Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Biện pháp tổ chức thi công cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.36 KB, 78 trang )

CHƯƠNG I: NỘI DUNG THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu chung về công trình
1.1.1. Vị trí xây dựng:
- Cầu Quy Hậu bắc qua sông Ân thuộc xã Quy Hậu huyện Kim Sơn ,Tỉnh Ninh
Bình
,Cầu nằm trong dự án nâng cấp cải tạo QL10 đoạn Ninh Phúc –Cầu Điền Hộ Tỉnh
Ninh Bình
1.1.2. Quy mô –Tiêu chuẩn kỹ thuật
-Quy mô
+ Cầu thiết kế vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép dự ứng lực
+Tải Trọng thiết kế HL-93 , Tải trọng người đi bộ 3Kpa
+ Bề rộng cầu B=0,5m +11m+0.5m = 12m
+Tần suất lũ thiết kế P=4%
+ Sông có thông thuyền
+ Động đất cấp 7
+ Cấp đường : đường cấp 3 Đồng Bằng
- Tiêu chuẩn thiết kế
+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05
+ Đường ô tô tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4054-85
+ Tham khảo tiêu chuẩn AASHTO 98 LRFD tiêu chuẩn 22TCN 18-79
1.1.2.2. Các quy trình, tiêu chuẩn áp dụng.
- Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình của cục đo đạc bản đồ nhà nước 96-TCN 4390.
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263-2000.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000.
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-85.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05.
- Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06.
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01.
- Tính toán dòng chảy lũ do mưa rào 22TCN 220-95.
- Các tiêu chuẩn và quy phạm hiện hành về thi công và nghiệm thu.





t ỷ l ệ: 1/ 75

L ớ p B T C T liê n kết m in 10cm

`

M ặt c ắt n g a n g Tạ I M ố M 1

5500

C hi tiết A

12000
5 00

Th a n h h o á

m ô t ả địa c h ấ t

100

2 7 c ọc B T C T 4 5x45c m

5500

0
1

4
0
1
2
1
3
2
3
4
11
10
16
20
22
20
18
7
7
6
14
19
19
24
23

21a

500

3400 50

1
2
3

4

5

6

7
8

nd4

2 00

M2

21

m 2- b s

20

600

24000

t ỷ l ệ: 1/250


19

12000

18

8 x1350=108 00

1
3
2
0
0
1
1
3
3
4
6
14
13
11
9
10
10
10

KC1


17

t ỷ l ệ: 1/ 40

C h i t iết "a "

T ờn g thân
G ối cao s u 2 00x250x50m m
V ữa đệm dày 30m m

600

55 2640
1
2
3

4

5

M1

16

610
700
950
80


2500
1500

11000

ờ n g c h ắn b t c ố t t h ép

tc3

t ỷ l ệ: 1/250

M ặT B ằ N G C ầ U

7260

100

C h ốt neo

2 00

n in h b ìn h

t

14b

ghi chú:

1100

13200
1100

1100
12100
550


1.1.3. Giải pháp kết cấu công trình
1.1.3.1. Kết cấu phần trên
- Sơ đồ cầu :1x24m
- Tổng chiều dài cầu : L= 30.90m (tính từ 2 đuôi mố )
- Kết cấu nhịp là dầm bản BTCT DƯL nhịp giản đơn 24m
- Mặt cắt ngang cầu gồm 12 dầm bản BTCT DƯL
- Chiều cao dầm 0,95 m khoảng cách giữa các dầm chủ là 1m
- Mặt cầu bằng BTCT có chiều dầy nhỏ nhất là 10cm
- Lớp phủ mặt cầu bằng BTXM 30Mpa đan 1 lưới thép D6 10x10 dày 8cm độ
chống thấm B=8
1/2 mÆt c ¾t b - b

1/2 mÆt c ¾t c - c

(t û l Ö: 1/75)

(t û l Ö: 1/75)
12000
5500

500


700
950

950

100

100

700

610

5500

610

500

1.1.3.2. Kết cấu phần dưới
- Mố cầu : kiểu chữ U bằng BTCT .Đặt trên móng cọc đóng 45x45 cm chiều dài
cọc 42.6m
mÆt c ¾t n g an g t ¹ i mè M1
12000
500

5500

5500


500

80 950 700 610
100

Lí p phñ BTCT dµy 8 cm

100 1500

Chi tiÕt A

600
200

600
12000

200


1.2. Cấu tạo chi tiết Mố Quy Hậu
- Mố cầu : kiểu chữ U bằng BTCT , Đặt trên móng cọc đóng 45x45 cm chiều dài
42.6m
- Cấu tạoMố gồm 4 phần
1.Cọc
- Cọc đóng : gồm 27 cọc BTCT 45x45cm
+ Bê tông cọc f’c= 30Mpa ,
+ Thép : CB240 –T , CB-400V
2. Bệ Mố
+ Bê tông bệ mố dùng loại có f’c= 30Mpa

+ Thép : CB-400V
3 . Thân Mố
+ Bê tông thân mố dùng loại có f’c= 30Mpa
+ Thép : CB-300T,CB-400V
4 . Tường cánh
+ Bê tông tường cánh dùng loại có f’c= 30Mpa
+ Thép : CB-300T,CB-400V


1.2.1 Cấu tạo chi tiết hạng mục Mố M1 Cầu Quy Hậu

800

150

1830

1050

600

2400

300

3.12

2500

4330


300

2000

1200

1100

200

200

1500

1500

0.62

-0.88

100

-43.48

Hình 1 : Mặt bên phải mố M1


800


150

1830

1050

600

1600

3400

300

3.12

2000

1200

1100

200

0.62

200

1500


1500

1730

2500

1000

300

-0.88

100

-43.48

500

1950

1350
4300

Hình 2 : Mặt bên trái mố M1

500


A3


500

1350

4300

1950

500

A4

A1

600

8x1350=10800

600

12000

A2

Hình 3 : Mặt bằng móng cọc
t û l Ö: 1/100

PhÇn bª t«ng ®æsau khi
l¾p khe co gi· n


a

a

Hình 4 : Mặt trước mố M1


Mặt c ắt a-a
t ỷ l ệ: 1/100
Tim mố

Thanh neo bản quá độ

Vịtríchốt neo

Hỡnh 5 : Mt ct A-A

KC mặt đ ờ ng

Bê t ô ng đệm 10MPa
dày 100mm

Hỡnh 6 : Mt chớnh bn dn


1.2.2. Thống kê khối lượng hạng mục mố M1
Bảng 1.1. Tổng hợp khối lượng mố M1
Thép(Kg)
Hạng
mục


CB-300T
D<=10

CB-400V
10
Bê tông (m3)
cộng

D>18

Thân
61.65
1964.5
1058.76 3084.94
mố
Bệ mố
1330
2476.59 3806.63
Tường
19.94
1143.4
257.58 1420.87
cánh
Tổng
81.59
4437.9
3792.93 8312.44
1.3. Các phương án thi công Mố Cầu Quy Hậu


30Mpa 10Mpa

cộng

42.96

42.96

77.4

5.83

5.83

135.53

mố…thi công bằng phương pháp đổ bê tông tại chỗ
-Bước 1 : Chuẩn bị
+ Tập kết vật tư thiết bi thi công ,
+ Xác định vị trí tim các cọc
-Bước 2 : Thi công cọc đóng và đào hố móng
+ Sử dụng máy chuyên dụng để đóng cọc đến đúng cao độ thiết kế
+ Đào đất hố móng bằng cơ giới kết hợp với thủ công
-Bước 3: Thi công móng mố ,thân mố
+ Bố trí cốt thép móng mố ,lắp dựng ván khuôn móng mố và đổ bê tông bệ mố
+ Bố trí cốt thép thân mố ,lắp dựng ván khuôn thân mố và đổ bê tông thân mố
-Bước 4: Hoàn thiện
1.3.2. Phương án 2 -Cọc đóng , có sử dụng vòng vây cọ ván thép để phục vụ thi
công bệ móng ,bệ mố ,thân mố…thi công bằng phương pháp đổbê tông tại chỗ

+ Tập kết vật tư thiết bi thi công ,
+ Xác định vị trí tim các cọc

11

0.22

11

9.34

1.3.1 .Phương án 1 –Cọc đóng -móng được đào trần băng máy ,bệ mố ,thân

Bước 1 : Chuẩn bị

0.22

83.23

9.34
129.7

vữa
Chốt
đệm
neo
30Mpa
(m3) (chốt)



-Bước 2 : Thi công cọc đóng , hố móng
+ Sử dụng máy chuyên dụng để đóng cọc đến đúng cao độ thiết kế
+ Định vị tim mố
+ Đóng cọc ván thép quanh khu vực thi công
+Đóng cọc định vị kích thước hố móng
+ Đào hố móng bằng cơ giới kết hợp với thủ công
-Bước 3: Thi công móng mố ,thân mố
+ Bố trí cốt thép móng mố ,lắp dựng ván khuôn móng mố và đổ bê tông bệ mố
+ Bố trí cốt thép thân mố ,lắp dựng ván khuôn thân mố và đổ bê tông thân mố
-Bước 4: Hoàn thiện
1.3.3.Lựa chọn phương án thi công
-Dựa vào điều kiện địa chất , thủy lực thủy văn : bệ móng nằm trong 2 -3 lớp đất
yếu có chịu ảnh hưởng của nước sông nên em chon thi công mố M1 theo phương
án 2 (Cọc đóng , có sử dụng vòng vây cọc ván thép để phục vụ thi công bệ
móng ,bệ mố ,thân mố…thi công bằng phương pháp đổ bê tông tại chỗ)
1.3.4.Biện pháp thi công chi tiết.
Bước 1 : Chuẩn bị
+ Tập kết vật tư thiết bị thi công ,
+ Xác định vị trí tim các cọc
-Bước 2 : Thi công cọc đóng , hố móng
+ Sử dụng máy chuyên dụng để đóng cọc đến đúng cao độ thiết kế
+ Định vị tim mố
+ Đóng cọc ván thép quanh khu vực thi công
+Đóng cọc định vị kích thước hố móng
+ Đào hố móng bằng cơ giới kết hợp với thủ công
-Bước 3: Thi công móng mố ,thân mố
+ Bố trí cốt thép móng mố ,lắp dựng ván khuôn móng mố và đổ bê tông bệ mố
+ Bố trí cốt thép thân mố ,lắp dựng ván khuôn thân mố và đổ bê tông thân mố
-Bước 4: Hoàn thiện mố.



2.1. Điều kiện thi công
2.1.1. Điều kiện địa chất:
- Khu vực khảo sát thuộc đồng bằng trồng cây nông nghiệp
- Địa chất khu vực công trình cầu qua nghiên cứu khảo sát thu được:
+ Lớp 1: Đất lấp ,sét pha ,cát , xám nâu ,nâu gụ đôi chỗ lẫn đá dăm
+ Lớp 2 : Sét – sét pha , xám nâu , xám vàng ,xám đen trạng thái dẻo mềm dẻo
chảy
+ Lớp 3 : Sét – sét pha , màu xám ghi , nâu gụ trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm
đôi chỗ dẻo cứng ,đôi chỗ lẫn hưu cơ
+ Lớp 4: Sét – sét pha , màu xám ghi , nâu gụ trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm
đôi chỗ lẫn vỏ sò hến
+ Lớp 5: Sét – sét pha , màu xám vàng ,nâu đỏ ,xám trắng , trạng thái dẻo cứng
đến nửa cứng ,lẫn sạn
+ Lớp 6: Sét màu nâu gụ xám đen , trạng thái dẻo mềm
+ Lớp 7: Sét pha màu nâu gụ trạng thái nửa cứng
+ Lớp 8: Cát pha ,màu xám ghi xám đen ,nâu tím trạng thái dẻo
2.1.2. Điều kiện thủy văn
- Kết quả tính toán thủy văn cho kết quả sau:
+ Lưu lượng thiết kế
Q1%= 351.53m/s
+ Vận tốc thiết kế
V1%= 2.21m/s
+ Tần suất lũ thiết kế
P%=4%
+ Khẩu độ thông thuyền BxH= 10x2.5 m

2.1.3. Điều kiện địa hình
- Khu vực công trình thuộc vùng đồng bằng ven biển nằm ở cực nam của tỉnh ninh
bình và miền Bắc, đây là một huyện thuần khiết đồng bằng đất đai chủ yếu là đất

phù sa được bồi và không được bồi

2.1.4. Điều kiện xã hội
- Kim sơn là vùng có tiềm năng về du lịch núi, hồ, rừng với các di tích văn hóa,
lịch sử, danh lam, thắng cảnh nổi tiếng như: Tam Cốc- Bích Động, rừng quốc gia
Cúc phương; khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Nhà thờ đá Phát
Diệm...Mới đây nhất là quần thể du lịch sinh thái Tràng An và khu du lịch tâm linh
chùa Bái Đính
Ninh Bình đã và đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận
- Khu di tích lịch sử văn hoá Cố đô Hoa Lư: là Di sản văn hoá thế giới.
- Khu hang động Tràng An:là Di sản thiên nhiên thế giới.


* Văn hóa:
- Ninh Bình nằm ở vùng giao thoa giữa các khu vực: Tây Bắc, đồng bằng sông
Hồng và Bắc Trung Bộ, là nơi chịu ảnh hưởng giữa nền văn hóa Hòa Bình và văn
hóa Đông Sơn. Với đặc điểm đó đã tạo ra một nền văn hóa tương đối đa dạng
mang đặc trưng khác biệt so với các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
- Các lễ hội lớn ở Ninh Bình: Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư; lễ hội Đền Thái
Vi; lễ hội Chùa Bái Đính; lễ hội Báo Bản...
- Nói đến văn hóa ẩm thực của Ninh Bình nổi tiếng có các món ăn: Tái dê Cố đô,
cơm cháy Hương Mai, cá rô Tổng Trường, ốc nhồi Gia Viễn, nem Yên Mạc…

2.1.5. Điều kiện dân cư
- Với quy mô dân số năm 2009 là gần 900 nghìn người. So với dân số khu vực
đồng bằng Sông Hồng, dân số tỉnh Ninh Bình chiếm 5,6% và bằng 1,2% dân số cả
nước. Mật độ dân số của tỉnh (khoảng 675 người/km2) thấp hơn mật độ trung bình
của vùng, dự kiến dưới 1 triệu người đến 2020 và đang nằm trong “thời kỳ dân số
vàng”, là lợi thế không nhỏ để cung cấp nguồn lao động, thuận lợi trong quản lý
và không gây sức ép lớn đối với phát triển kinh tế.

- Nguồn lao động khá về cả số lượng, chất lượng và đang ở thời kỳ đầu với tổng
lao động năm 2008 chiếm 51,2% dân số (khoảng 480,3 nghìn người). Ninh Bình
có tỷ lệ lao động thất nghiệp đô thị khá thấp (3,7%), chất lượng nguồn nhân lực
được đánh giá là khá so vùng ĐBSH cũng như cả nước. Do vậy, đây là một nhân
tố rất thuận lợi để phát triển kinh tế, nhất là đối với các ngành, lĩnh vực thủ công
mỹ nghệ và công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động.

2.1.6. Điều kiện cung ứng vật tư , thiết bị
-Ninh bình thuộc 1 tỉnh phát triển của miền bắc , việc cung ứng các thiết bị cũng
dễ dàng ở đây tập trung khá nhiều nhà máy xi măng như VISSAI Group, xi măng
DUYÊN HÀ ,xi măng POMIHOA…
- Thép ở khu vực còn hạ chế nên việc cung cấp còn khó khăn phải nhập từ tỉnh
thành lân cận

2.2. Thiết kế các kết cấu bổ trợ, máy thi công và tính toán bổ trợ thi công


2.2.1: Tính toán vật liệu đổ bê tông:
- Khối lượng bê tông mố M1 30MPa: 135.53(m3),
độ sụt 2-4, dmax= 40mm
� + Khối lượng xi măng : X = 455 �135.53 = 61666.15 (kg)

+ Khối lượng cát vàng : C = 0,414 �135.53 = 56.109(m3)
+ Khối lượng đá : Đ = 0,851 �135.53 = 115.336(m3)
+ Khối lượng nước : N = 180 �135.53 =24395.4(lít)
2.2.2: Tính toán máy trộn bê tông
Chọn máy trộn có dung tích thùng trộn V=500 lít để tính toán.
Tính năng suất máy trộn trong một giờ (N).
N=0.67 n  V
Trong đó:

-0.67:là hệ số đông cứng của vật liệu
-V: dung tích thùng trộn V=500 lít = 0.5m 3
-n: số mẻ tận dụng trong một giờ n=

3600
.
T

-T : thời gian hoàn thành một mẻ trộn tính bằng s , bao gồm thời gian đổ vật liệu
vào thùng trộn và thời gian đổ bê tông ra,T=150s.
n=

3600
24 mẻ .
150

N=0.67 24 0.5 8.04m 3 / h .
-Vì khối lượng bê tông thực tế cần đổ liên tục là 83.23m3 (bệ mố M1).Thân mố
M1(42.96m3) Tường cánh M1(9.34 m3)
-Vậy với một máy trộn có dung tích thùng trộn là 500 lít có công suất :8.04 m3/h
thì để đảm bảo thi công bệ mố xong trước 4h thi phải dùng 4 máy.
- Đối với thân mố chiều cao khối đổ 2,5 m ta cũng đổ làm1 lần với máy trộn và
công suất như trên để xong trước 4 h ta cần dùng 2 máy
- Đối vơi tường cánh khối lượng đổ cũng không lớn nên ta cũng thi công làm 1 đợt
và dung máy như trên de xong trước 4h thi ta dùng tối thiểu 1 máy


2.2.3. Thiết kế ván khuôn Mố M1
Sử dụng ván khuôn lắp ghép băng thép có chiều dày 4mm
Các nẹp đứng và ngang là các thép hình L75x75x5

Các thanh giằng bằng thép D=14 đặt tại vị trí giao nhau giữa nẹp đứng và nẹp
ngang
-Ván khuôn chịu áp lực của bê tông tươi. Áp lực này có thể thay đổi trong pham vi
lớn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ sệt cảu bê tông, lượng cốt liệu,
phương pháp đổ và đầm bê tông.
-Trong quá trình bê tông ngưng kết và đông cứng áp lực này giảm dần và sau 1
thời gian sẽ mất đi ngưng biến dạng và ứng suất trong các bộ phận cảu ván khuôn
do áp lực đó vẫn giữ nguyên.
-Hỗn hợp bê tông tươi dưới tác dụng của đầm rung có cấu tạo như đất á cát bão
hòa nước.
=> Từ đó ta có biểu đồ áp lực của bê tông tươi dưới tác dụng lên ván khuôn

q

.R

p=f(t)
(a)

H

H=4ho

R

q

Pmax1

Pmax2


(b)

(c)

(a) P áp lực bê tông giả định
(b) P áp lực bê tông khi không đầm rung
(c) P bê tông khi có đầm rung.
-Chiều cao H của biểu đồ phụ thuộc vào thời gian đông kết của bê tông và
chiều cao của lớp bê tông tươi
-Lấy H=4h
h=

N 6 �8.04

 0.574 =>H=4x0.574=2.29 m
F
84


-Áp lực ngang của bê tông tác dụng lên ván khuôn

.R

H

R

q


Pmax
Pmax=(q+  .R).n
q=200 (kG/m2)
 =2500 (kG/m2)

R=0.7(m)
n=1.3
=> Pmax=1.3(200+2500x0.7)=2535 (kG/m2)
-Tính toán thép bản của ván khuôn
Moomen lớn nhất tại giữa nhịp xác định bằng công thức
Mmax=  .Pqđ.b2


: phụ thuộc vào a/b.Có a/b=0.5/0.5=1 =>  =0.0513

Pqđ =

Fal
H

Fal=Pmax.(H-R)+1/2(q+Pmax)R
= 2535(2.29-0.7)+1/2(200+2535)0.7=4987.9(kG/m)
=>Pqđ=

Fal
H

=

4987.9

 2178.12 (kG/m2)=0.2178(kG/cm2)
2.29

=> Mmax=0.0513x2178.12x0.52=27.93(kG/m)
-Moomen kháng uốn cảu 1m bề rộng tấm bản
Wx 

100 �0.4 2
 2.667(cm3 )
6

=>  x 

27.61 �
10 2
 1035.24(kG / cm 2 )  Ru  2100(kG / cm 2 )
2.667

Vậy đẩm bảo điều kiện cường độ
+Kiểm tra độ võng của thép bản


P*qd �b 4 �

f 

E � 3

P*qd=


� f  

l
250

F *al
H

P*max=  .R.n=2500x0.7x1.3=2275 (kG/m2)
F*al=1/2(H+(H-R))P*max=4413.5 (kG/m)
=>P*qd=1927.29(kG/m2)


phụ thuộc vào a/b.  =0.0138

E=2.1x106 (kG/m2)
=> f



l
50
0.192729 �50 4 �0.0138

 0.2(cm)
 0.123(cm) <  f  
6
3
250 250
2.1�

10 �0.4

Vậy đảm bảo điều kiện độ võng
-Kiểm toán thép sườn ngang
Các thép sườn ngang được xem như dầm liên tục kê trên các gối là các thép sườn
đứng
Mttmax=0,1.Plqđ.a2
Plqđ =Pqđ.  =2178.12x1x0.5=1089.06 (kG/m2)
=> Mttmax =0.1x1089.06x0.52=27.23(kG.m)
Thép L75x75x5 có Wx=17.1cm3
-Điều kiện cường độ
x 

M max 27.23 �
102
 159.24( kG / cm 2 )  Ru  2100( kG / cm 2 )
Wx
17.1

Đảm bảo điều kiện cường độ
-Điều kiện độ võng
f 

P*qd �b 4 �
E �

3

� f  


l
250

P*qđ =P*qđ.  =2178.12x1x0.5=1089.06 (kG/m2)
=> f



l
50
0.1089 �504 �0.0138

 0.2(cm)
 0.0698(cm) <  f  
6
3
250 250
2.1 �
10 �0.4

Đảm bảo điều kiện độ võng


2.3. K thut thi cụng chi tit:
2.3.1.Công tác chuẩn bị :

+ Nhiệm vụ:
- Xây dựng lán trại , mặt bằng kho bãi
- Khôi phục cọc, gửi cọc và xác định phạm vi thi công
- Kiểm tra cao độ, kích thớc hình học tự nhiên

* Yêu cầu kỹ thuật về vật liệu bê tông và BTCT
1. Xi măng:
- Xi măng dùng để thi công là xi măng Pooclăng tuân thủ
theo tiêu chuẩn TCVN 2682 1992.
- Trong mỗi lô xi măng dùng cho công trình chúng tôi sẽ trình
bản sao hoá đơn kèm theo chứng nhận kiểm tra chất lợng lô hàng
do cơ quan chức năng về tiêu chuẩn đo lờng chất lợng cung cấp
cho nhà sản xuất với nội dung:
+ Tên cơ sở sản xuất
+ Tên gọi, ký hiệu mác và chất lợng xi măng theo tiêu chuẩn
này
+ Loại và hàm lợng phụ gia (nếu có)
+ Khối lợng xi măng xuất xởng và số hiệu lô
+ Ngày tháng năm sản xuất.
+ Chữ ký của trởng KCS cơ sở sản xuất
- Xi măng đợc giao dới dạng bao bì đảm bảo còn nguyên
nhãn, mác trên bao. Đợc bảo quản tại công trờng trong các
nhà kho thoáng, khô để không làm ảnh hởng tới chất lợng xi
măng.
- Với xi măng đã tồn trữ sau 3 tháng kể từ ngày sản xuất,
chúng tôi chỉ sử dụng vào công trình sau khi đã thí nghiệm lại,
đảm bảo chất lợng.


- Chúng tôi sẽ không sử dụng loại xi măng có thời gian tồn trữ
quá 12 tháng kể từ khi sản xuất để thi công các hạng mục trên
đờng để tránh làm giảm chất lợng công trình. Cứ 150 tấn lấy 01
mẫu thí nghiệm khi thay đổi nguồn xi măng

2. Nớc.

Nớc dùng để trộn bê tông là nớc từ hệ thống cung cấp nớc sinh
hoạt công cộng. Nếu có yêu cầu của chủ đầu t chúng tôi sẽ tiến
hành phân tích, đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 4506-87 nớc cho bê tông và vữa.
Hàm lợng Clorua Trong nớc không đợc vợt quá 300mg Ci/lít.
Không dùng nớc có độ PH <4. Không dùng nớc có lợng Sunphate
(đo trong CO4) lớn hơn 1% trọng lợng của nó. Nếu nớc có nhiều
chất rắn lơ lửng sẽ đợc để lắng đọng trong bể trớc khi sử dụng.
3. Cát.
Chúng tôi lựa chọn cát tự nhiên có tính chất cứng, khoẻ và
bền đợc kỹ s chấp nhận. Cốt liệu hạt mịn phải tuân thủ theo tiêu
chuẩn TCVN 1770 86. Đối với các loại cát có mô đun độ lớn < 2
tuân thủ theo tiêu chuẩn 20 TCN 127 86 (Cát mịn để làm bê
tông và vữa xây dựng). Hàm lợng bùn, bụi, sét của cát dùng cho
bê tông M400 trở lên không lớn hơn 1% khối lợng cát.
4. đá và kiểm tra đá:
Chúng tôi sẽ thuê các phòng thí nghiệm thiết kế đá và kiểm
tra mẫu. Công tác thiết kế thành phần vật liệu trong bê tông sẽ
do cơ sở thí nghiệm có t cách pháp nhân thực hiện. Kết quả thí
nghiệm phải đợc t vấn giám sát chấp thuận thì chúng tôi mới áp
dụng để trộn hỗn hợp bê tông cho hạng mục công trình.


Khi thiết kế cốt liệu và thành phần hạt bê tông phải đảm
bảo nguyên tắc.
Sử dụng đúng các vật liệu đạt yêu cầu sẽ dùng để thi công
nh đã nêu trên.
Không tiến hành đổ bê tông khi cha có kết quả thiết kế đá
đợc duyệt và phải tiến hành thiết kế lại đá nếu nguồn gốc vật
liệu hỗn hợp bê tông thay đổi.
Điều chỉnh vì có vật liệu mới: nếu cần thiết phải thay đổi

nguồn lấy vật liệu hoặc thay đổi tính chất vật liệu chúng tôi sẽ
ngừng thi công cho đến khi có văn bản chấp thuận vật liệu mới
đó và chỉ định tỷ lệ mới dựa trên các thí nghiệm của t vấn
giám sát.
5. Chế tạo hỗn hợp:
Chế tạo hỗn hợp bê tông trớc tiên chúng tôi sẽ lấy mẫu của bê
tông để làm thí nghiệm. Số lợng, số lần, và vị trí sẽ phải đợc kỹ
s chấp nhận .Tuy nhiên mẫu thí nghiệm bao gồm ba mẫu bê tông
hình lập phơng, kích thớc 150mmx150mmx150mm Đợc lấy cho
mỗi 40m3 của mỗi loại bê tông hoặc cho mỗi một kết cấu đợc
đổ mỗi ngày trong mỗi một khu vực đổ bê tông trừ khi Kỹ s đòi
hỏi làm khác đi. Em xẽ chuẩn bị hỗn hợp thử nghiệm có độ linh
động, cờng độ và bề mặt hoàn thiện theo tiêu chuẩn TCVN
3106 1993 hoặc các phơng pháp khác đợc kỹ s chấp thuận
.Phần còn lại của hỗn hộp xẽ đợc đổ tại chỗ vào ván khuôn và đợc
đầm nén. Sau 24 giờ các cạnh của ván khuôn đợc dỡ bỏ và bề
mặt xẽ đợc kiểm tra để Kỹ s chấp thuận là bề mặt đã đạt yêu
cầu.
Chúng tôi tuân thủ nghiêm nghặt theo các yêu cầu, tiêu
chuẩn TCVN dới đây:


- Lấy mẫu, chế tạo và bảo dỡng mẫu thử:

TCVN

3105-1993
- Phơng pháp xác định thành phần hạt và mô đun

TCVN


342-86
độ lớn cho cát xây dựng
- Phơng pháp thử đá sỏi dùng trong xây dựng:

TCVN

1772-87
- Độ sụt bê tông Pooclăng:

TCVN

3106-1993
- Thí nghiệm cờng độ :
- Đúc và bảo dỡng mẫu bê tông tại hiện trờng:

TCVN

3105-1993
Cờng độ chịu nén của bê tông hình lập phơng:

TCVN

3118-1993
Độ sụt hoặc độ cứng của hỗn hợp bê tông xác định tuỳ
thuộc tính chất của hạng mục công trình, hàm lợng cốt thép, phơng pháp vận chuyển, phơng pháp đầm, điều kiện thời tiết.
- Điều chỉnh cờng độ: nếu bê tông không đạt đợc cờng độ
quy định hoặc chấp thuận, chúng tôi sẽ tiến hành sửa đổi
thiết kế hỗn hợp theo yêu cầu của t vấn giám sát.
Để tiến hành chể tạo hỗn hợp bê tông cần phải có thiết bị

cân đong nh sau:
Xi măng, cát, đá dăm và chất phụ gia bột đợc cân theo khối
lợng. Nớc và chất phụ gia lỏng đong theo thể tích.
Độ chính xác của thiết bị cân đong phải đợc kiểm tra trớc
mỗi đợt đổ bê tông và đợc tính theo dõi thờng xuyên.
Việc hiệu chỉnh thành phần bê tông tại hiện trờng đợc tiến
hành theo nguyên tắc không làm thay đổi tỷ lệ nớc/xi của thành


phần bê tông đã thiết kế

Điều chỉnh tính dễ làm việc: nếu

thấy không thể đạt đợc bê tông với tính chất yêu cầu với các tỷ lệ
lúc đầu, chúng tôi sẽ thay đổi các trọng lợng đá sỏi cần thiết,
song không trờng hợp nào làm thay đổi hàm lợng xi măng đã chỉ
định ban đầu hoặc tỷ lệ nớc/xi măng đã đợc xác định bằng
cách thử cờng độ độ nén dẫn đến cờng độ tơng xứng bị tăng
lên. Không nhào trộn lại vữa đã trộn bằng cách thêm nớc hoặc
bằng các cách khác .
Hỗn hợp bê tông đợc trộn bằng máy trộn. Thời gian trộn tối
thiểu tuỳ thuộc vào đặc trng thiết bị dùng và độ sụt bê tông
thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn quy định nhng không ít hơn 2,5
phút.
Khi dùng xi măng đóng bao, khối lợng một mẻ đợc tính toán
sao cho khối lợng xi măng cần thiết bằng một hoặc nhiều bao
chẵn xi măng. Các cốt liệu đợc đo riêng bằng trọng lợng. Khối lợng một mẻ không vợt quá dung tích định mức của máy trộn.
Trớc khi đa vào máy trộn, các cốt liệu đá ở tình trạng bão
hoà và duy trì ở trong tình trạng ẩm ớt, với một độ ẩm gần tới
trạng thái khô bề mặt bão hoà bằng cách tới định kỳ các đống

đá bằng nớc. Lúc cần cho vào máy trộn, lần tới nớc cuối cùng phải
cách trớc đó ít nhất 24 giờ để đảm bảo đống đá đợc đủ nớc
Bê tông đợc trộn trong một máy thao tác cơ giới thuộc loại và
kích thớc đợc chấp thuận, máy đảm bảo phân phối vật liệu đều
trong toàn khối.
Máy trộn đợc trang bị thùng chứa nớc thích hợp và có dụng
cụ đo chính xác và khống chế lợng nớc cho mỗi mẻ.
Máy trộn trớc hết nạp đá và xi măng, rồi máy bắt đầu chạy,
trớc khi nớc đợc đa vào.


Thời gian trộn đợc tính từ khi nớc đợc đa vào vật liệu của
hỗn hợp khô. Nớc đợc đa vào hết trớc khi 1/4 thời gian trộn trôi
qua.
Tại nơi không thể sử dụng máy trộn, chúng tôi tiến hành
trộn bê tông bằng tay, gần với lúc đổ bê tông.
6. Vận chuyển và đổ bê tông:
Việc vận chuyển hỗn hợp bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ
đợc tính toán sao cho bê tông không bị phân tầng chảy nớc xi
măng hoặc mất nớc.
Thời gian lu trữ hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển
không sử dụng phụ gia tối đa là 45 phút (trong điều kiện nhiệt
độ từ 200C 300C).
Khi dùng thùng treo để vận chuyển, hỗn hợp bê tông đổ
trong thùng không vợt quá 90-95% dung tích thùng.
Nếu dùng thiết bị chuyên dùng (vừa đi vừa trộn) hoặc máy
bơm bê tông thì công nghệ vận chuyển đợc xác định theo
thông số kỹ thuật của thiết bị dùng.
Không đợc phép cho thêm nớc vào bê tông sau khi vận
chuyển đến nơi đổ nếu không có lý do đặc biệt đợc t vấn

giám sát cho phép.
Tất cả các chân đá, móng và hố đào cho công trình đợc
giữ khô và bê tông không đổ lên đất có bùn, rác rởi, hoặc có vật
liệu lạ khác, hoặc trong nớc.
Trớc khi bắt đầu đổ bê tông, tất cả ván khuôn, cốt thép và
các thứ đợc chôn vào trong bê tông đợc đặt chính xác và buộc
an toàn, đợc giữ không chuyển vị do công tác đỏ bê tông. Ván
khuôn phải đợc quét một lớp dầu đặc chng cất không có nớc,


nhựa đờng và các chất cặn không hào tan khác. Nó xẽ là loại dầu
parafin không mầu.
Tất cả các hố móng đào và hố móng đều đợc sự chấp
nhận của t vấn giám sát trớc khi đặt ván khuôn hoặc cốt thép
hoặc đổ bê tông.
Tại nơi đợc sự chấp thuận của t vấn giám sát, khuôn đất đợc tạo thành bằng cách đào, các mặt bên và đáy đợc sửa sang
bằng tay theo đúng kích thớc yêu cầu. Dọn sạch đất rời rạc trớc
khi đổ bê tông.
Trớc khi đổ bê tông chúng tôi sẽ thông báo cho t vấn giám
sát biết trớc bằng văn bản và cho đến khi t vấn giám sát kiểm tra
xong ván khuôn và cốt thép và chấp thuận chúng tôi mới tiến
hành đổ bê tông trớc sự chứng kiến của t vấn giám sát từ đầu
đến cuối.
Ngay trớc khi đổ bê tông, ván khuôn đợc làm bão hoà nớc
hoặc đợc phủ bên trong bằng dầu khoáng chất không làm bẩn.
Việc đổ bê tông đảm bảo không làm sai lệch vị trí cốt
thép, vị trí cốt pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
Bê tông đợc đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết
cấu hoặc đến mạch dừng kỹ thuật của cấu kiện.
Các mạch dừng kỹ thuật khi đổ bê tông đợc xác định trong

bản vẽ thiết kế tổ chức thi công cụ thể phù hợp với tính chất làm
việc của từng loại cấu kiện và đợc sự chấp thuận của t vấn giám
sát.
Bề mặt tiếp xúc của bê tông cũ đợc xử lý làm nhám, làm
bẩn và sạch. Đầm nén kỹ vữa bê tông mới để đảm bảo tính liền
khối.


Trong quá trình đổ bê tông chúng tôi luôn cố gắng dùng
các biện pháp chống phân tầng cho bê tông giữa các hạt to và
hạt nhỏ trong hỗn hợp.
Khi đổ vào các kết cấu có ván khuôn phức tạp và dày đặc
cốt thép, bê tông đợc đổ thành từng lớp nằm ngang không dày
quá 15cm.
Bê tông không để rơi tự do vào trong ván khuôn từ độ cao
lớn hơn 150cm.
Sau khi đổ bê tông chúng tôi dùng các biện pháp để đảm
bảo cho nớc chảy trên mặt hoặc dâng lên trên công trình bê
tông trong vòng 24 giờ sau đó.
Phơng pháp đổ bê tông, đầm bê tông đợc thể hiện đầy
đủ trong thiết kế tổ chức thi công chi tiết đợc t vấn giám sát
chấp thuận, phù hợp với yêu cầu cụ thể của từng loại bộ phận cấu
kiện (bê tông dới nớc, bê tông đầm, bê tông khối lớn).
- Khi thi công có thể tiến hành dùng nhiều loại đầm khác
nhau để đầm nhng luôn phải đảm bảo bê tông đợc đầm chặt
không rỗ.
* Cố kết:
Bê tông đợc cố kết bằng các đầm rung trong hoặc ngoài
đã đợc sự đồng ý của t vấn giám sát. Khi cần nếu đợc sự chấp
thuận của t vấn giám sát,các cán bộ kỹ thuật thì đầm rung đợc

hỗ trợ bằng cách xọc xà beng đảm bảo việc cố kết thích đáng,
đúng mức. Không dùng đầm rung để dồn bê tông từ chỗ này tới
chỗ khác trong ván khuôn.
Trong khi cố kết đảm bảo cho tất cả các góc và giữa các
cốt thép và xung quanh cốt thép đợc nhồi đầy đủ, không làm


×