Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Đại số 8 chương 1 có đáp án mới nhất năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.53 KB, 3 trang )

Dethikiemtra.com chia sẻ tới các em Đề kiểm tra 1 tiết Đại số 8 chương 1 có đáp án mới nhất của
trường THCS Lập Lễ năm học 2015 – 2016. Các em cùng tham khảo nhé.
Các dạng bài trong đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Toán đại số 8:
1. Nhân đa thức: Hiểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức để vận dụng làm
bài.
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ: Tính thành thạo các hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
3. Phân tích đa thức thành nhân tử: Hs tìm được nhân tử chung và phân tích đa thức; Hiểu được
các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng tốt các phương pháp trong phân thích
đa thức thành nhân tử.
4. Chia đa thức: Biết thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp. Nắm chắc kiến thức chia hết và
biết phối hợp các kiến thức về ước, bội của số nguyên để làm bài.
TRƯỜNG THCS LẬP LỄ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NĂM HỌC 2015 – 2016

MÔN: Đại số 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1(2,5 điểm):
1) Làm tính nhân:
a, 2x2y ( 3xy2 – 5y)
b, (2x – 3)(x2 + 2x – 4)
2) Rút gọn .( x – 1)2 – ( x + 4)(x – 4)
Bài 2(4,điểm): Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử:
a, x2 – 3xy
b, (x + 5)2 – 9
c, xy + xz – 2y – 2z
d, 4x3 + 8x2y + 4xy2 – 16x


Bài 3 ( 2điểm): Tìm x
a, 3(2x – 4) + 15 = -11
b, x(x+2) – 3x-6 = 0
Bài 4: (1,5điểm)Cho các đa thức sau:
A = x3 + 4x2 + 3x – 7;
a, Tính A : B

B=x+4


b, Tìm x ∈ Z để giá trị biểu thức A chia hết cho giá trị biểu thức B.
——- hết —–

Đáp án và thang điểm chấm đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Đại số 8
Bài 1:
a) 2x2y ( 3xy2 – 5y) = 6x3y3 – 10x2y2 (0, 5 đ)
b) (2x – 3)(x2 + 2x – 4) = 2x3 + 4x2 – 8x – 3x2 – 6x + 12
= 2x3 + x2 – 14x + 12

(0, 5 đ)

c) ( x – 1)2 – ( x + 4)(x – 4) = x2 -2x+1 – ( x2 -16)
= x2 – 2x+1 – x2 +16 = – 2x +17

(1,0 đ)

Bài 2:
a) x2 – 3xy = x (x – 3y) (1,0 đ)
b) (x + 5)2 – 9 = (x + 5)2 – 32 (0,25 đ)
[(x + 5) -3)][(x+5) +3]

= (x + 2) ( x + 8)

(0, 5 đ)

(0,25đ)

c) xy + xz – 2y – 2z = (xy + xz) – (2y + 2z) (0,25 đ)
= x (y + z) – 2 (y + z ) (0,25đ)
= ( y + z )(x – 2) (0, 5 đ)
d) 4x3 + 8x2y + 4xy2 – 16x = 4x ( x2 + 2xy+ y2 – 4) (0,25 đ)
= 4x[x2 +2xy + y2) – 22]
= 4x[(x+ y)2 – 22] (0,25 đ)
=4x [(x + y) -2][(x + y) + 2]
= 4x (x +y -2)(x+y+2) (0,25 đ)
Bài 3:
a)3(2x – 4) + 15 = -11
⇔3(2x-4) = 36 (0, 5 đ)
⇔x = 8

(0, 5 đ)

b) x(x+2) – 3x-6 = 0


⇔ (x +2)(x-3) = 0 (0, 5 đ)
⇔ x ∈ {-2;3} (0, 5 đ)
Bài 4:
a)

Thực hiện đúng phép chia tim được kết quả:


x3 + 4x2 + 3x – 7 = (x + 4)(x2 + 3) -19 (0,75 đ)
b) Với x ∈ Z thì x2 + 3 ∈ Z

(0,25 đ)

=> x3 + 4x2 + 3x – 7 chia hết cho x + 4 khi x + 4∈ Ư(19)
=> x + 4∈ {±1; ±19}
=> x ∈ {-3;-5;15;-23}
Vậy x3 + 4x2 + 3x – 7 chia hết cho x + 4 khi x ∈{-3;-5;15;-23}



×