Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển các dịch vụ phi tín dụng quốc tế của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.54 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC
DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

LƯU THỊ THU TRANG

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH
VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Ngành: Kinh tế học
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 8310106

Họ và tên học viên: LƯU THỊ THU TRANG
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ VIỆT HOA



Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luân văn: “Thực trạng và giải pháp phát
triển các dịch vụ phi tín dụng quốc tế của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngoại thương Việt Nam” do tôi tự viết các số liệu, trích dẫn trung thực. Luận văn
không trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác.
Học viên

Lưu Thị Thu Trang


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Trang
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................... 1
................... 5
................................................................. 5

1.1.1 Khái niệ

ại ........................................................5

1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại ......................................................6

1.1.3 Các dịch vụ của Ngân hàng thương mại ....................................................7
............................................................................................................................... 7

1.2.1 Dịch vụ Thanh toán quốc tế .......................................................................8
1.2.2 Dịch vụ kinh doanh ngoại hối .................................................................22
1.3 LỢI ÍCH CỦA DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ ......................................................... 27

1.3.1 Lợi ích đối với ngân hàng .......................................................................27
1.3.2 Lợi ích đối với doanh nghiệp ..................................................................27
1.3.3 Lợi ích đối vớ

...............................................................................28

1.4
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÁC DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA
NHTM ........................................................................................................................................... 28

1.4.1 Yếu tố của ngân hàng ...............................................................................28
1.4.2 Yếu tố của môi trường .............................................................................31
1.5

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ ...................................... 31

1.5.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ đối với khách hàng ..31
1.5.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả dịch vụ đối với ngân hàng ........................33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)......... 35
2.1 TỔNG QUAN VỀ VIETCOMBANK .................................................................................... 35



2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vietcombank .................................35
2.1.2 Mạng lưới Vietcombank ..........................................................................37
2.1.3 Mô hình tổ chức .......................................................................................38
2.1.4 Các dịch vụ của Vietcombank .................................................................39
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank ....................................39
2.2 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÁC DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA
VIETCOMBANK ......................................................................................................................... 43

2.2.1 Yếu tố của Ngân hàng ..............................................................................43
2.2.2 Yếu tố của môi trường .............................................................................49
2.3 THỰC TRẠNG CÁC DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA VIETCOMBANK ....... 51

2.3.1 Dịch vụ Thanh toán quốc tế .....................................................................51
2.3.2 Dịch vụ kinh doanh ngoại hối ..................................................................62
VIETCOMBANK ................ 65

2.4.1 Sự đa dạng của sản phẩm .........................................................................65
2.4.2 Thời gian xử lý chứng từ ..........................................................................66
2.4.3 Chất lượng giao dịch ................................................................................66
2.4.4 Phí ............................................................................................................67
2.4.5 Thái độ phục vụ ........................................................................................68
2.4.6 Doanh số...................................................................................................68
2.4.7 Lợi nhuận .................................................................................................69
2.4.8 Số lượng giao dịch ...................................................................................69
2.4.9 Phản hồi của khách hàng về chất lượng dịch vụ ......................................69
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ TẠI
VIETCOMBANK ................................................................................................................... 71
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA
VIETCOMBANK ......................................................................................................................... 71


3.1.1 Xu thế phát triển dịch vụ ngân hàng nói chung .......................................71
3.1.2 Xu thế phát triển dịch vụ phi tín dụng quốc tế .........................................72
3.1.3 Định hướng của Vietcombank đến năm 2020..........................................73
3.2 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TRONG VIỆC PHÁT
TRIỂN CÁC DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ .................................................................. 74

3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực và chế độ đãi ngộ ...........................................75
3.2.2 Xây dựng các sản phẩm chuẩn mực .........................................................76


3.2.3 Chú trọng công tác phát triển, chăm sóc khách hàng ..............................76
3.2.4 Quy trình nghiệp vụ rõ ràng, chặt chẽ ......................................................77
3.2.5 Cơ chế quản lý – giám sát hiệu quả .........................................................77
3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA
VIETCOMBANK ......................................................................................................................... 78

3.3.1 Giải pháp đối với Vietcombank ...............................................................78
3.3.2 Kiến nghị đối với nhà nước ......................................................................87
KẾT LUẬN.............................................................................................................................. 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 92


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Ngoại thương đã
truyền đạt cho tôi kiến thức trong những năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn
TS. Nguyễn Thị Việt Hoa đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh/chị cán bộ Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2018
Người viết luận văn


Lưu Thị Thu Trang


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa tiếng Anh

Chữ viết tắt
Agribank

Nghĩa tiếng Việt

Vietnam Bank for Agriculture Ngân hàng Nông nghiệp và
and Rural Development

BIDV

Phất triển Nông thôn Việt Nam

Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng TMCP Đầu tư và
for

Investment

and Phát triển Việt Nam

Development of Vietnam
HSBC

Hongkong


and

Shanghai Ngân hàng Hồng Kông –
Thượng Hải

Banking Corporation
MB

Military

Commercial

Joint Ngân hàng TMCP Quân đội

Stock Bank
NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

S&P

Standard and Poor’s Ratings Tổ chức xếp hạng tín nhiệm
Services

TTQT


quốc tế Standard & Poor
Thanh toán quốc tế

Joint Stock Commercial Bank

Ngân hàng TMCP Ngoại

for Foreign Trade of Vietnam

thương Việt Nam

USD

United States Dollar

Đô la Mỹ

VND

Vietnamese Dong

Đồng Việt Nam

Vietcombank

:


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

Danh mục các sơ đồ:
Sơ đồ 1: Mô hình Khối đang triển khai của Vietcombank .......................................38
Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 1: Số liệu huy động vốn và cho vay khách hàng của Vietcombank qua các
năm ............................................................................................................................40
Biểu đồ 2: So sánh lãi từ hoạt động dịch vụ và lợi nhuận trước thuế qua các năm ..41
Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại hàng hóa của Việt
Nam giai đoạn 2005-2017 .........................................................................................49
Biểu đồ 4: So sánh số dư L/C của Vietcombank với các ngân hàng lớn trong nước61
Danh mục các bảng biểu
Bảng 1: Tỷ trọng thu nhập từ các dịch vụ phi tín dụng quốc tế so với các dịch vụ phi
tín dụng của Vietcombank: .......................................................................................42
Bảng 2: Kết quả hoạt động TTQT của Vietcombank giai đoạn 2013-2017 .............54
Bảng 3: Số món L/C, doanh số TTQT và phí thu được trong hoạt động TTQT của
Vietcombank .............................................................................................................59
Bảng 4: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động TTQT theo nhóm khách hàng .....................60
Bả
......................................................................................................63
Bả
......................................................................................................64
Bả
..............................................................................65


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận về các dịch vụ phi tín dụng quốc tế của
Vietcombank gồm có thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối, tìm hiểu các yếu
tố ảnh hưởng đến việc cung cấp các dịch vụ này bao gồm các yếu tố của ngân hàng
và các yếu tố bên ngoài, nghiên cứu các tiêu chí đánh giá các dịch vụ này dưới góc
độ của chủ quan của ngân hàng và khách quan của khách hàng. Trên cơ sở đó, luận

văn đã phân tích và đánh giá thực trạng cung cấp 2 dịch vụ này tại Vietcombank để
thấy đây là ngân hàng hàng đầu của Việt Nam cung cấp các dịch vụ phi tín dụng
quốc tế, tuy nhiên việc cung cấp các dịch vụ này của Vietcombank cũng đang gặp
phải một số hạn chế và có nguy cơ bị mất vị trí dẫn đầu nếu không có các giải pháp
phát triển dịch vụ. Trên cơ sở phân tích và đánh giá tích tình trạng cung cấp dịch vụ,
đánh giá các yếu tố của Vietcombank cũng như của bên ngoài, tác giả đã đưa ra một
số giải pháp cho Vietcombank và kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước để tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động của NHTM nói chung và hoạt
động cung cấp dịch vụ phi tín dụng quốc tế tại Vietcombank nói riêng.


-1-

LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế thị trường và sự phát triển của các
hoạt động kinh tế đối ngoại, ngân hàng càng khẳng định vai trò to lớn của mình là
một trung gian thanh toán của nền kinh tế thế giới thông qua việc cung cấp các dịch
vụ phi tín dụng quốc tế như thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Các dịch
vụ thanh toán của ngân hàng là các công cụ hữu hiệu cho việc lưu chuyển tiền tệ
giữa các doanh nghiệp trong các giao dịch thương mại. Đặc biệt, trong hoạt động
kinh tế đối ngoại, giao dịch mua bán giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác
nhau, sử dụng các đồng tiền khác nhau, việc thanh toán, chuyển đổi ngoại tệ của
bên mua và bên bán cần sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ
của ngân hàng. Có thể nói, các dịch vụ phi tín dụng quốc tế này là một phần không
thể thiếu của tất cả các giao dịch thương mại xuất nhập khẩu.
Các dịch vụ phi tín dụng quốc tế bao gồm thanh toán quốc tế và kinh doanh
ngoại hối có vai trò quan trọng không phải chỉ với các doanh nghiệp tham gia
thương mại quốc tế mà còn có ý nghĩa lớn với chính các ngân hàng. Đối với các
ngân hàng, tuy không phải là nghiệp vụ chính, nhưng các dịch vụ này lại có những

ưu điểm vượt trội như chi phí thấp, rủi ro thấp (so với các hoạt động cấp tín dụng),
giúp mở rộng và đa dạng hóa nguồn thu cho các ngân hàng, đa dạng hóa các sản
phẩm dịch vụ của ngân hàng, từ đó thu hút và mở rộng đến nhiều đối tượng khách
hàng, góp phần nâng cao uy tín, vị thế của ngân hàng thương mại.
Cùng với sự phát triển rộng rãi của các hoạt động thương mại quốc tế, nhu
cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng quốc tế càng tăng cao. Hơn nữa, trong bối cảnh
môi trường kinh doanh của ngành ngân hàng đứng trước nhiều thách thức do các
yêu cầu khắt khe hơn về vốn, tỷ lệ an toàn cùng với áp lực cạnh tranh cao, với mức
độ rủi ro và tỷ lệ sử dụng vốn tương đối thấp hơn so với các hoạt động tín dụng,
việc phát triển dịch vụ ngân hàng phi tín dụng giúp đa dạng hóa nguồn thu nhập,
phân tán rủi ro để đảm bảo phát triển ổn định. Có thể nói, các dịch vụ ngân hàng phi
tín dụng quốc tế vừa là một giải pháp trong kinh doanh cho các ngân hàng, vừa là
một nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế. Vì những lẽ đó, các ngân hàng thương mại


-2-

cần nghiên cứu thực trạng và đề ra các giải pháp phát triển các hoạt động dịch vụ
phi tín dụng quốc tế của ngân hàng mình.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam là một trong những ngân hàng
đầu tiên của Việt Nam cung cấp các dịch vụ phục vụ kinh tế đối ngoại và vẫn đang
dẫn đầu về các dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Sự phát triển
của nền kinh tế cùng sự đa dạng hóa các loại hình kinh tế đối ngoại và sự cạnh tranh
từ các ngân hàng khác đòi hỏi Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam phải
không ngừng cải tiến để nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm giữ vững và phát huy
vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực của Việt Nam.
Vì những lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp
phát triển các dịch vụ phi tín dụng quốc tế của Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Ngoại thương Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

Từ trước đến nay, đã có nhiều đề tài viết về hoạt động TTQT hay nghiệp vụ
kinh doanh ngoại hối của ngân hàng, song chưa có công trình khoa học hay luận
văn nào nghiên cứu về TTQT và kinh doanh ngoại hối như một loại hình dịch vụ
phi tín dụng, với những đặc thù riêng so với hoạt động cấp tín dụng và đặc thù của
dịch vụ quốc tế.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là tìm hiểu về thực trạng cung cấp các dịch vụ phi tín
dụng của Vietcombank, những mặt mạnh, những hạn chế, và đề ra giải pháp để phát
triển các dịch vụ này tại Vietcombank.
Để đạt được mục đích đó, luận văn có những nhiệm vụ sau:
-

Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại, về các
dịch vụ phi tín dụng quốc tế của NHTM;

-

Giới thiệu tổng quát về lịch sử hình thành và phát triển, mô hình tổ chức
và hoạt động kinh doanh của Vietcombank;

-

Phân tích, đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng tới việc cung
cấp dịch vụ phi tín dụng quốc tế tại Vietcombank;


-3-

-


Tìm hiểu định hướng phát triển dịch vụ phi tín dụng quốc tế tại
Vietcombank, kinh nghiệm của một số ngân hàng nước ngoài, từ đó đề
xuất các giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng quốc tế tại
Vietcombank trong thời gian tới và các kiến nghị với các cơ quan Nhà
nước.

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các dịch vụ phi tín dụng quốc tế bao
gồm TTQT và kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam. Ngoài ra, luận văn còn nghiên cứu dịch vụ này tại các ngân hàng trong nước
như BIDV, Vietinbank, Agribank, và một số ngân hàng nước ngoài như Citibank,
HSBC, Standard Chartered Bank ... để so sánh với dịch vụ này tại Vietcombank.
- Pham vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu về dịch vụ phi tín dụng quốc tế tại
Vietcombank và tại một số ngân hàng BIDV, Vietinbank, Agribank, Citibank,
HSBC, Standard Chartered Bank...
Về thời gian: Luận văn nghiên cứu về tình hình cung cấp các dịch vụ phi tín
dụng quốc tế trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017, trên cơ sở đó đề xuất giải
pháp phát triển các dịch vụ này tại Vietcombank đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống;
-

Phương pháp duy vật biện chứng;

-

Phương pháp tiếp cận lịch sử - logic;

-


Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về
ngân hàng thương mại và các dịch vụ của NHTM;

-

Phương pháp thống kê so sánh.

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục các sơ đồ, bảng biểu, danh mục các từ viết
tắt, mục lục, lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết
cầu thành ba chương:


-4-

Chương 1:
dụng quốc tế

mại

Chương 2: Thực trạng hoạt động dịch vụ phi tín dụng quốc tế tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng quốc tế tại
Vietcombank.


-5-

CHƯƠNG 1:

VỤ PHI TÍN DỤNG QUỐC TẾ

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1
1.1.1 Khái niệm

Ngân hàng thương mại


).

Luật Ngân hàng của ấn Độ năm
1959).

Luật các tổ chức tín dụng năm 2010

“Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung
ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:
Nhận tiền gửi
Cấp tín dụng
Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.“
Tron


-6-

1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại
NHTM là loại hình ngân hàng phổ biến nhất, cung cấp các dịch vụ đa dạng
nhất cho toàn bộ các thành viên của nên kinh tế. Các ngân hàng thương mại có ba

chức năng chính:
a. Chức năng trung gian tín dụng

.
b. Chức năng trung gian thanh toán

c. Chức năng tạo tiền


-7-

1.1.3 Các dịch vụ của Ngân hàng thương mại
Các ngân hàng thương mại đang cung cấp các dịch vụ cho khách hàng, có thể
chia làm hai nhóm lớ
1.3.1.1 Dịch vụ tín dụng
ồm cho vay, chiết khấu, bảo lãnh,
cho thuê tài chính
NHTM. Các dịch vụ tín dụng đem lại lợi nhuận cao nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro
mất vốn, do đó, đòi hỏi ngân hàng phải có tiềm lực tài chính, đảm bảo tỷ lệ an toàn
vốn theo quy định của pháp luật.
1.3.1.2 Dịch vụ phi tín dụng
ồm thanh toán, kinh doanh ngoại hối, ngân quỹ, ngân hàng điện
tử, các dịch vụ chứng khoán, bảo hiểm, v.v.
Các dịch vụ này không đòi hỏi sự đầu tư lớn về vốn, không có các yêu cầu
khắt khe về vốn, tỷ lệ an toàn cùng với áp lực cạnh tranh cao, với mức độ rủi ro
tương đối thấp hơn so với các hoạt động tín dụng
. Đo đó, việc phát triển dịch vụ ngân hàng
phi tín dụng giúp đa dạng hóa nguồn thu nhập, phân tán rủi ro để đảm bảo phát triển
ổn định.
1.2


..
chiếm từ 10-30% tổng lợi nhuận của ngân hàng. Trước


-8-

các yêu càu khắt khe của nghiệp vụ tín dụng như tỷ lệ sử dụng vốn và rủi ro cao hay
các quy định về trích lập dự phòng, hệ số an toàn theo quy định của pháp luật thì
các dịch vụ phi tín dụng là mảnh đất màu mỡ để ngân hàng phát triển giúp đa dạng
hóa nguồn thu nhập, phân tán rủi ro để đảm bả

ển ổn đị

v

Trong bối cảnh toàn
cầu hóa và quan hệ kinh tế quốc phát triển mạnh, việc phát triển các dịch vụ thanh
toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối thể hiện sự nắm bắt và đáp ứng nhu cầu thị
trường nhằm đem lại lợi ích cho cả ngân hàng và xã hội.
1.2.1 Dịch vụ Thanh toán quốc tế

,
cốt lõi
1.2.1.1

q

.



-9-

.
1.2.1.2

.

ngân h

chung,

1.2.1.3
Một giao dịch TTQT có sự tham gia của nhiều bên: người mua, người bán,
người sản xuất hàng hóa, các đại lý, ngân hàng của người mua, ngân hàng của
người bán, người chuyên chở, công ty bảo hiểm, chính phủ và các tổ chức thương
mại. Đây chính là các bên tham gia vào quá trình sản xuất, di chuyển hàng hóa và
tiền tệ trong thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế.


-10-

Trong một giao dịch thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế, người mua
(nhà nhập khẩu) và người bán (nhà xuất khẩu) ký với nhau một hợp đồng, chính là
hợp đồng cơ sở. Trong nhiều trường hợp người mua và người bán tự tìm đến nhau
thông qua các mạng thông tin, qua quảng cáo hay qua các mối quan hệ. Tuy nhiên,
nhiều trường hợp, nhất là khi tiếp cận thị trường mới, người mua và người bán tìm
đến nhau thông qua việc xúc tiến thương mại của chính phủ và các tổ chức thương
mại. Trên cơ sở hợp đồng cơ sở giữa người bán và người mua được hình thành,
người bán tự sản xuất hoặc thuê một nhà sản xuất hàng hóa hoặc thu gom từ các đại

lý để cung cấp cho người mua. Hàng hóa được vận chuyển tới cho người mua thông
qua người chuyên chở là các hãng tàu, hãng hàng không, công ty vận tải. Quá trình
chuyển chở quốc tế tiềm ẩn nhiều rủi ro: mất cắp, hỏng hóc, hao hụt khối lượng, v.v
nên hàng hóa cần được bảo hiểm bởi các công ty bảo hiểm. Song song với việc
người bán chuẩn bị hàng hóa và giao hàng, người mua cũng cần tiến hành thanh
toán tiền cho người bán thông qua dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng của
người mua và ngân hàng của người bán.
1.2.1.4

-

:

Hối phiếu đòi nợ là giấy tờ có giá do người ký phát lập, yêu cầu người
bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu
cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ
hưởng.


-11-

-

Hối phiếu nhận nợ là giấy tờ có giá do người phát hành lập, cam kết
thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc
vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng.

-

Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát

là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản
của mình để thanh toán cho người thụ hưởng.

1.2.1.5.

(

.

Phương

a.
Khái niệm chuyển tiền:


-12-

t,
)

Trong p

Tuy nhiên, trong thực tế
tuân thủ P

phải


-13-


;n

b.

-

.

nhiên,

-


-14-

-

.
c.

-3

d. Phương
ờ thu:

-

Tiến hành thu tiền và/hoặc để yêu cầu chấp nhận thanh toán, hoặc:


-

Giao các chứng từ nếu được thanh toán và/hoặc chấp nhận thanh toán
và/hoặc nếu được chấp nhận thanh toán, hoặc

-

Giao các chứng từ khi các điều kiện khác đặt ra được thực hiện.


-15-

Trong giao dịch nhờ thu có sự tham gia của người ủy thác, ngân hàng nhờ
thu, ngân hàng thu hộ, ngân hàng xuất trình, và người trả tiền.
-

(Principal): là bên giao uỷ thác nhờ thu cho một ngân
hàng.

thu.
-

ời nhờ thu đã

Ngân h
giao uỷ thác nhờ thu

-

"Ngân hàng thu

hàng

-

" là bất kỳ một ngân hàng nào mà không phải là ngân

thực hiện quy trình nhờ thu

"Ngân hàng xuất trình" là ngân hàng thu có nhiệm vụ xuất trình chứng từ
tới người trả tiền


×