BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KẾ TOÁN DOANH THU CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA
SÀI GÒN, KCN TÂN BÌNH,
TP. HỒ CHÍ MINH
HOÀNG THỊ HIỀN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN
Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2010
Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Kế Toán Doanh Thu
Chi Phí Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty CP Bao Bì Nhựa Sài Gòn KCN
Tân Bình Thành Phố Hồ Chí Minh”do Hoàng Thị Hiền, sinh viên khóa 32, ngành kế
toán, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
THÁI ANH HÒA
Người hướng dẫn
Ngày
tháng
năm 2010
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo
Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày
Ngày
tháng
năm 2010
tháng
năm 2010
LỜI CẢM TẠ
Qua thời gian tìm hiểu và tiếp cận với công tác quản lý, công tác kế toán nói
chung và công tác doanh thu chi phí xác định kết quả kinh doanh nói riêng, cùng sự
quan tâm giúp đỡ tận tình của Ban Giám Đốc, các phòng chức năng và đặc biệt là
phòng Kế toán - Tài chính đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu làm quen với thực tế
củng cố thêm kiến thức đã học trong nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban
Giám Đốc Công ty Cổ Phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn đặc biệt là Anh Phạm Tiến Đồng Kế toán Trưởng, Chị Lê Thị Lý - Phó Phòng Tài chính - Kế toán, chị Lan, Dương đã
ân cần tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình thực tập tại Công ty.
Tôi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành nhất đến quý Thầy Cô trường Đại Học
Nông Lâm TP.HCM và quý Thầy Cô khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm
TP.HCM đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu và đã dẫn dắt tôi
trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt cảm ơn Thầy Thái Anh Hòa, Giảng
viên Khoa Kinh Tế, đã trực tiếp giảng dạy tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt
thời gian thực tập và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi không thể thể hiện hết sự biết ơn của tôi đến Ba Mẹ, những người đã sinh thành và
nuôi dưỡng tôi lớn khôn nên người.
Cuối cùng, Tôi xin kính chúc Ba mẹ, quý Thầy Cô, các Cô Chú, Anh Chị trong
Công ty, bạn bè những người luôn bên cạnh động viên tôi, dồi dào sức khỏe và đạt
được những kết quả tốt đẹp trong công tác và trong cuộc sống.
TP.HCM, Ngày 30 tháng 06 năm 2010
Xin chân thành cảm ơn
Hoàng Thị Hiền
NỘI DUNG TÓM TẮT
HOÀNG THỊ HIỀN. Tháng 05 năm 2010. “Kế Toán Doanh Thu Chi Phí và
Xác Định Kết Quả Kinh Doanh tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn KCN
Tân Bình TP. Hồ Chí Minh”
HOÀNG THỊ HIỀN. MAY 2010. “Accounting of cost, Revenue and Business
performance at Sai Gon Plastic Packaging Joint Stock Company, Tan Binh IP
District Ho Chi Minh City”
Mô tả một cách rõ nét về tình hình thực tế của công ty CP Bao Bì Nhựa Sài Gòn dựa
trên việc trình bày có hệ thống lý thuyết và vận dụng thực tế cho việc phân tích hoàn
thiện công tác kế toán tại công ty.
Tìm hiểu tình hình thực tế công tác tổ chức và ghi chép sổ sách kế toán doanh thu chi
phí tại công ty CP Bao Bì Nhựa Sài Gòn trên cơ sở quan sát, tìm hiểu, mô tả, phân tích
quá trình ghi nhận và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối kỳ. Đồng thời, đề tài
đưa ra nhận xét và kiến nghị một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán thực tế tại
đơn vị và đưa ra phương hướng nâng cao chất lượng công tác kế toán tại đơn vị.
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ
iii
NỘI DUNG TÓM TẮT
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
ix
DANH MỤC PHỤ LỤC
x
CHƯƠNG 1
1
MỞ ĐẦU
1
1.1 Đặt vấn đề
1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
2
CHƯƠNG 2
4
TỔNG QUAN
4
2.1. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
4
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
4
2.1.2. Giới thiệu về quy trình sản xuất
5
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh
7
2.1.4. Quy mô của công ty
9
2.1.5. Cơ cấu tồ chức bộ máy quản lý
10
2.1.6. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh
13
2.1.7 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển
16
2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
18
2.2.1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
18
2.2.2. Chế độ kế toán và chính sách kế toán
18
2.2.3. Hệ thống báo cáo áp dụng tại công ty
21
2.2.4. Hệ thống tài khoản sử dụng
21
2.2.5. Mô hình tổ chức thực hiện công tác kế toán.
22
CHƯƠNG 3
25
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
25
3.1. Kế toán doanh thu
25
3.1.1. Kế toán các trường hợp bán hàng và cung cấp dịch vụ
3.1.2. Doanh thu bán hàng nội bộ
26
29
v
3.1.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
30
3.1.4. Kế toán giá vốn hàng bán
31
3.1.5. Kế toán chi phí bán hàng
32
3.1.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
33
3.1.7. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
34
3.1.8. Kế toán chi phí hoạt động tài chính
36
3.1.9. Kế toán thu nhập khác và chi phí khác
39
3.1.10. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
42
3.1.11. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
43
3.2. Phương pháp nghiên cứu
45
CHƯƠNG 4
46
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
46
4.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1. Kế toán hạch toán ghi nhận vào doanh thu trong kỳ như sau:
46
48
4.1.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
49
4.1.4. Kế toán giá vốn hàng bán
50
4.1.5 Kế toán chi phí bán hàng
53
4.1.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
56
4.1.7. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
60
4.1.8. Kế toán chi phí hoạt động tài chính
62
4.1.9. Kế toán các khoản thu nhập khác, chi phí khác
64
4.1.10 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
65
4.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Chứng từ sử dụng:
67
68
4.2.1. Kết chuyển doanh thu
68
4.2.2 Kết chuyển các khoản chi phí
68
4.3. Thông Tin Về Kết Quả Kinh Doanh Năm 2009
71
CHƯƠNG 5
74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
74
5.1. Kết luận
74
5.1.1. Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động tại công ty
vi
74
5.1.2. Về công tác tổ chức bộ máy kế toán.
Xử lý tình huống nhanh chóng vả chính xác.
5.2. Kiến nghị
74
75
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
78
PHỤ LỤC
79
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân tích về tình hình tài sản
9
Bảng 2.2. Tình hình diện tích nhà xưởng
10
Bảng 2.3. Tình hình về cơ cấu lao động
10
Bảng 2.4. Mối quan hệ giữa các phòng ban
13
Bảng 2.5. Phân tích tình hình doanh thu và lợi nhuận
14
Bảng 2.6. Kế hoạch SXKD năm 2010 đặt ra của công ty
15
Bảng 2.7. Các khoản nộp ngân sách năm 2009
16
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm
6
Hình 2.2. Bao bì một số sản phẩm tiêu biểu của Công Ty Bao Bì Nhựa Sài
Gòn
7
Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức Công ty CP bao bì nhựa Sài Gòn
11
Hình 2.4. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung trên
phần mềm
20
Hình 2.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
20
Hình 2.6. Sơ đồ bộ máy kế toán
22
Hình 4.1 Sơ Đồ Hạch Toán Tài Khoản 511
49
Hình 4.2 Sơ Đồ Hạch Toán Kết Chuyển Chi Phí Trong Kỳ, để tính giá vốn:
51
Hình 4.3. Sơ Đồ Hạch Toán TK 632
52
Hình 4.4 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng trong kỳ
56
Hình 4.5 Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp
57
Hình 4.6 Sơ Đồ Hạch Toán Kết Chuyển Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp 59
Hình 4.7 Sơ Đồ Hạch Toán TK 515
61
Hình 4.8 Sơ Đồ Kết Chuyển CP Hoạt Động Tài Chính
64
Hình 4.9. Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Khác
65
Hình 4.10 sơ đồ hạch toán của TK 821
66
Hình 4.11 Sơ Đồ Hạch Toán Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh
70
ix
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bản kê khai thuế TNDN năm 2009
Phụ lục 2: Sổ cái TK 511
Phụ lục 3: Sổ cái TK 911
Phụ luc 4: Hoá Đơn Giá Trị Gia Tăng.
Phụ lục 5: Phiếu Thu
Phụ lục 6: Phiếu Chi
Phụ lục 7: Giấy Báo Có
Phụ lục 8: Giấy Báo Nợ
Phụ lục 9: Bảng Kê Tính Lãi
Phụ lục 10: Giấy Thanh Toán Tạm ứng
Phụ lục 11: Phiếu Xuất Kho
x
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Sự gia nhập của Việt Nam vào tổ chức WTO đã tạo điều kiện cho nước ta từng
bước tiến sâu hơn vào thị trường kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam luôn
được nhà nước quan tâm hỗ trợ trong nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát
triển, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Điều này cũng tạo ra thời cơ và thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp
Việt Nam, một mặt phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, mặt khác phải
cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài với lợi thế về vốn và quy mô hoạt động.
chính vì vậy để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải không ngừng tăng cường
vốn, mở rộng quy mô sản xuất, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm, để làm
được điều đó các doanh nghiệp cần phải kiểm soát tốt chí phí nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp được khoản chi phí bỏ ra, DN làm ăn
có lãi.
Vì vậy việc xác định chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh là vấn đề hết sức
quan trọng. Việc xác định chi phí giúp doanh nghiệp tìm ra được điểm mạnh, điểm yếu
để đạt được lợi nhuận như mong muốn. Để biết được doanh nghiệp làm ăn có lãi
không thì phải nhờ đến kế toán phân tích doanh thu và xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán phân tích doanh thu và xác định kết quả kinh doanh là một trong những thành
phần chủ yếu của kế toán doanh nghiệp về những thông tin kinh tế một cách nhanh
nhất và có độ tin cậy cao, nhất là khi nền kinh tế đang trong giai đoạn cạnh tranh quyết
liệt mỗi doanh nghiệp đều tận dụng hết những năng lực sẵn có nhằm tăng lợi nhuận
củng cố mở rộng thị phần của mình trên thị trường.
Cũng như các doanh nghiệp khác Công ty cổ phần Bao bì Nhựa Sài Gòn là một
Doanh nghiệp đã sử dụng kế toán để điều hành và quản lý mọi hoạt động kinh doanh
của công ty.
Xuất phát từ đòi hỏi nền kinh tế tác động mạnh đến nền quản lý nói chung và hệ
thống kế toán nói riêng cũng như vai trò tính cấp thiết của kế toán chi phí, doanh thu
xác định kết quả kinh doanh, và được sự đồng ý của khoa kinh tế cùng với sự tận tình
hướng dẫn của thầy Thái Anh Hòa, qua thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần Bao Bì
Sài Gòn và sự giúp đỡ của anh chị trong phòng kế toán nên em quyết định thực hiện đề
tài: “ Kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Tìm hiểu quá trình hạch toán kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh
doanh của công ty.
Mục tiêu cụ thể:
9 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán giá vốn hàng
bán, chi phí bán hàng, Chi phí QLDN phát sinh thực tế tại công ty.
9 Kế toán hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài
chính.
9 Kế toán hoạt động khác, Thu nhập khác, chi phí khác, CP thuế TNDN.
9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty.
Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Công tác kế toán Doanh thu, chi phí, Xác định kết quả
kinh doanh tại công ty Cổ Phần Bao Bì Sài Gòn.
Về không gian: Tại công ty CP Bao Bì Nhựa Sài Gòn.
Thời gian: Từ 20/03/2010 đến 30/05/2010
-
Việc thu thập phân tích đánh giá được lấy số liệu của năm 2009
-
Có sử dụng đến một vài chứng từ của năm 2010
Cấu trúc của khoá luận
Chương 1: Nêu lý do, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu sơ lược cấu trúc của
khoá luận.
2
Chương 2. Tổng quan
Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy kế
toán quản lý và bộ máy kế toán của công ty cũng như những vấn đề liên quan tại công
ty CP Bao Bì nhựa Sài Gòn
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu: Trình bày những vấn đề lý
luận liên quan đến nội dung nghiên cứu như khái niệm tài khoản và phương pháp hạch
toán kế toán.
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Mô tả công tác kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh của
công ty từ đó đưa ra ý kiến nhận xét.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị:
Đưa ra một số đóng góp nhận định ưu, nhược điểm và đề xuất ý kiến để công
tác kế toán được hoàn thiện hơn.
Vì thời gian thực tập ngắn, kiến thức còn hạn hẹp nên chắc chắn bài viết không
tránh khỏi sai xót em rất mong nhận được ý kiến đóng góp sửa chữa của quý thầy cô
và quý anh chị trong phòng kế toán.Để bài viết của em được hoàn thiện hơn trong
công tác kế toán, có ý nghĩa thiết thực về mặt lý luận và thực tiễn.
3
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN
2.1. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
Công ty Cổ Phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn (Saplastic) tiền thân là công ty TNHH
Bao Bì Nhựa Sài Gòn được Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp giấy phép số
410200448 vào ngày 6 tháng 4 năm 2001.
Tháng 7 năm 2001 Saplastic đặt viên gạch đầu tiên khởi công công trình xây dựng nhà
máy trên nền đất 5.208 m2 tọa lạc tại khu công nghiệp Tân Bình.
Tháng 2 năm 2003, công trình xây dựng nhà máy hoàn thành, hoàn công và đưa vào sử
dụng, cũng là lúc SAPLASTIC nhập dàn máy in và Ghép tự động hiện đại bắt đầu cho
việc chính thức sản xuất kinh doanh của SAPLASTIC.
Là một nhà máy sản xuất bao bì nhựa mềm cao cấp nhiều lớp, được hình thành
có truyền thống và kĩ năng công nghệ, nhằm đáp ứng mọi yêu cầu cao của những loại
bao bì có tính chất đặc thù trên thị trường, không những phục vụ xuất khẩu mà còn đáp
ứng sự đa dạng của hàng hóa trong nước.
Saplastic đã và đang phát huy được nhiều sáng tạo, nhất là chất lượng sản phẩm nhằm
góp ưu thế thị phần trên thương trường.
Một số thông tin về công ty:
• Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA SÀI GÒN.
• Tên tiếng Anh: SAI GON PLASTIC PACKAGING JOINT STOCK
COMPANY.
• Tên giao dịch: SAPLASTIC JSC
• Đại diện : Ông Dương Quốc Thái – Chức vụ: Tổng Giám Đốc
• Trụ sở chính: Lô II – 2B, cụm V, nhóm công nghiệp II, khu công nghiệp Tân
Bình, đường số 10, phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM.
4
• Ðiện thoại: 0838.155.263
Fax: 0838.155.262
• Email: -
Website: www.saplastic.com.vn
• Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần.
• Giấy phép ưu đãi đầu tư số 2570/UB-CNN ngày 31.07.2001 do Quyết định của
Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp.
• Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất bao bì màng ghép phức hợp, bao bì
nhựa, bao bì giấy và bao bì kim loại.
• Ngành nghề bổ sung: Kinh doanh bất động sản ( chỉ thực hiện theo khoản 1
điều 10 luật kinh doanh bất động sản)
• Vốn điều lệ: 35.000.000.000 đ
• Vốn pháp định: 6.000.000.000 đ
Với một nhà máy đặt phương châm: “Chất lượng sản phẩm sự trân trọng nhất của
doanh nghiệp” phương châm này công ty đã đạt được và được khách hàng đánh giá
cao. Và slogan: “ tạo nên đẳng cấp!” Công ty cũng hãnh diện vì mình đã sản xuất được
bao túi nhựa cà phê Vinacafe và bao bì nhãn kẹo Seven Chew của Biscafun với công
nghệ cao mà các nhà máy khác chưa có đơn đặt hàng.
2.1.2. Giới thiệu về quy trình sản xuất
5
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm
Nguồn: Trích website Công ty CP bao bì nhựa Sài Gòn
Giải thích sơ đồ
Đầu tiên khi nhận được đơn đặt hàng từ khách hàng, phòng kinh doanh sẽ
chuyển đơn đặt hàng sang phòng thiết kế - tạo mẫu. Tại đây công ty sẽ tiến hành thiết
kế mẫu mã bao bì SP theo yêu cầu của khách hàng. Sau khi mẫu mã SP đã được thiết
6
k xong, s chuyn xung di mỏy tin hnh chy th. Tựy theo yờu cu ca khỏch
hng m cụng ty s tin hnh in trc hoc thi mng SP trc. Mỏy thi mng kộp s
thi ht nha thnh mng. Mng sau khi c ch to xong s c chuyn sang mỏy
ghộp ựn ghộp thờm mt lp nha cho dy thờm. Sau ú s c chuyn sang mỏy
ghộp khụ nhm sy khụ mng, ng thi ghộp thờm mt lp mng nhụm mng bờn
ngoi bao bỡ SP, nhm tng thờm bn ca bao bỡ. Bao bỡ SP sau khi c hon
thnh cụng on ch to, in n s c chuyn sang mỏy chia cun. Ti õy tựy thuc
vo yờu cu khỏch hng m mỏy chia s tin hnh chia t cun ln thnh cun nh
hoc t cun ln ra luụn thnh phm. Thnh phm sau khi hon thnh c chuyn
sang mỏy lm tỳi. Mỏy lm tỳi s tin hnh ộp hai mt ca bao bỡ li v dỏn ba biờn
Sau khi hon thnh tt c cỏc cụng on, sn phm s chuyn qua kho, th kho s kim
tra s lng v cht lng ca SP ri mi tin hnh nhp kho. Hu ht tt c cỏc khõu
sau khi hon thnh u c kim tra trc khi chuyn qua khõu khỏc cho nờn sn
phm ca cụng ty ớt b h hng v kộm cht lng.
Hỡnh 2.2. Bao bỡ mt s sn phm tiờu biu ca cụng ty bao bỡ nha Si Gũn
VINA ACECOOK
VE SO CAC LOAẽI
LOTTE XYLITOL
VINACAFE
SAIGON PAPER
BISCA FURI
Ngun: Website cụng ty bao bỡ nha Si Gũn
2.1.3. Chc nng, nhim v kinh doanh
Chc nng.
Cụng Ty C Phn Bao Bỡ Nha Si Gũn cú vai trũ vụ cựng quan trng trong
nn kinh t, bi vỡ hin nay bao bỡ úng mt vai trũ khỏ quan trng trong vic quyt
7
định mua hàng của người tiêu dùng, đặc biệt là các sản phẩm tiêu dùng nhanh. Đối với
DN sự thay đổi bao bì không chỉ phục vụ cho việc ra mắt SP mới, mà còn làm cho
khách hàng cảm nhận sự cải tiến trong hình ảnh thương hiệu. Bên cạnh đó các nhà
nhập khẩu đang chuyển hướng từ Trung Quốc sang Việt Nam vì không muốn lệ thuộc
vào một nước. Năm 2009 được xem là năm đầy thử thách của rất nhiều ngành có hàng
XK trong đó có ngành nhựa nhưng với tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 30% trong
những năm gần đây thì ngành nhựa nói chung và công ty cổ phần bao bì nhựa nói
riêng sẽ trở thành đầu tầu kinh kế trong xuất khẩu của Việt Nam
Hiện công ty CP Bao Bì Nhựa Sài Gòn (SAPLASTIC)) đang sản xuất mặt hàng
bao bì nhựa mềm cao cấp, trong đó tập trung vào mảng bao bì màng ghép. Mặt hàng
bao bì nhựa mềm màng ghép phức hợp này chủ yếu sử dụng cho các sản phẩm đóng
gói như: Bánh kẹo, gia vị, bột nêm, thủy hải sản, mì ăn liền, vé số bóc các loại,
trà,café, bột giặt, dầu gội…
Ngoài ra SAPLASTIC còn sản xuất các mặt hàng giấy như lịch cuốn, lịch tờ,
hộp giấy, nhãn…Trong đó sản phẩm thế mạnh của SAPLASTIC là các sản phẩm ghép
công nghệ cao nhiều lớp với các chất lượng nhôm cho các sản phẩm cao cấp đựng café
hòa tan và các loại thực phẩm khác mà nhiều đồi thủ cạnh tranh không sản xuất được.
Đặc biệt, SAPLASTIC có thể phối màu tạo ra những màu đặc biệt để chống hàng giả
cho khách hàng.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
9 Phát huy đầy đủ thế mạnh về kinh tế SXKD và những điều kiện cơ sở vật chất
hiện có đem lại hiệu quả sàn xuất kinh doanh cho công ty.
9 Tự sản xuất kinh doanh và xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh.
9 Trong quá trình hoạt động, công ty CP Bao Bì Nhựa Sài Gòn không ngừng cải
tiến hệ thống máy móc cũng như chất lượng sản phẩm nhằm thỏa mãn cao nhất
nhu cầu của khách hàng, ngoài ra công ty còn không ngừng nghiên cứu thị
trường, thiết kế mẫu mã phù hợp. Nhờ đó Công ty CP Bao Bì Nhựa Sài Gòn đã
có được vị trí và thị phần trên thương trường cũng như uy tín của công ty ngày
càng vững chắc
8
9 Bảo tồn và phát triển vốn mà hội đồng thành viên giao, tự tạo nguồn vốn bổ
sung cho SXKD, khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tự trải vốn đảm
bảo cho việc đầu tư mở rộng SXKD, tăng cường vòng quay của vốn, nâng cao
thu nhập sau khi tự bù trừ chi phí và làm tròn nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
9 Thực hiện tố chính sách lao động, tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hộ an
toàn lao động và phòng cháy chữa cháy, thực hiệu tốt chế độ khen thưởng, vệ
sinh môi trường bảo vệ an ninh trật tự an toàn xã hội.
2.1.4. Quy mô của công ty
¾ Tình hình về tài sản
Bảng 2.1. Phân tích về tình hình tài sản
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Tổng tài sản ngắn hạn
206.571.711.402
64,65
Tiền và các khoản tương
4.531.891.805
1,42
56.843.666.758
17,79
Các khoản phải thu
22.924.822.995
7,17
Hàng tồn kho
49.381.871.605
15,45
Tài sản ngắn hạn khác
72.889.458.239
22,81
Tổng tài sản dài hạn
112.972.573.773
35,35 %
Tổng tài sản
319.544.285.175
100 %
Tài sản cố định
97.065.805.162
30,4
Tài sản dài hạn khác
15.906.768.611
4,98
đương tiển
Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn khác
Nguồn: trích bảng cân đối kế toán của công ty CP bao bì nhựa Sài Gòn năm 2009
¾ Diện Tích nhà xưởng
Diện tích nhà xưởng của công ty tính đến năm 2009 là 14.402 m2.
9
Bảng 2.2. Tình hình diện tích nhà xưởng
Đơn vị tính: m2
Địa điểm
Diện tích
Tỷ lệ
Trụ sở chính
5.802
40,3 %
Nhà xưởng 2
3.600
25 %
Nhà Xưởng 3
5.000
34, 7 %
Tổng diện tích nhà xưởng
14.402
100 %
Nguồn: Trích thông tin phòng nhân sự Công ty CP Bao Bì Nhựa Sài Gòn.
¾ Tổng số lao động
Tổng số lao động tính đến tháng 9 năm 2009 là 300 người.
Bảng 2.3. Tình hình về cơ cấu lao động
Đơn vị tính : Người
Tiêu chí
Số lượng
Tỷ lệ
Phân theo đối tượng lao động
Lao động trực tiếp
230
77%
Lao động giám tiếp
70
23%
Trình độ đại học và trên đại học
45
15%
Trình độ cao đẳng và trung cấp
35
12%
Lao động lành nghề
145
48%
Lao động phổ thông
75
25%
Phân theo trình độ lao động
Nguồn: Trích thông tin phòng nhân sự Công ty CP bao bì nhựa Sài Gòn
2.1.5. Cơ cấu tồ chức bộ máy quản lý
Văn phòng cty quản lý và điều phối hoạt động diễn ra tại công ty và phân
xưởng sản xuất có nhiệm vụ hàng kỳ phải báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi
thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP bao bì nhựa Sài Gòn (SAPLASTIC).
10
Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức Công ty CP bao bì nhựa Sài Gòn
Nguồn: Trích website của công ty CP Bao Bì Nhựa Sài Gòn. Tên
miền: www.saplastic.com.vn
Trách nhiệm và quyền hạn
Đại hội đồng cổ đông ( ĐHCĐ)
Gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết và là cơ quan có thẩm quyền cao nhất
của công ty, có quyền quyết định tỷ lệ chi trả cổ tức hàng năm, phê chuẩn báo cáo tài
chính hằng năm, và bãi miễn HĐQT, BKS, bổ sung và sửa chữa điều lệ, quyết định
loại và số lượng cổ phiếu phát hành, sáp nhập hoặc chuyển đổi công ty, tổ chức lại và
giải thể công ty…
Hội đồng quản trị (HĐQT)
Là cơ quan cao nhất của công ty giữa hai kỳ ĐHCĐ, có toàn quyền nhân danh
công ty quyết định mọi vấn đề có liên quan đến chiến lược, kế hoạch phát triển và kế
hoạch kinh doanh quyền lợi hàng năm của cty trừ những vấn đề của đại hội cổ đông.
11
Ban kiểm soát (BKS)
Là cơ quan trực thuộc ĐHCĐ, do ĐHCĐ bầu ra, BKS có nhiệm vụ kiểm soát
hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập
với HĐQT được kiêm nhiệm thành viên Ban Tổng Giám Đốc.
Ban Tổng giám đốc:
Ban tổng giám đốc công ty gồm tổng giám đốc và phó tổng giám đốc do hội
đồng quản trị bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm theo nghị quyết được thông qua trong hội đồng
một cách hợp thức.
Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm trực tiếp và chủ yếu trước hội đồng quản trị
về việc tổ chức, quản lý điều hành toàn diện các hoạt động tác nghiệp hàng ngày của
công ty theo nghị quyết, nghị định hội đồng quản trị.
Phó Tổng Giám Đốc được tổng giám đốc phân công, ủy nhiệm quản lý điều
hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty, phó tổng giám đốc chịu trách
nhiện trước tổng giám đốc và liên đới chịu trách nhiệm với tổng giám đốc trước hội
đồng quản trị trong phạm vi được phân công ủy nhiệm.
Giám đốc khối kinh doanh:
Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch kinh doanh, tiếp thị và kế hoạch doanh
thu, chi phí quảng cáo theo mục tiêu phát triển của công ty, phát triển danh sách khách
hàng. Đồng thời Giám đốc khối kinh doanh còn chịu trách nhiệm thực hiện tốt doanh
số được giao từ ban giám đốc theo thị trường và khu vực.
Giám đốc khối sản xuất
Chịu trách nhiệm quản lý tài sản, nhà xưởng thiết bị, máy móc, vật tư, hàng hóa…
của phân xưởng, tổ chức việc sản xuất các mặt hàng, sản phẩm trên cơ sở đơn đặt
hàng từ phó giám đốc kinh doanh. Giám đốc khối sản xuất còn chịu trách nhiệm cải
tiến kĩ thuật, hạn chế tiêu hao nguyên vật liệu, giảm giá thành sản phẩm, đồng thời
nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới đem lại hiệu quả cao.
Giám đốc khối hỗ trợ doanh nghiệp
Chịu trách nhiệm quản lý điều hành chuyên môn thuộc lĩnh vực tài chính – kế
toán, hành chính – nhân sự, đảm bảo chất lượng sản phẩm, chịu trách nhiệm bồi
dưỡng kế toán thống kê cho CB- CNV thuộc phòng tài chính – kế toán, và đồng
12
thời chịu trách nhiệm trực tiếp trước tổng giám đốc về các lĩnh vực được phân công
và ủy quyền.
Quan hệ giữa các phòng ban
Bảng 2.4. Mối quan hệ giữa các phòng ban
Đơn vị/Trách nhiệm
Phân
Phòng
Phòng
xưởng
Kế
Thị
SX
Điều phối SX
X
Hoạch Trường
Kế
Hợp
Toán
XX
Đối chiếu công nợ
X
XX
X
Theo dõi đơn hàng
X
XX
Điều phối cung ứng
X
XX
Giao hàng
XX
Tư vấn kĩ thuật cho k/hàng
XX
Chăm sóc hậu mãi
SP
Tổng
XX
Nhập kho/ Kiểm soát toàn kho
Tư vấn khách hàng phát triển
Phòng Phòng
XX
X
X
XX
XX
Ghi chú : XX : trách nhiệm chính ; X : trách nhiệm hỗ trợ chuyên môn.
Nguồn: trích thông tin phòng nhân sự công ty CP bao bì nhựa Sài Gòn.
2.1.6. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh
13
Bảng 2.5. Phân tích tình hình doanh thu và lợi nhuận
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Biến động
Số tiền
Tỷ lệ
Doanh thu
1. Doanh thu
bán hàng và 175.953.591.900
cung cấp DV
2. Các khoản
1.296.485.166
giảm trừ DT
3. Doanh thu
hoạt động
tài chính
Lợi nhuận
1. Lợi nhuận
gộp về bán
hàng và
cung cấp DV
2. lợi nhuận
thuần từ
hoạt động
kinh doanh
3. lợi nhuận
khác
36,3 %
239.827.910.870
63.874.318.900
720.010.883
(576.474.283)
(44,5) %
2.530.945.629
1.952.676.327
(578.269.302)
(22,85) %
29.423.350.435
41.533.123.812
12.109.773.380
41,15%
4.642.146.932
9.191.558.968
4.549.412.036
98%
964.234.904
219.857.447
(744.377.457)
(77,2%)
4. tổng lợi
nhuận kế
5.606.381.836
9.411.416.415
3.805.034.579
67,87%
toán trước
thuế
5. lợi nhuận
5.152.818.991
8.916.627.838
3.763.808.847
73%
sau thuế
TNDN
Nguồn: trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP bao bì nhực Sài
Gòn năm 2008, 2009.
Doanh thu
Doanh thu của công ty CP bao bì nhựa Sài Gòn qua 2 năm 2008 và 2009 nhìn
chung có xu hướng tăng. Cụ thể doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty
tăng 63.874.318.900 đồn, tỷ lệ tăng 36,3 %. Các khoản giảm trừ doanh thu giảm
576.474.283 đồng, tỷ lệ giảm 44,5 %. Tỷ lệ giảm các khoản giảm trừ doanh thu có xu
hướng tăng và tốc độ giảm của các khoản giảm trừ doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của
14
doanh thu, đây là một dấu hiệu tốt thể hiện tình hình kinh doanh của công ty đang trên
đà phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu
cảu khách hàng. Doanh thu hoạt động tài chính có xu hướng giảm vì công ty đã tập
trung vốn vào đầu tư nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng.
Lợi nhuận
Lợi nhuận của công ty CP bao bì nhựa Sài Gòn qua 2 năm 2008 và 2009 nhìn
chung có xu hướng tăng. Lợi nhuận sau thuế tăng 3.763.808.847 đồng. tỷ lệ tăng 73 %
đây là một biểu hiện tốt trong chi phí quản lý sản xuất và đẩy mạnh tiêu thụ mở rộng
thị trường.
Bảng 2.6. Kế hoạch SXKD năm 2010 đặt ra của công ty
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kế hoạch năm 2010
01
Vốn điều lệ
Đồng
90.000.000.000
02
Tổng doanh thu
Đồng
300.000.000.000
03
Lợi Nhuận trước thuế
Đồng
26.000.000.000
04
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
24.050.000.000
05
Tỷ lệ LNST/DT
%
8,02
06
LNST/Vốn điều lệ
%
26,72
07
Tỷ lệcổ tức/Vốn điều lệ (tối thiểu)
%
15
Nguồn: phòng tài chính kế toán
Công ty ngày càng chiếm được thị phần trên thị trường nên doanh thu tăng lên đáng
kể. Kế hoạch đặt ra năm 2010 có sự thay đổi rõ nét và công ty mong muốn đạt được
những chỉ tiêu đặt ra trở thành một doanh nghiệp mạnh của Việt Nam.
15