Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phương pháp học hiệu quả đạt điểm cao trong học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.93 KB, 6 trang )

TRẦN NGỌC HIẾU

SMARTSTUDY
STUDY.EDU.VN

PHƯƠNG PHÁP HỌC
H
HIỆU QUẢ VỚI BẢN ĐỒ TƯ
Ư DUY
I.

Mở đầu

Chúng ta thường xuyên
ên phải
ph ghi nhớ, tổng hợp hay phân tích một vvấn đề bằng
nhiều phương pháp như kẻ
k bảng, gạch đầu dòng các ý chính, vẽẽ sơ đồ tổng
hợp,…nhưng
ưng nó chưa bao giờ được hệ thống và được nghiên cứu kỹ lư
ưỡng, mà chỉ
được dùng tản mạn trong giới
gi sinh viên học sinh trước các mùa
ùa thi. Trong bài vi
viết
này, sẽ giới thiệu phương
ương pháp bản
b đồ tư duy do Tony Buzan đềề xuất, đđược mệnh
danh là “công cụ
ụ vạn năng cho bộ não”
n


là phương pháp ghi chú đầy sáng ttạo, hiện
đang được ngành giáo dục
ục khuyến khích đưa
đ vào thực
ực hiện trong giảng dạy và học tập
ở trường học, và giới thiệu một
m số công cụ phần mềmđể hỗ trợ vẽ bản đồ tư
ư duy này.
II.

Tìm hiểu về bản đồ tư duy

Bản đồ tư
ư duy (Mindmap) là phương pháp được
đư đưa ra như là một
ột ph
phương tiện
mạnh để tận dụng
ụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách đểể ghi nhớ chi
tiết,
ết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lư
lược đồ phân
nhánh.
Phương pháp này khai thác khả năng ghi nhớ và liên hệệ các dữ kiện lại với
nhau.Bằng cách sử dụng màu
àu sắc,
s một cấu trúc cơ bản được
ợc phát triển rộng ra từ trung
tâm, chúng dùng các đường
ờng kẻ, các biểu tượng,

t
từ ngữ và hình ảnh theo mộ
một bộ các quy
tắc đơn giản, cơ bản,
ản, tự nhiên
nhi và dễ hiểu. Với một Bản đồ tư duy, một
ột danh sách ddài
những thông tin đơn điệu
ệu có thể biến thành
th
một bản đồ đầy màu sắc,
ắc, sinh động, dễ
nhớ, được
ợc tổ chức chặt chẽ. Nó kết hợp nhịp nhàng với cơ chếế hoạt động tự nnhiên của
não chúng ta.việc nhớ và gợi
ợi lại thông tin sau này
n sẽ dễ dàng, đáng tin cậy
ậy hhơn so với
khi sử
ử dụng kỹ thuật ghi chép truyền thống.
Phương pháp này được
ợc phát triển vào
v cuối thập niên 60 (thếế kỷ 20) bởi Tony Buzan,
giúp ghi lại bài giảng màà chỉ
ch dùng các từ then chốt và các hình ảnh.Cách ghi chép nnày
nhanh, dễ nhớ và dễễ ôn tập hơn.
h
MindMap 10 điều
đi nên học từ Albert Einstein



TRẦN NGỌC HIẾU

SMARTSTUDY.EDU.VN

Mindmap Learn
 Ưu điểm:
So với các cách thức ghi chép truyền thống, thì phương pháp bản đồ tư duy có
những điểm vượt trội như sau:
1. Ý chính sẽ ở trung tâm và được xác định rõ ràng.
2. Quan hệ hỗ tương giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận. Ý càng quan trọng thì
sẽ nằm vị trí càng gần với ý chính.
3. Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị
giác.
4. Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn.
5. Thêm thông tin (ý) dễ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào bản đồ.
6. Mỗi bản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ.
7. Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng, bất
chấp thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách
nhanh chóng và linh hoạt cho việc ghi nhớ.
8. Có thể tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính
 Lập bản đồ tư duy:
Một bản đồ tư duy hoạt động giống như cách mà bộ não chúng ta hoạt động.Mặc dù,
bộ não có thể xử lý hầu hết các sự kiện phức tạp, song nó lại dựa trên các nguyên tắc
hết sức đơn giản. Đó là lý do tại sao, tạo ra các Bản đồ Tư duy lại dễ dàng và thú vị, bởi
vì chúng theo nhu cầu sẵn có và năng lực tiềm tàng của bộ não chứ không phải là đối
lập với chúng.
Vậy, bộ não có những nhiệm vụ gì then chốt trong việc tạo ra Bản đồ Tư duy? Rất
đơn giản là: Tưởng tượng Và Liên kết



TRẦN NGỌC HIẾU

SMARTSTUDY.EDU.VN

 Bảy bước để tạo nên một bản đồ tư duy:
Bước 1: Bắt đầu từ TRUNG TÂM của một tờ giấy trắng và kéo sang một bên.
Tại sao? Bởi vì bắt đầu từ trung tâm cho bộ não, sự tự do để trải rộng một cách
chủ động và để thể hiện phóng khoáng hơn, tự nhiên hơn.
Bước 2: Dùng một HÌNH ẢNH hay BỨC TRANH cho ý tưởng trung tâm. Tại
sao? Do một hình ảnh có giá trị tương đương cả nghìn từ và giúp ta sử dụng trí
tưởng tượng của mình. Một hình ảnh trung tâm thú vị hơn, giúp ta tập trung vào
những điểm quan trọng và làm bộ não của ta phấn chấn hơn.
Bước 3: Luôn sử dụng MÀU SẮC. Tại sao?Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng
kích thích não như hình ảnh. Màu sắc mang đến cho Bản đồ Tư duy những rung
động cộng hưởng, mang lại sức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo và
nó cũng thật vui mắt.
Bước 4: Nối các NHÁNH CHÍNH tới HÌNH ẢNH trung tâm, và nối các nhánh
cấp hai, cấp ba với nhánh cấp một và cấp hai, v.v... Tại sao?Bởi vì, như ta đã biết,
bộ não làm việc bằng sự liên tưởng.Nếu ta nối các nhánh lại với nhau, sẽ hiểu và
nhớ nhiều thứ dễ dàng hơn rất nhiều.
Sự kết nối các nhánh chính cũng tạo nên hay thiết lập cấu trúc nền tảng cho
những suy nghĩ của ta. Điều này rất giống với phương thức mà cây trong thiên
nhiên nối các nhánh tỏa ra từ thân của nó. Nếu như còn có chỗ thiếu sót giữa thân
và các nhánh chính của nó, hoặc giữa các nhánh chính và các nhánh bé hơn, với
nhánh nhỏ thì tự nhiên sẽ không phát triển đúng như nó đang có nữa. Không có kết
nối trong Bản đồ Tư duy của ta, thì mọi thứ (đặc biệt là trí nhớ và kiến thức) sẽ
rời rạc.
Bước 5: Vẽ nhiều nhánh CONG hơn đường thẳng. Tại sao?Vì chẳng có gì
mang lại sự buồn tẻ cho não hơn các đường thẳng. Giống như các nhánh cây, các

đường cong có tổ chức sẽ lôi cuốn và thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều.
Bước 6: Sử dụng MỘT TỪ KHÓA TRONG MỖI DÒNG. Bởi, các từ khóa
mang lại cho Bản đồ Tư duy của ta nhiều sức mạnh và khả năng linh hoạt cao. Mỗi
từ hay mỗi hình ảnh đơn lẻ giống như một cấp số nhân, mang đến cho những sự liên
tưởng và liên kết của nó diện mạo đặc biệt. Khi ta sử dụng những từ khóa riêng lẻ,
mỗi từ khóa đều không bị ràng buộc, do vậy nó có khả năng khơi


TRẦN NGỌC HIẾU

SMARTSTUDY
STUDY.EDU.VN

dậy các ý tưởng
ởng mới, các suy nghĩ mới. Các cụm từ hoặc các câu đều mang lại tác
động tiêu cực.
ực. Một Bản đồ Tư
T duy với nhiều từ khóa bên trong giống
ống nh
như một bàn
tay với nhiều
ều ngón tay cũng làm
l
việc. Ngược lại, mỗi Bản đồ Tư
ư duy có nhi
nhiều
cụm từ hay nhiều câu
âu lại
l giống như một bàn tay mà tất
ất cả các ngón tay bị giữ

trong những
ững thanh nẹp cứng nhắc.
Bước 7: Dùng những
ững HÌNH
H
ẢNH xuyên suốt. Bởi vì giống như hình
ình ảnh trung
tâm, mỗi hình ảnh cũng có giá trị của một ngàn
ng từ.Vì vậy,
ậy, nếu ta chỉ có m
mười hình
ảnh trong Bản đồ Tư
ư duy của
c mình thì nó đã ngang bằng với mười
ời ngh
nghìn từ của
những lời chú thích.

Ứng dụng bản đồ tư
t duy trong học tập
Bản đồ tư duy đã giúp cho học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập tốt hơn, cải thiện
khảả năng nhớ.Quan trọng hơn
h là công việc ghi chép của sinh viên sẽẽ đột phá đáng
kểể giúp tiết kiệm thời gian của mình.

1.Ghi chép và ghi chú
Đầu tiên,
ên, MindMap là công cụ
c ghi chép thông tin vô cùng hiệu
ệu quả. Ta đđã từng trải

qua cảm
ảm giác bị quá tải vì
v số lượng bài học cần ghi chép ngày càng nhi
nhiều và gặp
khó khăn đểể ghi nhớ chúng. Bản đồ tư
t duy đềề xuất cách ghi thông tin chỉ bằng TỪ
KHOÁ, sau đó liên kết
ết các kiến thức, ý tưởng
t ởng một cách trực quan. Mọi thông tin chỉ
thể hiện trên một
ột trang giấy sẽ cho ta BỨC TRANH TOÀN
TO
CẢNH lượng
ợng kiến thức
của môn học.
MindMap đơn giản
gi hoá quá trình ghi chép bài học, thay vìì ph
phải viết trên
nhiều trang giấy, bây giờ
gi sinh viên chỉỉ cần ghi chép TẬP TRUNG tr
trên 1 trang.
Sau buổi học, sinh viên
ên nhìn qua là có thể
th ôn lại.


TRẦN NGỌC HIẾU

SMARTSTUDY.EDU.VN


2.Lên kế hoạch cho mục tiêu đậu Đại Học
Làm bất cứ điều gì thì cần phải vạch ra mục tiêu cho bản than. Các em học sinh
cũng vậy mục tiêu là đậu Đại Học. Hãy vẽ ra con đường cần làm để đến cổng trường
Đại Học
Đầu tiên xác định lực học của mình đến đâu cái này tùy vào mỗi học sinh. Sau
đấy cần phải biết mình cần phải học bao nhiêu tiếng một ngày và dành bao nhiêu thời
gian cho mỗi môn …
3.Học bài thi
Thi cử là nỗi ám ảnh của học. Trước ngày thi thường phải “tiêu thụ” một
lượng lớn kiến thức và bài tập. Có học sinh tất tả đi mượn vở của những bạn sinh
viên đi học đầy đủ để photo.Cầm bản photo là thấy “ngán” vì phải bắt đầu đọc lại
từ đầu.
Giải pháp là ta hãy lập MindMap cho từng môn học ngay từ đầu năm, thêm
vào những ý chính, quan trọng. Dành ra khoảng 5 phút mỗi ngày để xem lại bổ
sung, cập nhật những kiến thức học được mỗi ngày. Thông tin từ các nhánh trong
Bản đồ tư duy sẽ liên kết với nhau. Cuối cùng những kiến thức sẽ được ghi nhớ một
cách chủ động.Việc thi cử giờ đã trở nên dễ dàng.
4.Kích thích sự sáng tạo
Ta đã từng bao giờ thử viết một câu chuyện, vẽ một bức tranh, lên kế hoạch
cho bài tiểu luận và phát hiện ra là mình chưa có ý tưởng nào để bắt đầu. Vậy ta
phải làm sao? Hãy vẽ Bản đồ tư duy. Đơn giản là vì MindMap hoạt động giống như
bộ não, nó sẽ kích hoạt đồng thời cả hai bên não trái và phải. Quá trình vẽ sẽ hiện
thực qui trình tư duy của ta trên giấy thật rõ ràng.
5.Giải quyết vấn đề
Khi gặp phải vấn đề khó, theo bản năng ta sẽ trở nên hốt hoảng và lo lắng.
Lúc này tim sẽ đập nhanh hơn và cảm thấy căng thẳng. Thay vì “ép” não mình tìm
ngay giải pháp, ta hãy dùng MindMap để vẽ ra nhiều khả năng và lựa chọncho
vấn đề.
Phương pháp để tìm giải pháp tốt nhất cho vấn đề là hãy đưa ra thật nhiều
giải pháp. MindMap cho ta cái nhìn tổng quan sau đó ta hãy lựa chọn giải pháp

thực tế và thiết thực nhất dành cho mình. Học sinh có thể thông qua MindMap tìm
được giải pháp nhanh nhất, dễ nhất và tốt nhất dành cho mình.
6.Ghi nhớ
Khả năng ghi nhớ của mỗi người là khác nhau,học càng lên cao thì kiến thức
càng nhiều. Để giúp ghi nhớ chính xác và nhanh chóng chúng ta sử dụng bản đồ tư
duy

5


TRẦN NGỌC HIẾU

SMARTSTUDY.EDU.VN

Đây là ví dụ về lập bản đồ tư duy cho học môn lịch sử

Các em tham gia vào lớp học miễn phí 10-11-12 tại đây: />Bài tập sau buổi học hôm nay: Sử dụng 7 bước xây dựng bản đồ tư duy để xác định
nội dung tóm tắt cần học của môn toán lớp 10,11,12 (ai học lớp nào thì làm lớp đó).
Viết ra giấy chụp ảnh lại gửi bài vào mail này cho thầy:


6



×