Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.96 KB, 11 trang )

Câu 1: Bản chất của hạch toán kế toán
- Kế toán là ngôn ngữ của kinh doanh
- Kế toán là hoạt động phục vụ, cung cấp thông tin mà chủ yếu là về định lượng, về nội dung
hoạt động kinh tế tài chính ở các tổ chức và đơn vị, mà các thông tin này được sử dụng một
cách hữu ích trong các quyết định về kinh tế.
- Kế toán là hoạt động phục vụ được thiết kế cộng dồn đo lường các thông tin tài chính về
các tổ chức, đơn vị để giúp các cá nhận ra các quyết định về kinh tế một cách tốt hơn
Bản chất chung : Kế toán là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về tài sản và
sự vận động của của chúng ở các tổ chức và thông qua đó để kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh
tế tài chính của tổ chức đó.
Mô hình bản chất của kế toán :
Hệ thống thông
tin kế toán

Thu thập số liệu (ghi chép)
Xử lý, phân loại
Tổng hợp

Thông tin
kinh tế (BCTC
cuối kỳ )

Mô hình chức năng kế toán :
Người ra
quyết định
HĐQT
hệ thống kế toán
Thông tin
Ghi chép
Dữ liệu


Xử lý
Phân loại
Sắp xếp

Thông tin
Báo cáo
Truyền tin

Câu 2 : Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán
Căn cứ vào chức năng kế toán là cung cấp thông tin và kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh tế
tài chính của các tổ chức, đơn vị. Kế toán có 4 nhiệm vụ sau :
- Ghi chép số hiện có, tình hình luân chuyển, sử dụng TSCĐ, vật tư, tiền vốn, các quá trình
và kết quả hoạt động kinh doanh ( ở các đơn vị kinh doanh) và các quá trình sử dụng kinh
phí ( cơ quan hành chính sự nghiệp)
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính , các ngji4a vụ
thu ,nộp,thanh toán nợ, việc giữ gìn sử dụng các vật tư, tài sản của các tổ chức, nhà
nước.Nhằm ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
- Cung cấp phân tích các số liệu, tài liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ
cho việc quản trị và quyết định kinht ế tài chính của các đơn vị.
Để thực hiện tốt 4 nhiệm vụ trên kế toán phải làm các yêu cầu sau :
- Kế toán phải trung thực chính xác
+ Nhiệm vụ kế toán phát sinh như thế nào thì phản ánh như thế
+ Trong thanh toán, ghi chép không được sai số.
+ Trong báo cáo tài chính phải thể hiện tính trung thực
- Kế toán phải đảm bảo thực hiện thống nhất, phù hợp
+ Các nội dung kế toán mà kế toán phản ánh phải phổ biến thống nhất trong toàn nghành, lãnh
thổ và có thể tổng hợp được.
+ Nội dung cấu thành thu nhập và chi phí phải phù hợp nhằm xác định đúng kết quả hoạt động
kinh doanh.
+ Các chỉ tiêu kế toán phản ánh phải thống nhất với các chỉ tiêu kế hoạch để có thể so sánh

được khi đánh giá thực hiện kế hoạch.
- Kế toán phải kịp thời


+ Nghiệp vụ kế toán phát sinh lúc nào phản ánh lúc đó
+ Các báo cáo tài chính phải được thực hiện đúng theo quy định của Bộ tài chính, của luật định
- Kế toán phải rõ ràng và dễ hiểu
- Kế toán thông tin về kế toán phải được phản ánh một cách liên tục
+ Thể hiện từ khi tổ chức kế toán được thành lập đến khi giải tán
+ Thông tin kế toán phải được liên tục từ kỳ này sang kỳ khác.
Câu 3: Các khái niệm và nguyên tắc kế toán được thừa nhận
a) Các khái niệm:
- Đơn vị kế toán: đây là một khái niệm cơ bản nhất nó đề ra cho công tác kế toán giới hạn về
chủ thể mà với chủ thể đó tổ chức kế toán phải đảm bảo cung cấp thông tin 1 cách đầy đủ,
toàn diện và hoàn toàn không được để lẫn với bất kỳ một chủ thể nào khác, hay nói cách
khác đơn vị kế toán không được lẫn với bất kỳ 1 tổ chức khác.
- Thước đo tiền tệ: là đặc trưng cơ bản của hạch toán kế toán, tất cả các quá trình hoạt động
cũng như các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều được phản ánh thông qua thước đo tiền tệ .
- Kỳ kế toán: là độ dài của một khoản thời gian được qui định là tháng, quý, năm mà vào
thời điểm cuối kỳ kế toán phải lập Báo cáo tài chính phản ánh tình hình, kết qảu hoạt động,
tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp để phục vụ yêu cầu so sánh, tổng hợp, kiểm
tra và đánh giá các đối tượng khác nhau.
b) Các nguyên tắc kế toán: có 11 nguyên tắc
- Hoạt động liên tục: Giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục không ngừng cho nên tài sản
doanh nghiệp đang hiện có không phải đánh giá theo giá của thị trường.
- Giá gốc: các tài sản doanh nghiệp hiện có được tính bằng các chi phí thực tế mà doanh
nghiệp bỏ ra và chi phí phản ánh giá căn cứ vào những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra,
không căn cứ vào giá thị trường.
- Phù hợp: khi ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau ( có nghĩa khi ghi nhận
1 khoản thu thì phải ghi nhận một khoản chi kèm theo, mà chi phí đó tạo ra doanh thu.

- Ghi nhận doanh thu :Nguyên tắc này đòi hỏi việc xác định thời điểm ghi nhận doanh thu
phải rỏ ràng.Hàng hóa, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã chuyển sở hữu cho người mua và
ngược lại đơn vị được sở hữu về tiền hoặc một khoản phải thu.
- Khách quan khi làm những công việc kế toán phải dựa trên cơ sở khách quan, đồng thời khi
kế toán làm báo cáo tài chính cuối kỳ thì số liệu tài chính kế toán thẩm tra được 1 cách dễ
dàng.
- Nhất quán: Các chính sách và phương pháp được sử dụng trong nghiệp vụ kế toán của
doanh nghiệp phải được áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toán. Trường hợp thời điểm
các chính sách và phương pháp kế toán đó thay đổi thì phải trình bày những lý do và những
ảnh hưởng làm thay đổi đó đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
- Công khai: Báo cáo tài chính phải được phản ánh đầy đủ tất cả các thông tin quan trọng
liên quan đến tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiep và phải được
công khai theo qui định của pháp luật, những thông tin trong báo cáo phải rõ ràng dễ hiểu
để cho những người có trách nhiệm dễ đọc và phân tích 1 cách dễ dàng.
- Thận trọng: Không đánh gía cao hơn gía trị tài sản, các khoản thu nhập của các doanh
nghiệp, không đánh giá thấp hơn các chi phí và các khoản phải trả của doanh nghiệp.Doanh
thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn, có thu được mới ghi nhận,
chi phí được ghi nhận khi có bằng chứng phát sinh chi phí ( Đề phòng lãi giả , lỗ thật)
- Trọng yếu: Trong các nghiệp vụ về kế toán có thể cho phép những sai sót, thiếu sót nhỏ
trong quá trình hạch toán nhưng với điều kiện những sai sót, thiếu sót đó không làm sai
lệch bản chất của sự kiện và không làm sai lệch các báo cáo tài chính của đơn vị hay doanh
nghiệp.
- Rạch ròi giữa 2 niên độ kế toán: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kỳ hoạt động
nào phải được ghi nhận vào kỳ hoạt động đó, không được lẫn lộn giữa các kỳ với
nhau.Nghiệp vụ kỳ này không được ghi cho nghiệp vụ của kỳ sau và ngược lại.
- Kế toán kép: mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh đều liên quan đến ít nhất 2 tài khao3n ( ghi
nợ Tk này phải ghi có TK khác với số tiền bằng nhau ).


Câu 4 : Đối tượng của kế toán là gì ? Nêu các đối tượng kế toán cụ thể trong doanh

nghiệp và mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản.
Xác định đối tượng kế toán là xác định nội dung kế toán nghiên cứu và phản ánh.
Các khái niệm cơ bản:
- Đối tượng kế toán là toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó.
- Đối tượng kế toán là tài sản và nguồn vốn, là quá trình kinh doanh và kết quả hoạt động
kinh doanh.
- Đối tượng kế toán là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp và đơn vị
gắn liền với tài sản và nguồn vốn
Định nghĩa cơ bản: Đối tượng kế toán nghiên cứu, phản ánh là tài sản, nguồn vốn hình thành
nên tài sản và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng
kinh phí ở các đơn vị.Để nghiên cứu các đối tượng kế toán người ta chia các đối tượng kế toán
thành những nội dung cụ thể; các loại vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh.
a) Các loại tài sản (Vốn Kinh doanh )
- Tài sản ngắn hạn
+ Nhóm tiền: TM, TGNH, tiền đang luân chuyển, các khoản tương đương tiền
+ Nhóm thanh toán: Chứng khoán ngắn hạn, phải thu khách hàng, tạm ứng, ký quỹ ký cược
ngắn hạn
+ Nhóm hàng tồn kho: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa, chi phí sản
xuất dở dang, thành phẩm
- Tài sản dài hạn
+ Tài sản cố định hữu hình
+ Tài sản cố định vô hình
+ Tài sản cố định thuê tài chính
+ Đầu tư chứng khao1n dài hạn
+ Ký quỹ, ký cược dài hạn
+ Góp vốn liên doanh
b) Nguồn vốn:
- Nợ phải trả:
+ Vay ngắn hạn: bằng hoặc dưới 1 năm
+ Phải trả cho người bán

+ Phải trả cho người lao động
+ Phải trả, nộp cho nhà nước
+ chi phí phải trả
+ Nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
- Vốn chủ sở hữu:
+ Nguồn vốn kinh doanh
+ Chênh lệch đánh giá lại tài sản
+ Chênh lệch đánh giá lại tỷ giá
+ Nguồn vốn xây dựng cơ bản
+ Nguồn vốn đầu tư và phát triển
+ Nguồn quỹ khen thưởng, phúc lợi
+ Quỹ dự trữ tài chính ( Các loại quỹ tín dụng)
+ Lãi chưa phân phối
Theo nguyên tắc: Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
Hoặc tài sản = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
Câu 5 : Trình bày tóm tắt các phương pháp kế toán:
5.1. Phương pháp chứng từ : là phương pháp kế toán sử dụng để thu nhận thông tin về các
nghiệp vụ kế toán tài chính đã phát sinh và hoàn thành theo địa điểm và thời gian của chúng,
làm cơ sở cho việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các NVKT tài chính đã phát sinh cũng
như làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
5.2. Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép: là phương pháp sử dụng để phân loại các đối tượng
kế toán tài chính để ghi chép, phản ánh, tổng hợp thường xuyên, liên tục toàn bộ các nghiệp vụ


kế toán tài chính phát sinh nhằm hệ thống hóa được thông tin theo các chỉ tiêu kế toán tài chính
phục vụ cho lãnh đạo điều hành hoạt động kế toán tài chính và lập báo cáo tài chính định kỳ.
5.3. Phương pháp tính giá: là phương pháp kế toán sử dụng thước đo giá trị để tính toán xác
định
Giá trị vốn thực tế của TS,VT,HH ở các đơn vị
5.4. Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: Là phương pháp sử dụng để tổng hợp số liệu từ

các sổ sách kế toán theo các quan hệ cân đối vốn có của hoạt động kế toán nhằm lập được báo
cáo tài chính định kỳ.
Câu 6 : Trình bày nội dung, kết cấu của bảng cân đối kế toán:
a) Khái niệm về bảng CĐKT : Dùng để phản ánh tổng quát tình hình tài sản của đơn vị dưới
hình thái tiền tệ tại 1 thời điểm nhất định sau mỗi chu kỳ kế toán theo 2 cách phân loại tài
sản:
- Phân loại TS theo vốn kinh doanh
- Phân loại theo nguồn hình thành vốn linh doanh.
b)Nội dung và kết cấu của bảng cân đối :
- Có 2 phần : tài sản av2 nguồn vốn; có thể kết cấu :
Phần trên và phần dưới hoặc phần bên trái hoặc bên phải.
Tài sản

Tài sản

Nguồn vốn

Nguồn vốn
Các chỉ tiêu trong mỗi phần của bảng cân đối kế toán được chia làm 2 loại, ký hiệu là A & B :
+ Loại A bên TS ghi các chỉ tiêu TS ngắn hạn
+ Loại A bên nguồn vốn ghi các chỉ tiêu nợ phải trả
+ Loại B bên TS ghi các chỉ tiêu Ts dài hạn
+ loại B bên nguồn vốn ghi các chỉ tiêu nguồn vốn chủ sở hữu
Mẫu bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
A.TS ngắn hạn
- Tiền mặt
- Tiền gửi
- Phải thu khách hàng
B.TS dài hạn

- TSCĐ HH
-TSCĐ VH
Tổng TS

NGUỒN VỐN
A.Nợ phải trả
- Vay ngắn hạn
- Phải trả KH
……
B. Nguồn vốn
- NVKD
- Quỹ đầu tư phát triển
Tổng Nguồn vốn

Câu 7 : Tính cân đối của bảng cân đối của Bảng Cân đối kế toán.
Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
Trong kỳ kế toán các NVKT phát sinh đến các chỉ tiêu trong bảng CĐKT làm thay đổi các
chỉ tiêu đó, nhưng cuối kỳ kế toán khi ta lập bảng CĐKT thì tính cân đối vẫn đảm bảo.
Người ta đã khái quát toàn bộ các NVKT phát sinh trong cuối kỳ kế toán tác động đến tài
sản của đơn vị chỉ rơi vào 4 TH sau :
+ NVKT PS làm tăng 1 loại Ts và làm 1 loại TS khác giảm đi tương ứng.
+ NVKT PS làm tăng 1 loại NV và làm 1 loại NV khác giảm đi tương ứng
+ NVKT PS làm tăng 1 loại TS và làm 1 loại NV tăng tương ứng
+ NVKT PS làm giảm 1 loại TS và làm 1 loại NV giảm đi tương ứng
Chứng minh 4 trường hợp trên :
Gọi A là tổng bên TS
Gọi B là tổng bên nguồn vốn
Gọi a là đại lượng biến đổi do NVKT PS tác động đến bảng CĐKT.



CM :
- Đầu kỳ: A=B
TH a) A+a-a=B 2 TH này tổng TS và tổng NV không thay đổi
TH b) A=B+a-a
TH c) A+a=B+a => Tổng TS = tổng NV tăng lên 1 lượng a
TH d) A-a=B-a => Tổng Ts = tổng NV giảm đi 1 lượng a

Câu 8: Cho ví dụ minh họa 04 trường hợp khái quát nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm thay đổi của
bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán của đơn vị X ngày 30/09/200X
(ĐVT: 1000đ)
Tài sản
Nguồn vốn
A.Tài sản ngắn hạn
240.000 A.Nợ phải trả
150.000
- Tiền mặt
20.000 - Vay ngân hàng
30.000
- Tiền gửi ngân hàng
80.000 - Phải trả người bán
10.000
- Phải thu khách hàng
30.000 - Phải trả người lao động
10.000
- Nguyên liệu
40.000 - Vay dài hạn
100.000
- Công cụ, dụng cụ
10.000 B.Nguồn vốn chủ sở hữu

240.000
- Hàng hóa
60.000 - Nguồn vốn kinh doanh
200.000
B.Tài sản dài hạn
- Quỹ KT – PL
- TSCĐ HH
100.000 - Lãi chưa phân phối
40.000
-TSCĐ VH
50.000
Tổng TS
390.000 Tổng NV
390.000
* TH a) : TS này tăng -TS khác giảm
NVKT PS : Được người mua trả nợ bằng TM 10.000
Nhận xét : NVKT PS tác động đến TM tăng 10 tr, phải thu khách hàng giảm 10 tr
* TH b) : NV này tăng -NV khác giảm
NVKT PS : Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi từ kết quả hoạt động KD 8.000
Nhận xét : NVKT PS tác động đến quỹ KT-PL tăng 8 tr, lãi chưa phân phối giảm 8 tr
TH c) :TS này tăng – NV khác tăng
NVLT PS : Nhận 1 số qùa biếu là hàng háo trị giá 500
Nhận xét : NVKT PS tác động đến hàng hóa tăng 500 nghàn, quỹ KTPL tăng 500 nghàn
TH d) : TS này giảm – NV khác giảm
NVKT PS :Chi tiền mặt ủng hộ vùng thiên tai lũ lụt 5.000
Nhận xét : NVKT PS tác động đến TM giảm 5.000, quỹ KTPL giảm 5.000
Câu 9 : Trình bày khái niệm tài khoản và kết cấu chung của tài khoản
a) Khái niệm về tài khoản :
Tài khoản kế toán là phương pháp phân loại đối tượng kế toán theo nội dung kinh tế để phản
ánh, kiểm tra thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của đối

tượng kế toán.
b) Kết Cấu :
Tài khoản kế toán là một trang sổ chia làm 2 bên : Bên trái là nợ, bên Phải là Có, để phản ánh
tăng giảm của NVKT PS.
Khi ghi nhận 1 NVKT PS : đối tượng kèm theo là ngày, tháng, số chứng từ, nội dung NVKT
PS, tài khoản đối ứng, số tiền (Nợ, có), ghi chú.


Chứng từ
Ngày ,tháng Số CT

Diễn giải

TK đối
ứng

Số tiền


Ghi chú

Nợ
1.Số dư đầu kỳ
2.Số phát sinh
3.Số dư cuối kỳ
Để thuận lợi cho công tác ghi chép và học tập tài khoản được biểu hiện bằng chữ T

Sơ đồ chữ T:
Nợ TK xxx
Số PS tăng




Số PS giảm

Tổng PS tăng Tổng PS giảm
Câu 10: Trình bày các loại TK theo cách phân loại theo các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
và nguyên tắc phản ánh chủ yếu.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các nội dung được theo dõi trên các TK với các chỉ tiêu được
trình bày trong báo cáo tài chính thì TK có thể được chia thành 2 loại chính sau :
1.TK thuộc bảng cân đối kế toán : từ loại 1 đến loại 4
2.TK thuộc báo cáo KQ HĐKD : từ loại 5 đến loại 9
Các loại TK và nguyên tắc phản ánh :
a) Tài khoản từ loại 1 đến loại 4 :
Những tài khoản này được chia làm 2 loại theo 2 phần của bảng CĐKT có thể được trình
bày theo hình vẽ sau :
BCĐKT đầu kỳ
Tổng TS = Tổng NV
Nợ

TK Tài sản



Nợ

TK nguồn vốn

Số dư ĐK xxx
PS tăng




Số dư ĐK xxx
PS giảm

Số dư CK xxx

Bảng CĐKT cuối kỳ
Tổng TS = Tổng NV

b) Tài khoản thuộc báo cáo kết quả kinh doanh:
Doanh thu, thu nhập
Báo cáo kết quả kinh doanh
Chi phí
KQ HĐKD
- Tài khoản doanh thu và thu nhập : (Loại V & VII)
Nợ
TK DT & TN

Số PS giảm
* K/c CK= tăng –giảm
SDCK = 0

Số PS tăng

PS giảm

PS tăng
Số dư CK xxx



- Tài khoản chi phí : ( Loại VI và VIII )
Khi chi ra 1 khoản CP : TM, NVL, ….=> Chi phí tăng
Nợ
TK CP

Số PS tăng

-

Số PS giảm
* * K/c CK= tăng –giảm

SDCK = 0
Tài khoản xác định kết quả kinh doanh :
Nợ
TK XĐKQKD Có

Chi phí **
Có 3 trường hợp xảy ra :
- DT = Chi phí
- DT > Chi phí
- DT < Chi phí
Nợ
TK “XĐKQKD”
Chi phí

Doanh thu *




Nợ

Doanh thu

TK “XĐKQKD”

Chi phí

K/c lãi
SDCK = 0



Doanh thu
K/lỗ -> lãi chưa pp
SDCK = 0

Mối quan hệ giữa các loại TK (-- BC KQKD :
Nợ TK “CP A” Có

Nợ TK “DT X” Có

Nợ TK “CP B” Có

Nợ TK “DT Y” Có

Nợ TK “CP C” Có


Nợ TK “XĐ KQKD” Có


K/c lỗ

Nợ TK “ lãi chưa PP” Có

K/c lãi

Câu 11 : Khái niệm ghi sổ kép và cho ví dụ
1.Khái niệm :
- Khi NVKT PS sẽ liên quan đến ít nhất 2 đối tượng kế toán.
- Khi nghiên cứu bảng CĐKT chỉ xảy ra trong 4 trường hợp, trong mọi trường hợp cụ thể
thì có ít nhất 2 đối tượng kế toán tăng hoặc giảm.
- Để kế toán phản ánh một cách liên tục, chính xác, toàn diện hoạt động sản xuất kinh
doanh khi NVKT PS thì kế toán phải phản ánh vào ít nhất 2 TK liên quan.Nếu ghi nợ TK này thì
phải ghi có TK khác với số tiền ghi nợ và ghi có bằng nhau.Việc làm này của kế toán gọi là ghi sổ
kép.
Như vậy ghi sổ kép là phương pháp phản ánh sự biến động của các đối tượng kế toán theo
từng nghiệp vụ KTPS trong mối quan hệ khách quan của chúng, ghi nợ TK này phải ghi có TK
khác với số tiền bằng nhau.
2.Ví dụ
VD 1:
Chi tiền mặt mua CCDC về nhập kho : 1.000.000 đ
Nợ “TM” Có
Nợ “CCDC” Có
1.000.000

1.000.000


Nợ TK “CCDC”
1.000.000đ
Có TK “TM”
1.000.000đ
VD 2: Cty X vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người cung cấp 50.000.000đ
Nợ “VNH” Có
Nợ “PTNB” Có
50.000.000

50.000.000

Câu 12 : Định khoản kế toán và cho ví dụ
Định khoản kế toán là việc xác định số tiền ghi nợ, ghi có vào các Tk liên quan khi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh.
Bút toán : là việc ghi chép 1 định khoản vào tài khoản hay sổ kế toán.
Định khoản có 2 loại : Định khoản đơn và định khoản phức tạp (kép)
Định khoản đơn là định khoản liên quan đến 2 TK
Định khoản kép là định khoản liên quan đến ít nhất 3 TK trong đó : 1TK nợ, nhiều Tk có
hoặc ngược lại với số tiền ghi nợ ghi có bằng nhau.
Ví dụ : Công ty X góp vốn tham gia liên doanh dài ah5n : Công cụ dụng cụ 5tr, hàng hóa vói số
tiền 45tr
Nợ “CCDC” Có
Nợ “GVLD” Có


5.000.000
Nợ “HH”

50.000.000



45.000.000

Ví dụ : Công ty X rút TGNH trả nợ cho người cung cấp 80tr và nhập quỹ tiền mặt 20tr
Nợ “TGNH”



Nợ “PTNB”



80.000.000
100.000.000
Nợ

“TM”



20.000.000
Câu 13 : Kết cấu chung của các tài khoản trong hệ thống TK thống nhất
a) Cách kết cấu chung :
- Bảng CĐKT
Tài sản
Nguồn vốn
Loại I : TSNH
Loại III : Nợ PT
Loại II : TSDH
Loại IV : VCSH

Tổng tài sản
Tổng nguồn vốn
- Bảng KQ HĐKD
Chi phí
Thu nhập
Loại VI : CPSXKD
Loại V : Doanh thu
Loại VIII : CP khác
Loại VII : thu nhập khác
Tổng chi phí

Tổng thu nhập
Loại IX : XĐ KQHĐKD

Câu 14 :Trình bày sự cần thiết phải tính giá các đối tượng kế toán và các nguyên tắc phải
tuân thủ khi tính giá các đối tượng kế toán :
Đối tượng kế toán trong DN rất phong phú-> có nhiều đơn vị đo,cuối kỳ, lập bảng cân đối
kế toán -> cần đưa tất cả các đối tượng đơn vị đo về giá trị tiền theo qui định do nhà nước ban
hành -> phương pháp tính giá
Kết luận : Phương pháp tính gía là phương pháp biểu hiện bằng tiền phù hợp với các
nguyên tắc cũng như các qui định cụ thể do nhà nước ban hành. Có 5 nguyên tắc :
1.Nguyên tắc tính giá gốc : Các đối tượng kế toán được tính bằng giá đơn vị bỏ ra để có các
đối tượng kế toán (Giá mua + cước vận chuyển )
Chú ý : Không được tính theo giá thanh toán, trừ trường hợp trượt giá -> có hội đồng định
giá đánh giá lại.


2. Nguyên tắc khách quan : Đòi hỏi số liệu ghi chép vào sổ sách kế toán phải dựa trên
những sự kiện có thể kiểm tra được, có nghĩa có bằng chứng tin cậy để xem xét giá đối tượng kế
toán đó.

3. Nguyên tắc thận trọng : cần tính đúng, tính đủ những tổn thất xảy ra tránh TH lãi giả, lỗ
thật.Với quan điểm này người ta tin tưởng vào sự đảm bảo thu nhập và chi phí của tài sản.
4. Nguyên tắc nhất quán : Trong các thể lệ và phương pháp kế toán thì phải được áp dụng
thống nhất từ kỳ này sang kỳ khác.
5. Yêu cầu quản lý nội dung của đơn vị :
Tùy từng đơn vị : có những phương pháp kế toán khác nhau.
Câu 15 : Trình bày các phương pháp tính giá xuất kho vật liệu đối với doanh nghiệp quản lý
hàng tồn kho theo PP kê khai thường xuyên.
Ví dụ :
- Vật liệu tồn kho đầu tháng 200kg, đơn giá 2000đ/kg
- Tình hình nhập xuất trong tháng như sau :
Ngày 01 nhập 500kg, đơn giá nhập 2.100đ/kg
Ngày 05 xuất 300kg
Ngày 10 nhập 300kg, đơn giá 2.050đ/kg
Ngày 15 xuất 400kg.
Tồn kho 300kg
(1) Phương pháp đích danh : Xuất của lần nhập nào thì lấy đơn giá của lần nhập đó để xuất :
*Giả định ngày 05 xuất : 150kg hàng tồn kho, 150kg hàng nhập ngày 01.
*Xuất ngày 15 : 250kg hàng lần nhập ngày 01, 150kg hàng lần nhập ngày 10
Giá trị xuất ngày 05 = (150 x 2000) + (150 x 2.100) = 615.000 đ
Giá trị xuất ngày 15 = ( 250 x 2.100) + ( 150 x 2.050) = 832.500 đ
(2) Phương pháp nhập trước xuất trước :
Giá trị xuất trước 05 = (200 x 2000) + (100 x 2.100) = 610.000 đ
Giá trị xuất ngày 15 = (400 x 2.100) = 840.000 đ
(3) Phương pháp nhập sau xuất trước:
Giá trị xuất trước 05 = 300 x 2.100 = 630.000 đ
Giá trị xuất ngày 15 = (200 x 2.100) + (200 x 2000) = 825.000 đ
(4) Phương pháp bình quân : Cuối mỗi kỳ kế toán xác định đơn giá bình quân của vật liệu tồn
kho và nhập kho trong kỳ để tính giá xuất.
Trị giá vật liệu tồn kho đều kỳ + Trị giá vật liệu nhập trong kỳ

ĐGBQ =
Số lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ + SL nhập trong kỳ
400.000 + (500 x 2.100 + 300 x 2.050)
=
200+500+300
= 2.065 đ/kg
Ngày 05 : 300 x 2.065 = 619.500 đ
Ngày 15 : 400 x 2.065 = 826.000 đ
Câu 16: K/n chứng từ KT, các loại chứng từ KT
16.1/ K/n: Chứng từ KT là những chứng minh bằng giấy tờ cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và
thực sự hoàn thành.
16.2/ Các loại chứng từ KT
Phân loại chứng từ theo nội dung kinh tế của ng. vụ
Chỉ tiêu lao động tiền lương
Chỉ tiêu hàng tồn kho
Chỉ tiêu bán hàng
Chỉ tiêutiền mặt
Chỉ tiêu TSCĐ
Phân loại theo tính pháp lệnh kế toán
Chứng từ bắt buộc
Chứng từ hướng dẫn


Phân loại theo công dụng của ch. Chứng từ mệnh lệnh
Ch. từ thực hiện
C.từ tổng hợp
Phân loại theo thời điểm
Chứng từ gốc
Chứng từ tổng hợp




×