Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phuong phap hoc tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.57 KB, 12 trang )

Kính tha các quí vị đại biểu! Kính tha cô giáo chủ nhiệm lớp 8A! Tha toàn thể các bạn!
Lm vic gỡ ngi ta cng cn phi cú phng phỏp, vỡ cú phng phỏp mi dn ti thnh cụng. Vic
hc ũi hi bn phi cú phng phỏp mt cỏc cht ch hn.Hụm nay tôi xin đợc trình bày phơng pháp
học tập để làm sao đạt đợc kết quả tốt.
Một là: . Lp thi khúa biu, thi gian biu, ngoi thi khúa biu trờn lp, bn hóy lp thi gian biu
c th, trong ú bn cú th vch ra mc tiờu phn u.cn phi bit vo thi gian no trong ngy
bn thng lm vic hiu qu nht.
hai là: . Dnh thi gian ngh ngi:ng quỏ tp trung vo cụng vic, bn hóy dnh thi gian ngh ngi,
gii trớ.
Ba là: . Đt ra cỏc nguyờn tc & phi nghiờm khc tuõn theo.
Bốn là: . khụng nờn trn hc, b gi, b tit.
5. hóy n th vin, hc th vin bn cú ngay nhng ti liu khi cn, khụng gian yờn tnh giỳp bn
tp trung cao .
6. hóy ch ng gp thy cụ:bao gi thy cụ cng l ngi rt nhit tỡnh ch bo v giỳp bn tỡm
kim nhng ti liu cn thit, vỡ thy cụ rt quý nhng hc sinh ham hc hi v thụng minh.
7. thng xuyờn cú quyn s v cõy bỳt: cú th ghi chộp kp thi ý tng & ni dung hay.
8. ng nờn quỏ cng thng khi ụn thi, ng thc trng ờm trc khi i thi.
9. ng khi cú lch thi mi bt u hc & ụn tp.
10. hóy hc cỏch trỡnh by cỏc vn mt cỏch khoa hc, rừ rng.
Tuy nhiên với mỗi môn học lại có một phơng pháp học tập riêng. Sau đây tôi đa ra một vài ví dụ cụ
thể:
*Mụn Vn:
Vn l mt mụn hc ting m . Nhng nu bn khụng am tng, khụng nm vng cõu cỳ ng phỏp,
thỡ rừ rng bn cn xem li nguyờn nhõn khỏc na khin bn hc cha tt mụn ny?
õy mình xin gi ý thờm v hc bi. Mun hc bi vất vả , bn nờn nghe ging lp cho tt.
Nghe v ghi nhn nhng cõu, nhng li ging hay ca thy cụ thm chớ ca c bn bố na, ri tp:
- Chia bi thnh dn bi, b cc. Tham kho sỏch c, cú liờn quan n bi dy hc. Hc vn thỡ
khụng "khú nhc" lm nh cỏc mụn khỏc. Bn cú th m mng, tng tng mt chỳt, tn b trong
vn, trờn lan can hay sõn thng. Nhng l hc ch chng phi "nhn du". Mụn vn thỡ phn ng
phỏp l quan trng, chớnh phn ny giỳp bn n, núi, ghi chộp thnh cõu, thnh li góy gn, trụi chy.
Cng tựy thuc vo ng phỏp, tuy nhiờn phn ng phỏp cng cha , nú cn kt hp vi vn chng.


Vy bn nờn hc vn ca cỏc nh hc gi bn tớch ly c cỏi vn vn chng m nht l ng
nờn coi thng mụn hc no c m chớnh nú cng l ngụn ng ca ting m ..
* Mụn toỏn:
Đây l mụn hc quan trng nht ca bn,nú ũi hi quỏ trỡnh rốn luyn liờn tc t thp lờn cao. Mun
lm toỏn gii, trc tiờn bn phi ht sc chỳ trng vic nghe ging lp. Bn ghi nhanh vo s tay
nhng phn bi khú hiu, v nghiờn cu li. Bn phi phõn loi v nm chc tng dng toỏn. éõy
l phn quan trng, nu bn ch hc vt, m khụng phõn bit rừ cỏc dng thỡ muụn i bn khụng th
gii toỏn c. éiu th 2 l bn phi hc thuc cỏc cụng thc, nh lý, nh , õy l "chỡa khúa"
cho bn i vo cỏc bi toỏn khú. Khụng thuc cụng thc, bn khụng sao gii ni mt bi toỏn cho dự
rt n gin vớ nh ngi ng trc mt kho tng nhng khụng cú chỡa khúa m
* Môn lý :
Bạn đã nghe qua bài giảng của thầy cô ở lớp rồi. Nghe giảng cho nghiêm túc là điều quan trọng bước
đầu cho bạn. Môn học này có hai 2 phần. Phần học bài và phần làm toán.Trước tiên, bạn nên đọc qua
bài một lần. Ðọc thật chậm. Phần nào khó hiểu bạn nên ghi ra giấy nháp ngay. Sau khi đọc xong một
lượt bài ghi, bạn nên lập ngay dàn bài. Nhớ là từ phần của dàn bài, có đoạn quan trọng, bạn cần ghi cụ
thể và gạch dưới những đoạn ấy. Lập dàn bàn xong là bạn khai triển bài học rất đê dàng. Về môn Vật
lý, bao giờ cũng có những công thức, những định luật, bạn nên học thật nhuần nhuyễn các công thức,
các định luật ấy. Không học sơ sơ mà nhớ phải thật kü . Bạn nên có những quyển sổ tay để ghi những
công thức này. Một phương pháp giúp bạn dễ nhớ là bạn nên học trên bảng, dùng phấn viết những
định luật, những công thức để khi đi qua đi lại luôn nhìn thấy và khắc sâu vào tâm óc bạn. Khi nào đã
thuộc thì xóa đi để ghi nội dung khác. Hoặc bạn cũng có thể ghi dàn bài, các định luật, các công thức
của môn học này trong một mảnh giấy, xếp bỏ vào túi, và bất cứ nơi đâu bạn cũng có thể lấy ra nhẩm
lại được. Với môn Vật lý bạn nên áp dụng làm bài tập toán ứng dụng, đừng bỏ qua một bài tập nào
của sách bài tập. Vì nếu không thực hành bạn sẽ không thể giỏi về môn Lý được.
. Môn Ngo¹i ngữ:
+ Phần học quan trọng nhất của ngoại ngữ là giọng đọc.
Bạn phải đọc, phát âm như giáo viên chỉ dẫn dù có há to miệng hay làm bẹt miệng ra, hoặc thè lưỡi thì
cũng chẳng có gì xấu cả. Mục đích chính của bạn là phải luyện giọng sao cho đúng âm chuẩn.
Học ngoại ngữ mà đọc không đúng âm chuẩn thì chưa thể gọi là học tốt.
* Về cách học: Khác với các môn bài khác, bạn chỉ học bài bằng trí, dùng đôi mắt mà đọc thầm là

được. Còn ở đây, với môn ngo¹i ngữ bạn không thể đọc như vậy mà phải phát âm thành tiếng rõ ràng.
Vậy phương pháp học ngo¹i ngữ thế nào để mau đạt kết quả tốt ?
- Bạn phải dùng phấn và bảng. Giấy nháp và bút chì. Vừa học, vừa viết. Ðọc to mục đích là để luyện
giọng, nhớ đọc cho chính xác. Từ nào biết mình đọc sai là phải hỏi lại thầy dạy, hoặc bạn nào khá sinh
ngữ hơn để sửa ngay. Bạn nên phân chia, cứ mỗi lần là năm tiếng, bạn đọc rồi viết, viết rồi đọc, rồi lại
xóa đi. Cứ thế cho đến bao giờ năm từ đó bạn đọc cảm thấy rất chuẩn và thuộc bạn mới bỏ nó sang
một bên và bắt đầu năm từ khác, cũng vừa đọc vừa viết như trên. Sau đó thì bạn nên nghỉ một chút rồi
dùng bút chì, giấy nháp kiểm tra lại toàn bộ các từ đã học, xem "bộ nhớ" của mình cùng với cách viết
đã chính xác chưa. Bạn học Ðộng từ cũng vậy. Phải nắm nguyên tắc của nó.
Nói tóm lại, với môn ngo¹i ngữ sau khi học xong, bạn nên tự kiểm tra mình bằng cách đọc to lên, chia
bảng ra thành nhiều cột, cột nào là tiếng một cét , cột nào là động từ bạn vừa đọc to, vừa ghi lên bảng.
Vì tự kiểm tra mình nên không nhìn sách. Nếu bạn đã ghi xong toàn bộ các phần bài, khi mở sách
kiểm tra thấy chính xác rồi: bạn nên giữ nguyên phần bảng đã ghi.. bạn nên ghi vào giấy nháp, cũng
bằng cách tự kiểm tra như đã làm trên bảng với mảnh giấy ấy, mỗi không khi đi bách bộ, hoặc bận
làm một việc gì đó, bạn đừng lãng phí thời gian, hãy tận dụng từng thời khắc một để ôn lại, chỗ nào
quên mở "bửu bối" ra xem.
Bạn cũng có thể học với các bạn cùng nhóm tổ. Hoặc tập nói, tập thực hành khi nói chuyện các bài đã
học bằng ngoại ngữ với bạn bè. Hoặc ở nhà có anh chị em cùng học, bạn cũng hạn chế nói chuyện
bằng tiếng ViÖt.nói chuyện bằng ngoại ngữ thường xuyên là hình thức giúp bạn "ôn luyện" về môn
học này rất tốt.
* Các môn học Sử và Ðịa:
Là những môn bài học thông thừơng. Tuy nhiên muốn bài học được tốt, bạn nên tạo ra cách học phù
hợp cho từng môn, ngoài việc nghe giảng và ghi những chi tiết cần thiết. Nên lưu ý:
+ Môn Ðịa cần nhớ gì (tên lãnh thổ, địa danh...)
+ Mụn S cn nh gỡ (mc thi gian, s kin)
Ri lp sn dn bi: v hc vi lt ri túm tt li. Nm chc cỏc phn trng tõm ca b mụn (S hoc
éa).
- Cng cn ghi lờn bng cỏc mc thi gian (nu l S), tờn sụng ngũi, a th (nu l éa), cui cựng
lp dn bi v ghi phn trng tõm ra giy nhỏp. Thnh thong lụi ra ụn li.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi để học tập đạt kết quả tốt. Tất mong nhận đợc sự đóng gốp ý

kiến của các bạn.
Cuối cùng em xin kính chúc quí vị đại biểu cùng toàn thể các bạn mạnh khoẻ hạnh phúc, học tập và
công tác tôt. Em xin trân trọng cảm ơn
Tóm lại:
Tất cả các môn học, nếu muốn học bài mau thuộc, bạn nên học ngay những bài của môn mà ngày đó
đã được thầy cô giảng, dù ngày mai chưa phải là ngày trả bài.
Đó là học lần một. Còn học lần hai là ngày có môn học đó, bạn chỉ việc ôn lại. Thường đêm, trước khi
lên giường ngủ (ví dụ: Bạn ngủ lúc 10 giờ đêm thì 9 giờ bạn tắt đèn lên giường đi). Trong bóng đêm -
bạn lần lượt nhớ lại bài - phần nào nhớ bạn khắc ghi - phần nào quên bạn bỏ qua một bên và bạn lưu ý
điểm quên đó để ngày mai xem lại.
- Buổi sáng bạn chịu khó thức dậy sớm. Sau khi làm các động tác vệ sinh và thể dục, bạn nên ngồi vào
bàn học khoảng 1 tiếng, ôn lại bài trước khi ăn điểm tâm và đến lớp.
Một điều cần nhắc bạn trong phương pháp học bài là: Ngoài môn ngo¹i ng÷ ra, tất cả các môn học
khác bạn nên lập dàn bài, trong dàn bài bạn ghi những phần quan trọng một cách chi tiết. Nhất là các
công thức, các định lý, các định đề.
- Bạn ghi vào giấy để bỏ túi.
- Ghi lên bảng học và để dễ vào tim vào óc.
- Học thầm bằng mắt, suy nghĩ bằng óc, không nên học lớn tiếng, sẽ dễ quên. Không học vẹt, phải học
hiểu, và ghi nhận phần nào ra phần đó. Nhẩm bài sẽ nhớ bài ngay cả những lúc bạn đã rời bàn học. Dù
trong lúc rửa bát, hoặc làm vườn, tưới cây vv... bạn đừng để đầu óc xao nhãng, luôn suy nghĩ và ôn
nhẩm lại bài.
Phương pháp học tập
Làm việc gì người ta cũng cần phải có phương pháp, vì có phương pháp mới dẫn
tới thành công. Việc học đòi hỏi bạn phải có phương pháp một các chặt chẽ hơn.
I. Lập sẵn chương trình:
Như đã trình bày với bạn, muốn có phương pháp học tập tốt, phải vạch ra
chương trình cụ thể. Trong thời khóa biểu, bạn cần lưu ý phác họa chương trình
của từng ngày, từng tuần và tháng ăn khớp với nhau. Tránh để xảy ra việc nọ
chồng chéo lên việc kia, để rồi cuối cùng không việc nào hoàn thành một cách
chắc chắn cả.

Vậy bạn phải lập chương trình thế nào để được sít sao?
Trước nhất, bạn nắm chắc thời khóa biểu ở trường, ngày nào có những môn gì.
Nếu buối sáng bạn học ở trường thì buổi chiều bạn nên vận dụng thời khóa biểu
của chương trình học bài kết hợp với chương trình sinh hoạt ở nhà.
Giả sử thời khóa biểu của lớp 12A như sau:
Dựa vào thời khoá biểu này bạn kết hợp chương trình học ở nhà.
Vậy bạn có thể lập thời khóa biểu ở nhà như sau:
Đêm từ 8 giờ - 10 giờ các bạn nên ôn tập lại các môn bài đã học buổi chiều, và
nắm chắc bài trước khi lên giường ngủ.
II. Cụ thể đi vào các môn học
Bạn đã có sẵn chương trình rồi, bây giờ bạn phải làm sao để mỗi môn học bạn
đều áp dụng đúng phương pháp cho môn học đó, có vậy nó mới đem lại cho bạn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×