Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu giải pháp để doanh nghiệp ngành bao bì Việt Nam nâng cao khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung electronics (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP NGÀNH BAO BÌ
VIỆT NAM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI CUNG
ỨNG TOÀN CẦU CỦA SAMSUNG ELECTRONICS

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

HÀ NGỌC CƢỜNG

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nghiên cứu giải h
hả n ng th



nh nghi

ngành

Vi t N



gi chuỗi cung ứng t àn cầu củ S

Ngành: Kinh tế học
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã ố: 8310106

Họ và tên học viên: Hà Ngọc Cƣờng
Ngƣời hƣớng ẫn: TS Vũ Thành T àn

Hà Nội - 2018

n ng c

ung E ct nic


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo
đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích
một cách trung thực, khách quan. Các kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa
từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận văn,

à gọc Cư ng



ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến



ngư i đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trư ng Đại học

goại

Thương đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trư ng.
Tôi xin gửi l i tri ân sâu sắc nhất đến gia đình và những ngư i bạn đã động
viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận
văn.

Tác giả luận văn,

à gọc Cư ng


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ..................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .................................................................. ix

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .................................. xi
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Tính cấ thiết củ

ề tài ..................................................................................1

2. T nh h nh nghiên cứu ......................................................................................1
3. Mục ích và nhi

vụ nghiên cứu .................................................................3

4. Đối tƣợng và hạ

vi nghiên cứu ..................................................................4

5. Phƣơng h

nghiên cứu ................................................................................5

6. Kết cấu uận v n ..............................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG, TỔNG QUAN VỀ
CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA SAMSUNG ELECTRONICS .............6
1.1 Kh i qu t về chuỗi cung ứng ........................................................................6

1.1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng ......................................................... 6
1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng ................................................................. 8
1.1.2.1 Cấu trúc vật lý ................................................................................8
1.1.2.2 Các thành phần cơ bản trong cấu trúc chuỗi cung ứng ...............12
1.1.2.3 Các mối quan hệ và các dòng chảy trong chuỗi cung ứng ..........13


1.1.3 Phân loại chuỗi cung ứng .............................................................. 16
1.1.3.1 Theo tính liên kết giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng.....16
1.1.3.2 Theo hiệu quả hoạt động và độ phức tạp của các chuỗi ..............17


iv

1.1.3.3 Theo đặc tính của sản phẩm .........................................................21
1.1.3.4 Theo cách thức đưa sản phẩm ra thị trường ................................21
1.2 Kh i qu t về chuỗi cung ứng t àn cầu củ S

ung E ct nic ...........22

1.2.1 Giới thiệu chung về Samsung Electronics .................................... 22
1.2.2 Chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung Electronics ..................... 23
1.2.2.1 Các thành phần.............................................................................23
1.2.2.2 Chiến lược chuỗi cung ứng ..........................................................24
1.2.2.3 Đôi nét về vật liệu bao bì trong chuỗi cung ứng của Samsung
Electronics ....................................................................................................27
1.3 C c iều i n gi nhậ chuỗi ......................................................................28

1.3.1 Điều kiện thông thư ng về chất lượng và giao hàng .................... 28
1.3.1.1 Quản lý tiêu chuẩn chất lượng .....................................................28
1.3.1.2 Quản lý chất lượng vật liệu đầu vào ............................................29
1.3.1.3 Ki m soát quy trình ......................................................................29
1.3.1.4 Quản lý ki m tra vận chuy n lưu kho .........................................29
1.3.1.5 Hệ thống hoạch định ngu n l c doanh nghiệp (ERP system)......30
1.3.1.6 Tiêu chuẩn công nghệ ...................................................................30

1.3.2 Điều kiện nhân sự.......................................................................... 31

1.3.3 Điều kiện môi trư ng, an toàn và sức khỏe lao động ................... 35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP BAO BÌ VIỆT NAM
TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA SAMSUNG ELECTRONICS
...................................................................................................................................38
2.1 Tổng qu n về ngành

Vi t N

.......................................................38

2.1.1 Tổng quan ngành bao bì nhựa tại Việt am ................................. 39


v

2.1.2 Tổng quan ngành bao bì giấy tại Việt am .................................. 43
2.1.3 Các vấn đề tồn đọng trong hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp bao bì Việt am hiện nay........................................................... 48
2.2 Thực t ạng c c

nh nghi

Vi t N

ã th

gi chuỗi cung

ứng t àn cầu củ S


ung E ct nic ...........................................................51

2.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn bao bì Việt ưng ........................... 51
2.2.2 Công ty cổ phần in và bao bì Goldsun .......................................... 58
2.2.3 Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập kh u bao bì Thăng ong 64
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP BAO BÌ VIỆT NAM
NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN
CẦU CỦA SAMSUNG ELECTRONICS .............................................................67
3.1 Giải h
th

ch

nh nghi

Vi t n

gi và chuỗi cung ứng t àn cầu củ S

nhằ

n ng c

hả n ng

ung E ct nic .................67

3.1.1 Đầu tư máy móc, cải tiến công nghệ............................................. 67
3.1.2 oàn thiện hệ thống các chứng chỉ, chứng nhận .......................... 68
3.1.3 Xây dựng các quy định, chính sách về nhân sự ............................ 69

3.1.4 Tăng cư ng hoạt động an toàn, bảo vệ môi trư ng ...................... 69
3.1.5 Thục hiện chiến lược thâm nhập chuỗi c ng ứng theo giai đoạn . 71
3.1.6 Phát triển hệ thống nhà xưởng ...................................................... 71
3.1.7 Xây dựng hệ thống quản l và đánh giá thông qua chỉ số P .... 72
3.1.8 Tham gia triển lãm hội thảo công nghiệp hỗ trợ thư ng niên của
Samsung Electronics .............................................................................. 72
3.1.9 Đ y mạnh tìm kiếm khách hàng là các doanh nghiệp

........... 72


vi

3.2 Một ố huyến ngh
Vi t N

n ng c

ến chính hủ nhắ

hả n ng th

gi

c c

nh nghi

gi chuỗi cung ứng t àn cầu củ


Samsung Electronics..........................................................................................73

3.2.1 âng cao chất lượng các hoạt động xúc tiến thương mại. ............ 73
3.2.2 Xây dựng môi trư ng kinh doanh thuận tiện, thông thoáng ......... 74
3.2.3 huyến khích sự phát triển và nâng cao vai trò của hiệp hội ngành
hàng bao bì. ............................................................................................ 74
3.2.4 Tạo điều kiện về vốn cho doanh nghiệp bao bì ............................ 76
3.2.5 iểm soát lộ trình nội địa hóa sản ph m của Samsung Electronics
Việt am ................................................................................................ 76
3.2.6 Phát triển nguồn nguyên liệu sản xuất bao bì ổn định .................. 76
KẾT LUẬN ..............................................................................................................79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................82


vii

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ c i
viết tắt
ACFTA

ASEAN

CMR

ERP

Tiếng Anh
ASEAN - China Free Trade
Area

Association of South East Asian
Nations
Customer Relationship

Enterprise Resource Planning
system
Forest Stewardship Council

COC

- Chain of Custody

FTA

Free Trade Agreement

ISO

OHSA

International Journal of
Production and Research
International Organization
for Standardization

iệp hội các quốc gia Đông am Á
ệ thống quản l mối quan hệ khách
hàng
ệ thống hoạch định nguồn nhân lực
doanh nghiệp

Chuỗi hàng trình sản ph m chứng nhận
bởi tổ chức

orest Stewardship
Council

iệp định thương mại tự do
Tạp chí quốc tế về nghiên cứu sản xuất
Tổ chức tiêu chu n hóa quốc tể

Safety Assessment Series

toàn sức khỏe nghề nghiệp

SDV

Samsung Display Viet Nam

SEV

Trung uốc

Tiêu chu n về ệ thống quản l

Samsung SDI Viet Nam

SEMV

-


Occupational Health and

SDIV

SEHC

hu vực mậu dịch tự do SE

Management system

FSC -

IJPR

Tiếng Vi t

Samsung Electronics Ho Chi
Minh Complex
Samsung Electro - Mechanics
Viet Nam

Samsung S

n

Việt am

Samsung Display Việt am
Tổ hợp Samsung Electronics


ồ Chí

Minh
Samsung Điện cơ Việt am

Samsung Electronics Viet Nam Công ty trách nhiệm hữu hạn Samsung
Company Limited

Electronics Việt am


viii

SEVT

Samsung Electronics Viet Nam Công ty trách nhiệm hữu hạn Samsung
Thai Nguyen Company Limited

VINPAS Vietnam Packaging Association
VPA
VPPA

Vietnam Plastics Association
Vietnam Pulp and Paper
Association

Electronics Việt am Thái guyên
iệp hội ao bì Việt am
iệp hội hựa Việt am
iệp hội Giấy và ột giấy Việt am



ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
H nh 1.1: Sơ ồ chuỗi cung ứng hội tụ và phân kỳ ..............................................10
Hình 1.2: Cấu trúc theo chiều dọc – chiều ngang của chuỗi cung ứng ..............11
Hình 1.3: Các thành phần cơ ản trong chuỗi cung ứng mở rộng .....................13
Hình 1.4: Các mức ộ quan h trong chuỗi cung ứng .........................................14
Hình 1.5: Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng ...................................................15
Hình 1.6: Bốn mức ộ của h thống chuỗi cung ứng tƣơng t c ..........................15
Hình 1.7: Ma trận phân chia chuỗi cung ứng theo hi u quả hoạt ộng và ộ
phức tạp của các chuỗi ............................................................................................18
H nh 1.8: Mô h nh ơn giản về các thành viên trong chuỗi cung ứng toàn cầu
của Samsung Electronics. .......................................................................................23
Bảng 1.1: C c iều ki n nhân sự Samsung Electronics khuyến ngh các nhà
cung cấp cần tuân thủ .............................................................................................32
Hình 2.1: Quy mô th t ƣờng

th

h n h cn

2016 .........................39

Hình 2.2: Quy mô ngành nhựa Vi t Nam theo phân khúc ..................................40
Hình 2.3: Quy mô th t ƣờng bao bì nhựa Vi t Nam theo doanh thu ................41
Đơn v : tri u USD ....................................................................................................41
Hình 2.4: Phân loại các sản phẩm của ngành bao bì nhựa .................................41
H nh 2.5: Cơ cấu tiêu thụ giấy của Vi t N


n

2015 .....................................43

Hình 2.6: Quy mô ngành bao bì giấy 2014-2016 ..................................................44
Bảng 2.1: Quy hoạch sản xuất ngành giấy gi i

ạn 2015 ến 2025 ..................45

Hình 2.7: Tỷ trọng doanh nghi p ngành bao bì áp dụng công cụ n ng uất chất
ƣợng n

2016 .......................................................................................................48

Hình 2.8: Số ƣợng các chứng chỉ ISO ƣợc cấp tại Vi t N

n

2014 và

2015 ...........................................................................................................................49


x

Bảng 2.2: Tổng quát về các nhà máy của công ty trách nhi m hữu hạn bao bì
Vi t Hƣng cập nhật n

2017................................................................................52


nh ố

Hình 2.9: Tổng

n hàng

ng S

nhi m hữu hạn bao bì Vi t Hƣng gi i

ung E ct nic của công ty trách

ạn 2010 – 2017.....................................53

H nh 2.10: C c chứng nhận quốc tế về chất ƣợng và
t ch nhi

hữu hạn

Bảng 2.3: D nh
hữu hạn

Vi t Hƣng ................................................................54

ch c c thiết
Vi t Hƣng n

iể


nh chất ƣợng củ công ty t ch nhi

2017 .....................................................................55

H nh 2.11: Thống ê c c nguyên nh n hàng ỗi uất
củ công ty t ch nhi

ôi t ƣờng củ công ty

hữu hạn và

ng S

Vi t Hƣng gi i

ung E ct nic
ạn 2010 - 2017 ..56

Bảng 2.4: Dánh sách máy móc sử dụng trong sản xuất tại công ty trách nhi m
hữu hạn bao bì Vi t Hƣng n

2017. ...................................................................57

Bảng 2.5: Tổng quát về các nhà máy của công ty cổ phần in và bao bì Goldsun
n

2016 ..................................................................................................................59

H nh 2.12: Thống ê c c nguyên nh n hàng ỗi uất
củ công ty cổ hần in và


G

un gi i

ng S

ung E ct nic

ạn 2012 - 2017 .......................62

Bảng 2.6: Dánh sách máy móc sử dụng trong sản xuất tại công ty cổ phần in và
G

un n

2016. ......................................................................................63

Hình 2.13: Doanh thu củ công ty cổ hần ản uất và uất nhậ
Th ng L ng h n th

h ch hàng gi i

hẩu

ạn 2009 – 2017 .................................65


xi


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
Đề tài:

ghiên cứu giải pháp để doanh nghiệp ngành bao bì Việt

am nâng

cao khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung Electronics.
hững kết quả nghiên cứu đạt được:
Thứ nhất, luận văn đã khái quát và luận giải rõ hơn những vấn đề l luận cơ
sở chuỗi cung ứng toàn cầu qua khái niệm, cấu trúc, phân loại chuỗi cung ứng toàn
cầu.

ên cạnh đó luận văn c ng giới thiệu khái quát về chuỗi cung ứng toàn cầu

của Samsung Electronics c ng như tổng quan về ngành bao bì Việt am.
Thứ hai, thông qua việc đưa ra được các điều kiện gia nhập chuỗi mà
Samsung Electronics đặt ra, luận văn đã chỉ ra rằng doanh nghiệp bao bì Việt

am

hoàn toàn có đủ khả năng để tham gia vào chuỗi. Tuy nhiên, do chưa có các chính
sách đúng đắn và sự đầu tư hợp l nên các doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng được
các lợi thế sẵn có thể tạo ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài.
Thứ ba, luận văn nêu ra thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp bao bì Việt am, những doanh nghiệp Việt

am tiêu biểu đã gia nhập thành

công vào chuỗi cung ứng của Samsung Electronics để giúp các doanh nghiệp bao bì

Việt am khác có được các bài học kinh nghiệm.
Trên cơ sở phân tích về điều kiện ra nhập và các bài học từ các doanh nghiệp
đã thành công trong việc gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung
Electronics, luận văn đưa ra được một số giải pháp kiến nghị với chính phủ, doanh
nghiệp bao bì trong nước nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng tham gia
vào chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung Electronics.


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấ thiết củ

ề tài

ể từ th i điểm bắt đầu chính thức hoạt động tại Việt

am từ năm 2008,

Samsung Electronics đã không ngừng phát triển và đầu từ thêm để trở thành doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài số một Việt

am với khoảng 17 tỷ US

tính đến

hết năm 2017, đứng đầu Top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt nam năm 2017. Với
thực tế phát triển và mở rộng với tốc độ nhanh như vậy, Samsung Electronics đang
có nhu cầu nhập rất lớn về linh phụ kiện để phục vụ sản xuất. Đặc biệt, Samsung
Electronics luôn ưu tiên tìm kiếm và chào đón các đối tác nội địa tham gia vào

chuỗi cung ứng toàn cầu của mình. Với những lợi thế lớn về mặt địa l , con
ngư i

các doanh nghiệp Việt

bao bì Việt

am nói chung c ng như các doanh nghiệp ngành

am nói riêng hoàn toàn có đủ khả năng để có thể gia nhập chuỗi cung

ứng toàn cầu này. Tuy nhiên, con đư ng ra nhập ra sao, các điều kiện tham gia như
thế nào đang là những câu hỏi lớn mà hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa
nắm được. Đứng trước thực tế này, một vấn đề đặt ra làm thế nào để các doanh
nghiêp bao bì Việt
Electronics.

am có thể gia nhập vào chuỗi cung ứng của Samsung

hận thấy đây là một vấn đề cấp thiết, em đã quyết định chọn đề tài:

“NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP NGÀNH BAO BÌ VIỆT
NAM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN
CẦU CỦA SAMSUNG ELECTRONICS” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. T nh h nh nghiên cứu
Chuỗi cung ứng toàn cầu là một đề tài được rất nhiều tác giả trong và ngoài
nước nghiên cứu. Tuy vậy các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào việc quản l
chuỗi cung ứng của doanh nghiệp trung tâm. Các nghiên cứu về việc giúp các doanh
nghiệp cung cấp nâng cao khả năng gia nhập vào một chuỗi cung ứng lớn còn khá
ít.

Các nghiên cứu trong nước:
Ở Việt

am đã có một số nghiên cứu nhằm giúp các doanh nghiệp Việt

am

nâng cao khả năng gia nhập c ng như vị thế trong các chuỗi cung ứng toàn cầu. Ví


2

dụ như đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ mã B2008–09 –51 “ ghiên cứu chuỗi
cung ứng và giải pháp để các doanh nghiệp Việt
ứng toàn cầu” của GS.TS Đoàn Thị
Sương và cộng sự, thành phố

am có thể tham gia chuỗi cung

ồng Vân) – chủ nhiệm đề tài,

uỳnh Thị Thu

ồ Chí Minh năm 2011. Đề tài đã đưa các l thuyết

về chuỗi cung ứng và đưa ra các giải pháp để các doanh nghiệp Việt am nói chung
có thể tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
ghiên cứu của tác giả

uỳnh Thị Thu Sương (2012) về “Các nhân tố ảnh


hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trư ng hợp nghiên cứu: vùng
Đông

am ộ”.Trong nghiên cứu tác giả đã hệ thống hóa được các vấn đề l luận

chung về chuỗi cung ứng, các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng đồ gỗ thế giới
và Việt

am. Đưa ra thang đo đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng

đồ gỗ từ đó đưa ra các đề xuất nhằm giúp các doanh nghiệp đồ gỗ Việt

am tăng

cư ng được sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ.
ài đăng trên tạp chí Tài chính số 11 năm 2014 của thạc sỹ Trần Tuấn nh về
“ ài học từ câu chuyện Samsung Vina tìm nhà cung ứng “ đã đưa ra được nhu cầu
thực tế của Samsung Việt

am về việc tìm các nhà cung ứng nội địa tham gia vào

chuỗi cung ứng, sản xuất linh kiện ốc vít, sạc pin, bao bì

cùng với việc nêu lên

thực trạng là rất ít doanh nghiệp có thể đáp ứng và trở thành đối tác cung ứng cấp 1
cho Samsung Việt

am. Từ đó chỉ ra một số nguyên nhân và đưa ra các khuyến


nghị đến Chính phủ để giải quyết được các nguyên nhân đã nêu ra.
ài báo trên tạp chí Phát triển inh tế - Xã hội Đà ẵng của tác giả Phạm Văn
ha năm 2016 về “ Cơ hội và giải pháp thúc đ y sự tham gia vào chuỗi cung ứng
toàn cầu của doanh nghiệp thành phố Đã

ẵng trong th i kỳ hội nhập kinh tế quốc

tế” viết về sự hình thành, phát triển, lợi ích mà các chuỗi cung ứng, giá trị toàn cầu
đem lại cho cách doanh nghiệp trong chuỗi, sau đó dưa ra các đánh giá về cơ hội,
thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển cho các doanh nghiệp tại thành phố
Đà ẵng.
Các nghiên cứu nước ngoài:


3

“Global Supply Chain Design Exploring configurational and coordination
factors” Stockholm, Thụy Điển, 2015 bởi Muhammad

bid, viết về các yếu tố cấu

thành và điều phối của chuỗi cung toàn cầu trong đó nhấn mạnh yếu tố về chi phí
các vật liệu đầu vào của chuỗi là vô cùng quan trọng. Các chuỗi cung ứng toàn cần
cầu tận dụng tối đa các lợi thế về nguyên vật liệu c ng như các chính sách ưu đãi từ
chính quyền địa phương.
ghiên cứu của Johan

arsson (2005) về “Development of suppliers and


supply chains Supplier development as a purchasing strategy” nêu ra các khó khăn
của chuỗi cung ứng trong việc phát triển nhà cung cấp của mình đặc biệt khi các
nhà cung cấp trong chuỗi là các doanh nghiệp nhỏ.
áo cáo của công ty tư vấn kinh doanh

àn

uốc (www.kabcltd.com) dưới

sự ủy thác của Phòng thương mại thuộc Đại sứ quán Canada tại

àn

uốc về

“Global Value Chain Analysis on Samsung Electronics” tháng 2, năm 2012 đưa ra
các nghiên cứu về chuỗi cung ứng toàn cầu của tập đoàn Samsung Electronics với
mục đích giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Canada nắm được cấu trúc tổ chức
và hoạt động của chuỗi từ đó tìm cách tham gia vào các giai đoạn khác nhau trong
chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung Electronics.
Các nghiên cứu về chuỗi cung ứng toàn cầu rất đa dạng về đối tượng, phạm vi
c ng c ng như mục đích nghiên cứu, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về
các điều kiện để các nhà cung ứng, cụ thể là các nhà cung ứng ngành bao bì có thể
tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của tập đoàn Samsung Electronics.

ế thừa

những kết quả nghiên cứu của các học giả, các nhà nghiên cứu trước đó về cả cơ sỏ
l luận, phương pháp tìm hiểu, đề tài phát triển nghiên cứu các điều kiện gia nhập
đối với các doanh nghiệp bao bì cần đáp ứng khi gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn

cầu của Samsung Electronic từ đó đưa ra các giải pháp giúp các doanh nghiệp bao
bì Việt am nâng cao khả năng thâm nhập vào chuỗi.
3. Mục ích và nhi

vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu:

êu ra được các điều kiện và quy trình gia nhập cùng

với các bài học từ các doanh nghiệp đã tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của


4

Samsung Electronics. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp ngành bao
bì Việt am nâng cao khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung
Electronics.
hiệm vụ nghiên cứu:
-

ghiên cứu về chuỗi cung ứng toàn cầu nói chung và chuỗi cung ứng toàn

cầu của Samsung Electronics nói riêng.
- ghiên cứu về thực trạng của ngành bao bì Việt am hiện nay c ng như nhu
cầu, điều kiện gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu Samsung Electronics.
- Đề xuất các giải pháp cho các doanh nghiệp ngành bao bì Việt

am nhằm


nâng cao khả năng gia nhập chuỗi.
-

iến nghị một số giải pháp đối với cơ quan quản l nhà nước nhằm tăng tỷ

lệ nội địa hóa các sản ph m điện tử của Samsung Electronics nhằm góp phần giúp
các doanh nghiệp Việt nam nâng cao khả năng gia nhập chuỗi.
4. Đối tƣợng và hạ

vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia của
doanh nghiệp ngành bao bì Việt

am vào chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung

Electronics với doanh nghiệp trung tâm của chuỗi là ba nhà máy Samsung
Electronics Việt

am, Samsung Electronics Việt

Samsung Electronics ồ Chí Minh.
bao bì Việt

am Thái

guyên và tổ hợp

inh nghiệm gia nhập của một số doanh nghiệp


am đã thành công trong việc tham gia vào chuối cung ứng toàn cầu

của Samsung Electronics.
Không gian nghiên cứu: Các doanh nghiệp ngành bao bì tại Việt
nhà máy của Samsung Electronics đặt tại Việt
am, Samsung Electronics Việt

am Thái

am và ba

am là Samsung Electronics Việt

guyên và tổ hợp Samsung Electronics

ồ Chí Minh.
Th i gian nghiên cứu: Theo quá trình Samsung Electronics bắt đầu đầu tư trực
tiếp vào Việt am từ năm 2008 đến hết năm 2017.


5

5. Phƣơng h

nghiên cứu

uận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo là phương pháp nghiên
cứu định tính.

ghiên cứu đã sử dụng các số liệu thống kê thông qua thu thập dữ


liệu có sẵn, tiến hành lập bảng biểu, vẽ các đồ thị, biểu đồ để dễ dàng so sánh và
đánh giá nội dung cần tập trung nghiên cứu.
6. Kết cấu uận v n
goài các phần như l i cam đoan, l i mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu
hình vẽ, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài luận văn bao gồm 3
chương chính là:
Chương 1: Cơ sở l luận về chuỗi cung ứng, tổng quan về chuỗi cung ứng
toàn cầu của Samsung Electronics
Chương 2: Điều kiện gia nhập và thực trạng các doanh nghiệp bao bì Việt
am trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung Electrionics
Chương 3: Giải pháp cho doanh nghiệp bao bì Việt

am nhằm nâng cao khả

năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung Electronics


6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG, TỔNG QUAN
VỀ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA SAMSUNG ELECTRONICS
1.1 Khái qu t về chuỗi cung ứng
1.1.1 hái niệm về chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là một thuật ngữ không còn mới lạ trong kinh tế. Cho đến
nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thuật ngữ này và đưa ra các khái niệm
theo các hướng tiếp cận khác nhau.
“Chuỗi cung ứng có thể hình dung như một đư ng ống hoặc một cái máng
dùng cho dòng chảy của sản ph m/ vật tư, dịch vụ, thông tin và tài chính từ nhà
cung ứng qua nhiều tổ chức, công ty trung gian cho đến tận ngư i tiêu dùng”.

(Đặng Đình Đào, 2011, tr. 143).
“Theo Thomas riedman, tác giả cuốn “Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử thế
giới thế kỷ 21”, thì chuỗi cung ứng là nghệ thuật và khoa học của sự cộng tác nhằm
đem lại những sản ph m/dịch vụ tốt nhất cho ngư i tiêu dùng.

ói một cách cụ thể

hơn, chuỗi cung ứng là một mạng lưới các tổ chức tham gia vào dòng vận động của
nguồn tài nguyên đầu vào và thông tin từ nhà cung cấp đầu tiên đến ngư i tiêu dùng
cuối cùng và các hoạt động của những tổ chức đó”. (Đoàn Thị

ồng Vân, 2010,

tr.37).
Theo Blanchard (2010, tr.25) chuỗi cung ứng được định nghĩa là chuỗi tất cả
các hoạt động liên quan đến vòng đ i của sản ph m từ lúc ra đ i đến khi kết thúc.
Lambert, Stock và Ellram (1998, tr.13-15) cho rằng chuỗi cung ứng không
chỉ là một chuỗi của các doanh nghiệp với nhau, mà là mối quan hệ thương mại
giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, và quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau.
“Chuỗi cung ứng là mạng lưới các nhà xưởng và những lựa chọn phân phối
nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, chuyển những vật liệu này
thành bán thành ph m và thành ph m, phân phối những thành ph m này đến các
khách hàng” (Hugos, 2010, tr.15).
Còn Chopra và Meindl (2003) đưa ra khái niệm chuỗi cung ứng bao gồm tất
cả các giai đoạn liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc thỏa mãn yêu cầu của


7

khách hàng. Chuỗi cung ứng bao gồm nhiều thành phần gồm nhà sản xuất, phân

phối, ngư i vận chuyển, nhà xưởng, ngư i bán lẻ và bản thân khách hàng.
hư vậy qua hàng loạt các định nghĩa đã được trích dẫn bên trên, ta có thể
hiểu rằng chuỗi cung ứng là tập hợp tất cả các hoạt động của các nhân tố liên quan
từ nhà cung cấp nguyên liệu, nhà sản xuất, phân phối và cả khách hàng. Đối với một
sản ph m cụ thể chuỗi cung ứng của nó bắt đầu từ nguyên liệu thô cho đến khi
thành sản ph m hoàn thiện đến tay ngư i tiêu dùng cuối cùng. Các hoạt động cơ
bản nhất trong một chuỗi gồm:
-

oạt động cung cấp/ thu mua: Với nhiệm vụ là mua nguyên vật liệu gì, từ

đâu, bao nhiêu và khi nào? Để đáp ứng nhu cầu c ng như tăng hiệu quả cho sản
xuất.
-

oạt động sản xuất: à hoạt động chuyển đổi các nguyên vật liệu đầu vào

thành sản ph m hoàn thiện.
-

oạt động phân phối: à quá trình đua sản ph m hoàn thiện đến tay ngư i

tiêu dùng cuối cùng qua các kênh phân phối một cách hiệu quả, kịp th i.
Chuỗi cung ứng toàn cầu, về cơ bản c ng có các hoạt động cơ bản của chuỗi
cung ứng nhưng được mở rộng phạm vi địa l , nghĩa là các thành phần của chuỗi
cung ứng phân bố trên phạm vi toàn cầu.
Ta có thể dễ dàng nhận diện một chuỗi cung ứng toàn cầu dựa trên một số
đặc điểm sau:
- hà cung cấp toàn cầu: Trong chuỗi, nguyên vật liệu đầu vào được cung cấp
bởi các doanh nghiệp một quốc gia, nhưng việc hoàn thiện cuối cùng được thực

hiện lại ở một quốc gia khác.
- Sản xuất ở nước ngoài: Sản ph m được sản xuất ra ở nước ngoài, sau đó
chuyển về để tiêu thụ trong nước.
- Phân phối toàn cầu: à việc sản xuất diễn ra ở trong nước, nhưng việc phân
phối và đặc biệt một số hoạt động marketing lại diễn ra ở nước ngoài.
- Chuỗi cung ứng toàn cầu tích hợp đầy đủ: Chuỗi cung ứng này có sản ph m


8

được cung cấp, sản xuất và phân phối trên toàn thế giới.
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ
thông tin, ứng dụng quản l cùng với sự hội nhập sâu rộng của các nền kinh tế thì
mô hình các chuỗi cung ứng toàn cầu ngày càng đem lại các lợi ích hơn hẳn. Quy
trình, công đoạn sản xuất, kinh doanh của mọi sản ph m, dịch vụ trở nên rất linh
hoạt. Chúng có thể tháo ra, lắp vào, ghép phần nọ với phần kia ở nhiều địa điểm
khác nhau một cách dễ dàng để tận dụng hết được các lợi thế cạnh tranh mà các địa
điểm mang lại. o đó xu thế hiện tại đang dần thay thế sự cạnh tranh giữa các quốc
gia thành sự cạnh tranh giữa các chuỗi cung ứng toàn cầu, và nhiều chuỗi đã có tầm
ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia đặc biệt là một số quốc gia đang phát triển.
1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng
Trong một chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ bao gồm nhiều mắt xích nhỏ là các
doanh nghiệp khác nhau. Trong mỗi doanh nghiệp lại có chuỗi cung ứng nhỏ bên
trong để giúp các bộ phận chức năng phối hợp hoạt động với nhau để đảm bảo thực
hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Một trong những
thành phần của chuỗi thư ng được xem là trung tâm gọi là doanh nghiệp trung tâm,
doanh nghiệp này nắm sản ph m chủ lực trong chuỗi, từ đó xác định ra nhà cung
cấp và khách hàng. Các nhà cung cấp và khách hàng trong chuỗi cung ứng của
doanh nghiệp trung tâm được gọi là các thành viên của chuỗi cung ứng toàn cầu.
1.1.2.1 Cấu trúc vật lý

Mỗi doanh nghiệp trong chuỗi có các đặc điểm, cấu trúc, vai trò riêng đối với
chuỗi thông qua mối quan hệ với khách hàng, với nhà cung cấp và các doanh nghiệp
hỗ trợ xung quanh. Thành viên chính trong chuỗi là các doanh nghiệp thực hiện các
quá trình tạo ra sản ph m, còn thành viên hỗ trợ là các doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ hỗ trợ cho những thành viên chính như tư vấn, bảo hiểm, cho thuê máy móc, tài
sản
- Cấu trúc dọc của chuỗi:
à số lượng các lớp doanh nghiệp dọc theo chiều dài chuỗi, khoảng cách theo
chiều dọc tính là khoảng cách từ doanh nghiệp trung tâm đến khách hàng cuối cùng.


9

Các mối quan hệ và hoạt động của doanh nghiệp trung tâm là đối tượng chính được
tập trung nghiên cứu khi tìm hiểu về chuỗi.
Trong mô hình giản đơn về chuỗi cung ứng ta có thể thấy sản ph m dịch
chuyển qua một loạt doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp sẽ tạo thêm một phần giá trị
cho sản ph m.

hi xét một thành viên trong chuỗi, thì các hoạt động dịch chuyển

nguyên vật liệu đến được gọi là ngược dòng, ngược lại các hoạt động dịch chuyển
sản ph m ra ngoài được gọi là xuôi dòng.
Tuy nhiên trong thực tế một doanh nghiệp luôn mua nguyên vật liệu từ nhiều
nhà cung cấp và phân phối sản ph m đến nhiều khách hàng khác nhau. Từ đó hình
thành nên mạng lưới nguyên vật liệu từ nhiều nhà cung cấp ở nhiều lớp tụ về doanh
nghiệp trung tâm – chuỗi này gọi là chuỗi cung ứng hội tụ, tương tự thì sản ph m
c ng sẽ được cung cấp từ doanh nghiệp trung tâm qua nhiều khách hàng ở nhiều lớp
khác nhau – chuỗi này gọi là chuỗi cung ứng phân kỳ.



10

Hình 1.1: Sơ ồ chuỗi cung ứng hội tụ và h n ỳ
Ngu n: LOGISTICS những vấn đề cơ bản (Đoàn Thị H ng Vân, 2010)
- Cấu trúc ngang của chuỗi:
ếu cấu trúc dọc của chuỗi xét đến số lớp thì cấu trúc chiều ngang tính đến số
lượng các doanh nghiệp ở mỗi lớp.


11

Hình 1.2: Cấu t

c th

chiều ọc – chiều ng ng củ chuỗi cung ứng

Ngu n: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến s hợp tác trong chuỗi cung
ứng đ gỗ trường hợp nghiên cứu: Vùng Đông Nam Bộ (Huỳnh Thị Thu Sương
2012)
Từ việc xét cấu trúc dọc và ngang của chuỗi theo các lớp chức năng sẽ giúp
nhận diện được doanh nghiệp trung tâm của chuỗi. Trong thực tế ở nhiều chuỗi
khách hàng có thể dễ dàng nhận diện doanh nghiệp thông qua thương hiệu sản
ph m mà chuỗi mang lại mặc dù sản ph m không được sản xuất trực tiếp ở doanh
nghiệp này.


12


oanh nghiệp trung tâm có bốn dạng liên kết với các thành viên khác, bao
gồm:
ạng 1: Mối liên kết dạng quản l quá trình – doanh nghiệp trung tâm quản l
các hoạt động mua bán của 2 lớp khách hàng và nhà cung cấp cấp một.
ạng 2: Mối liên kết dạng giám sát – đối với các lớp thành viên từ thứ hai trở
đi. Với các thành viên này, doanh nghiệp trung tâm không thể quản l được hết các
hoạt động, tuy vậy vẫn cần có sự giám sát để đảm bảo cho hoạt động của chuỗi
được ổn định. Trong một số trư ng hợp doanh nghiệp trung tâm dùng ảnh hưởng
của mình để chỉ định, tăng tốc độ kéo – đ y vật liệu, sản ph m
ạng 3:

iên kết không theo quản l quá trình – với các lớp xa hơn nữa,

doanh nghiệp trung tâm không đủ khả năng giám sát thì sẽ phải thông qua doanh
nghiệp trung gian để tăng cư ng mối liên kết.
ạng 4: Mối liên kết không phải thành viên – là mối quan hệ của các thành
viên trong chuỗi với các doanh nghiệp ngoài chuỗi.
1.1.2.2 Các thành phần cơ bản trong cấu trúc chuỗi cung ứng
Ở hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm công ty, nhà cung
cấp và khách hàng của công ty đó. Đây là một nhóm các bộ phận cơ bản của một
chuỗi cung ứng đơn giản. hững chuỗi cung ứng mở rộng chứa 3 nhóm thành viên.
đầu tiên là nhà cung cấp của của đơn vị cung cấp hay nhà cung cấp cuối cùng trong
giai đoạn đầu của chuỗi cung ứng mở rộng. Sau đó là khách hàng của khách hàng
hay khách hàng cuối cùng trong giai đoạn cuối của một chuỗi cung ứng mở rộng.
Cuối cùng là một danh sách gồm toàn bộ các công ty cung cấp dịch vụ giao nhận,
tài chính, marketing và công nghệ thông tin cho những công ty khác trong chuỗi
cung ứng (Micheal Hugos, tr.36).



×