Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN TRONG NƯỚC VÀ VỐN NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.82 KB, 38 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................1
I. Những vấn đề lý luận...................................................................................2
1. Khái niệm, phân loại và bản chất của vốn đầu tư........................................2
1.1. Khái niệm..............................................................................................2
1.2. Phân loại................................................................................................3
1.2.1 Nguồn vốn trong nước.....................................................................3
1.2.2. Nguồn vốn nước ngoài...................................................................4
1.3. Bản chất của vốn đầu tư........................................................................5
2. Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trong nước và nước ngoài:...........................8
II. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI
NƯỚC THEO NGUỒN HÌNH THÀNH...................................................11
1. Thực trạng nguồn vốn trong nước.............................................................11
1.1 Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước..........................................................12
1.1.1 Ngân sách nhà nước......................................................................12
1.1.2 Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước..................................14
1.2 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân............................................................15
1.2.1. Tiết kiệm khu vực dân cư...............................................................16
1.2.2. Đầu tư của khu vực dân doanh.....................................................17
2. Thực trạng vốn đầu tư nước ngoài............................................................17
2.1 Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ( ODA)..................................18
2.2 Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài...................................................24
3. Thực trạng về mối quan hệ của hai nguồn vốn trong nước và nước
ngoài theo nguồn hình thành.........................................................................29
III. XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA SỰ TĂNG CƯỜNG MỐI
QUAN HỆ GIỮA VỐN TRONG NƯỚC VÀ VỐN NƯỚC NGOÀI
.......................................................................................................................31
1. Xu hướng của mối tương quan giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài.
.......................................................................................................................31
2.Giải pháp để tăng cường mối quan hệ giữa vốn trong nước và vốn
nước ngoài.....................................................................................................33


PHẦN KẾT LUẬN......................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................35

1


2


LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam đã đi qua thế kỉ XX với những chiến công hiển
hách và những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại – Một thế kỷ của đấu
tranh gian nan, oanh liệt dành lại độc lập tự do, thống nhất tổ quốc và bước
vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Chúng ta tự hào về dân tộc ta – Một dân tộc
anh hùng, thong minh và sang tạo, tự hào về đảng ta – Đảng cộng sản Việt
Nam quang vinh. Bước sang thế kỷ XXI, Cách mạng nước ta vừa bước sang
thời cơ vận hội lớn,vừa phải đối mặt với những nguy cơ thách thức không
thể xem thường. cùng những thắng lợi đã giành được từ trước trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, những thành tựu to lớn và rất quan trọng
của thời kỳ đổi mới đã làm cho thế và lực của nước ta mạnh lên nhiều. Từng
ngày, từng giờ đất nước ta chuyển mình trong xu thế phát triển và hội nhập.
Bên cạnh những cơ hội lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, tiềm
năng lớn về lao động, tài nguyên, tình hình chính trị và xã hội cơ bản ổn định,
nhân dân có phẩm chất tốt đẹp, môi trường hòa bình, sự hợp tác lien kết quốc tế
và xu hướng tích cực trên thế giới tạo điều kiện phát triển. Nhưng bao giờ hết
cần có một cơ chế quản lý phù hợp, những quan hệ kinh tế có hiệu quả. Đặc
biệt trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường dưới chế độ chủ nghĩa, để
tạo động lực cũng như giải pháp cho sự phát triển ổn định đòi hỏi sự đoàn kết
của toàn đảng, toàn dân ta trong mọi hoạt động phát huy sức mạnh toàn dân
tộc, tận dụng mọi nguồn lực trong nước, đồng thời sử dụng có hiệu quả các

nguồn lực từ bên ngoài để công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước. Một trong
những phương án mà Đảng và Nhà nước ta nhận định và thấy được tầm quan
trọng quyết định nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước đó chính là nhu cầu về vốn đầu tư phát triển.
Vâng có thể thấy rằng! Trong giai đoạn hiện nay, vốn là một hoạt động
vật chất quan trọng cho mọi hoạt động của nền kinh tế. Nhu cầu về vốn đang
nổi lên như một vấn đề cấp bách. Đầu tư và tăng trưởng vốn là một phạm
trù của tăng trưởng kinh tế, để thực hiện chiến lược phát triển nền kinh tế
trong giai đoạn hiện nay ở nước ta cần đến một lượng vốn lớn.
1


Vốn cho phát triển kinh tế-xã hội luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách
trong cuộc sống hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta. Đương nhiên để duy
trì những thành quả đã đạt được của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi mới vừa
qua, giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đất nước rơi vào
tình trạng “tụt hậu” so với nhiều nước láng giềng trong khu vực và trên thế
giới. Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang tìm mọi cách khơi dậy mọi
nguồn vốn trong nước từ nhân dân và việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
đã có tại các cơ sở quốc doanh. Nguồn nước ngoài từ ODA, NGO và đầu tư
trực tiếp nước ngoài FDI. Tuy nhiên cần thấy rõ nguồn vốn trong nước là
chủ yếu, nguồn vốn trong nước vừa chủ động vừa nằm trong tầm tay. Nguồn
trong nước vừa là tiền đề vừa là điều kiện để “đón” các nguồn vốn từ nước
ngoài. Nguồn vốn nước ngoài sẽ không huy động được nhiều và sử dung có
hiệu quả khi thiếu nguồn vốn “bạn hàng” trong nước .
Mặc dù điều kiện quốc tế thuận lợi đã mở ra những khả năng to lớn để
huy động nguồn vốn từ bên ngoài, nhưng nguồn vốn ở trong nước được xem
là quyết định cho sự phát triển bền vững và độc lập của nền kinh tế.
Qua đây chúng ta có thể thấy được vai trò và mối quan hệ giữa hai
nguồn vốn trong nước và nước ngoài – nghiên cứu về thực trạng vai trò cũng

như mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này để từ đó tìm ra những giải pháp
nhằm phát huy có hiệu quả nhất các nguồn vốn đầu tư với tăng trưởng và
phát triển kinh tế Việt Nam.
I. Những vấn đề lý luận:
1. Khái niệm, phân loại và bản chất của vốn đầu tư:
1.1. Khái niệm:
- Vốn đầu tư:
Là nguồn lực tích luỹ được cuả xã hội, cơ sở sản xất kinh doanh dịch
vụ, tiết kiệm của dân, huy động từ nước ngoài được biểu hiện dưới các dạng
tiền tệ các loại hoặc hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình và hàng hoá đặc
biệt khác.
- Nguồn vốn đầu tư
Là các kênh tập trung và phân phối cho vốn đầu tư phát triển đáp ứng
nhu cầu chung của nhà nước và xã hội.
2


1.2. Phân loại:
Đứng dưới góc độ vĩ mô, ta có:
1.2.1 Nguồn vốn trong nước
+ Nguồn vốn Nhà nước
Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà
nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu
tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.
 Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của
ngân sách Nhà nước cho đầu tư. Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng
trong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này
thường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham
gia của Nhà nước, chi cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và
nông thôn.
 Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: Cùng với quá trình đổi
mới và mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai
trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn tín dụng
đầu tư phát triển của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể
việc bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước. Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử
dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đàu tư
là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn.
Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyển
từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án
có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
 Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định là
thành phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm
giữ một khối lượng vốn khá lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng
đánh giá một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nước với
sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo

3


trong nền kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh
nghiệp Nhà nước, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng
được khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà nước ngày càng gia
tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu tư của toàn xã hội.
+ Nguồn vốn khu vực tư nhân
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư,
phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Theo đánh
giá sơ bộ, khu vực kinh tế ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm
năng rất lớn mà chưa được huy động triệt để.

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, một bộ phận không nhỏ
trong dân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích
luỹ tryuền thống. Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không
phải là nhỏ, tồn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt … nguồn vốn này xấp
xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vốn
của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô
của các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào:
- Trình độ phát triển của đất nước (ở những nước có trình độ phát triển
thấp thường có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp).
- Tập quán tiêu dùng của dân cư.
- Chính sách động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế thu
nhập và các khoản đóng góp với xã hội.
1.2.2. Nguồn vốn nước ngoài:
+ Nguồn vốn ODA
Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ
nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với
các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn vốn
ODF nào khác. Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay
tương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là
thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%.
Mặc dù có tính ưu đãi cao, song sự ưu đãi cho loại vốn này thường di
kèm các điều kiện và ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án,
4


thủ tục chuyển giao vốn và thị trường…). Vì vậy, để nhận được loại tài trợ
hấp dẫn này với thiệt thòi ít nhất, cần phải xem xét dự án trong điều kiện tài
chính tổng thể. Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng
nợ nần lâu dài cho nền kinh tế. Điều này có hàm ý rằng, ngoài những yếu tố
thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa có

thể nhận vốn, vừa bảo tồn được những mục tiêu có tính nguyên tắc.
+ Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng Thương Mại
Điều kiện ưu đẫi dành cho loại vốn này không dễ dàng như đối với
nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điểm rõ ràng là không có gắn
với các ràng buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn
vốn này thường là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi
suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo.
Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng
trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thế
giới và xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng
thương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và
thường là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để
đầu tư phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng
của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay
là sáng sủa.
+ Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đặc điểm cơ bản khác nguồn vốn
nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước
tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phần
lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả. Đầu tư trực tiếp
nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên
có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao
về trình độ kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Vì thế nguồn vốn này có tác
dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở các nước nhận đầu tư .
1.3. Bản chất của vốn đầu tư:
5


Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm

hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái
sản xuất xã hội. điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học
Mác- Lê Nin và kinh tế học hiện đại chứng minh.
Trong tác phẩn “ Của cải của các dân tộc”( 1976), Adam Sminth, một
đại diện điển hình của trường phái kinh tế học cố điển đã cho rằng: “ tiết
kiệm là nguyên nhân làm gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy
cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu đi nữa, nhưng không
có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên”
Sang thế kỉ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ
giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về các vấn đề trực tiếp liên quan
tới tích lũy, C. Mác đã chứng minh rằng: trong một nền kinh tế hai khu vực,
khu vực I sản xuất tư kiệu sản xuất cà khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng.
Cơ cấu của tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm ( c+v + m), trong đó:
c là phần tiêu hao vật chất,, ( v+m )là phần giá trị mới tạo ra. Khi đó điều
kiện để đảm bảo tía sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội
phải đảm bảo ( v+ m) của khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất (c ) của khu
vực II. Tức là:
( v+ m) I > (c) II
Hay nói cách khác:
( c+v+ m) I > c II+ cI
Điều này có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không
chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế ( của cả hai khu vực)
mà con phải dư thừa để đàu tư làm tăng quy mô tư liệu sản xuất trong quá
trình sản xuất tiếp theo.
Đối với khu vực II yêu cầu phải đảm bảo:
( c+ v+m)II < ( v + m)I + ( v+ m)II
Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hon giá trị
sản phẩm sảm xuất ra của khu vực II. Chỉ khi điều kiên này được thỏa mãn,
nền kinh tế mới có thể giành một phần để tái sản xuất mở rộng. Từ đó quy
mô vốn đầu tư cũng sẽ gia tăng.

6


Như vậy để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô
đầu tư, một mặt phải tăng cường sản xuất tư liệu sản xuất ở khu vực I, đồng
thời phải sử dụng tiết kiệm tư liệu sản xuất tiết kiệm ở cả hai khu vực. Mặt
khác phải tăng cường sản xuất tư liệu tiêu dung ở khu vực II, thực hành tiết
kiệm tư liệu tiêu dùng ở cả hai khu vực.
Với phân tích như trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm của
C.
Mác, con đường cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là
phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm cả ở trong sản xuất và tiêu dùng.
Hay nói cách khác, nguồn lực đầu tư tái sản xuất mở rộng chỉ có thể được
đáp ứng do sự gia tăng sản xuất và tích lũy của nền kinh tế.
Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu tư lại tiếp tục được các nhà
kinh tế hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm nổi tiếng “ Lí thuyết tổng quan
về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của mình, J.M.Keynes đã chứng minh được
rằng: đầu tư chính bằng phần thu nhập mà không được chuyển vào tiêu
dùng. Đồng thời ông cũng chỉ ra rằng, tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu
nhập so với tiêu dùng.
Tức là:
Thu nhập= Tiêu dùng+ Đầu tư
Tiết kiệm= Thu nhập- Tiêu dùng
Như vậy: Đầu tư= Tiết kiệm
(I)
(S)
Theo Keynes, sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tư xuất phát từ tính
song phương của các giao dịch giữa một bên là nhà sản xuất và bên kia là
người tiêu dùng. Thu nhập chính là mức chênh lệch giữa doanh thu từ bán
hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ và tổng chi phí. Nhưng toàn bộ sản phẩm

sản xuất ra phải được bán cho người tiêu dùng hoặc cho các nhà sản xuất
khác. Mặt khác đầu tư hiện hành chính bằng phần tăng năng lực sản xuất
mới trong kỳ. Vì vậy, xét về tổng thể phần dôi ra của thu nhập so với tiêu
dùng mà người ta gọi là tiết kiệm có thể khác với phần gia tăng năng lực sản
7


xuất mà người ta gọi là đầu tư.
Tuy nhiên, điều kiện cân bằng trên chỉ đạt được trong nền kinh tế đóng,
Trong đó, phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực tư
nhân và tiết kiệm của chính phủ. Điểm cần lưu tâm là tiết kiệm và đầu tư
xem xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế không nhất thiết được tiến hành bởi
cùng một cá nhân hay doanh nghiệp nào. Có thể có cá nhân, doanh nghiệp
tại một thời điểm nào đó có tích lũy nhưng không trực tiếp tham gia đầu tư.
Trong khi đó, có một số cá nhân, doanh nghiệp lại thực hiện đầu tư khi chưa
hoặc tích lũy chưa đầy đủ. Khi đó thị trường vốn sẽ tham gia giải quyết vấn
đề bằng việc điều tiết nguồn vốn du thừa sang cho người có nhu cầu sử dụng.
Ví du, nhà đầu tư có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu( trên cơ sở một số điều
kiện nhất định, theo quy trình nhất định) để huy động vốn thực hiện một dư án
nào đó từ các doanh nghiệp và các hộ gia đình- người có vốn dư thừa.
Trong nền kinh tế mở, đẳng thức đầu tư bằng tiết kiệm của nền kinh tế
không phải bao giờ cũng được thiết lập. Phần tích lũy của nền kinh tế có thể
lớn hơn nhu cầu đầu tư tại nước sở tại, khi đó vốn có thể được chuyển sang
cho nước khác để thực hiện đầu tư. Ngược lại, vốn tích lũy của nền kinh tế
có thể nhỏ hơn nhu cầu đầu tư, khi đó nền kinh tế phải huy động tiết kiệm từ
nước ngoài. Trong trường hợp này, mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư
được thể hiện trên tài khoản vãng lai.
CA= S- I
Trong đó: CA là tài khoản vãng lai ( Current Account)
Như vậy, trong nền kinh tế mở nếu như có nhu cầu đầu tư lớn hơn tích

lũy nội bộ nền kinh tế và tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì có thể huy động
vốn đầu tư từ nước ngoài. Khi đó đầu tư nước ngoài hoặc vay nợ có thể trở
thành một trong những nguồn vốn đâù tư quan trọng của nền kinh tế. Nếu tích
lũy của nền kinh tế lớn hơn nhu cầu đầu tư trong nước trong điều kiện thặng
dư tài khoản vãng lai thì quốc gia đó có thể đầu tư ra nước ngoài hoặc cho
nước ngoài vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế.
2. Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trong nước và nước ngoài:
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế của một nước đang phát triển do
8


mức thu nhập thấp nên khả năng tiêu dùng và tích luỹ là rất khiêm tốn.
Nhưng giai đoạn này lại cần một khoản vốn lớn để đầu tư nhằm hoàn chỉnh
hệ thống cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình làm nền tảng cho sự phát
triển kinh tế lâu dài. Trong giai đoạn này thường tồn tại khoảng cách lớn
giữa đầu tư với tiết kiệm, cần nguồn bù đắp. Hơn nữa trong giai đoạn này do
nền công nghiệp của đất nước chưa phát triển nên hàng xuất khẩu nếu có chỉ
đa phần là hàng sơ chế nông sản, nguyên liệu thô… có giá trị gia tăng thấp.
Ngược lại về phía nhập khẩu do nhu cầu phát triển đòi hỏi phải nhập khẩu
hàng cao cấp máy móc thiết bị kĩ thuật công nghệ… có giá trị gia tăng cao.
Điều đó dẫn đến cán cân thương mại, cán cân thanh toán luôn nằm trong tình
trạng thâm hụt. Để giải quyết khó khăn này, nhiều nước đã tìm đến nguồn
vốn đầu tư nước ngoài nhằm tài trợ cho những thiếu hụt đó.
Mặt khác với các nước đang phát triển thường rơi vào vòng luẩn quẩn
Thu nhập bình quân thấp → Tiết kiệm, Đầu tư thấp
↑↓
Năng suất thấp ← Tăng trưởng chậm
Để tạo ra sự “cất cánh” cho nền kinh tế phải tìm cách tạo ra mức sản
lượng, mức thu nhập ngày càng gia tăng muốn vậy cần phải có vốn đầu tư và
kĩ thuật tiên tiến. Và trong lúc nền kinh tế còn đang trong trạng thái tự đảm

bảo một cách khó khăn sự sinh tồn của mình, không thể trông đợi hoàn toàn
vào con đường “ thắt lưng buộc bụng ” tích luỹ nội bộ. Mà không phát triển
nhanh thì nước đó luôn rơi vào tình trạng rượt đuổi do tụt hậu phát triển.
Vốn đầu tư nước ngoài lúc này là cơ sở để tạo công ăn việc làm cho số lao
động thường là dư thừa, thực hiện phân công lao động mới nhằm mục tiêu
nâng cao năng suất lao động. Đây là tác động kép của vốn đầu tư nước ngoài
vừa tạo công ăn việc làm đồng thời làm gia tăng thu nhập cho người lao
động và đất nước. Vốn đầu tư nước ngoài khuyến khích nhập các công nghệ
tiên tiến là cơ sở làm gia tăng năng suất lao động xã hội, gia tăng sản lượng
làm nền kinh tế tăng trưởng. Trên cơ sở đó làm gia tăng tích luỹ nội bộ nền
kinh tế: Ngân sách Nhà nước tăng do thu thêm thuế lệ phí từ khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài, tích luỹ dân cư tăng do thu nhập tăng. Như vậy nếu sử
9


dụng tốt thì vốn đầu tư nước ngoài về ngắn hạn là đáp ứng vốn đầu tư phát
triển, về dài hạn góp phần gia tăng nguồn vốn tích luỹ trong nước.
Song không phải là lúc nào nguồn vốn nước ngoài cũng đem lại hiệu
quả như mong muốn, mà nó cũng luôn tiềm ẩn nguy cơ làm gia tăng nợ
nước ngoài và gia tăng sự phụ thuộc vào nền kinh tế nước ngoài. Vì vậy, vấn
đề là làm thế nào để sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài? Mà thông
thường để vốn đầu tư nước ngoài phát huy tác dụng cần có một tỉ lệ vốn đối
ứng trong nước thích hợp. Nghĩa là muốn tiếp nhận được vốn nước ngoài thì
trong nước cũng phải chuẩn bị sẵn một số cơ sở nhất định toạ điều kiện cho
vốn nước ngoài hoạt động hiệu quả. Theo kinh nghiệm của một số nước
nhóm NICS thì giai đoạn đầu của quá trình phát triển tỉ lệ này thường thấp
1/1.5 nghĩa là một đồng vốn nước ngoài cần 1.5 đồng vốn trong nước. Ở giai
đoạn sau khi các chương trình đầu tư nghiêng về ngành công gnhiệp chế
biến có hàm lượng vốn và kĩ thuật cao thì tỉ lệ này tăng lên 1/2.5. Ngoài ra
vốn đầu tư trong nước còn đóng vai trò định hướng cho dòng đầu tư nước

ngoài chảy vào các ngành, các lĩnh vực cần thiết. Đầu tư trong nước trên cơ
sở đầu tư ban đầu tạo ra những cơ sỡ hạ tầng căn bản, đầu ra, đầu vào…song
lại thiếu máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại để tạo ra sản phẩm đạt chất
lượng cao, mang tính cạnh tranh so với quốc tế để phục vụ cho nhu cầu xuất
khẩu.Với cơ sở hạ tầng sẵn có đó thì đầu tư nước ngoài trở nên an toàn và ít
tính rủi ro hơn, bởi vì bản chất của dòng đầu tư nước ngoài là tìm kiếm nơi
có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn sẽ làm đầu tư nước
ngoài tập trung nhiều hơn.
Như vậy vốn trong nước và vốn nước ngoài có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Như Đảng và Nhà nước ta đã xác định trong giai đoạn đầu của quá
trình công nghiệp hoá vốn nước ngoài có thể đóng vai trò xung lực tạo sức
đột phá cho bước nhảy vọt sản lượng, cũng như những cơ sở vững chắc cho
việc đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh lâu bền. Song về lâu dài nó không thể
đóng vai trò quyết định so với nguồn lực riêng có của đất nước.

10


II. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI
NƯỚC THEO NGUỒN HÌNH THÀNH
Trong phần lí luận chung chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa hai
nguồn vồn trong nước và nước ngoài trên cơ sỏ lí luận. trong phần này chún
ta sẽ dụng thực tiễn để chứng minh cho những lí luận mà chũng ta đã đưa ra
trong phấn trước.mặt khác, tìm hiểu về thực trạng của các nguồn vốn cũng
sẽ cho chúng ta cách nhìn đúng đắn hơn về mối quan hệ giữa hai nguồn cũng
như vai trò của chúng trong sự phát triển của đất nước.
Trước hết chúng ta cần có một cái nhìn tổng quan về cơ cấu các nguồn
vốn đầu tư phát triển trong giai đoạn hiện nay:
Bảng 1. Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư phát triển.
Năm


Tỉ lệ
VĐT/GDP %

Tổng số%

Khu vực trong nước
Tổng số

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003

27.1
28.3
19.7
32.9
34
34.3
35.9

100
100
100

100
100
100
100
100
100

69.6
74
72
79.3
82.7
81.3
81.6
81.5
81.3

KTNN

42
49.1
49.4
55.5
58.7
57.5
58.1
56.2
56.5

Ngoài quốc

doanh
27.6
24.9
22.6
23.4
24
23.8
23.5
25.3
26.7

Khu vực

VĐTNN

30.4
26
28
20.7
17.3
18.7
18.4
18.5
16.5

( Tổng hợp thời báo kinh tế Việt Nam)
1. Thực trạng nguồn vốn trong nước:
Sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ 1997. rút kinh nghiệm từ bài
học của các nước đi trước thì Đảng ta xác định nhiệm vụ và giải pháp quan
trọng trong phát triển kinh tế xã hội là “ huy động tối đa nguồn lu để lực

phát triển kinh tế xã hội là nội lực, nguồn lực trong dân và tăng sức thu hút
đầu tư nước ngoài, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư đặc biệt là vốn đầu tư
nước ngoài, tăng cường quản lí và sử dụng đất đai đề cao kỉ luật tài chính, đẩy
mạnh thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, phấn đấu giảm bội chi”. Thực tế
11

Tỉ lệ VĐT
trong
nước/
nước
ngoài
2.29
2.85
2.57
3.83
4.78
4.35
4.43
4.41
5.06


cho thấy tỉ lệ vốn đầu tư khu vực trong nước luôn chiếm khoảng trên 70% so
với tổng vốn đầu tư toàn xã hội và hiện nay có xu hướng ngày càng tăng.
1.1 Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước:
Với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa thì đầu tư từ khu vực nhà nước luôn chiến tỉ lệ cao trong tổng vốn đầu
tư phát triển toàn xã hội, tỉ lệ này đạt khoảng 50% và hiện có xu hướng ngày
càng tăng. Giai đoạn 1996- 2000 tỉ trọng vốn đầu tư phát triển khu vực kinh
tế nhà nước chiến 54,6% so với tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. đếm

giai đonaj 2001- 2003 là 56,87% riêng vốn đầu tư thực hiện của khu vực nhà
nước năm 2003 ước tính chiếm 56.52% tổng vốn đầu tư phát triển. vốn đầu
tư từ khu vực nhà nước bao gồm các thành phần: Ngân sách nhà nước, vốn
tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nguồn vốn đầu tư phát triển của
doanh nghiệp nhà nước
1.1.1 Ngân sách nhà nước:
NSNN có vai trò là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều
khiển kinh tế vĩ mô của nhà nước. Đầu tư từ NSNN là một bộ phận quan
trọng trong toàn bộ khối lượng đầu tư, nó tọa ra môi trường đầu tư thuận lợi
nhằm đẩy mạnh đầu tư của mọi thành phần kinh tế theo định hướng chung
của kế hoạch, chính sách và pháp luật. Đồng thời ngân sách nhà nước cũng
góp phần trực tiếp tạo ra năng lực sãn xuất của một số lĩnh vực quan trọng
nhất của nền kinh tế, đảm bảo theo đúng định hướng và quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội. Hiện nay chi cho đầu tư phát triển luôn chiếm khoảng 30%.
Năm 1994 chi của NSNN cho đầu tư khoảng 1 tỷ USD trong khi GDP
là 15,5 tỷ USD, như vậy tỉ lệ đầu tư từ ngân sách đạt khoảng 6% GDP. Trong
giai đoạng 1996-2000, để phù hợp với sừ phát triển kinh tế, NSNN bước đầu
được cơ cấu lại theo hướng thích cực hơn và có hiệu quả hơn. Việc cải cách
thuế giai đoạn II, cùng với việc triển khai luật ngân sách đã góp phần thức
đấy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng nguồn thu cho ngân sách. Tổng thu
ngân sách hàng năm tăng bình quân hàng năm trên 7% cao hơn mức bình
quân tăng GDP của giai đoạn này. Chi cho đầu tư phát triển tăng lên bình
quân khoảng 25% GDP trong tổng chi NSNN. Trong giai đoạn này tổng
12


nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước bình quân 5 năm chiếm 21,5%
tổng vốn đầu tư xã hội, tức khoảng 8 tỉ USD. Đến năm 2000, tỉ lệ chi NSNN
là 24,7% so với GDP trong đó chi cho đầu tư phát triển là 6.7%. Chi phí đầu
tư phát triển của NSNN cho các ngành kinh tế thì tập trung chủ yếu ở các

lĩnh vực công nghiệp và giao thông vận tải, bưu chính viễn thông chiếm
khoảng 35,3%, lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn chiến khoảng 22,5%, cho
các lĩnh vực còn lại bao gồm khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế,
văn hóa, thể dục thể thao chiến khoảng 36,7%. Như vậy nhờ tăng đầu tư, số
công trình đưa vào sử dụng và năng lực của hầu hết các ngành đều tăng. Giá
trị tài sản cố định tính đến cuối năm 2000 tăng khoảng 30% so với năm
1995.
Đầu tư cho các công trình mục tiêu quốc gia được ngân sách cấp rất
lớn: đầu tư cho xóa đói giảm nghèo, chương trình 135 đã tạo được niềm tin của
đồng bào và dân tộc với Đảng và Nhà nước, dự án trồng 5 triệu ha rừng…
Tuy nhiên vấn đề đặt ra với vốn đầu tư phát triển có nguồn gốc từ
NSNN là việc thực hiện vẫn trong tình trạng phân tán dàn trải, thiếu tập
trung, số lượng các dự án ngay càng gia tăng. Theo số liệu thống kê của Bộ
kế hoạch và Đấu tư thì năm 2003 các bộ và địa phương đã bố trí 10600 công
trình tăng 2500 công trình so với năm 2000. Trong đó các công trình do địa
phương bố trí tăng 47%, nhiều dự án là theo ý kiến chủ quan của ngành địa
phương. Việc đầu tư dàn trải như vậy lại diễ ra tròn điều kiện nguồn ngân
sách còn nhiều hạn hẹp khiến cho nhiều công trình còn xây dựng dở dang
nằm chờ vốn gây lãng phí nguồn lực, tình hình nợ đọng vốn trong đầu tư xây
dựng khá cao. Theo số liệu cho đếm giữa năm 2003, được tổn hợp từ các bộ,
ngành 53/61 tỉnh thành phố thì số nợ này lên tới 11000 tỷ đồng. Giao thông
vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn là những bộ phận có khối
lượng nợ đọng lớn.
Nhưng đáng ngại nhất vẫn là vấn đề chất lượng các công trình xây
dựng chưa thực sự được đảm bảo. Không ít các công trình xây dựng khi mới
bàn giao đưa vào sử dụng chưa được bao lâu đã nhanh chóng xuống cấp và
hư hỏng…Việc sai phạm dẫn tới những tổn thất về chất lượng không chỉ từ
13



phía các đơn vị thi công mà ngay từ các đơn vị tư vấn thiết kế, các cơ quan
thẩm tra, thẩm định kinh tế…
Việc thất thoát và lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản là một vấn đền
nhức nhối cần được tập trung giải quyết và chất lượng các công trình tác
động tới thời gian sử dụng tạo ra trình độ về cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế.
Do đó, đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực để sủ dụng có hiệu quả vốn đầu
tư từ nguồn ngân sách này.
1.1.2 Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước:
Theo số liệu thống kê thì năm 2000 có khoảng 5700 doanh nghiệp nhà
nước nhưng hầu hết nhỏ bé về quy mô: Vốn bình quân dưới 5 tỷ chiếm 66%,
trong đó DNNN của các tỉnh thành phố có vốn 1 tỷ chiếm 30% nhiều tỉnh là
60%. Đến năm 2001, số doanh nghiệp nhà nước giảm còn 5535 và năm 2003
là 5364 doanh nghiệp. đấy là do chủ trương cơ cấu lại DNNN thực hiện
chuyển đổi hình thức DNNN. Trước đây, vốn cho DNNN chủ yếu được cấp
từ NSNN thì nay thực hiện cổ phần hóa để da dạng các nguồn vốn. Trước
đây, đa số các doanh nghiệp đều trong tình trạng làm ăn thua lỗ, khoảng hơn
20% gây nên gánh nặng cho NSNN.
Trong ba năm 1997-1999 NSNN
cấp gần 8000 tỷ đồng trực tiếp cho các DNNN, 1464,4 tỷ để bù lỗ nhằm
giảm gánh nặng tài chính. Ngoài ra, từ năm 1996 chính phủ còn miễn, giảm
thuế là 2288 tỷ đồng, xóa nợ 1088.5 tỷ, khoanh nợ 3392 tỷ, dãn nợ 540 tỷ
và tiếp tực cung cấp 8685 tỷ tín dụng ưu đãi cho các DNNN. Theo chủ
trương mới, thực hiện cổ phần hóa các DNNN còn khả năng sản xuất, giải
thể những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài. Tính đến hết tháng 11/2000
đã cố phần hóa và chuyển đổi sở hữu cho 520 doanh nghiệp, vơi tổng số là
2000 tỷ chiếm 1.6% tổng số vốn đàu tư của nhà nước vào khu vực DNNN.
Sau khi cổ phần hóacác doanh nghiệp này đều làm ăn có lãi với doanh thu
tăng gấp hai lần, nộp NSNN tăng 2,5 lần, tốc độ tăng trưởng vốn là 2,5 lần.
Với 300 DNNN cỡ lớn( trong đó có 90 doanh nghiệp thuộc các tổng công ty
90-91 đóng góp trên 80% tổng thu NSNN chủa khu vực DNNN). Vốn đầu tư

của các DNNN có được từ hai nguồn đó là do ngân sách cấp và lợi nhuận để
lại. Hiện nay còn thêm huy động từ nguồn cổ phần hóa. Tính dến thời điểm
14


31/12/2002, tổng số vốn DNNN là 895,2 nghìn tỷ đồng chiếm 62,1% so với
tổng vốn của cac doanh nghiệp răng 9,5% một năm. Đóng góp của các
DNNN vào GDP tăng lên: năm 1995 là 30,4% thì tới năm 2001 là 30.6%.
Song ở khu vực này vẫn còn nhiều tồn tại, DNNN với vai trò ngày càng lớnchỉ là sức người cản trở thay vì là sức kéo đối với tăng trưởng. Chính phủ đổ
rất nhiều vốn đầu tư vào khu vực này nhằm vực dậy, đưa khu vực này thực
hiện vai trò đầu tư tăng trưởng, là nơi nắm giữu vốn, khoa học công nghệ
tiến bộ song số doanh nghiệp bị thua lỗ vẫn chiếm 17.5 % năm 2000 và
16.7% năm 2001, 14,7% năm 2002; mức lỗ bình quân của một doanh nghiệp
là 4 tỷ dẫn tới thất thoát nguồn lực hoặc một số doanh nghiệp có lãi song bấp
bênh, lãi có được là do bảo hộ và đối xử ưu đãi: như các nhà máy đường, xi
măng,… mặt khác trong khi nhà nước có những nỗ lực nhằm cải cách những
doanh nghiệp hiện có và làm cho nó hiệu quả hơn thì những DNNN mới
thành lập chỉ vì lí do có những do có những dự án về cơ sở hạ tầng thay thế
nhập khẩu. Một số cơ quan thành lập ra DNNN với tư cách là chủ sở hữu,
không tiến hành bất cứ nghiên cứu thị trường cho sản phẩm của mình. Do đó
nhiều DNNN vừa thành lập đã bị mắc nợ, sảm phẩm không bán được và dư
thừa công suất. Ngoài ra nhiều DNNN nằm trong diện bị chuyển thể tìm
cách ôn đồm thêm chức năng công ích để được giữ lại trong tay nhà nước.
Với những bất cập trên, khu vực này cần phải có những cải cách mạnh mẽ
và tích cực hơn.
1.2 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân:
Khu vực tư nhân Việt Nam, cả bộ phận doanh nghiệp có đăng kí và bộ
phận gia đình phi chính thức chiếm 40% GDP và 90% số việc làm. Năm
1998, khu vực này có vốn đầu tư phát triển khá và có xu hướng ngày càng
gia tăng. Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới là tiếp tực

huy đông mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn trong
dân. Nhà nước ta dã ban hành luật doanh nghiệp và sau vài năm thực hiện ta
đã huy động được trên 10 tỷ USD.
Theo đánh giá sơ bộ khu vực kinh tế ngời nhà nước vẫn sở hữu một
lượng vốn tiềm năng rất lớn bao gồm phần tiết kiệm của dân cư và phần tích
15


lũy của các doanh nghiệp dân doanh.
1.2.1. Tiết kiệm khu vực dân cư:
Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, một bộ phận không nhỏ trong
dân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích lũy
truyền thống. Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải là
nhỏ tồn tại dưới dạng vàng và ngoại tệ. Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng
nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Qua một số đợt phát
hành công trai đã huy đông được một lượng vố rất lớn từ dân cư, chỉ một thời
gian ngắn nhưng số tiền huy động đã lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Với khoảng 15
triệu hộ gia đình đóng góp khoàn 1/3 GDP, giai đoạn 1996-2000 tiết kiện của
khu vực dân cư chiếm 15% GDP và xu hướng ngày càng tăng.
Bảng 2. Tỉ lệ tiết kiêm dân cư/ GDP (%)
1999

2000

2001

2002

Tiết kiệm/ GDP


22

29.6

31.2

32,1

Tỉ lệ tăng GDP

4.8

6.79

6.89

7.04

( Thời báo Kinh tế Việt Nam)
Khu vực này còn đóng góp một nguồn thu ngoại tệ khá từ lượng kiều
hối chuyển về của những người đi xuất khảu lao động và thân nhân ở nước
ngoài. Trong 9 tháng đầu năm 1999, lương kiều hối chuyển vào Việt Nam
đạt 585 triệu USD cà cả năm 1999 là khoảng 1,2 tỷ USD. Nguồn vốn tiết
kiệm của dân cư góp phần quan trọng vào nguồn vốn đầu tư phát triển chiếm
khoảng 25%và ngày càng quan trọng nhất là trong giai đoạn hiện nay kih mà
xu hướng đầu tư nước ngoài đang giảm sút, thì đây sẽ là một nguồn bù đắp
quan trọng. Tuy nhiên do hệ thống ngân hàng Việt Nam còn hoạt động chưa
hiệu quả cho nên mặc dù thu hút đước tiết kiệm dân cư song chưa đầy đủ, và
việ sử dụng vốn tiết kiệm này chưa đạt hiệu quả . Các ngân hàng hiện nay
cón dư nợ cho vay trong khi khu vực tư nhân cần vốn thì lại không được

vay. Đây là bất cập vầm giải quyết để khai thông nguồn lực sức dân.
1.2.2. Đầu tư của khu vực dân doanh:
16


Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua và trong
thời gian tới là tiếp tục huy động mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế đặc
biệt là nguồn vốn trong dân. Năm 1999, Nhà nước ta ban hành luật doanh
nghiệp và từ đó tới nay đã thu được những thành tựu rất đáng kể. Năm 2003
đầu tư của tư nhân và dân cư là 58.000 tỷ đồng tăng 24,9% so với năm 2002.
Theo thời báo Kinh tế Việt Nam thì số lượng doanh ngiệp tư nhân tăng lên
theo từng năm, năm 2000, số lượng doanh nghiệp tư nhân là 35.004 thì năm
2001 là 44.314 và năm 2002 là 55.236 doanh nghiệp, tỉ lệ tăng số doanh
nghiệp tư nhân là 25,6%/ năm( trong đó tăng nhanh nhất là công ty cố phần
chiếm 93,3% ;công ty TNHH 49.9%).Ở khu vực này số doanh nghiệp có lãi
tăng tư 27916 lên 32593 doanh nghiệp và năm 2002 là 41743 doanh nghiệp
với tổng mức lãi tăng dần từ 3168 tỷ đồng lên 4735 tỷ, lãi bình quân của
một donah nghiệp tăng lên từ 0,11 tỷ đến 0,15 tỷ và 0,17 tỷ. Và khu vực
doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 1995 góp 54,7% GDP và năm 2001
góp 46,8% GDP. Điều nằm khẳng định tiềm năng phát triển rất lớn của khu
vực này. Khu vực tư nhân năng động có thể tăng trưởng nhanh và tạo vệc
làm mà không cần có dự hỗ trợ nào từ ngân sách hay gần giống ngân sách
nếu tạo điều kiện thông thoáng từ chính phủ. Tốc độ tăng vốn đầu tư phát
triển của khu vực ngoài quốc doanh hiện nay cao nhất là năm 2002. tăng
18,3% so với năm trước và năm 2003 tăng 25 % so với năm trước. Mặc dù
có nhiều tiến bộ vê tăng trưởng chuyển dịch cơ cấu kinh tế song cũng còn
tồn tại nhiều yếu kém và bất cập. Phần lớn các doanh nghiệp đêu có quy mô
nhỏ, phân tán với công nghệ lạc hậu, việc phát triển doanh nghiệp còn mang
tính tự phát, năng lực cạnh tranh còn yếu kém.
2. Thực trạng vốn đầu tư nước ngoài:

Sau khi thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa chuyển sang nền kinh tế
thị trường thì Việt Nam đã mở ra một kênh mới rất quan trọng trong việc thu
hút nguồn lực từ bên ngoài. Đấu tư trực tiếp nước ngoài( FDI), đặc biệt là từ
khi chính phủ ban hành luật đầu tư nước ngoài thì khối lượng FDI gia tăng
dần qua các năm. Bên cạnh đó, cuối năm 1993 là thời điểm đánh dấu bước
chuyển của động thái dùng vốn nước ngoài, khi mà các thành tựu cải cách đã
17


đủ sức chứng tỏ triển vọng phát triển nhanh và lâu bền của nền kinh tế Việt
Nam. Tháng 10/1993 diễn ra Hội nghị lần I các nhà tài trợ cho Việt Nam tại
Pari- ở hội nghị này các chính phủ và tổ chức quốc tế cam kết tài trợ cho
Việt Nam 1.860 tỉ USD. Ngay sau đó cùng với sự giúp đõ của các nhà tài trợ
quốc tế, ta đã giải quyết nợ quá hạn với IMF. IMF cũng tuyên bố cho Việt
Nam vay theo thể thức dự phòng 230 triệu USD. Đến năm 1994, Mỹ tuyên
bố bãi bỏ lện cấm vận kinh tế đối với Việt Nam, năm 1994 Việt Nam chính
thức gia nhập tổ chức ASEAN. Những điều đó đã làm cho dòng vốn đầu tư
từ nước ngoài vào Việt Nam được thuận lợi hơn. Tuy nhiên, dòng đầu tư
nước ngoài vào Việt nam thực sự có những bước đột phá hơn hẳn sau sự
kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế WTO( 2006) và bình
thường hóa quan hệ Việt Mĩ( hiệp định PNTA- 2006)
Ở đây chúng ta nói tới hai nguồn vốn quan trọng trong vốn nước ngoài
đó là ODA và FDI.
2.1 Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ( ODA)
ODA là nguồn vốn quan trọng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và
phát triển văn hóa giáo dục, y tế, là động lực cho phát triển bền vững nếu
biết sử dụng đúng. ODA với đặc điểm vay ưu đãi thời hạn dài là phần thiết
yếu để thực hiện tái thiết đạt nước, nhưng hiện nay nguồn vốn này ngày
càng khó khăn do có sự cạ nh tranh giữa các nước nghèo trong khi ngân khố
ODA của nước giàu ngày một giảm. Vốn ODA được đầu tư chủ yêu theo

chương trình dự án, giúp phát triển những khu vực kém phát triển, vùng núi,
vùng sâu vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nhất là các chương trình
xóa đói giảm nghèo, định canh định cư.

18


Bảng 3. Cam kết và kí kết giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993- 2006
Đơn vị: Triệu USD

Năm
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng số

Cam kết
1.860,80
1.958,70

2.311,50
2.430,90
2.377,10
2.192,00
2.146,00
2.400,50
2.399,10
2.462,00
2.838,40
3.440,70
3.748,00
4.445,60
37.011,30

Ký kết
Giải ngân
816,68
413
2.597,86
725
1.443,53
737
1.597,42
900
1.685,81
1.000
2.444,30
1.242
1.503,15
1.350

1.772,02
1.650
2.427,42
1.500
1.826,17
1.528
1.772,98
1.422
2.569,22
1.650
2.529,11
1.782
2.824,58
1.785
27.810,25
17.684,00
( Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Tình hình kì kết vốn ODA cho Việt Nam
Trên cơ sở số vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ song phương và đa
phương, chính phủ Việt Nam đã kí kết với các nhà tài trợ các điều ước quốc
tế về ODA( như hiệp định, nghị định thư, dự án , chương trình…). Tính từ
năm 1993 đến năm tháng 9/2006, tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA
đã được kí kết đạt khoảng 31,6 tỉ USD. Trong đó, vốn vay là 25,65 tỷ USD
với 559 hiệp định, viện trợ không hoàn lại khoảng 6 tỷ USD.
Phần lớn các hiệp định vay đều có lãi suất ưu đãi, thời hạn vay va ân
hạn dài. 48,8% số hiệp định vay đã kí có lãi suất dưới 1%/ năm, thời hạn vay
trên 30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn; 33,9% hiệp đinh vay đã kí có lãi
suất từ 1-2,5 %/ năm; khoảng 17,3% hiệp định vay đã kí có điều kiện vay
kém ưu đãi hơn.

Trong năm 2006, nguồn vốn ODA được hợp thức hóa thông qua việc kí
kết các hiệp định với các nhà tài trợ đạt 2.824,58 triệu USD, trong đó ODA
vốn vay là 2.423,64 triệu USD và ODA viện trợ không hoàn lại là 400,94
19


triệu USD. Nguồn vốn ODA được kí kết tiếp tục tập trung vào các lĩnh vực
ưu tiên như: Công nghiệp- năng lượng( 30,78%), giao thông vận tải- bưu
chính viễn thông( 20,51% ); Nông nghiệp và phát triển nông thôn( 14,31%);
tài chính ngân hàng( 13,19%)
Bảng 4. Cơ cấu ký kết theo ngành, lĩnh vực năm 2006
Đơn vị: Triệu USD

Ngành lớn
Công nghiệpnăng lượng
Giao
thông
vân tải-Bưu
chính
viễn
thong
Nông nghiệp
và phát triển
nông thôn
Tài
chính
ngân hàng
Y
tế-Giáo
dục-Xã hội

Khoa
họcCông nghệMôi trường
Quản lý Nhà
nước-Cải
cách
hành
chính
Ngành khác
Tổng số

Tổng số
869,43

ODA vay
861,46

ODA viện trợ
%
7,97
30,78

579,42

579,07

0,35

20,51

404,06


377,68

26,38

14,31

372,62

291,02

81,60

13,19

219,53

131,76

87,77

7,77

186,00

171,40

14,60

6,59


233,80

0

23,80

0,84

169,72
2.824,58

11,25
2.423,64

158,47
400,94

6,01
100

Tình hình giải ngân vốn ODA:
Nguồn vốn ODA đã được giải ngân tính cho ngân sách nhà nước
(không bao gồm các khoản giải ngân cho các khoản chi tại nước tài trợ, chi
cho chuyên gia…) trong giai đoạn từ năm 1993 đến hết năm 2006 ước đạt
20


khoảng 15.9 tỷ USD, bằng 64,9% tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA
và bằng khoảng 55,0% tổng lường ODA đã cam kết trong thời kì này.

Tỉ lệ giải ngân thấp này đồng hành với việc tiến độ giải ngân vốn ODA
chậm chỉ đáp ứng được 70- 80% yêu cầu giải ngân bình quân một năm của
thời kì kế hoạch.
Mức giải ngân ODA khác nhau giữa các nhà tài trợ và giữa các loại
hình dự án. Các dự án hỗ trợ kĩ thuật thường có mức giải ngân cao( chủ yếu
là chi cho chuyên gia, mua sắm thiết bị, máy móc và đào tạo…). Các dự án
đầu tư xây dựng thường giải ngân chậm( chi phí nhiều thời gian cho công
tác chuẩn bị như dền bù giải phóng mặt bằng, di dân và tái định cư…).
Tổng mức giải ngân năm 2006 đạt trên 1.785 triệu USD, cao hơn kế
hoạch đề ra( 1.750 USD), trong đó vốn vay đạt khoảng 1.550 triệu USD, viện
trợ không hoàn lại đạt khoảng 235 triệu USD, trong tổng giá trị giải ngân năm
2006, cốn vay của 5 ngân hàng phát triển ( WB, ADB, JBIC,KFW và AFD)
đạt trên 1.400 triệu USD, chiếm 78,5% tổng số vốn ODA giải ngân.
Hiện nay có 28 nhà tài trợ song phương, trong đó có 24 nhà tài trợ cam
kết ODA thường niên ( Úc, Bỉ, Canada, Séc, Đan Mạch, Phần Lam, Pháp,
Đức, Nhật, Thụy Sĩ, Thái Lan, Anh, Hoa Kì…); 4 nhà tài trợ không cam kết
ODA thường niên( Áo, Trung Quốc, Nga, Singgapore) mà cam kết ODA theo
từng dự án cụ thể. Ví dụ gần đây Trung Quốc cam kết cung cấp 85 triệu USD
vốn vay ưu đãi để thực hiện dự án xây dựng dự án nhiệt điện Cao Ngạn.
Hiện có 23 tổ chức tài trợ ODA đa phương cho Việt Nam, bao gồm
ADB, WB, JBIC, KFW, AFB(5 nhóm ngân hàng), Ủy ban Châu Âu( EC),
Quỹ các nước xuất khẩu dầu mỏ( OPEC), quỹ Kuwait, Chương trình phát
triển của Liên hợp quốc( UNDP), Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc, tổ chức y tế
thế giới(WTO), chương trình lương thực thế giới( WTO), IMF,…
Bảng 5: Số vốn ODA cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu cho Việt
Nam gai đoạn 1993- 2006.
Đơn vị: triệu USD

Nhà tài trợ


Số lượng vốn cam kết
21


Nhật Bản
WB
ADB
Pháp
Đức
Đan Mạch
Thụy Điển
Trung Quốc
Ỗtraylia
EU

8.469,73
5.329,82
2.990,97
912,26
597,35
549,48
412,83
301.08
282,32
269,83
( Nguồn : Bộ kế hoạch và Đầu tư)
Bảng 6: Vốn ODA giải ngân trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội
Đơn vị: triệu USD

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

1. GDP
24578 26581 28113 29455 31429 33566 35983 38588
2. Tổng vốn 6636 7328 6986 7508 8736 10279 11341 14655
đầu tư
Toàn xã hội
3. Vốn FDI
2400
4. Vốn ODA 726
5. Vốn ODA/ 10,9

2655
1000
13,6

1761
1242
17,8

1351
1350
17,9

1607
1650
18,9

2200
1710
14,7


1550
1527
13,5

2650
1720
11,7

3,76

4,41

4,58

5,25

4,40

4,20

4,25

tổng vốn
đầu tư (%)
6.
Vốn 2,95
ODA/GDP (%)

( Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Cũng giống như các nước đang phát triển khác, Việt Nam thường được

nhận được nhiều ODA nhằm mục tiêu cải thiện cơ sở hạ tầng đặc biệt là
trong lĩnh vực giao thông vận tải, truyền thông và năng lượng.
Hơn 4,5 tỷ USD vốn ODA với 101 dự án do Trung ương quản lí đã và
đang được thực hiện để phát triển ngành giao thông vận tải. chủ yếu tập
trung cho đường bộ, đường biển và giao thông nông thôn.
Vốn ODA đã được sử dụng để khôi phục và nâng cấp và xây dựng mới
22


3.676 km đường quốc lộ; khôi phục và cải tạo khoảng 1000km đường tỉnh
lộ; quốc lộ 5, quốc lộ 1A, làm mới và khôi phục 188 yêu cầu, chủ yếu trên
các Quốc lộ1. Quốc lộ 10, Quốc lộ 18 với tổng chiều dài 33,7 km, cải tạo và
nâng cấp 10.000km đường nông thôn và khoảng 31 km đường nông thôn
quy mô nhỏ, cầu Mĩ Thuận, xây dựng mới 111 cầu nông thôn với tổng chiều
dai 7,62 km ( khẩu độ bình quân khoảng 25- 100m)
Vốn ODA đã đầu tư nâng cấp giai đoạn 1 cho cảng Hải Phòng để có thể
bốc xếp được 250.000 TEV/ năm, nâng cấp cảng Sài Gòn, xây dựng mới
cảng nước sâu Cái Lân, cải tạo cảng Tiên Sa, Đà Nẵng…
Nguồn vốn ODA đầu tư cho việc phát triển ngành điện với tổng cam
kết cho tới năm 2003 là 3,7 tỉ USD, hiện chiếm 40,3% trong tổng vốn đầu tư
với 7 nhà máy điện lớn( Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Hàm Thuận- Đa Mi, Đa Nhim,
Phả Lại 2, Trà Nóc) có công suất thiết kế chiếm 40 % tổng công suất của các
nhà mày thủy điện ở Việt Nam xây dựng trong kế hoạch 5 năm 1996-2000.
Tổng công suất phát điện tăng thêm do đầu tư bằng nguồn vốn ODA là
3.403 MW, bằng tổng công suất phát điện từ trước cho tới năm 1995. Trong
ngành năng lượng điện, vốn ODA còn đầu tư để phát triển hệ thống đường
dây và mạng lưới phân phối điện, bao gồm các dự án đường dây 500 KV ,
gần 50 trạm biến áp của cả nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị
và nông thôn ở trên 30 tỉnh và thành phố.
Trong số 4,45 tỉ USD vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết dành cho

Việt Nam đưa ra tháng 12 năm 2006,các nước tài trợ cũng dành ưu tiên viên
trợ cho các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, cụ thế là tuyến đường sắt cao tốc BắcNam và bảo vệ môi trường . Pháp với vốn viện trợ cam kết lớn thứ hai trong
các nhà tài trợ và đứng đầu khối EU là 370,4 triệu USD cũng cho biết nguồn
vốn ODA sẽ được sử dụng trong bốn lĩnh vực ưu tiên là giao thông đô thị ,
đường sắt, môi trường( quản lí nhà nước và rác thải), phát triển nông thôn.
Ngoài ra, các cam kêt này cũng sẽ hỗ trợ các hoạt động trong lĩnh vực y tế
và hiện đại hóa ngành tài chính. Nguồn vốn ODA dành hco năng lượng điện
và giao thông chiến tới hơn 40% vốn ODA của Việt Nam.
2.2 Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài:
23


×