Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

5 đề kiểm tra 1 tiết hình học lớp 11 năm 2017 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 34 trang )

5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HÌNH HỌC LỚP 11
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 1 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Tân Yên 2
2. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 1 và 2 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trãi
3. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Tân Yên 2
4. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Huệ
5. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Tôn Thất Tùng


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2

GV: Nguyễn Đình Khương

ĐỀ KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG 1
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN : TOÁN- HÌNH HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề

I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức cơ bản của chương I:
- Phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.
- Phép dời hình và hai hình bằng nhau;
- Phép vị tự và phép đồng dạng.
2. Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.


-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3. Về tư duy và thái độ:
- Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,…
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
*
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chủ đề
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phép tịnh tiến
1
2
2
3,5
0.5
0.5 1
Phép quay
1
3
2
0.5
0.5

Phép vị tự
2
1
3
0.5 2
Phép đồng dạng
1
0,5
0.5
Tính chất của các
2
1
phép biến hình
0.5
Tổng
2,0
4,0
4,0
10
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA.

1


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.

GV: Nguyễn Đình Khương

Đề 111
I.TRẮC NGHIỆM (6điểm)

Câu 1.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.

Câu 2.

Cho tam giác ABC,Q(o;30o)(A)=A’, Q(o;30o)(B)=B’ Q(o;30o)(C)=C’.V ới O khác A,B,C.khi đó:
A. D ABC đều
B. D ABC cân
C. D AOA’ đều
D. D AOA’ cân

Câu 3.

Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc j thì
phép quay Q(O ;j ) biến tam giác đều ABC thành chính nó?
A. j =

Câu 4.

p
.
3

B. j =


p
.
2

C. j =

p
.
6

D. j =

2p
.
3

ur
Cho v (3;3) và đường tròn (C ): x 2 + y 2 - 2 x + 4 y - 4 = 0 . Ảnh của (C )qua Tvur là (C '):
2

2

(x - 4) + (y - 1) = 4 .

A.
2

B.

2


(x - 4) + (y - 1) = 9 .
2

2

D. x 2 + y 2 + 8 x + 2 y - 4 = 0

C. (x + 4) + (y + 1) = 9 .
Câu 5.

Ảnh của đường thẳng d: 2x+y-3=0 qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 là:
A. d’: 4x-2y-3=0
B. d’: 2x+y+3=0
C. d’: 2x+y-6=0

D. d’ : 4x+2y-5=0

Câu 6.

PT đường thẳng d qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số vị tự k=-2 biến thành d’: 3x+2y-9=0 là:
A. d: 3x+2y-6=0
B. d: 3x+2y-10=0
C. d: 3x+2y-5=0
D. d: 3x+2y-12=0

Câu 7.

Cho đường tròn (C ): ( x - 2) 2 + ( y - 2) 2 = 4 . Ảnh của (C )qua phép đồng dạng có được bằng cách
thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=


1
và phép quay tâm O góc 900 là (C '):
2

2

2

2

2

2

2

2

2

A/. (x - 2) + (y - 2) = 1 . B/. (x - 1) + (y - 1) = 1 .
C/. (x + 2) + (y - 1) = 1 . D/. (x + 1) + (y - 1) = 1
Câu 8.

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?
A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.
D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu (k ¹ 1).


Câu 9.


Tìm toạ độ vectơ v sao cho Tv  M   M / biết M(10; 1), M’(3; 8)
A. (13;7)

B. (-7;9)

C. (13;9)

D. (7;-7)


Câu 10. Cho đường thẳng d: x + 2y – 1 = 0 và vectơ v = (6; m). Tìm m để phép tịnh tiến Tv biến d thành
chính nó.

A. m=-3

B. m=-1

C. m=-2

2

D. m=3


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.


GV: Nguyễn Đình Khương

Câu 11. Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a (0 £ a < 2p )biến tam giác trên
thành chính nó :
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M (3; 4)qua phép quay Q O,45o là:
( )
æ7 2 7 2 ö÷
æ7 2
ö
æ 2
ö
æ 2 7 2÷
ö


÷
÷
÷
÷
A/ M ' ççç
. B/ M ' ççç
. C/ M ' çççD/. M ' ççç;

;;;
÷
÷
÷
÷
çè 2
çè 2
çè 2
çè 2
2 ø÷
2 ÷
2 ÷
2 ÷
ø
ø
ø

II. Tự luận(4điểm)
Câu 13. (2 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy,Cho điểm M (-3;2) và đường thẳng d : 3x+y-4=0
®

. Tìm ảnh của điểm M và ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ v =(1;-4)
Câu 14. (2 điểm)
2

2

Cho đường tròn (C): (x + 1) + (y - 2) = 9 . Phép vị tự tâm O với tỉ số vị tự là k = – 3 biến (C)
thành (C’). Viết phương trình đường tròn (C’).

Đề 112
I.TRẮC NGHIỆM (6điểm)
Câu 1.

Trong các phép biến hình sau, phép nào không phài là phép dời hình?
A. Phép đối xứng tâm.
B. Phép quay.
C. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng D. Phép vị tự tỉ số -1.

Câu 2.

PT đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số vị tự k=-2 biến đường thẳng d: x+y-2=0 thành đường
thẳng có phương trình là:
A. 2x+2y=0
B. d: 2x+2y-4=0
C. x+y+4=0
D. d: x+y-4=0

Câu 3.

Khẳng định nào sai:
A/. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B/. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C/. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Câu 4.

Cho hình vuông tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a (0 £ a < 2p )biến hình vuông


Câu 5.

trên thành chính nó :
A. 1
B. 2
C. 3

Tìm toạ độ vectơ v sao cho Tv  M   M / biết M(5; 4), M’(2; 8)

Câu 6.

A(13;4) B(-7;4) C(7;4) D(-7;-4)
ur
2
2
Cho v (3;3) và đường tròn (C ): (x - 1) + (y - 2) = 4 . Ảnh của (C )qua Tvur là (C '):
2

2

2

2

2

2

A/. (x - 4) + (y - 5) = 4 . B/. (x - 4) + (y - 1) = 9 .
C/. (x + 4) + (y + 1) = 4 . D/. x 2 + y 2 + 8 x + 2 y - 4 = 0


3

D. 4


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.
Câu 7.

GV: Nguyễn Đình Khương

Cho đường tròn (C ): ( x - 2) 2 + ( y - 2) 2 = 4 . Ảnh của (C )qua phép đồng dạng có được bằng cách
thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=2 và phép quay tâm O góc 900 là (C '):
2

2

2

2

2

2

A/. (x - 2) + (y - 2) = 16 . B/. (x - 4) + (y - 4) = 16 .
2

2


C/. (x + 2) + (y - 4) = 16 . D/. (x + 4) + (y - 4) = 16
Câu 8.

PT đường thẳng d qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số vị tự k=2 biến thành d’: 3x+2y-9=0 là:
A. d: 3x+2y-6=0
B. d: 3x+2y-10=0
C. d: 3x+2y-8=0
D. d: 3x+2y-12=0

Câu 9.

Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M (- 6;1)qua phép quay Q O,90o là:
( )

M '(- 1; - 6).

A.

B. M ' (1; 6).

C. . M '(- 6; - 1).

D.

M '(6;1).

Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M (3; 4)qua phép quay Q O,45o là:
( )
A.


æ 2 7 2 ö÷
÷
M ' ççç;
÷.
çè 2
2 ø÷

æ7 2
ö

÷
B. M ' ççç
. C.

çè 2
2 ÷
ø

æ 2
ö

÷
.
M ' ççç;÷
çè 2
2 ÷
ø

æ7 2 7 2 ö÷
÷

D. M ' ççç
;
÷
çè 2
2 ø÷

Câu 11. Cho hình vuông ABCD tâm O. Với giá trị nào sau đây của góc j thì phép quay Q(O ;j ) biến hình
vuông ABCD thành chính nó?
p
p
A. j = .
B. j = .
3
2

C. j =

p
.
6

D. j =

2p
.
3


Câu 12. Cho đường thẳng d: 2x + y – 1 = 0 và vectơ v = (6; m). Tìm m để phép tịnh tiến Tv biến d thành
chính nó.

A. m=-12
II. Tự luận(4điểm)

B. m=-6

C. m=12

D. m=6

Câu 13. (2 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(4;-5) và đường thẳng d : 4x-3y+1=0.
®

Tìm ảnh của điểm A và ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ v =(2;-3)
Câu 14. (2 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : (x + 2)2 + (y – 3)2 = 9.
Phép vị tự tâm O với tỉ số vị tự là k = – 3 biến (C) thành (C’). Viết phương trình đường tròn (C’).

4


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.

GV: Nguyễn Đình Khương

IV.HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM.
Câu
Đáp
án


1
B

Đề 111
2
D

3
D

4
B

5
C

6
A

7
D

8
D

9
A

10
A


11
C

12
A

Tự luận
BÀI

CÁC KẾT QUẢ, Ý CHÍNH CỦA LỜI GIẢI

ĐIỂM
0.75đ
0,25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ

'

Tìm được M = (- 2; - 2)
'
Suy ra được dạng pt d : 3x + y + c = 0

1
(2đ)

Lấy A(1;1) Î d
A' = Trv (A)Þ A' = (2; - 3)


A' Î d ' Þ c = - 3
Kết luận
* Tìm được (C) có tâm I(-1;2), bán kính R=3
* Tìm được tâm của (C’) C ' = (3; - 6)
2.
(2đ)

Câu
Đáp
án

0.5đ
0.75đ
0.25đ
0.5đ

*Xác định được bán kính của (C’) là R’=9
Viết đúng pt (C’)

1
C

Đề 112
2
C

3
B


4
D

5
C

6
A

7
D

8
C

9
A

10
A

11
B

Tự luận
BÀI

CÁC KẾT QUẢ, Ý CHÍNH CỦA LỜI GIẢI
'


Tìm được A = (6; - 8)
1
(2đ)

2.
(2đ)

'
Suy ra được dạng pt d : 4 x - 3 y + c = 0
Lấy M( - 1; - 1) Î d
M ' = Trv (M )Þ M ' = (1; - 4)

A' Î d ' Þ c = - 16
Kết luận
* Tìm được (C) có tâm I(-2;3), bán kính R=3
* Tìm được tâm của (C’) I ' = (6; - 9)
*Xác định được bán kính của (C’) là R’=9
Viết đúng pt (C’)
Ghi chú: học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.

5

ĐIỂM
0.75đ
0,25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ

0.5đ

0.75đ
0.25đ
0.5đ

12
A


ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I VÀ GIỮA CHƯƠNG II- HÌNH HỌC LỚP 11
Năm học: 2017-2018
Tiết: 14
I. Mục tiêu
Kiểm tra được năng lực, khả năng tiếp thu của học sinh đối với các kiến thức trong chương I và nửa đầu
chương II.
1/ Về kiến thức

 Vận dụng định nghĩa, biểu thức tọa độ, các tính chất của các phép dời hình, phép vị tự
trong giải toán


Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. Chứng
minh thẳng hàng, đồng quy.

2/ Về kỹ năng
-Cách xác định ảnh của 1 hình đơn giản qua phép vị tự, phép quay và phép tịnh tiến.
Kỹ năng xác định mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng và
chứng minh ba điểm thẳng hàng.
3/ Về tư duy. Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ. Cẩn thận, chính xác.
II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan.

III. Ma trận đề :
Mức độ nhận thức
KIẾN THỨC

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Phép tịnh tiến

3

1
1,2

1

1
0,4

Tổng

Vận dụng
cao
5

0,4


2.0

1

2

Phép vị tự
0,4

0,4

0,8
1

1

Phép quay
0,4
Đại cương về đường
thẳng và mặt phẳng

7

5
2,8

4
2,0


0,4
1

1,6

17
0,4

6,8


11

9

6

1

25

Tổng
4,4
IV. Đề kiểm tra

3,6

2,4

0,4


10,0


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG I VÀ GIỮA CHƯƠNG II-HÌNH HỌC 11
Năm học: 2017-2018
Họ và tên:...........................................................

Mã đề: 153
Câu 1. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC?
A. 3
B. 2
C. 1
D.4

Câu 2. Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành d'. Khi đó
A. d' cắt d
B. d' // d hoặc d'  d
C. d'  d
D. d' // d

Câu 3. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến T
AB biến điểm D thành điểm nào sau đây ?
A. A
B. B
C. D
D. C

Câu 4. Trong mp Oxy cho điểm A(2; -4). Phép vị tự tâm O tỉ số k 
A. A '  4; 8 

C. A '  4;8 

B. A'(1;-2)
2

1
biến A thành điểm nào sau đây?
2
D. A ' 1;2 

2

Câu 5. Trong mp Oxy cho đường tròn (C):  x  3   y  2   9 .


Phép tịnh tiến theo v  3; 2  biến (C) thành đường tròn (C'). Phương trình (C') là:
2

2

2

2

A.  x  6    y  9   9 B.  x  6    y  4   9

C. x 2  y 2  9


2

2

D.  x  3   y  2   9

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA , N=SD(BCM).
Điểm N thuộc mặt phẳng:
A. (SAD)
B. (ACD)
C. (SAB)
D. (SBC)
Câu 7. Hình tứ diện có bao nhiêu cạnh?
A. 8
B. 4
C. 10
D. 6


Câu 8. Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3; -1) và B(1;2). Tìm v biết phép tịnh tiến theo v biến
A thành B.




A. v  2;3
B. v  3; 2 
C. v  3; 2 
D. v  2; 3

0
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1; 3). Gọi A' là ảnh của A qua phép quay tâm O, góc quay -90 .
Tìm tọa độ của điểm A'?
A. (-3; -1).
B. (-3;1).
C. (3;-1).
D. (3;1).

Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy cho v  (1; 2) và điểm M(2;6). Tọa độ của M' là ảnh của điểm M qua phép dời
hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Tv và Q(O ,900 ) là
A. (4;-3).
B. (-4;3).
C. (3;4).
D. (3;-4).


Câu 11. Cho điểm O cố định. Phép biến hình f biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho OM '  2OM . Khi đó

phép biến hình f là
A. Phép quay
B. Phép vị tự
C. Phép tịnh tiến
D. Phép đồng nhất

Câu 12. Trong mp Oxy cho v  (0; 1) và điểm M(-1;4). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đây qua

phép tịnh tiến v :
A.P (-1; 3)
B. N(-1; 5)
C. E(3; -1)

D. F(1; 5)


Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ v . Phép tịnh tiến theo v biến điểm M thành M' khi và chỉ khi
 
 


A. M'M = v .
B. MM' = v .
C. M' M  v .
D. MM '  v .
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC  BD  I , AB  CD  J , AD  BC  K . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (SAC )  (SAD )  AB B. (SAB )  (SCD )  SJ C. (SAD )  (SBC )  SK D. (SAC )  (SBD )  SI
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác, như hình vẽ bên dưới.Với M, N, H lần lượt là các điểm
thuộc vào các cạnh AC, BC, SA, sao cho MN không song song AB. Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN
với BM. Gọi I là giao điểm đường NH và (SBO). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB
B. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO.
C. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM
D. I là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM.

S

H

A


M

O

C

N
B

Câu 16. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC, G là trọng tâm tam giác

BCD. Giao điểm của MG và (ABC) là
A. Điểm N
B.Điểm C C. Giao điểm của MG và AN D.Giao điểm của MG và
Câu 17. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng

BC

(SAB) và (SBD) là :
A. SO
B.SC
C. SB
D.SA
Câu 18. Cho điểm A thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu nào sau đây đúng?
A. A Ì mpP
B. A Î P
C. A Ì mp(P )
D. A Î (P )
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA, N=SD(BCM).
Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?

A. AD,SC,BN
B. MN,AD,BC
C. MN,DC,AB
D. NB,MC,AD
Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD với đáy là tứ giác ABCD có các cạnh đối không song song. Giả sử
A C Ç B D = O , A D Ç BC = I . Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là
A. SO
B.SC
C. SI
D. SB
Câu 21. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K là trung điểm của BC và AC; N là điểm trên BD sao cho BN = 2ND.
Gọi F là giao điểm của AD và (MNK). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AF  3FD
B. AF  2 FD
C. FD  2 AF
D. AF  FD
Câu 22.

Giao tuyến của (MNK) với (SAB) là đường thẳng K I,
với I được xác định theo một trong bốn phương án
được liệt kê dưới đây. Hãy chọn câu đúng.
A. I là giao điểm của MN với SB
B. I là giao điểm của MN và AB
C. I là giao điểm của KN và SB
D. I là giao điểm của KN và AB

Câu 23. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điểm
nào sau đây không đồng phẳng
A.P, Q, R, S
B. M, R, S, N

C. M, P, R, S
D. M, N, P, Q
Câu 24. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A.Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất
B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa ;
C.Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
D.Nếu hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc mặt phẳng (P) thì đường thẳng AB nằm trên mặt phẳng (P).
Câu 25. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB; G là trung điểm của MN. Khi đó

đường thẳng AG cắt đường thẳng
A. BD
B. CD

C. BM

D. BC


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG I VÀ GIỮA CHƯƠNG II-HÌNH HỌC 11
Năm học: 2017-2018
Họ và tên:...........................................................

Mã đề: 187
Câu 1.

Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác, như hình
vẽ bên dưới.Với M, N, H lần lượt là các điểm thuộc

vào các cạnh AC, BC, SA, sao cho MN không song
song AB. Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN
với BM. Gọi I là giao điểm đường NH và (SBO).
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

S

H

A

M

O

C

N
B
A. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM B. I là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM.
C. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO. D. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB
Câu 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K là trung điểm của BC và AC; N là điểm trên BD sao cho BN = 2ND.

Gọi F là giao điểm của AD và (MNK). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AF  FD
B. FD  2 AF
C. AF  3FD

Câu 3. Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành d'. Khi đó
A. d' // d hoặc d'  d

B. d'  d
C. d' cắt d

D. AF  2 FD
D. d' // d

Câu 4.

Giao tuyến của (MNK) với (SAB) là đường thẳng K I,
với I được xác định theo một trong bốn phương án
được liệt kê dưới đây. Hãy chọn câu đúng.

A. I là giao điểm của KN và SB
B. I là giao điểm của MN và AB
C. I là giao điểm của KN và AB
D. I là giao điểm của MN với SB
Câu 5. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB; G là trung điểm của MN. Khi đó

đường thẳng AG cắt đường thẳng
A. BD
B. BC
C. BM
D. CD
Câu 6. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điểm
nào sau đây không đồng phẳng
A. M, R, S, N
B. M, P, R, S
C.P, Q, R, S
D. M, N, P, Q



Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ v . Phép tịnh tiến theo v biến điểm M thành M' khi và chỉ khi
 
 


A. M'M = v .
B. MM '  v .
C. MM' = v .
D. M' M  v .
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA , N=SD(BCM).
Điểm N thuộc mặt phẳng:
A. (SBC)
B. (SAD)
C. (SAB)
D. (ACD)


2

2

Câu 9. Trong mp Oxy cho đường tròn (C):  x  3   y  2   9 .


Phép tịnh tiến theo v  3; 2  biến (C) thành đường tròn (C'). Phương trình (C') là:
2

2


2

2

A.  x  6    y  9   9 B.  x  6    y  4   9

C. x 2  y 2  9

2

2

D.  x  3   y  2   9

Câu 10. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A.Nếu hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc mặt phẳng (P) thì đường thẳng AB nằm trên mặt phẳng (P).
B.Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
C.Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất
D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa ;
Câu 11. Cho điểm A thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu nào sau đây đúng?
A. A Ì mp(P )
B. A Î P
C. A Ì mpP
D. A Î (P )





Câu 12. Cho điểm O cố định. Phép biến hình f biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho OM '  2OM . Khi đó


phép biến hình f là
A. Phép đồng nhất
B. Phép quay
C. Phép tịnh tiến
D. Phép vị tự

Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy cho v  (1; 2) và điểm M(2;6). Tọa độ của M' là ảnh của điểm M qua phép dời
hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Tv và Q(O ,900 ) là
A. (4;-3).
B. (-4;3).
C. (3;4).
D. (3;-4).
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD với đáy là tứ giác ABCD có các cạnh đối không song song. Giả sử

A C Ç B D = O , A D Ç BC = I . Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là
A. SO
B. SB
C.SC
D. SI


Câu 15. Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3; -1) và B(1;2). Tìm v biết phép tịnh tiến theo v
biến A thành B.




A. v  2; 3
B. v  3; 2 

C. v  2;3
D. v  3; 2 

Câu 16. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến T
AB biến điểm D thành điểm nào sau đây ?
A. A
B. C
C. B
D. D
Câu 17. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng

(SAB) và (SBD) là :
A. SO
B.SC
C.SA
D. SB
Câu 18. Hình tứ diện có bao nhiêu cạnh?
A. 8
B. 4
C. 6
D. 10
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC  BD  I , AB  CD  J , AD  BC  K . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (SAC )  (SAD )  AB B. (SAB )  (SCD )  SJ C. (SAC )  (SBD )  SI D. (SAD )  (SBC )  SK
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1; 3). Gọi A' là ảnh của A qua phép quay tâm O, góc quay 900. Tìm tọa độ của điểm A'?
A. (3;1).
B. (3;-1).
C. (-3; -1).
D. (-3;1).
Câu 21. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC, G là trọng tâm tam giác
BCD. Giao điểm của MG và (ABC) là

A. Điểm N B.Giao điểm của MG và BC C. Giao điểm của MG và AN
D.Điểm C
Câu 22. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC?
A. 2
B. 1
C.4
D. 3
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA, N=SD(BCM).

Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?
A. NB,MC,AD
B. AD,SC,BN
C. MN,DC,AB
D. MN,AD,BC

Câu 24. Trong mp Oxy cho v  (0; 1) và điểm M(-1;4). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đây qua

phép tịnh tiến v :
A. F(1; 5)
B. N(-1; 5)
C. E(3; -1)
D.P (-1; 3)
1
Câu 25. Trong mp Oxy cho điểm A(2; -4). Phép vị tự tâm O tỉ số k  biến A thành điểm nào sau đây?
2
A. A ' 1;2 
B. A'(1;-2)
C. A '  4;8 
D. A '  4; 8 



TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG I VÀ GIỮA CHƯƠNG II-HÌNH HỌC 11
Năm học: 2017-2018
Họ và tên:...........................................................

Mã đề: 221
Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD với đáy là tứ giác ABCD có các cạnh đối không song song. Giả sử
A C Ç B D = O , A D Ç BC = I . Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là
A. SB
B. SI
C. SO
D.SC

Câu 2. Trong mp Oxy cho v  (0; 1) và điểm M(-1;4). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đây qua

phép tịnh tiến v :
A.P (-1; 3)
B. F(1; 5)
C. E(3; -1)
D. N(-1; 5)
Câu 3. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K là trung điểm của BC và AC; N là điểm trên BD sao cho BN = 2ND.
Gọi F là giao điểm của AD và (MNK). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AF  2 FD
B. AF  FD
C. AF  3FD
D. FD  2 AF



Câu 4. Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3; -1) và B(1;2). Tìm v biết phép tịnh tiến theo v biến
A thành B.




A. v  2;3
B. v  2; 3
C. v  3; 2 
D. v  3; 2 
Câu 5. Trong mp Oxy cho điểm A(2; -4). Phép vị tự tâm O tỉ số k 

1
biến A thành điểm nào trong các điểm sau
2

?
A. A '  4; 8 

B. A '  4;8 

C. A'(1;-2)

D. A ' 1;2 

Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1; 3). Gọi A' là ảnh của A qua phép quay tâm O, góc quay -900.

Tìm tọa độ của điểm A'?
A. (3;-1).


B. (-3; -1).

C. (3;1).

D. (-3;1).

Câu 7.

Giao tuyến của (MNK) với (SAB) là đường thẳng K I,
với I được xác định theo một trong bốn phương án
được liệt kê dưới đây. Hãy chọn câu đúng.

A. I là giao điểm của KN và AB
B. I là giao điểm của KN và SB
C. I là giao điểm của MN với SB
D. I là giao điểm của MN và AB
Câu 8. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điểm

nào sau đây không đồng phẳng
A.P, Q, R, S
B. M, N, P, Q
C. M, P, R, S
D. M, R, S, N
Câu 9. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC, G là trọng tâm tam giác
BCD. Giao điểm của MG và (ABC) là
A.Điểm C

B.Giao


điểm của MG và BC

C.

Điểm N

D.

Giao điểm

của MG và AN
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA, N=SD(BCM).

Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?
A. MN,AD,BC
B. NB,MC,AD

C. MN,DC,AB

D. AD,SC,BN


Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA , N=SD(BCM).
Điểm N thuộc mặt phẳng:
A. (SAB)
B. (SAD)
C. (SBC)
D. (ACD)



Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ v . Phép tịnh tiến theo v biến điểm M thành M' khi và chỉ khi
 
 


A. M'M = v .
B. M' M  v .
C. MM' = v .
D. MM '  v .

Câu 13. Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành d'. Khi đó
A. d'  d
B. d' cắt d
C. d' // d hoặc d'  d
D. d' // d

Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy cho v  (1; 2) và điểm M(2;6). Tọa độ của M' là ảnh của điểm M qua phép dời
hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Tv và Q(O ,900 ) là
A. (3;-4).
B. (-4;3).
C. (4;-3).
D. (3;4).


Câu 15. Cho điểm O cố định. Phép biến hình f biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho OM '  2OM . Khi đó

phép biến hình f là
A. Phép vị tự
B. Phép đồng nhất
C. Phép quay

D. Phép tịnh tiến
Câu 16. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAB) và (SBD) là :
A. SO
B. SB
C.SC
D.SA
Câu 17. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC?
A. 3
B. 1
C. 2
D.4
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC  BD  I , AB  CD  J , AD  BC  K . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (SAD )  (SBC )  SK B. (SAC )  (SAD )  AB
C. (SAB )  (SCD )  SJ D.
(SAC )  (SBD )  SI
2

2

Câu 19. Trong mp Oxy cho đường tròn (C):  x  3   y  2   9 .


Phép tịnh tiến theo v  3; 2  biến (C) thành đường tròn (C'). Phương trình (C') là:
A. x 2  y 2  9 B.

2

 x  6   y  4


2

2

2

2

 9 C.  x  3   y  2   9

2

D.  x  6    y  9   9

Câu 20.

Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác, như hình
vẽ bên dưới.Với M, N, H lần lượt là các điểm thuộc
vào các cạnh AC, BC, SA, sao cho MN không song
song AB. Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN
với BM. Gọi I là giao điểm đường NH và (SBO).
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. I là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM.
B. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO.
C. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB
D. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM

S

H


A

M

O

C

N
B

Câu 21. Hình tứ diện có bao nhiêu cạnh?
A. 6
B. 4
C. 8
D. 10
Câu 22. Cho điểm A thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu nào sau đây đúng?
A. A Ì mp(P )
B. A Î (P )
C. A Î P
D. A Ì mpP
Câu 23. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB; G là trung điểm của MN. Khi đó

đường thẳng AG cắt đường thẳng
A. BC
B. BD
C. CD
D. BM



T
Câu 24. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến AB biến điểm D thành điểm nào sau đây ?
A. A
B. D
C. B
D. C
Câu 25. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa ;
B.Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất
C.Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
D.Nếu hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc mặt phẳng (P) thì đường thẳng AB nằm trên mặt phẳng (P).


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG I VÀ GIỮA CHƯƠNG II-HÌNH HỌC 11
Năm học: 2017-2018
Họ và tên:...........................................................

Mã đề: 255





Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ v . Phép tịnh tiến theo v biến điểm M thành M' khi và chỉ khi
 
 



A. MM '  v .
B. M'M = v .
C. MM' = v .
D. M' M  v .
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC  BD  I , AB  CD  J , AD  BC  K . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (SAC )  (SAD )  AB B. (SAC )  (SBD )  SI
C. (SAB )  (SCD )  SJ
D. (SAD )  (SBC )  SK



Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho v  (1; 2) và điểm M(2;6). Tọa độ của M' là ảnh của điểm M qua phép dời hình

có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Tv và Q(O ,900 ) là
A. (3;4).
B. (-4;3).
C. (3;-4).

D. (4;-3).

Câu 4.

Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác, như hình
vẽ bên dưới.Với M, N, H lần lượt là các điểm thuộc
vào các cạnh AC, BC, SA, sao cho MN không song
song AB. Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN
với BM. Gọi I là giao điểm đường NH và (SBO).
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


S

H

A

M

O

C

N
B
A. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO. B. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM
C. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB D. I là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM.
Câu 5. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điểm

nào sau đây không đồng phẳng
A. M, P, R, S
B. M, N, P, Q
C.P, Q, R, S
D. M, R, S, N
0
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1; 3). Gọi A' là ảnh của A qua phép quay tâm O, góc quay -90 .
Tìm tọa độ của điểm A'?
A. (3;-1).
B. (-3;1).
C. (-3; -1).

D. (3;1).
Câu 7. Cho điểm A thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu nào sau đây đúng?
A. A Ì mp(P )
B. A Î P
C. A Ì mpP
D. A Î (P )

Câu 8. Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành d'. Khi đó
A. d' // d
B. d'  d
C. d' cắt d
D. d' // d hoặc d'  d
1
Câu 9. Trong mp Oxy cho điểm A(2; -4). Phép vị tự tâm O tỉ số k  biến A thành điểm nào trong các điểm sau
2
?
A. A'(1;-2)
B. A '  4;8 
C. A '  4; 8 
D. A ' 1;2 

Câu 10. Trong mp Oxy cho v  (0; 1) và điểm M(-1;4). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đây qua

phép tịnh tiến v :
A. F(1; 5)
B. N(-1; 5)
C.P (-1; 3)
D. E(3; -1)
Câu 11. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC, G là trọng tâm tam giác
BCD. Giao điểm của MG và (ABC) là

A.Điểm C B. Điểm N C.Giao điểm của MG và BC
D. Giao điểm của MG và AN
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA , N=SD(BCM).

Điểm N thuộc mặt phẳng:
A. (ACD)

B. (SBC)

C. (SAB)

D. (SAD)


Câu 13. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC?
A. 2
B.4
C. 3
D. 1
Câu 14. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A.Nếu hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc mặt phẳng (P) thì đường thẳng AB nằm trên mặt phẳng (P).
B.Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
C.Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất
D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa ;
2

2

Câu 15. Trong mp Oxy cho đường tròn (C):  x  3   y  2   9 .



Phép tịnh tiến theo v  3; 2  biến (C) thành đường tròn (C'). Phương trình (C') là:
2

2

2

2

A.  x  6    y  9   9 B.  x  3   y  2   9

2

2

C.  x  6    y  4   9

D. x 2  y 2  9
Câu 16. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K là trung điểm của BC và AC; N là điểm trên BD sao cho BN = 2ND.

Gọi F là giao điểm của AD và (MNK). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AF  3FD
B. AF  2 FD
C. AF  FD

D. FD  2 AF

Câu 17.


Giao tuyến của (MNK) với (SAB) là đường thẳng K I,
với I được xác định theo một trong bốn phương án
được liệt kê dưới đây. Hãy chọn câu đúng.
A. I là giao điểm của MN và AB
B. I là giao điểm của KN và SB
C. I là giao điểm của MN với SB
D. I là giao điểm của KN và AB

Câu 18. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAB) và (SBD) là :
A.SC
B. SB
C.SA
D. SO
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA, N=SD(BCM).
Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?
A. NB,MC,AD
B. MN,DC,AB
C. MN,AD,BC
D. AD,SC,BN


Câu 20. Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3; -1) và B(1;2). Tìm v biết phép tịnh tiến theo v
biến A thành B.




A. v  2; 3
B. v  3; 2 

C. v  3; 2 
D. v  2;3


Câu 21. Cho điểm O cố định. Phép biến hình f biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho OM '  2OM . Khi đó
phép biến hình f là
A. Phép quay
B. Phép tịnh tiến
C. Phép đồng nhất
D. Phép vị tự
Câu 22. Hình tứ diện có bao nhiêu cạnh?
A. 10
B. 4
C. 8
D. 6
Câu 23. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB; G là trung điểm của MN. Khi đó
đường thẳng AG cắt đường thẳng
A. CD
B. BD
C. BM
D. BC
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD với đáy là tứ giác ABCD có các cạnh đối không song song. Giả sử
A C Ç B D = O , A D Ç BC = I . Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là
A. SB
B. SO
C.SC
D. SI


T

Câu 25. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến AB biến điểm D thành điểm nào sau đây ?
A. B
B. C
C. A
D. D


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

Đáp án mã đề: 153

Đáp án mã đề: 187

Đáp án mã đề: 221

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG I VÀ GIỮA CHƯƠNG II-HÌNH HỌC 11
Năm học: 2017-2018


Đáp án mã đề: 255


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2

GV: Nguyễn Đình Khương

ĐỀ KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG 2

NĂM HỌC 2017-2018
MÔN : TOÁN- HÌNH HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề

I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
Củng cố lại kiến thức cơ bản của chương II:
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
-Tìm giao điểm giữa đường thẳng và mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
2. Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3. Về tư duy và thái độ:
- Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,…
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
*
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chủ đề
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các tính chất, định lý 2
4

3,0
0.5
0.5
Xác định giao tuyến, 2
2
1
2
4,0
thiết diện
0.5
0.5
1
0.5
Chứng minh song
1
1
3,0
song
2
1
Tổng
2,0
2,0
1,0
1,0
3,0
1,0
10
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA.


1


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.

GV: Nguyễn Đình Khương

Đề 1
I.TRẮC NGHIỆM (6điểm)
Câu 1.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.

Câu 2.

Cắt hình chóp tứ giác bằng một mặt phẳng, thiết diện không thể là hình nào sau đây:
A. Tam giác.
B. Tứ giác.
C. Ngũ giác.
D. Lục giác.

Câu 3.

Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d  (P). Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Nếu A Ï d thì A Ï (P).
B. Nếu A  (P) thì A  d.

C.  A, A  d  A  (P).
D. Nếu 3 điểm A, B, C  (P) và A, B, C thẳng hàng thì A, B, C  d.

Câu 4.

Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 5.

Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi
đó giao tuyến của mp (MBC) và mp (NDA) là:
A. AD
B. BC
C. AC
D. MN

Câu 6.

Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm M, trên cạnh BC lấy điểm N bất kì khác B,C. Gọi (P)
là mặt phẳng đi qua đường thẳng MN và song song với CD. Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD
khi cắt bởi mặt phẳng (P) là:
A. Một đoạn thẳng.
B. Một hình thang
C. Một hình bình hành. D. Một hình chữ nhật.

Câu 7.


Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và tam giác ACD. Mệnh đề
nào sau đây sai:
uuuur
1 uuur
A. G1G2 = - AB
B. G1G2 // mp(ABD) C. AG2, BG1, DC đồng qui. D. AG1 và BG2
3
chéo nhau.

Câu 8.

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC. Điểm E  cạnh AD, điểm P  cạnh
DE DP 1
BD sao cho
=
= . Mệnh đề nào sau đây sai:
DA DB 3
uur 2 uuur
A. EP = MN
B. M, N, E, P đồng phẳng.
3
C. ME // NP
D. MNPE là hình thang.

Câu 9.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Mệnh đề nào sau đây sai:
A. (SAB)(SAD)=SA.
B. AD//(SBC)

C. SA và CD chéo nhau
D. Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng qua S song song với AC.

2


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.

GV: Nguyễn Đình Khương

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD. Mp (P) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A', B', C', D'. Gọi  =
(SAB)(SCD), ' = (SAD)(SBC). Nếu (P)// hoặc (P)//' thì A'B'C'D' là
A. Hình thang
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình vuông.
Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có AB = AC, SB = SC. H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và tam
giác SBC, G và F lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác SBC. Xét các mệnh đề sau:
(1) AH, SK và BC đồng qui
(2) AG, SF cắt nhau tại một điểm trên BC.
(3) HF và GK chéo nhau.
(4) SH và AK cắt nhau.
Mệnh đề sai là:
A. (1)

B. (2)

C. (3)

D. (4)


Câu 12. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy P sao cho
BP = 2 PD. KHi đó giao điểm của đường thảng CD với mp (MNP) là:
A. Giao điểm của NP và CD.
B. Giao điểm của MN và CD.
C. Giao điểm của MP và CD.
D. Trung điểm của CD.
II. Tự luận (4 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành; M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC.
a) Chứng minh đường thẳng AC song song với mặt phẳng (BMN);
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). Tìm giao điểm của đường thẳng MN
và mặt phẳng (SBD);

3


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.

GV: Nguyễn Đình Khương

Đề 2
I.TRẮC NGHIỆM (6điểm)
Câu 1.

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai:
A. a và b cùng nằm trên một mặt phẳng.
B. Nếu c //a thì c song song hoặc trùng với b.
C. Mọi mặt phẳng cắt a đều phải cắt b.
D. Mọi đường thẳng cắt a đều phải cắt b.


Câu 2.

Cắt hình chóp tam giác bằng một mặt phẳng, thiết diện không thể là hình nào sau đây:
A. Tam giác.
B. Tứ giác.
C. Ngũ giác.
D. Hình thang.

Câu 3.

Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng nằm trong một mặt phẳng. Có bao nhiêu vị trí tương
đối giữa a và b:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 4.

Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD. Mệnh đề
nào sau đây sai:
uuuur
1 uuur
A. G1G2 = - DC
B. G1G2 // mp(BCD)
3
C. DG2, CG1, AB đồng qui.
D. CG1 và DG2 chéo nhau.

Câu 5.


Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm CD, BC. Điểm E  cạnh AD, điểm P  cạnh
AE AP 1
AB sao cho
=
= . Mệnh đề nào sau đây sai:
AE AB 3
uur 2 uuur
A. EP = MN
B. M, N, E, P đồng phẳng.
3
C. ME // NP
D. MNPE là hình thang.

Câu 6.

Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AC lấy điểm M. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và song song
với AB và AD. Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (P) là:
A. Một tam giác.
B. Một hình vuông.
C. Một hình bình hành. D. Một hình chữ nhật.

Câu 7.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi a là giao tuyến của hai mặt
phẳng (SAB) và (SCD). Mệnh đề nào sau đây sai:
A. a// AB.
B. a// CD
C. a//(ABCD)
D. a// AD.


Câu 8.

Cho hình chóp S.ABCD. Mp (P) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A', B', C', D'. Gọi  =
(SAB)(SCD), ' = (SAD)(SBC). Nếu (P)// hoặc (P)//' thì A'B'C'D' là
A. Hình vuông
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình thang.

Câu 9.

Cho hình chóp S.ABC có AB = AC, SB = SC. H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và tam
giác SBC, G và F lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác SBC. Xét các mệnh đề sau:
(1) AH, SK và BC đồng qui
(2) AG, SF cắt nhau tại một điểm trên BC.
(3) HF và GK chéo nhau.
(4) SH và AK cắt nhau.
Mệnh đề sai là:
A. (4)

B. (3)

C. (2)

4

D. (1)



Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.

GV: Nguyễn Đình Khương

Câu 10. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Trên đoạn AD lấy P sao cho
AP = 2 PD. KHi đó giao điểm của đường thảng BD với mp (MNP) là:
A. Giao điểm của NP và BD.
B. Giao điểm của MN và BD.
C. Giao điểm của MP và BD.
D. Trung điểm của BD.
Câu 11. Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi
đó giao tuyến của mp (MBC) và mp (NDA) là:
A. AD
B. MN
C. AC
D. BC
Câu 12. Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d  (P). Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Nếu A Ï d thì A Ï (P).
B. Nếu A  (P) thì A  d.
C.  A, A  d  A  (P).
D. Nếu 3 điểm A, B, C  (P) và A, B, C thẳng hàng thì A, B, C  d.
II. Tự luận (4 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành; M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD.
a) Chứng minh đường thẳng BD song song với mặt phẳng (AMN);
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). Tìm giao điểm của đường thẳng MN
và mặt phẳng (SAC);

5



Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.

GV: Nguyễn Đình Khương

IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
Đề 1
I. TNKQ:
1
D

2
D

3
C

4
C

5
D

6
B

7
D

8
C


9
D

10
A

11
C

12
A

10
C

11
B

12
C

II.Tự luận.
a) Chỉ ra được MN//AC 1đ
Mà MN  (BMN). 0,5đ

 AC // (BMN). 0,5đ
b) S  (SAC) (SBD). 0,5đ
Trong (ABCD) gọi ACBD=O O  (SAC) (SBD). 0,5đ
(SAC) (SBD)=SO 0,5đ

Trong (SAC) gọi MNSO=H
MN (SBD)=H 0,5đ
Đề 2.
I. TNKQ:
1
2
3
4
D
C
B
D

5
C

6
A

7
D

8
D

9
B

II.Tự luận.
a)


Chỉ ra được MN//BD 1đ

Mà MN  (AMN). 0,5đ
 BD // (BMN). 0,5đ
b) S  (SAC) (SBD). 0,5đ
Trong (ABCD) gọi ACBD=O O  (SAC) (SBD). 0,5đ
(SAC) (SBD)=SO 0,5đ
Trong (SBD) gọi MNSO=H
MN (SAC)=H 0,5đ
Ghi chú: học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.

6


×