BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)
1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Địa 10 năm 2016-2017 có đáp án Trường THPT Cao Bá Quát
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Địa 10 năm 2016-2017 có đáp ánTrường THPT Hà Huy Tập
3. Đề kiểm tra 1 tiết Hk 1 môn Địa 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Địa 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiến
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Địa 10 năm 2017-2018 có đáp án Trung tân GDNN-GDTX Huyện Quảng Điền
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Địa 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
7. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Địa 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trung Trực
8. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Địa 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiến
9. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Địa 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phú Ngọc
SỞ GD& ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I, MÔN: ĐỊA LÍ 10
NĂM HỌC 2016 – 2017
Thời gian: 45 phút
Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất ở vị trí thứ:
a. 7
b. 5
c. 3
d. 2
Câu 2: Một trận bóng đá diễn ra lúc 17h30/ ngày 31/12/2015 tại Anh thì lúc đó, nếu chúng ta xem truyền
hình trực tiếp tại Việt Nam là mấy giờ, ngày, tháng năm nào, biết rằng Việt Nam ở múi giờ số 7:
a. 0h30’ ngày 31/12/2015
b. 0h30’ ngày 1/1/2016
’
c. 10h30 ngày 31/12/2015
d. 10h30’ ngày 1/1/2016
Câu 3: Nguyên nhân nào tạo ra ngày và đêm trên Trái đất:
a. Dạng hình cầu của Trái đất
b. Trái đất chuyển động quanh Mặt trời
c. Dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất d. a và b đúng
Câu 4: Cho các nhận định về sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
1. Do tác động của lực Coriolit nên các vật thể chuyển động trên Trái đất bị lệch hướng.
2. Bắc bán cầu lệch phải, Nam bán cầu lệch trái
3. Bắc bán cầu lệch trái, Nam bán cầu lệch phải
4. Các vĩ độ khác nhau có vận tốc dài khác nhau.
Có bao nhiêu nhận định đúng:
a. 1
b. 2
c.3
d.4
Câu 5: Những khu vực nào trên Trái đất có hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh:
a. Nội chí tuyến
b. Ngoại chí tuyến
c. Hai chí tuyến
d. Xích đạo
Câu 6: Trục Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là:
a. 66027’
b. 23027’
0
’
c. 23 33
d. 66033’
Câu 7: Địa hình nào do quá trình bóc mòn tạo ra:
a. Sông suối, nấm đá
b. Rãnh nông, bãi biển
c. Sông, suối, cồn cát
d. Vách biển tạm thời, cồn cát
Câu 8: Khi vật liệu nhỏ, nhẹ sẽ vận chuyển theo hình thức nào:
a. Cuốn theo trọng lực
b. Lăn trên mặt đất dốc
c. Lăn theo trộng lực
d. Cuốn theo động năng của ngoại lực
Câu 9: Nhận định nào không đúng về tác động của ngoại lực đến bề mặt Trái đất:
a. Làm cho bề mặt đất trở nên bằng phẳng hơn
b. Tạo ra những dạng địa hình nhỏ.
c. Làm cho bề mặt đất trở nên gồ ghề hơn
d. Cả 3 đáp án trên.
Câu 10: Tam giác châu, các bãi bồi, bờ biển, đồng bằng châu thổ được hình thành nhờ quá trình nào:
a. Phong hoá
b. Bóc mòn
c. Vận chuyển
d. Bồi tụ
Câu 11: Đặc điểm nào của khối khí ôn đới:
a. Rất nóng, kí hiệu T
b. Rất lạnh, kí hiệu A
c. Nóng ẩm, kí hiệu E
d. Lạnh, kí hiệu P
Câu 12: Trên trái đất có bao nhiêu Frông:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 13: Ở 300 vĩ Bắc và Nam, tồn tại đai khí áp nào:
a. Hạ áp xích đạo
b. Cao áp cận nhiệt
c. Cao áp cận cựa
d. Hạ áp ôn đới
Câu 14: Biên độ nhiệt năm thấp nhất ở khu vực nào theo vĩ độ:
a. Xích đạo
b. Chí tuyến
c. Ôn đới
d. Vùng cực
Câu 15: Nếu ở chân sườn đón gió nhiệt độ là 200C, thì ở đỉnh núi với độ cao 1500m, nhiệt độ là bao nhiêu
độ C:
a. 15
b. 13
c. 11
d. 9
Câu 16. Việt Nam nằm trong khu vực nội chí tuyến nhưng không khô nóng như các nước cùng vĩ độ do:
a. Có gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch
b. Giáp biển, có gió Mậu dịch
c. ¾ địa hình nước ta là đồi núi
d. Giáp biển, có gió mùa
17: Gió Tây ôn đới ở Bắc bán cầu thổi theo hướng nào và có tính chất gì:
a. Tây Bắc, khô nóng
b. Tây Nam, khô nóng
c. Tây Nam, lạnh ẩm
d. Tây Bắc,lạnh ẩm
Câu 18: Loại gió nào tác động đến khí hậu Việt Nam:
a. Gió mậu dịch, gió mùa
b. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới
c. Gió tây ôn đới và gió mùa
d. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió mùa.
Câu 19: Loại gió nào thổi từ cao áp cận nhiệt về hạ áp xích đạo
a. Gió mùa
b. Gió Fơn
c. Gió Tây ôn đới
d. Gió Mậu dịch
Câu 20: Vì sao nhiệt độ cao nhất lại ở chí tuyến:
a. Góc nhập xạ lớn
b. Ảnh hưởng của các dãy núi
b. Ảnh hưởng của gió mùa
d. Ảnh hưởng của gió Mậu dịch
Câu 21: Cho nhận định về sự thay đổi khí áp:
1. Càng lên cao khí áp càng giảm
2. Càng lên cao khí áp càng tăng
3. Nhiệt độ càng thấp khí áp càng giảm
4s. Hơi nước càng nhiều khí áp càng giảm
5. Độ ẩm càng cao, khí áp càng giảm
6. Độ ẩm càng cao, khí áp càng tăng
Có bao nhiêu nhận định không đúng:
a. 2
b. 3
c. 4
d.5
Câu 22: Vào tháng 7 ở Bắc bán cầu, gió mùa sẽ thổi theo hướng nào:
a. Từ đại dương vào lục địa
b. Từ lục địa ra đại dương
c. Từ cao áp cận nhiệt về hạ áp ôn đới
d. Từ cao áp cận cực về ôn đới
Câu 23: Thời gian bắt đầu và kết thúc mùa hạ ở Nam bán cầu:
a. 21/3-22/6
b. 22/6-23/9
c. 23/9-22/12
d.22/12-21/3
Câu 24: Gió Lào (Phơn) hoạt động mạnh nhất ở vùng nào của nước ta:
a. Bắc Bộ
b. Tây Nguyên
c. Nam Trung Bộ
d. Bắc Trung Bộ
Câu 25: Nhận định nào đúng về nguyên nhân làm cho vùng xích đạo mưa nhiều nhất:
a. Hạ áp, nhiệt độ cao, diện tích đại dương lớn.
b. Áp cao, nhiệt độ cao, gió Mậu dịch
c. Hạ áp, gió mậu dịch, lục địa lớn
d. Hạ áp, nhiệt độ cao, gió Tây ôn đới
Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng:
a. Lượng mưa tăng dần theo độ cao địa hình
b. Gió mùa và gió Tây ôn đới mưa nhiều.
c. Vùng có khí áp thấp mưa nhiều
d. Mưa nhiều ở hai vùng chí tuyến
Câu 27: Dải hội tụ nhiệt đới được hình thành bỡi hai khối khí nào:
a. Cận cực và ôn đới
b. Ôn đới và chí tuyến
c. Hai khối khí xích đạo hai bán cầu
d. Chí tuyến và xích đạo
Câu 28: Về mùa đông ở Việt Nam, gió mùa thường mang tính chất gì:
a. Lạnh, ẩm
b. Lạnh khô
c. Nóng ẩm
d. Nóng khô
Câu 29: Nhận định nào không đúng về đặc điểm của gió Tây ôn đới:
a. Bắc bán cầu hướng Tây Bắc, Nam bán cầu Tây Nam
b. Tính chất ẩm, mưa nhiều
c. Từ cao áp cận nhiệt về hạ áp ôn đới
d. Thổi quanh năm
Câu 30: Ngày thu phân ở Bắc bán cầu là ngày:
a. 22/12
b. 23/9
c. 21/3
d. 22/6
Câu 31: Hệ Mặt trời gồm bao nhiêu hành tinh:
a. 6
b. 7
c. 8
d. 9
Câu 32: Địa hình nào do quá trình bồi tụ tạo ra:
a. Vách biển tạm thời, cồn cát
b. Đồng bằng châu thổ, cồn cát
c. Sông, suối, cồn cát
d. Sông suối, nấm đá
Câu 33: Nếu ở chân sườn khuất gió nhiệt độ là 200C, thì ở đỉnh núi với độ cao 1500m, nhiệt độ là bao
nhiêu độ C:
a. 15
b. 10
c. 5
d. 9
Câu 34: Gió mùa được hình thành chủ yếu do:
a. Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa biển và đất liên theo ngày đêm
b. Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa
c. Do sự chênh lệch khí ap giữa vùng xích đạo và chí tuyến
d. Do sự chênh lệch khí áp giữa vùng chí tuyến và ôn đới.
Câu 35: Mùa theo âm dương lịch thường bắt đầu sớm hơn so với dương lịch bao nhiêu ngày:
a. 30
b. 35
c.40
d.45
Câu 36: Frông ôn đới được hình thành bỡi hai khối khí nào:
a. Cận cực và ôn đới
b. Ôn đới và chí tuyến
c. Hai khối khí xích đạo hai bán cầu
d. Chí tuyến và xích đạo
Câu 37: Về mùa hạ ở Việt Nam, gió mùa thường mang tính chất gì:
a. Lạnh, ẩm
b. Lạnh khô
c. Nóng khô
d. Nóng ẩm
Câu 38: Nhận định nào không đúng về đặc điểm của gió Mậu dịch:
a. Bắc bán cầu hướng Đông Bắc, Nam bán cầu Đông Nam
b. Tính chất khô, ít mưa
c. Từ cao áp cận nhiệt về hạ áp ôn đới
d. Thổi quanh năm
Câu 39: Vách biển, sông, suối, cao nguyên băng hà được hình thành nhờ quá trình nào:
a. Phong hoá
b. Bóc mòn
c. Vận chuyển
d. Bồi tụ
Câu 40: Đặc điểm nào của khối khí chí tuyến:
a. Rất nóng, kí hiệu T
b. Rất lạnh, kí hiệu A
c. Nóng ẩm, kí hiệu E
d. Lạnh, kí hiệu P
SỞ GD& ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐỊA LÍ 10
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp C B A C A A D C C
án
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29
Đáp B A B D D D C B A
án
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I, MÔN: ĐỊA LÍ 10
NĂM HỌC 2016 – 2017
Thời gian: 45 phút
10
D
11
D
12
D
13
B
14
A
15
C
16
A
17
C
18
A
19
D
20
A
30
B
31
C
32
B
33
C
34
B
35
C
36
B
37
C
38
C
39
B
40
A
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2016-2017
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Bậc thấp
Nội dung
Vũ trụ, hệ Mặt
trời, TĐ trong hệ
MT. Vận động tự
quay của Trái
Đất
Hệ quả vận động
quanh Mặt Trời
của TĐ
Tác động của
ngoại lực đến địa
hình bề mặt đất
Khí quyển. Nhiệt
độ không khí.
Khí áp. Một số
loại gió chính
Ngưng đọng hơi
nước. Mưa
Cộng
Tổng điểm
Số
câu
Số
điểm
Số
câu
Số
điểm
Số
câu
Số
điểm
2
0.5
2
0.5
1
0.25
4
1.0
1
0.25
5
1.25
4
1.0
1
5
1.25
21
5.0
1
0.25
0.25
4
1.0
4
1.0
2
0.5
1
0.25
9
2.25
8
2.0
Bậc cao
Số
câu
1
Số
điể
m
0.25
Số
câu
Số
điểm
5
1.25
5
1.25
6
1.5
10
2.5
11
2.75
2
0.5
3
0.75
3
0.75
40
10.0
SỞ GD& ĐT KHÁNH HÒA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Gồm 40 câu - Mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1: Các đai khí áp trên Trái Đất phân bố theo nguyên tắc:
A. Gần xích đạo là áp cao, xa xích đạo là áp thấp.
B. Các đai áp thấp ở gần xích đạo, các đai áp cao ở gần địa cực.
C. Các đai áp cao, áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua áp thấp xích đạo.
D. Các đai áp cao, áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua áp cao xích đạo.
Câu 2: Gió biển và gió đất là:
A. Loại gió hoạt động theo mùa.
B. Hình thành ở vùng ven biển.
C. Thay đổi hướng giữa mùa động và mùa hạ.
D. Loại gió chỉ có ở vùng biển nhiệt đới.
Câu 3: Mưa chắc chắn sẽ xảy ra khi có sự hoạt động của:
A. frông.
B. Gió.
C. Dòng biển.
D. Khí áp.
Câu 4: Quá trình ngoại lực diễn ra đầu tiên là quá trình nào sau đây?
A. Bồi tụ.
B. Phong hóa.
C. Vận chuyển.
D. Bóc mòn.
Câu 5: Đây là đặc điểm của khối không khí Tc:
A. Lạnh khô.
B. Lạnh ẩm.
C. Nóng khô.
D. Ẩm.
Câu 6: Nấm đá là địa hình xâm thực do:
A. Nhiệt độ.
B. Sóng biển.
C. Gió.
D. Nước chảy.
Câu 7: Trong các đứt gãy bộ phận sụt lún xuống được gọi là:
A. Địa lũy
B. Địa hào.
C. Địa chất.
D. Địa tầng.
Câu 8: Thổi quanh năm và khá đều đặn theo hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc, Đông Nam
ở bán cầu Nam. Đó là đặc điểm của:
A. Gió mùa.
B. Gió fơn.
C. Gió Mậu dịch.
D. Gió đất,gió biển.
Câu 9: Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo:
A. Góc chiếu của tia bức xạ.
B. Bề dày của lớp không khí.
C. Tính chất của khối khí bên dưới.
D. Lượng khói bụi trong tầng đối lưu.
Câu 10: Ý nào thể hiện đủ nhất các đới khí hậu chính trên Trái Đất?
A. Cực, Ôn đới, Nhiệt đới, xích đạo.
B. Cực, Ôn đới, Nhiệt đới,cận xích đạo, xích đạo.
C. Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, ôn đới, cực.
D. Cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.
Câu 11: Chọn ý em cho là đúng nhất giải thích nguyên nhân của các hiện tượng động đất,
núi lửa, sự tạo núi trẻ là do:
A. Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.
B. Được hình thành ở những vùng bất ổn cảu Trái Đất.
C. Sự tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
D. Do sự dịch chuyển và tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
Câu 12: Sự thay đổi khí áp là do nguyên nhân thay đổi:
A. Độ cao, nhiệt độ, độ ẩm của không khí.
B. Độ cao.
C. Mật độ không khí thay đổi.
D. Sức ép của không khí khác nhau.
Câu 13: Những đặc điểm của các mảng kiến tạo:
A. Cứng, nhẹ, di chuyển được.
B. Nhẹ, cứng, không di chuyển được.
C. Nặng, mềm, không di chuyển được.
D. Nhẹ, mềm, di chuyển được
Câu 14: Chọn ý đúng nhất để chỉ rõ tác động của nội lực:
A. Sinh ra các vận động kiến tạo.
B. Sinh ra các hoạt động động đất, núi lửa.
C. Làm di chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển.
D. Làm di chuyển các mảng kiến tạo, sinh ra các vận động kiến tạo, động đất núi lửa.
Câu 15: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho tầng đối lưu là:
A. Nhận bức xạ của Mặt Trời.
B. Nhận bức xạ trực tiếp của Mặt Trời.
C. Nhận nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.
D. Nhận được nguồn bức xạ của khí quyển.
Câu 16: Kinh tuyến được chọn làm đường chuyển ngày quốc tế:
A. Kinh tuyến 1800 đi qua Thái Bình Dương.
B. Kinh tuyến 1600 đi qua Ấn Độ Dương.
C. Kinh tuyến 1700 đi qua Đại Tây Dương.
D. Tất cả đều sai.
Câu 17: Trên mỗi bán cầu có mấy khối khí chính:
A. 1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
Câu 18: Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của vũ
trụ,trước hết là:
A. Mặt Trời.
B. Mặt Đất.
C. Mặt Trăng.
D. Hỏa tinh.
Câu 19: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc cho nên thường
xuyên nằm dưới các khối khí:
A. A và P.
B. P và T.
C. T và E.
D. P và E.
Câu 20: Hiện tượng xảy ra khi vận động hạ xuống làm cho thu hẹp diện tích lục địa, mở
rộng diện tích biển là:
A. Biển tiến.
B. Biển thoái.
C. Uốn nếp.
Câu 21: Không làm thay đổi thành phần của đá là:
A. Phong hóa sinh học.
B. Phong hóa lí học.
D. Đứt gãy.
C. Phong hóa hóa học.
D. Ý A và C đúng.
Câu 22: Thạch quyển có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn:
A, 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 23:Cùng một dãy núi, nhưng mưa nhiều ở:
A. Sườn khuất gió
B. Ở đỉnh núi rất cao.
C. Ở chân núi.
D. Sườn đón gió.
Câu 24: Mưa thường xảy ra ở:
A. Khu vực áp thấp và dọc các frông.
B. Khu vực áp cao.
C. Khu vực áp thấp.
D. Dọc các frông nóng.
Câu 25: Đồng bằng châu thổ là dạng địa hình được hình thành bởi quá trình:
A. Xâm thực.
B. Tích tụ.
C. Bào mòn.
D. Vận chuyển vật liệu xâm thực.
Câu 26: Không khí dù rất nhẹ nhưng vẫn có sức nén xuống mặt Trái Đất, được gọi là:
A. Khí quyển.
B. Khí hậu.
C. Khí áp.
D. Frông.
Câu 27: Hẻm vực, thung lũng được sinh ra từ kết quả của vận động:
A. Tạo núi.
B. Uốn nếp.
C. Nội lực.
D. Đứt gãy.
Câu 28: Chọn ý đúng nhất: Giải thích tại sao ở hoang mạc phong hóa lí học lại thể hiện
rõ nhất?
A. Lượng mưa ít.
B. Sự thay đổi nhiệt độ.
C. Khí hậu khô khan, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn.
D. Gió thổ mạnh.
Câu 29: Rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật, đồng thời là lớp vỏ
bảo vệ Trái Đất, là vai trò của quyển nào sau đây?
A. Thủy quyển.
B. Sinh quyển.
C. Thạch quyển.
D. Khí quyển.
Câu 30: Việt Nam thuộc đới khí hậu nào sau đây?
A. Cực.
B. Ôn đới.
C. Cận cực.
D. Nhiệt đới.
Câu 31: Hiện tượng nào sau đây không do tác động của nội lực?
A. Bồi tụ.
B. Uốn nếp.
C. Đứt gãy.
D. Tạo lục.
Câu 32: Tm là kí hiệu của khối khí:
A. Chí tuyến hải dương.
B. Xích đạo hải dương.
C. Cực lục.
D. Xích đạo khô.
Câu 33: Mảng kiến tạo nào không có lục địa?
A. Bắc Mĩ.
B. Thái Bình Dương.
C. Phi.
D. Âu - Á.
Câu 34: Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm , lên cao 100m thì nhiệt độ không
khí giảm:
A. 0,20 C.
B. 0,30 C
C. 0,50 C.
D. 0,60 C.
Câu 35: Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá mềm sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Uốn nếp.
B. Biển thoái.
C. Biển tiến.
Câu 36: Vùng ven biển gần các dòng biển lạnh sẽ chịu ảnh hưởng gây ra:
A. Độ ẩm cao, mưa nhiều.
B. Khô hạn, ít mưa.
C. Mưa trung bình.
Câu 37: Loại gió đem lại mưa nhiều do thổi từ đại dương vào lục địa là:
A. Gió Mậu dịch.
B. Gió fơn.
C. Gió Tây ôn đới, gió mùa.
D. Gió núi.
D. Đứt gãy.
Câu 38: Phong hóa lí học xảy ra mạnh mẽ ở vùng có khí hậu:
A. Ôn hòa.
B. Ẩm ướt.
C. Mưa trung bình.
Câu 39: FP được gọi là Frông:
A. Frông Ôn đới.
B. Frông xích đạo
C. Frông địa cực
D. Frông chí tuyến.
Câu 40: Nội lực sinh ra do nguồn năng lượng từ:
A. Mặt Trời.
B. Trong lòng đất.
C. Không khí, nước
D. Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.
D. Khô, nóng.
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Địa lý. Lớp10
Thời gian: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1(3 điểm):
Hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất và giải thích nguyên nhân.
Câu 2(4 điểm):
Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Câu 3(3 điểm):
Nôi lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực. Tác động của nội lực đến bề mặt Trái
Đất.
---HẾT---
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I HỌC KÌ I
Môn: Địa lý lớp: 10
Câu
1
(3
điểm)
Nội dung
Hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất:
- Do Trái Đất quay quah trục, nên mọi nơi trên TĐ có hiện
tượng ngày và đêm luân phiên.
- Giờ trên TĐ: Giờ địa phương, giờ múi, giờ quốc tế(GMT),
đường chuyển ngày quốc tế.
Điểm
1
1
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
+ Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động lệch hướng về bên phải, ở
Nam bán cầu lệch về bên trái theo hướng chuyển động.
2
(4
điểm)
1
+ Nguyên nhân: do TĐ quay quanh trục từ Tây sang Đông sinh
ra lực chệch hướng chuyển động của các vật thể(lực Côriôlit)
Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa:
- Khí áp:
+ Khu có áp thấp thường mưa nhiều vì khu áp thấp hút gió và
đưa không khí ẩm lên cao, sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp
sinh ra mưa,
1
+ Khu có áp cao mưa ít vì không khí ẩm không bốc hơi lên
được, lại chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến.
- Frông:
+ Do sự tramh chấp giữa các khối không khí nóng và lạnh dẫn
1
đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa.
+ Miền có frông, nhất là dãy hội tụ nhiệt đới đi qua thường
mưa nhiều.
- Gió:
+ Sâu trong nội địa ít mưa vì không có gió từ đại dương thổi
vào, vùng chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch ít mưa vì gió khô,
1
+ Vùng chịu ảnh hưởng gió mùa mưa nhiều vì trong 1 năm có
nửa năm gió thổi từ đại dương vào lục địa.
- Dòng biển:
3
Các miền nằm ven bờ đại dương có dòng biển nóng chảy qua,
mưa nhiều vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi
nước, ngược lại những nơi có dòng biển lạnh chảy qua mưa ít vì
không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước không bốc hơi được.
- Nôi lực: là lực phát sinh từ bên trong lòng đất.
(3
điểm)
- Nguyên nhân sinh ra nội lực: Chủ yếu do nguồn năng lượng ở
trong lòng đất.
1
0,5
0,5
- Tác động của nội lực đến bề mặt Trái Đất:
2,0
Thông qua các vận động kiến tạo:
+ Vận động theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ
xuống) xảy ra rất chậm và trên một diện tích rộng lớn, làm cho
boệ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác
lại bị hạ xuống.
+ Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị
nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực khác, gây ra hiện
tượng uốn nếp, đứt gãy.
+ Gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
(Đề có 2 trang)
KIỂM TRA MỘT TIẾT - NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 419
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào không đúng về sự hoạt động của gió biển?
A. Gió biển hình thành ở vùng ven biển, hoạt động vào ban ngày.
B. Gió biển hoạt động vào ban ngày, gió thổi từ biển vào đất liền.
C. Gió biển hình thành ở vùng ven biển, gió thổi từ áp cao đất liền ra áp thấp biển.
D. Gió biển hình thành ở vùng ven biển, gió thổi từ áp cao biển vào áp thấp đất liền.
Câu 2: Frông ôn đới là mặt ngăn cách giữa hai khối khí nào sau đây?
A. Khối khí chí tuyến và xích đạo.
B. Khối khí cực và ôn đới.
C. Khối khí xích đạo và ôn đới.
D. Khối khí ôn đới và chí tuyến.
Câu 3: Phạm vi hoạt động của gió Mậu dịch là
A. áp cao cực về áp thấp ôn đới.
B. áp cao cực về áp thấp xích đạo.
C. áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.
D. áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo.
Câu 4: Người ta quy định đường chuyển ngày quốc tế ở đâu?
A. Kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ 12 ở Thái Bình Dương.
B. Kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ 12 ở Đại Tây Dương.
C. Kinh tuyến 160° qua giữa múi giờ 12 ở Đại Tây Dương.
D. Kinh tuyến 160° qua giữa múi giờ 12 ở Thái Bình Dương.
Câu 5: Thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm ở bán cầu Bắc là ngày
mấy?
A. Ngày 22-6.
B. Ngày 21-3.
C. Ngày 23-9.
D. Ngày 22-12.
Câu 6: Ở Việt Nam có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mấy lần trong năm?
A. 1 lần trong năm.
B. 3 lần trong năm.
C. không lần nào.
D. 2 lần trong năm.
Câu 7: Nhận xét đúng về sự hoạt động của gió đất là
A. gió đất hình thành ở vùng ven biển, hoạt động vào ban ngày.
B. gió đất hoạt động vào ban ngày, gió thổi từ đất liền ra biển.
C. gió đất hình thành ở vùng ven biển, gió thổi từ áp cao biển vào áp thấp đất liền.
D. gió đất hình thành ở vùng ven biển, gió thổi từ áp cao đất liền ra áp thấp biển.
Câu 8: Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng dẫn đến kết quả gì?
A. Nếp uốn và miền núi uốn nếp.
B. Hiện tượng uốn nếp và đứt gãy.
C. Tạo ra hẻm vực và thung lũng.
D. Hiện tượng biển tiến và biển thoái.
Câu 9: Hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó, giờ GMT đang là 24 giờ ngày
31–12
A. 7 giờ ngày 01-01.
B. 7 giờ ngày 31-12.
C. 6 giờ ngày 31-12.
D. 8 giờ ngày 01-01.
Câu 10: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?
A. 164,9 triệu km.
B. 149,6 triệu km.
C. 146,9 triệu km.
D. 194,6 triệu km.
Câu 11: Tại sao giữa 2 khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo thành frông thường xuyên và rõ
nét?
A. Bởi chúng đều lạnh và có cùng một chế độ gió.
B. Bởi chúng đều nóng và có hướng gió khác nhau.
C. Bởi chúng đều nóng và nói chung có cùng một chế độ gió.
D. Bởi chúng khác nhau về nhiệt độ và có cùng một chế độ gió.
Câu 12: Cho biết khu vực ngoại chí tuyến trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mấy
lần trong năm?
A. không lần nào.
B. 2 lần trong năm.
C. 1 lần trong năm.
D. 3 lần trong năm.
Câu 13: Phát biểu đúng nhất về khái niệm vận động theo phương nằm ngang là
Trang 1/2 - Mã đề 419
A. vận động làm cho các lớp đá bị uốn lại thành nếp.
B. những vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất.
C. vận động làm cho đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
D. làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này, tách giãn ở khu vực kia.
Câu 14: Tổng lượng nhiệt bức xạ Mặt Trời đến Trái Đất được bề mặt Trái Đất hấp thụ bao nhiêu
%?
A. 47 %.
B. 30 %.
C. 19 %.
D. 4 %.
Câu 15: Hướng hoạt động của gió Tây ôn đới là
A. tây nam ở bán cầu Bắc, tây bắc ở bán cầu Nam.
B. đông nam ở bán cầu Bắc, đông bắc ở bán cầu Nam.
C. tây bắc ở bán cầu Bắc, tây nam ở bán cầu Nam.
D. đông bắc ở bán cầu Bắc, đông nam ở bán cầu Nam.
Câu 16: Nhận định nào sau đây không đúng với gió fơn?
A. Gió fơn ở Việt Nam gọi là gió Lào.
B. Là loại gió biến tính khi qua núi.
C. Tính chất khô và rất nóng.
D. Tính chất ẩm và mang nhiều mưa.
II. PHẦN TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP (6,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Trình bày những nguyên nhân làm thay đổi khí áp.
Câu 2: (2,0 điểm)
Phân biệt: Nội lực và ngoại lực.
Câu 3: (2,0 điểm)
Bảng 11. SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT ĐỘ NĂM THEO
VĨ ĐỘ Ở BÁN CẦU BẮC
Vĩ độ
Nhiệt độ trung bình năm (oC)
Biên độ nhiệt độ năm (oC)
o
0
24,5
1,8
o
20
25,0
7,4
30o
20,4
13,3
40o
14,0
17,7
o
50
5,4
23,8
60o
- 0,6
29,0
…
………
………
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11, hãy nhận xét và giải thích:
- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.
- Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ.
------ HẾT ------
Trang 2/2 - Mã đề 419
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
117
KIỂM TRA MỘT TIẾT - ĐÁP ÁN NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN ĐỊA LÍ – 10
Thời gian làm bài : 45 Phút
216
318
419
1
C
C
C
C
2
B
D
A
D
3
D
B
D
D
4
D
D
D
A
5
C
A
C
D
6
C
C
B
D
7
C
C
A
D
8
C
B
B
D
9
A
A
B
A
10
C
D
C
B
11
D
C
C
C
12
A
A
A
A
13
D
B
D
D
14
C
D
C
A
15
C
C
C
A
16
D
C
C
D
Phần đáp án câu tự luận:
Câu 1: (2,0 điểm)
Nguyên nhân thay đổi khí áp:
- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp
giảm.
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ:
+ Nhiệt độ tăng không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi khí áp giảm.
+ Nhiệt độ giảm không khí co lại, tỉ trọng tăng khí áp tăng.
- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa nhiều hơi nước, khí áp giảm.
Câu 2: (2,0 điểm)
Nội lực:
- KN: là lực phát sinh từ bên trong lòng đất.
- Nguyên nhân: là nguồn năng lượng bên trong lòng đất như nguồn năng lượng của sư phân hủy
của các chất phóng xạ, năng lượng sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo quy lực của trọng
lực, năng lượng phản ứng hóa học.
- Tác động của nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất thông qua vân động kiến tạo.
Ngoại lực:
- KN: là lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân: chủ yếu là nguồn năng lượng bức xạ Mặt trời ngoai ra còn có các tác nhân như:
Các yếu tố khí hậu, các dạng nước chảy, sinh vật và con người.
- Tác động của ngoại lực lên địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực.
Trang 3/2 - Mã đề 419
Câu 3: (2,0 điểm)
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11, hãy nhận xét và giải thích:
- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ:
Từ xích đạo về cực nhiệt độ trung bình năm giảm. Do góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ)
càng nhỏ.
- Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ:
Từ xích đạo về cực biên độ nhiệt độ tăng. Do góc nhập xạ giảm, nên nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ
thấp nhất đều giảm nhưng nhiệt độ thấp nhất giảm nhiều hơn.
------HẾT-----
Trang 4/2 - Mã đề 419
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN
KIỂM TRA 1 TIẾT, NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Địa lí – Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết
MỨC ĐỘ
Thông hiểu
Vận dụng(1)
NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ
2. CHƯƠNG
IV: MỘT SỐ
QUY LUẬT
CỦA LỚP VỎ
ĐỊA LÍ
1. CHƯƠNG V:
ĐỊA LÍ DÂN
CƯ
CHƯƠNG V:
ĐỊA LÝ DÂN
CƯ
TL
Bài 21: Quy Quy luật
luật địa đới địa đới là
và quy luật gì? Nêu
phi địa đới nguyên
nhân và
những biểu
hiện của
quy luật
địa đới, lấy
ví dụ cụ
thể ?
Bài 22:
Dân số và
sự gia tăng
dân số
Bài 24: Sự
phân bố
dân cư. Các
loại hình
quần cư và
đô thị hóa
TL
TL
Vận
dụng(2)
TL
TỔNG SỐ
- Câu 1
- 3,0 điểm
(Tỉ lệ: 30%)
Phân tích
được sức ép
dân số đối
với việc phát
triển kinh tế xã hội và môi
trường
a. Tính mật
độ dân số thế
giới và châu
lục.
c. Từ biểu đồ
rút ra nhân
xét cần thiết
- Câu 2
- 3,5 điểm
(Tỉ lệ: 35%)
b. Vẽ bểu đồ
cột thể hiện
diện tích và
dân số các
châu lục và
thế giới qua
bảng số liệu
trên
- Câu 3
- 3,5 điểm
(Tỉ lệ:35%)
3,5 điểm
4,5 điểm
2,0điểm
10 điểm
(Tỉ lệ:35%) (Tỉ lệ:45%)
(Tỉ lệ:20%)
Tỉ lệ: 100%
Chú thích: a. Đề được thiết kế với tỉ lệ: 35% nhận biết+45% thông hiểu+20%vận dụng(1),tất
cả các câu đều tự luận(TL)
b. Cấu trúc bài: 4 câu
c. Cấu trúc câu hỏi:
- Số lượng câu hỏi(ý) là: 4
TỔNG SỐ
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, NĂM HỌC 2017-2018
Môn: ĐỊA LÝ – Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (3,0đ) Quy luật địa đới là gì? Nêu nguyên nhân và những biểu hiện của quy luật địa đới,
lấy ví dụ cụ thể ?
Câu 2 (3,5đ) Phân tích sức ép dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?
Câu 3 (3,5đ) Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2005
Châu lục
Diện tích ( triệu km2 )
Dân số ( Triệu người )
30,3
906
Châu Phi
42,0
888
Châu Mĩ
31,8
3920
Châu Á
23,0
730
Châu Âu
8,5
33
Châu Đại Dương
135,6
6477
Toàn thế giới
a. Tính mật độ dân số thế giới và châu lục(đơn vị: người/ km2)
b. Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích và dân số các châu lục, thế giới qua bảng số liệu trên.
c. Từ biểu đồ rút ra nhận xét cần thiết.
…………………………………………………………………………………………………….
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: ĐỊA LÝ – Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (3,0đ) Quy luật địa đới là gì? Nêu nguyên nhân và những biểu hiện của quy luật địa đới,
lấy ví dụ cụ thể ?
Câu 2 (3,5đ) Phân tích sức ép dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?
Câu 3 (3,5đ) Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2005
Châu lục
Diện tích ( triệu km2 )
Dân số ( Triệu người )
30,3
906
Châu Phi
42,0
888
Châu Mĩ
31,8
3920
Châu Á
23,0
730
Châu Âu
8,5
33
Châu Đại Dương
135,6
6477
Toàn thế giới
2
a. Tính mật độ dân số thế giới và châu lục(đơn vị: người/ km )
b. Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích và dân số các châu lục, thế giới qua bảng số liệu trên.
c. Từ biểu đồ rút ra nhận xét cần thiết.
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN
KIỂM TRA 1 TIẾT, NĂM HỌC 2017-2018
Môn: ĐỊA LÝ - Lôùp 10
ĐỀ CHÍNH THỨC
CÂU
1
Ý
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm 1 trang)
NỘI DUNG
Quy luật địa đới :
*. Khái niệm
Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và
cảnh qan địa lí theo vĩ độ.
*. Nguyên nhân
Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời đến Trái Đất nhỏ dần từ xích
đạo về hai cực→ lượng bức xạ Mặt Trời cũng giảm theo.
*. Biểu hiện của quy luật
a) Sự phân bố của vòng đai nhiệt
Trên Trái Đất có 5 vòng đai nhiệt(vòng đai nóng, hai vòng đai
ôn hoà, hai vòng đai lạnh, hai vòng đai băng giá vĩnh cữu)
b)Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
- Có 7 đai áp
- Có 6 đới gió trên hành tinh
c) Các đới khí hậu trên Trái Đất
- Có 7 đới khí hậu chính
d) Các đới đất và các thảm thực vật
- Có 10 kiểu thảm thực vật
- Có 10 nhóm đất
( Mỗi ý học sinh không lấy ví dụ thì trừ 0,25 điểm)
ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
và môi trường
2
3.1
3
3.2
3.3
- Về kinh tế: Kinh tế chậm phát triển, mất cân đối giữa cung và
cầu.
- Về xã hội: Đời sống chậm nâng cao, không gian cư trú chật
hẹp, y tế, văn hóa, giáo dục…khó đáp ứng.
- Về tài nguyên, môi trường: Khai thác quá mức tài nguyên, lãng
phí, ô nhiễm môi trường…
- Trong khi nền kinh tế và hoa học- kĩ thuật có những bước tiến
nhảy vọt cũng là khi môi trường bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm
trọng.
Cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường để
phát triển bền vững.
Tính mật độ dân số thế giới và châu lục:
Công thức: Mật độ dân số = Dân số/Diện tích.
Vẽ biểu đồ cột: Có chú giải, tên biểu đồ, chia đúng tỉ lệ
Nhận xét có số liệu chứng minh
1,0
1,0
1,0
0,5
1,0
1,5
1,0
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
Trường THCS- THPT Võ Nguyên Giáp
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II
Môn: Địa lí 10. NH: 2017-2018
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:...............................................................
Lớp:.........................................................................
I. TRẮC NGHIỆM:
Điền đáp án vào bảng sau:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp?
A. Sản xuất phân tán trong không gian.
B. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn.
C. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản
phẩm cuối cùng.
D.Sản xuất có tính tập trung cao độ.
Câu 2. Ngành công nghiệp được xác định là ngành kinh tế quan trọng và cơbản của các quốc gia là
A. Công nghiệp năng lượng.
C. Luyện kim.
B. Cơ khí.
D. Điện tử tin học.
Câu 3. Ngành công nghiệp năng lượng hiện nay bao gồm
A. Khai thác than.
B Khai thác dầu khí.
C. Công nghiệp điện lực.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4. Nhân tố có tác dụng lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp trên thế giới cũng như ở Việt
Nam là
A.vị trí địa lí.
B.tài nguyên thiên nhiên.
C.dân cư và nguồn lao động.
D.cơ sở hạ tầng.
Câu 5.Về phương diện quy mô có thểxếp các hình thức tổchức lãnh thổ công nghiệp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn như
sau
A. Điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
B. Điểm công nghiệp, vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp.
C. Khu công nghiệp,
điểm công nghiệp, vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp.
D.Vùng công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, điểm công nghiệp.
Câu 6. Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tếkỹ thuật của một nước?
A. Công nghiệp cơ khí.
C. Công nghiệp điện tử - tin học.
B. Công nghiệp hóa chất.
D. Công nghiệp năng lượng.
Câu 7.Đặc điểm cơ bản của vùng công nghiệp là
A.có nhiều ngành công nghiệp kết hợp với nhau trong một đô thị có quy mô vừa và lớn
B. có quy mô từ vài chục đến vài trăm hecta với ranh giới rõ ràng.
C. có sự kết hợp giữa một số xí nghiệp công nghiệp với một điểm dân cư.
D. có không gian rộng lớn, có nhiều ngành công nghiệp với nhiều xí nghiệp công nghiệp.
Câu 8. Vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp được thể hiện
A. Cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho tất cả các ngành kinh tế
B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
C. Tạo ra phương pháp tổ chức và quản lí tiên tiến
D. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 9. Các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnhở các nước đang phát triển vì
A.đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa.
B. đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C.phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển.
D. sự phân công lao động quốc tế.
Câu 10. Nghành công nghiệp nào sau đây đòi hỏi phải có không gian sản xuất rộng lớn ?
A. Công nghiệp chế biến.
B. Công nghiệp dệt may.
C. Công nghiệp cơ khí.
D. Công nghiệp khai thác khoáng sản.
Dựa vào lược đồ phân bố điện năng trên thế giới, hãy trả lời các câu hỏi số 11
Câu 11. Những quốc gia có sản lượng điện lớn là
A. Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản.
C. Nga, Pháp .
B. Canada, Braxin.
D.Các nước Tây Âu.
Câu 12. Khoáng sản nào sau đây được coi là ‘’ vàng đen ‘’ của nhiều quốc gia ?
A. Than
B. Dầu mỏ.
C. Sắt.
D. Mangan.
Câu 13. Khu vực nào trên thế giới có trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất?
A. Khu vực Trung Đông