Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu htụ tại Công ty cổ phần Bình Lục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.65 KB, 60 trang )


Lời mở đầu
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa nh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hạch toán kinh doanh độc lập
tự chủ. Hoạt động của các doanh nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu và tính phức tạp của nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
có chiến lợc kinh doanh cụ thể, phải có chính sách đúng đắn và quản lý chặt chẽ
mọi hoạt động kinh tế. Trong những lĩnh vực quyết định đến sự thành bại của
doanh nghiệp thì kế toán đóng một vai trò quan trọng.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thúc đẩy và tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp phát triển. Trong thời kỳ này hoạt động kinh doanh thơng mại đợc
mở rộng, phát triển mạnh mẽ. Nhờ đó đã góp phần tích cực vào hoạt động sản
xuất trong nớc cả về mặt số lợng lẫn chất lợng hàng hoá , mở rộng quan hệ
buôn bán trong và ngoài nớc.

Bất kể một doanh nghiệp nào ngay từ khi mới thành lập đều xác định đợc
mục tiêu lợi nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra là thấp nhất. Vì thế doanh nghiệp
luôn phát huy u thế của mình, không ngừng nâng cao chất lợng, năng suất và
hiệu quả kinh doanh , làm chủ dợc thị trờng và giá cả. Để thực hiện tốt mục tiêu
đặt ra thì công tác kế toán nói chung và công tác hàng hoá , tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả tiêu thụ phải đợc thực hiện tốt vai trò của mình.
Công tác kế toán hàng hoá , tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu
thụ là một bộ phận không thể thiếu trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng
mại. Nó phản ánh, giám đốc tình hình biến động của hàng hoá và quá trình tiêu
thụ của hàng hoá , phát hiện những mặt hàng có thể đem lại hiệu quả kinh tế
cao cũng nh tình hình tiêu thụ hàng hoá và công nợ để từ đó tham mu cho lãnh
đạo các doanh nghiệp đa ra quyết định đúng đắn và kịp thời.
Cùng với các loại hình doanh nghiệp khác và các Công ty khác, Công ty
cổ phần dợc Bình Lục cũng có một phần quan trọng trong kinh doanh thơng
mại, dịch vụ. Tuy mới thành lập nhng đã biết nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng,


biết phát huy những u thế của mình vì thế đã và đang đứng vững trên thị trờng
góp phần vào công cuộc xây dựng đất nớc đi theo đúng định hớng xã hội chủ
nghĩa. Để có đợc thành công bớc đầu đó, bên cạnh những chính sách và phơng
hớng đặt ra thì công tác kế toán hàng hoá đợc xem là một bộ phận không thể
thiếu đợc trong toàn bộ công tác quản lý điều hành chung của Công ty.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của quá trình tiêu thụ hàng hoá và đợc sự
hớng dẫn tận tình cuả thày giáo Trần Đức Hùng, ban lãnh đạo và cán bộ phòng
kế toán Công ty em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài Kế toán

1

hàng hoá , tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ
phần dợc Bình Lục làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung của chuyên đề ngoài Lời mở đầu và Kết luận, gồm 3 chơng sau:
Chơng I: Lý luận chung về kế toán hàng hoá , tiêu thụ hàng hoá và
xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp thơng mại .
Chơng II: Thực tế công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ ở Công ty cổ phần dợc Bình Lục.
Chơng III: Một số ý kiến nhằm cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán
tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần dợc Bình Lục.

2

Chơng i
Lý luận chung về kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng
hoá và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh
nghiệp thơng mại
A.ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán hàng hoá, tiêu
thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong

các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại .
I. Hàng hoá và yêu cầu quản lý của hàng hoá.
1. Hàng hoá .
Hàng hoá là sản phẩm lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời, nó
đi vào nhu cầu thông qua mua bán và trao đổi.
Hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại là hàng hoá mua vào để
bán ra đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất hay xuất khẩu nhằm mục đích là lợi nhuận.
Trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại , vốn dự trữ hàng hoá , vật t chiếm tỷ
trọng lớn trong vốn lu động của các doanh nghiệp. Để đảm bảo đợc khối lợng hàng hoá dự
trữ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại phải xây
dựng kế hoạch mua hàng, kế hoạch bán hàng và kế hoạch dự trữ hàng hoá .
Việc mua, bán, bảo quản và sử dụng hàng hoá , vật t là hoạt động cơ bản trong kinh
doanh thơng mại.
2. Yêu cầu quản lý.
* Về mặt số lợng: Phải thờng xuyên phản ánh, quan sát tình hình thực hiện kế hoạch
thu mua, tình hình nhập xuất và dự trữ hàng hoá để phát hiện những trờng hợp hàng hoá
thiếu hụt hoặc tồn đọng lâu trong kho để tìm biện pháp giải quyết tránh thiếu vốn hay ứ
đọng vốn.
* Về mặt chất lợng: Doanh nghiệp phải thờng xuyên nắm bắt thị trờng, tìm hiểu rõ thị
trờng để mua vào và bán ra những hàng hoá đảm bảo chất lợng mà thị trờng cần.
II.Tiêu thụ hàng hoá và yêu cầu quản lý.
1. Khái niệm tiêu thụ hàng hoá
Bán hàng ( hay tiêu thụ) là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua phơng
tiện thanh toán để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá dịch vụ. Trong đó doanh nghiệp
chuyển giao hàng hoá , dịch vụ, sản phẩm cho khách hàng, còn khách hàng phải trả cho
doanh nghiệp một khoản tiền tơng ứng với của hàng hoá , sản phẩm, dịch vụ đó theo giá
quy định hoặc thoả thuận.
Nói cách khác, bán hàng chính là việc chuyển quyền sở hữu của sản phẩm , hàng
hoá , dịch vụ cho khách hàng đồng thời thu đợc tiền hàng hoặc đợc quyền thu tiền từ
khách hàng. Nh vậy, quá trình bán hàng chính là việc chuyển vốn của doanh nghiệp từ hình

thái hiện vật (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền)
2. Quá trình tiêu thụ hàng hoá.
Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng trong quá trình lu chuyển hàng hoá của các
doanh nghiệp kinh doanh.

3

Qúa trình bán hàng bắt dầu từ khi doanh nghiệp xuất giao hàng cho khách hàng và
kết thúc khi khách hàng thanh toán đầy đủ tiền hàng. Hàng tiêu thụ có thể đợc mua thanh
toán ngay hoặc thanh toán chậm (bán chịu).
Hình thức lu chuyển hàng hoá trên thị trờng bao gồm:
Bán buôn (bán buôn qua kho, bán buôn không qua kho) và bán lẻ (bán lẻ thu tiền tập trung,
thu tiền trực tiếp, bán hàng tự chọn, bán trả góp và ký gửi).
Thời điểm ghi nhận doanh thu chính là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng
hoá từ ngời bán sang ngời mua.
3. Yêu cầu quản lý.
-Doanh nghiệp phải nắm chắc sự vần động của từng loại hàng hoá trong quá trình mua
vào và bán ra và tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị.
-Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng để tìm
ra phơng thức thanh toán có hiệu quả nhất đồng thời phải thúc đẩy đôn đốc thu hồi nhanh
và đủ vốn.
Bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nào thì mục tiêu đầu tiên đặt ra là lợi
nhuận, doanh nghiệp nào cũng muốn chi phí bỏ ra thấp nhất nhng lợi nhuận thu đuợc lại
cao nhất vì thế mà trong mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, quá trình tiêu thụ đều
phải gắn liền với việc xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá.
III .Xác định kết quả tiêu thụ và yêu cầu quản lý.
1. Khái niệm
Kết quả tiêu thụ là kết quả cuối cùng của hoạt động bán hàng đợc biểu hiện bằng số
tiền lãi hay lỗ.
Nói rõ hơn kết quả tiêu thụ chính là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn

của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ với chi phí bán hàng, chi phi quản lý doanh nghiệp của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
2. Yêu cầu quản lý.
Nh vậy, việc xác định kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp cần phải xác định đúng, chính
xác từng hoạt động riêng biệt, và sử dụng đúng, nghiêm túc về cơ chế phân phối lợi nhuận.
IV .Vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong quản lý hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá.
1. Vai trò:
Hàng hoá là các loại vật t, sản phẩm, mà doanh nghiệp mua về với mục đích để
bán. Việc mua vào, bán ra có mối quan hệ mật thiết với nhau, nó đều xuất phát từ nhu cầu
thị trờng. Các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại đã nắm đợc nhu cầu để nó hoạt động
kinh doanh đem lại lợi nhuận cho mình.
Muốn đạt đợc mong muốn của mình thì vai trò của công tác kế toán trong việc quản
lý hàng hoá , tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là rất quan trọng.
Thông qua số liệu kế toán về hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu
thụ mà ban lãnh đạo công ty, các cơ quan chức năng biết đợc mức độ hoàn thành kế hoạch
để từ đó khắc phục những thiếu sót, mất cân đối giữa các khâu. Từ đó đòi hỏi công tác quản
lý kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ phải thực sự khoa
học. Mỗi khâu của quá trình quản lý thuộc bộ phận kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và
xác định kết quả tiêu thụ phải đợc sắp xếp đúng đắn hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ
thuật ở từng doanh nghiệp và tình hình thực hiện trong từng thời kỳ. Làm tốt khâu này sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận kế toán ở các khâu khác thực hiện tốt nhiệm vụ của
mình, từ đó tạo ra hệ thống chặt chẽ, khoa học trong công tác kế toán của doanh nghiệp.
2. Nhiệm vụ:

4

Để phát huy tối vai trò kế toán trong công tác quản lý quá trình sản xuất kinh doanh
nói chung thì kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ phải thực
hiện những nhiệm vụ sau:

- Một là: Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, kịp thời và giám định chặt chẽ tình hình
hiện có (tồn) và biến động (nhập xuất) của từng loại hàng hoá trên cả mặt hiện vật
cũng nh giá trị.
- Hai là: Theo dõi, phản ánh và giám sát chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp thời đầy
đủ các khoản chi phí, thu nhập của hoạt động bán hàng.
- Ba là: Thờng xuyên kiểm tra tình hình thực hiện các hợp đồng bán hàng, đôn đốc thanh
toán tiền hàng, tính toán xác định chính xác kết quả hoạt động bán hàng của doanh
nghiệp.
Làm tốt những nhiệm vụ trên sẽ là cơ sở cho việc lựa chọn phơng án kinh doanh cho
kỳ sau để đạt đợc hiệu quả tốt nhất. Thực hiện tốt những nhiệm vụ trên còn có ý nghĩa quan
trọng đối với việc quản lý chặt chẽ hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ
trong doanh nghiệp. Song toàn bộ nhiệm vụ trên chỉ thự sự phát huy tác dụng khi cán bộ kế
toán nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế toán.
B. Tổ chức công tác kế toán hàng hoá trong doanh nghiệp
kinh doanh thơng mại.
I. Nguyên tắc tổ chức kế toán hàng hoá.

Hàng hoá trong kinh doanh thơng mại gồm các loại vật t, sản phẩm có hình thái vật
chất mà doanh ngiệp mua về với mục đích để bán. Do hàng có nhiều thứ, nhiều loại và th-
ờng xuyên biến động nên việc hạch toán hàng hoá phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản
sau:
1. Phải mở sổ theo hàng hoá theo từng nhóm, từng thứ, từng loại cả về hiện vật và
giá trị.
Hàng hoá cần đợc hạch toán chi tiết theo từng thứ, từng loại, từng nhóm. Trên cơ sở đó,
xây dựng danh mục hàng hoá thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã hiệu quy cách, đơn vị tính,
Do vậy cần thiết phải tiến hành phân loại hàng hoá theo điêu kiện cho việc hạch toán và
quản lý hàng hoá.
Sự biến động của hàng hoá có nhiều nguyên nhân, vì vậy để phản ánh tình hình biến
động của hàng hoá phải tổ chức công tác kế toán ghi chép ban đầu một cách hợp lý khoa
học.

2. Phải thống nhất phơng pháp tính giá.
Hàng hoá nhập, xuất, tồn kho đợc phải ánh theo giá thánh thực tế.
Để tính giá thành thực tế, hàng hoá xuất kho, có thể sử dụng một trong những phơng pháp
tính giá xuất kho nh sau:
*.Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền.
Giá thực tế hàng hoá xuất kho = Số lợng hàng hoá xuất kho trong kỳ ì Giá đơn vị bình
quân gia quyền.
Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Đơn vị bình quân gia quyền =
Số lợng thực tế hàng tồn và nhập trong kỳ
*Phơng pháp tính giá bình quân cuối kỳ trớc (tồn kỳ đầu):

5

Giá thực tế hàng hoá xuất kho = Số lợng hàng hoá xuất kho trong kỳ ì Giá đơn vị bình
quân cuối kỳ trớc.
Giá thực tế hàng hoá cuối kỳ trớc (tồn kỳ đầu)
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc =
Số lợng thực tế hàng hoá cuối lỳ trớc (tồn kỳ đầu)
* Phơng pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá thực tế hàng hoá xuất kho = Số lợng hàng hoá xuất kho trong kỳ ì Giá đơn vị bình
quân sau mỗi lần nhập.
Giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập =
Số lợng hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập
* Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO):
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số hàng hoá nhập vào trớc thì xuất trớc, xuất hết số
nhập trớc mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Phơng pháp này
thích hợp cho từng trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.
* Phơng pháp trực tiếp:

Theo phơng pháp này, sản phẩm, hàng hoá đợc xác định theo đơn chiếc hay từng lô và
giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến khi xuất bán. Khi xuất hàng nào sẽ xuất theo giá thực
tế của hàng đó. Do vậy phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay ph-
ơng pháp thực tế đích danh. Phơng pháp này thờng đợc sử dụng với các loại hàng hoá có
giá trị cao và có tính tách biệt.
* Phơng pháp nhập sau xuất tr ớc (LIFO):
Phơng pháp này dựa trên giả thiết rằng những sản phẩm, hàng hoá mua sau cũng sẽ đợc
xuất trớc tiên (ngợc với phơng pháp FiFo ở trên). giả thiết nhập sau - xuất trớc là tính đến
thời điểm xuất kho sản phẩm, hàng hoá chứ không phải tính đến cuối kỳ mới xác định. Ph-
ơng pháp này thích hợp cho từng trờng hợp lạm phát.
* Phơng pháp giá hạch toán:
Theo phơng pháp này, toàn bộ sản phẩm, hàng hoá biến động trong kỳ đợc tính theo
giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến
hành điểu chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế sản phẩm, hàng hoá xuất dùng (hoặc tồn cuối kỳ) = Giá hạch toán sản
phẩm, hàng hoá xuất dùng (hoặc tồn cuối kỳ) ì hệ số giá.
Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số giá =
Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ .
II. Kế toán nhập, xuất, tồn kho hàng hoá.
1. Chứng từ kế toán và hạch toán ban đầu.
Các hoạt động nhập xuất kho hàng hoá đem đi tiêu thụ làm cho hàng hoá luôn biến
động. Để quản lý và theo dõi chặt chẽ thì mọi sự biến động của hàng hoá đều phải đợc ghi
chép, phản ánh vào chứng từ ban đầu phù hợp và theo đúng chế độ mà nhà nớc đã quy định.
Chứng từ kế toán phải đợc lập ghi chép rõ ràng, trung thực, khách quan, các chứng từ gốc
của phần này phải đợc tập trung vào bộ phận kế toán của doanh nghiệp để kiểm tra:
+ Tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ các chỉ tiêu phản ánh trên chứng từ.
+ Tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ phát sinh.
+ Tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ.


6

+ Việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ đến từng loại nghiệp vụ.
Trên cơ sở các chứng từ kế toán tình hình nhập xuất tồn kho hàng hoá đã đợc kiểm
tra đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp kế toán tiến hành phân loại theo từng chứng từ nhập
xuất từng loại hàng hoá và từng đối tợng mua hàng. Từ đó tổng hợp số liệu và ghi vào sổ kế
toán chi tiết và ghi vào sổ tổng hợp hàng hoá cho phù hợp.
2. Kế toán chi tiết hàng hoá.
Là việc theo dõi chi tiết cho từng loại, từng nhóm thậm chí đến từng hàng hoá theo
từng kho và từng ngời chịu trách nhiệm bảo quản.
- Tại kho: Việc hạch toán chi tiết hàng hoá đều đợc thực hiện trọn vẹn trên thẻ kho.Thẻ
kho đợc mở cho từng thứ,từng loại hàng hoá.
Căn cứ vào số lợng nhập xuất kho hàng hoá,kế toán ghi số lợng thực nhập xuất
vào thẻ kho.Cuối tháng hoặc sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất,thủ kho phải tiến hành kiểm
tra kỹ lỡng tính hợp lệ,hợp lý,hợp pháp của chứng từ,tính ra số lợng tồn kho và ghi vào thẻ
kho.Định kỳ căn cứ vào chứng từ nhập xuất kho,thủ kho tiến hành lập bảng kê nhập
xuất tồn hàng hoá
- Tại phòng kế toán : Công việc kế toán hàng hoá đợc theo dõi chi tiết tình hình nhập
xuất tồn của từng loại hàng hoá trong kỳ.
3. Kế toán tổng hợp hàng hoá
a.Tài khoản sử dụng
Để phản ánh các nghiệp vụ lu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thơng mại,kế toán sử
dụng các tài khoản sau:
- Các tài khoản sử dụng cho phơng pháp kê khai thờng xuyên:
TK:156,157,151,632,
- Các tài khoản sử dụng cho phơng pháp kiểm kê định kỳ:
TK: 611(2), 151,157,632,
b. Nội dung phản ánh của một số tài khoản chủ yếu:
- TK 156 Hàng hoá: Dùng để phản ánh giá thực tế hàng hoá tại kho,tại quầy,chi tiết
theo từng kho,quầy,từng loại,nhóm,...hàng hoá

- TK 157 Hàng gửi bán:Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng gửi bán,ký gửi,đại lý cha
đợc chấp nhận.Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng loại hàng,từng lần gửi hàng kể từ
khi gửi đi đến khi đợc chấp nhận thanh toán.
- TK 151 Hàng mua đang đi trên đờng:Dùng để phản ánh trị giá mua thực tế của hàng
mua đang đi đờng và đợc mở chi tiết theo từng chủng loại hàng và từng loại hợp đồng kinh
tế
- TK 632 Giá vốn hàng bán:Phản ánh trị giá vốn hàng đã tiêu thụ trong kỳ bao gồm trị
giá mua của hàng tiêu thụ và phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
- TK 611(2): Mua hàng hoá : Tài khoản này phản ánh trị giá hàng mua vào theo giá
thực tế và đợc mở chi tiết theo từng thứ, từng kho, từng quầy.
c. tổ chức công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hoá trong kinh doanh thơng mại
Quá trình bán hàng của các doanh nghiệp thơng mại là quá trình vận động của vốn kinh
doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả kinh doanh thơng mại.
Quá trình bán hàng hoàn tất khi hàng hoá đã giao cho ngời mua và đợc ngời mua thanh
toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng.
Kế toán về công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá có thể chia
thành những phần sau:

7

- Kế toán về doanh tthu bán hàng và các khoản làm giảm doanh thu.
- Kế toán kết quả tiêu thụ
I. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản làm giảm doanh thu.
* Khái niệm doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng :là toàn bộ số tiền thu đợc do tiêu thụ hàng hoá,cung cấp dịch vụ
cho khách hàng.
Trong quá trình hạch toán doanh thu phải luôn luôn lu ý rằng:Khi nào quá trình tiêu thụ đ-
ợc coi là kết thúc và thời điểm nào đợc xác định để hạch toán doanh thu.
Việc tiêu thụ đợc coi là kết thúc khi đồng thời đã hoàn thành việc giao hàng cho khách

và đợc trả tiền .Chỉ đợc hạch toán doanh thu khi quá trình tiêu thụ đã hoàn thành.Bán hàng
ở doanh nghiệp thơng mại bao gồm hai khâu bán buôn và bán lẻ với các phơng thức bán
hàng khác nhau.Tuỳ thuộc vào từng phơng thức bán hàng mà thời điểm xác định kết thúc
tiêu thụ và hạch toán doanh thu cũng khác nhau.
* Xác định thời điểm ghi nhận doanh thu.
Đối với phơng thức giao hàng trực tiếp,đổi hàng thì quá trình tiêu thụ đợc coi là kết thúc
khi ngời mua đã nhận đủ hàng.
Đối với việc bán hàng theo hình thức chuyển hàng:Doanh nghiệp phải đợi đến khi bên
mua xác nhận đã nhận đợc hàng hoặc chấp nhận thanh toán lúc đó hàng gửi đi không còn
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và mới đợc coi là tiêu thụ.
Trờng hợp xuất giao cho các đại lý,hoặc ký gửi:Về cơ bản coi nh hàng gửi bán nhng khi
bên đại lý,bên nhận ký gửi thông báo bán đợc hàng hoặc trả tiền hàng mới coi là kết thúc
tiêu thụ.
* Các khoản làm giảm doanh thu.
Bên cạnh quá trình tiêu thụ luôn phát sinh các khoản làm giảm doanh thu nh:Chiết khấu
bán hàng,hàng hoá bị trả lại,giảm giá hàng bán hay các khoản thuế phải nộp nh thuế tiêu
thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu.
Chiết khấu bán hàng:Là số tiền doanh nghiệp trừ cho ngời mua trên cơ sở hoá đơn giá
nhập khi mà họ thanh toán trớc hạn định hoặc mua hàng thờng xuyên với khối lợng lớn.
Giảm giá hàng bán: Là số tiền mà doanh nghiệp phải giảm cho khách hàng do không
thực hiện đợc các điều kiện đã ký kết trong hợp đồng về chất lợng,thời gian,
Hàng bán bị trả lại: Là số hàng hoá mà doanh nghiệp đã bán,đã xác định doanh thu nhng
do cung cấp cho khách hàng không đúng hợp đồng nên đã bị khách hàng trả lại.
Do tính chất phức tạp của cách xác định doanh thu cũng nh các khoản giảm trừ doanh thu
mà kế toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ,khoa học từ hạch toán ban đầu đến ghi sổ kế toán.
1. Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán.
a. Chứng từ.
Nhiệm vụ của kế toán quá trình bán hàng là ghi chép,phản ánh đầy đủ,kịp thời số lợng
hàng hoá bán ra,tính toán đúng đắn giá trị vốn của hàng bán ra nhằm xác định đúng kết quả
kinh doanh thơng mại,cung cấp thông tin kịp thời về tình hình bán hàng phục vụ cho lãnh

đạo,điều hành hoạt động kinh doanh thơng mại,kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch bán
hàng,kế hoạch lợi nhuận bán hàng,kỷ luật thanh toán và quản lý chặt chẽ tiền bán hàng,kỷ
luật thu nộp ngân sách về thuế.
Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng kế toán phải lập,thu thập đầy đủ theo đúng nội dung
quy định của nhà nớc nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán.
Căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán,doanh nghiệp xác định chứng từ phù hợp sử dụng với
điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đảm bảo đáp ứng nhu cầu quản lý về quá trình bán
hàng,xác định kết quả bán hàng, .Đồng thời doanh nghiệp phải xây dựng và quy định
trình tự lập,thu nhận,luân chuyển,xử lý chứng từ và lu trữ chứng từ một cách khoa học,hợp
lý.
Các chứng từ chủ yếu đợc sử dụng trong kế toán bán hàng thờng bao gồm:

8

-Hoá đơn bán hàng(Hoá đơn GTGT).
-Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
-Phiếu thu tiền mặt.
-Giấy báo có.
-Các tài liệu,chứng từ thanh toán.
-Chứng từ tính thuế.
b. Tài khoản kế toán doanh thu bán hàng:
- Tài khoản 511 Doanh thu bán hàng: Tài khoản này phản ánh doanh thu bán hàng thực
thu của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh.
TK511 có 4 tiểu khoản:
TK 511.1: Doanh thu bán hàng hoá
TK 511.2: Doanh thu bán thành phẩm.
TK 511.3: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
TK 511.4: Doanh thu trợ cấp,trợ giá.
-Tài khoản 512 Doanh thu bán hàng nội bộ: Phản ánh doanh thu của sản phẩm,hàng
hoá,lao vụ dịch vụ tiêu thụ cho các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty,tổng công ty,


-Tài khoản 531 Hàng bán bị trả lại: Dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá, dịch vụ
đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại.
-Tài khoản 532 Giảm giá hàng bán: Dùng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng
bán chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận về lợng hàng hoá,sản phẩm,dịch
vụ đã tiêu thụ.
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác: TK333,111,112,
2.Trình tự kế toán doanh thu bán hàng

9

Sơ đồ kế toán:
TK331 TK511 TK111,112,131

(1) (6)
TK521 TK152,153,131

(2) (7)

TK531
(3) TK334
TK532 (8)
(4)
TK911
(5)
(1):Thuế xuất khẩu ,thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
(2): Cuối kỳ kết chuyển số chiết khấu hàng bán sang tài khoản doanh thu bán hàng
(3): Kết chuyển số giảm giá bán hàng
(4): Kết chuyển số hàng bán bị trả lại.
(5): Kết chuyển doanh thu sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh.

(6): Bán hàng thu tiền ngay hoắc nợ.
(7): Bán hàng theo phơng thức đổi hàng.
(8): Xuất hàng hoá trả lơng cho cán bộ công nhân viên
II. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá.
Bất kể một chủ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến những thông tin về kết
quả kinh doanh để tiến hành phân tích đánh giá kết quả hoạt động,làm cơ sở xác định ph-
ơng hớng kinh doanh cho kỳ tới. Do vậy ngoài việc nắm bắt đợc doanh thu thì kế toán phải
cng cấp cho họ đầy đủ chi phí bỏ ra để có đợc doanh thu đó,từ đó xác định đợc kết quả của
việc tiêu thụ nói chung cũng nh tiêu thụ từng mặt hàng,loại hàng nói riêng.
Muốn vậy, khi tổ chức kế toán Xác định kết quả bán hàng kế toán phải tổ chức kế toán
chi phí,doanh thu một cách chi tiết theo từng đối tợng cụ thể để tính toán và xác định kết
quả kinh doanh theo yêu cầu của nhà quản lý
Trong doanh nghiệp quá trình vận động của hàng hoá cũng chính là quá trình vận động
của vốn kinh doanh. Vì vậy,trị giá vốn của hàng hoá đợc hình thành cùng với sự vận động
của hàng hoá.
1. Kế toán giá vốn hàng bán
Song song với việc phản ánh về doanh thu bán hàng,kế toán giá vốn hàng hoá phải đợc
theo dõi chính xác,kịp thời,phản ánh đúng trị giá của hàng xuất bán,không đợc bỏ sót một
nghiệp vụ phát sinh nào
Phản ánh đúng đợc giá vốn bán mới là cơ sở để xác định giá hàng bán cho khách hàng
Trị giá vốn của hàng bán đợc phản ánh trên TK632 giá vốn hàng bán.

10

Để ghi chép đợc giá vốn của hàng bán thì kế toán phải ghi chép phản ánh đầy đủ lợng
hàng xuất bán và tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất.
Việc tính toán trị vốn của hàng xuất tuỳ thuộc vào doanh nghiệp ghi chép kế toán chi tiết
hàng tồn kho theo giá trị mua thực tế hay giá hạch toán. Song trị giá vốn của hàng xuất kho
bắt buộc phải sử dụng phơng pháp tính nhất định.
2. Kế toán về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng: Là những khoản chi ra dùng để bảo quản phân loại, chọn lọc, chỉnh
lý, đóng gói hàng hoá và những chi phí phục vụ cho quá trình bán hàng nh chi phí quảng
cáo, tiếp thị, giao dịch, chi phí nhân viên, hoa hồng và những chi phí khác phục vụ cho
công việc bán hàng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ
nhằm phục vụ cho công tác quản lý chung nh chi phí quản lý hành chính, chi phí dịch vụ
mua ngoài ở bộ phận văn phòng, chi phí dự phòng, thuế, phí lệ phí và các chhi phí bầng
tiền khác.
Để kế toán hai khoản chi phí này kế toán sử dụng hai tài khoản tong ứng:
TK641 Chi phí bán hàng
TK642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Cả hai tài khoản này đều đợc mở chi tiết theo từng nội dung chi phí. Cuối kỳ kế toán kết
chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên nợ TK911 Xác định kết
quả kinh doanh
Trên đây kế toán doanh thu bán hàng, giá vốn bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp và các khoản giảm trừ doanh thu đã đợc trình bầy, đó là những nội dung cơ
bản của quá trình tiêu thụ. Bên cạnh đó còn những phẫn hành kế toán liên quan nh kế toán
về tiền mặt, tiền gửi, kế toán về các khoản phải thu, phải trả Tất cả đ ợc phản ánh đầy đủ
xung quanh vấn đề tiêu thụ tuy nhiên hoạt động kinh doanh thơng mại là phải quan tâm đến
vấn đề lỗ lãi. Do vậy quá trình hạch toán tiêu thụ gằn liền với việc xác định kết quả kinh
doanh.
Kế toán xác định kết quả tiêu thụ không riêng gì kinh doanh thơng mại mà trong mọi
hình thái xã hội, mọi ngành và mọi doanh nghiệp khi hoạt động đều phải quan tâm đến kết
quả của quá trình hoạt động đó.
Kết quả tiêu thụ: Là kết quả hoạt động cuối cùng của doanh nghiệp trong một thời kỳ
nhất định nó đợc biểu hiện bằng một số tiền lãi hay lỗ kết quả hoạt động tiêu thụ nó chính
là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chhi phí của hoạt động tiêu thụ.
Kết quả hoạt động tiêu thụ: Là chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng bán
ra và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ theo số hàng đã bán. Để tính
toán chính xác kết quả kinh doanh bán hàng của từng nhóm sản phẩm, hàng hoá kế toán

phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng trị giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý và doanh thu
theo từng nhóm.
* Tài khoản kế toán và trình tự hạch toán xác kết quả bán hàng.
Để phản ánh tình hình kết quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán sử
dụng TK911 Xác dịnh kết quả kinh doanh Và TK421 Lãi cha phân phối.
Cuối kỳ kinh doanh kế toán dựa voà số lợng đã hạch toán trên các tài khoản liên quan:
TK511, 632, 641, 642 để tính toánkết chuyển sang TK911.

11

Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh.
TK632 TK911 TK511,512
(1) (4)
TK641,642 TK421

(2) (5)

TK142.2

(3a) (3b)
(6)

(1): Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
(2): Kết chuyển chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp vào xác định kết quả kinh
doanh trong kỳ
(3a): Kết chuyển một phần hoặc toàn bộ CPBH,CPQLDN sang tài khoản chi phí chờ kết
chuyển
(3b): Kết chuyển chi phí chờ kết chuyển vào kỳ xác định kết quả kinh doanh
(4): Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ
(5): Kết chuyển lỗ về sản xuất kinh doanh

(6): Kết chuyển lãi về sản xuất kinh doanh
D. Tổ chức công tác kế toán theo các hình thức sổ.
Trong các doanh nghiệp thơng mại thờng sử dụng các hình thức kế toán sau
- Hình thức kế toán : Chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán : Nhật ký chung
- Hình thức kế toán : Nhật ký sổ cái
- Hình thức kế toán : Nhật ký chứng từ



12

1. Hình thức Chứng từ ghi sổ
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán
tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
+Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức Chứng từ ghi sổ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối
tháng

Đối chiếu


2. Hình thức Nhật ký sổ cái
Đặc trng cơ bản của hình thức này: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép
theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp

duy nhất là sổ Nhật ký sổ cái.

13
Sổ,thẻ hạch toán chi tiết
Chứng từ gốc
(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Bảng cân đối kế toán
Sổ đăng ký chứng
từghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết

Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ
gốc
Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức Nhật ký sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra
3. Hình thức Nhật ký chung.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán này: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều
phải đợc ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát
sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi sổ
cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức này gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu sau:
+ Sổ Nhật ký chung

+ Sổ cái

14
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Nhật ký sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra
4. Hình thức Nhật ký chứng từ.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán này:
+Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài
khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng
nợ.
+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thởi gian
với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
+ Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế
toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
+ Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kiknh tế tài
chính và lập báo cáo tài chính.


15
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ thẻ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết

Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n theo h×nh thøc NhËt ký chøng tõ
Ghi chó:

Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng

§èi chiÕu kiÓm tra

16
ThÎ vµ sæ kÕ to¸n chi tiÕt
Chøng tõ gèc vµ c¸c b¶ng
ph©n bæ
NhËt ký chøng tõB¶ng kª
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
Sæ c¸i

B¸o c¸o tµi chÝnh

Chơng II
Thực tế công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết
quả tiêu thụ ở công ty cổ phần dợc bình lục
I. Khái quát chung về Công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần dợc bình lục
Công ty dợc Bình Lục là một doanh nghiệp nhà nớc có chức năng nhiệm vụ chủ yếu là
kinh doanh các mặt hàng dợc phẩm,đó là những loại thuốc chữa bệnh cho con ngời,các y
cụ,dụng cụ phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cho công tác khám chữa bệnh cho nhân
dân trong huyện,trong tỉnh và trong toàn quốc.Trớc năm 1979 là một của hàng phụ thuộc
vào công ty quốc doanh của tỉnh.Năm 1986 đợc chuyển thành công ty Dợc, đến năm 1993
theo nghị định 388 HĐBT thành lập lại các doanh nghiệp nhà nớc và công ty Dợc cũng đợc
thành lập lại. Công ty đã trở thành một doanh nghiệp hạch toán độc lập.
Căn cứ vào nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của chính phủ về chuyển
doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần và căn cứ voà thông t số 104/1998/TT-BTC
ngày 18/7/1998 của bộ tài chính. Đồng thời đợc sự lãnh đạo của UBND tỉnh Hà Nam và
UBND huyện Bình Lục. Ban lãnh đạo và toàn bộ công nhân viên chức công ty xét thấy
công ty là một doanh nghiệp cấp huyện có truyền thống nhiều năm liên tục kinh doanh có
hiệu quả, bảo tồn và tăng trởng đợc vốn, hoàn thành vợt mức chỉ tiêu pháp lệnh giao nộp
nhà nớc. Hàng năm Công ty kinh doanh có lãi, nâng cao đợc đời sống cán bộ công nhân
viên chức và phục vụ tốt sức khoẻ cho nhân dân trong vùng.
Căn cứ vào tiêu chuẩn và điều kiện sản xuất kinh doanh Công ty đã có tờ trình lên
UBND tỉnh và huyện, ban đổi mới doanh nghiệp tỉnh, sở y tế xin đợc chuyển doanh nghiệp
nhà nớc thành Công ty cổ phần và đợc chập nhận. Ngày 15/7/1999 UBND tỉnh Hà Nam đã
có quyết định số 266/1999/QĐ-UB phê duyệt cổ phần hoá cônh ty dợc Bình Lục.
Tên gọi tắt : Công ty dợc Bình Lục .
Tên thơng mại: Biluphaco company
Trong quá trình phát triển Công ty dã không ngừng đa dạng hoá các mặt hàng. Qua
nhiều năm chuyển đổi kinh tế công ty đã trải qua không ít những thăng trầm và gian nan,

đến nay công ty đã có một cơ sở ổn định để phát triển kinh doanh. đội ngũ cán bộ của công
ty có năng lực, kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu hiện nay của xã hội.
Công ty cổ phần dợc Bình Lục nằm trong địa bàn thị trấn Bình Mỹ huyện Bình Lục tỉnh
Hà Nam, nằm giáp danh với quốc lộ 1A liên tỉnh từ Nam Định-Hà Nam Hà Nội , rất
thuận tiện cho việc vận chuyển thuốc đi các tỉnh ,các huyện lân cận . Cũng chính vì nằm
tại trung tâm của huyện nên rất thuận lợi cho công tác phân phối thuốc ra các cửa hàng trên
toàn địa bàn huyện .
để không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh, địa bàn tiêu thụ , quy mô công ty ban lãnh
đạo Công ty có kế hoạch:
Tổ chức tốt công tác mua, bảo quản thuốc tốt để đảm bảo chất lợng sản phẩm cho ngời
tiêu dùng.
Tổ chức bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thuốc cho các tổ chức, các doanh nghiệp và
nhân dân trên toàn địa bàn huyện
Tuân thủ các chế độ kế toán và ngiã vụ đối với nhà nớc.
Thực hiện báo cáo định kì theo quy định của nhà nớc và chịu sự thanh tra của các cơ
quan chức năng nhà nớc.
Bên cạnh những thuận lợi về vị trí địa lý, thuận lợi về mặt hàng kinh doanh và về trình độ
quản lý của ban lãnh đạo vẫn còn nhiều tồn tại, khó khăn đó là: sự cạnh tranh với các tổ

17

chức cá nhân kinh doanh khác trên địa bàn, trình độ của nhân viên còn nhiều ở mức cao
đẳng và trung cấp. Do vậy cần thiết phải đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân
viên công ty, thờng xuyên giới thiệu, quảng cáo sản phẩm,hàng hoá tới ngời tiêu dùng.

2. Tổ chức công tác quản lý ở Công ty cổ phần dợc Bình Lục.
a. Tổ chức bộ máy quản lý.
Sơ đồ bộ máy quản lý




Hội đồng quản trị :là cơ quan quản lý cao nhất do đại hội đồng cổ đông bầu ra ở mỗi
nhiệm kỳ nếu có ít nhất 2/3 số thành viên tán thành. Hội đồng quản trị có toàn quyền quyết
định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với luật pháp và sự
nhất trí của đa số cổ đông. Cuối nhiệm kỳ phải trình báo cáo tình hình hoạt động kinh
doanh, kết quả hoạt động tài chính và phơng hớng kế hoạch cho kỳ tới. Bổ nhiệm bãi miễn
và giám sát hoạt động của ban giám đốc và kế toán trởng
Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn theo đa số phiếu của cổ đông
mỗi nhiệm kỳ, kiểm soát các hoạt động kinh doanh, tài chính của công ty, giám sát hành vi
viphạm pháp luật của hội đồng quản trị , ban giám sát trong quá trình thi hành nhiệm vụ,
trình báo thẩm tra quyết toán năm tài chính.

Ban giám đốc: Do hội đồng quản trị tuyển chọn và bãi miễn, điều hành mọi hoạt động
kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả kinh doanh của công ty.

Phòng kế toán nghiệp vụ: Tổ chức quản lý thu, chi xuất nhập tồn hàng hoá của công ty,
khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả, xây dựng kế hoạch tài chính thông qua các số liệu
báo cáo; Tham mu cho ban giám đốc trong công tác quản lý và sử dụng vốn, lập báo cáo
quyết toán theo niên độ kế toán của nhà nớc quy định.
Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm nắm bắt thông tin, nhu cầu thị trờng, dự đoán nhu
cầu thị trừơng và bệnh dịch diễn ra trong các mùa từ đó xây dựng kế hoạch kinh doanh kịp
thời phục vụ tốt cho công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, đem lại hiệu quả kinh tế cao;

18
Hội dồng quản trị
Ban kiểm soát
Ban giám đốc
Phòng kế toán
nghiệp vụ
Phòng kinh doanh Bộ phận bán hàng


khai thác, mở rộng thị trờng kinh doanh, tham mu cho ban giám đốc để đề ra những quyết
định, chính sách kinh doanh đúng đắn nhất.
Bộ phận bán hàng: Hàng tháng nhận hàng của công ty theo hình thức bán lẻ để kinh
doanh.
b. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh.
Công ty cổ phần dợc Bình Lục là đơn vị hoạt động kinh doanh một cách độc lập, có t
cách pháp nhân, có con dấu riêng, tự chịu trách nhiệm về khoản nợ và nghĩa vụ khác của
mình. Do đó hội đồng quản trị, ban giám đốc cũng nh toàn thể nhân viên trong công ty
luôn quan tâm tới hoạt động kinh doanh nh thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất, đem lại lợi
nhuận cao nhất.Hàng hoá của công ty giá trị không kớn lắm nhng rất đa dạng(hơn 200 các
loại thuốc) . Do là mặt hàng thuốctân dợc, là mặt hàng đặc biệt không thể thiếu trong công
tác bảo vệ , chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nên khả năng tiêu thụ cũng khá nhanh.Đồng
thời với sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc, sự làm việc nhiệt tình và trách nhiệm của
các phòng ban nên đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty dần đợc cải thiện.
Doanh nghiệp bán hàng theo hình thức bán buôn và bán lẻ nhng theo phơng thức nào thì
cũng đều có sự quản lý, kiểm tra chặt chẽ và chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và kế toán tr-
ởng,từng thơng vụ đợc hạch toán rõ ràng.
Công ty cổ phần dợc Bình Lục lấy hiệu quả kinh doanh làm mốc phấn đấu , từ đó tính
toán các phơng án kinh doanh, xem xét kỹ và quan tâm tốt tới việc tổ chức hiện có trong thị
trờng. Với phơng châm lấy chữ tín làm đầu nên hoạt động kinh doanh của công ty ngày
càng mở rộng và đợc nhiều khách hàng biết đến. Công ty kinh doanh luôn có lãi, hoàn
thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc, không để xẩy ra thất thoát vốn trong công ty ,đời sống
cán bộ công nhân viên đợc củng cố và nâng cao rõ rệt
3. Tổ chức công tác kế toán của Công ty.

* Trong Công ty cổ phần dợc Bình Lục công tác kế tóan đợc tổ chức tập trung quản lý một
cấp , mọi chứng từ đều đợc tập trung tại phòng kế toán của Công ty.

* Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức tổ chức sổ kế toán theo phơng pháp Chứng từ

ghi sổ. Loại hình tổ chức sổ kế toán kiểu này phù hợp với những doanh nghiệp vừa và
nhỏ , dễ làm, dễ kiểm tra.

Trong hình thức này thờng có những loại sổ sách sau:
Các sổ quỹ
Các chứng từ ghi sổ.
Các sổ chi tiết các tài khoản .
Bảng tổng hợp chi tiết .
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ cái các tài khoản.
Và bao gồm các chứng từ :
Hoá đơn bán hàng.
Hoá đơn mua hàng.
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Phiếu thu tiền , phiếu chi tiền.
Mẫu sổ cái các tài khoản:

19

CTGS
SH Ngày
Diễn giải
Số hiệu
tk đối
ứng
Số tiền Tiểu khoản
. . . .. . ..
.. ..
Cộng phát sinh
Cộng số d cuối kỳ

Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
CTGS
Số hiệu Ngày tháng
Ghi chú
.
.
.
.



Mẫu chứng từ ghi sổ
Đơn vị .
Chứng từ ghi sổ Số: ..
Ngày thàng Năm .
Chứng từ
Số Ngày
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Cộng
Kèm theo chứng từ gốc

Ngời lập Kế toán trởng
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
* Hình thức tổ chức công tác kế toán.
Công ty đã vận dụng hình thức kế toán tập trung một cấp, các nhân viên, các giấy tờ,
chứng từ kế toán đều tập trung về phòng kế toán. Định kỳ phòng kế toán nhận chứng từ và

20

tính toán vào sổ. Do mô hình của Công ty nhỏ chủ yếu là kinh doanh nên bộ máy kế toán

cũng hết sức gọn nhẹ.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị và cơ quan tài chính cấp
trên về các vấn đề liên quan đến tài chính. Đồng thời hớng dẫn và chỉ đạo kế toán viên
thực hiện tốt các phần việc đợc giao, kiểm tra tổng hợp các số liệu kế toán lập báo cáo
gửi lên cấp trên.
Kế toán viên: Là ngời theo dõi tổng hợp tình hình xuất nhập hàng hoá , các khoản l-
ơng , quản lý về số lợng, khối lợng hàng hoá tiêu thụ và còn tồn tại kho trong kỳ
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi và bảo quản quỹ tiền mặt tại két của cơ quan, căn cứ vào
các chứng từ hợp lệ , hợp pháp để tiến hành xuất nhập tiền ở quỹ
Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo quyết định số 1141/
TC/QĐ/CĐKT do bộ tài chính ban hành ngày 01/11/1995.
II. Thực tế công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty cổ
phần dợc Bình Lục
1. Công tác tổ chức kinh doanh và tiêu thụ của Công ty.
Do đây là một ngành nghề kinh doanh vô cùng đặc biệt, có vai trò to lớn trong việc bảo
vệ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời, là một ngành nghề không thể thiếu, nó gắn liền với con
ngời trong cuộc sống hàng ngày. Vì thế mà hàng hoá Công ty kinh doanh đều đợc đảm bảo
cả về số lợng và chất lợng. Điều này có nghĩa là đối với mỗi loại thuốc đều phải có những
quy định, những tiêu chuẩn riêng mà Bộ y tế đã ban hành, Công ty đều phải dựa vào những
tiêu chuẩn đó để kinh doanh, thu mua. Khi mua hàng hoá về nhập kho đều đợc qua khâu
kiểm nghiệm, kiểm tra về đủ số lợng, quy cách, hàm lợng các chất trong thuốc rồi mới
đợc nhập kho để xuất bán (hay xuất cho sản xuất kinh doanh). Hiện nay Công ty kinh
doanh trên 200 mặt hàng và đợc Bộ y tế phê chuẩn .
Quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là khâu cuối cùng hết sức quan trọng với bất cứ
Công ty nào. Các sản phẩm hàng hoá mua vào phải đợc tiêu thụ nhằm bù đắp hết phần chi
phí bỏ ra để tạo nên thực tế hàng hoá đó, phần còn lại bổ sung nguồn vốn kinh doanh mở
rộng qui mô của Công ty.
Do đặc thù của ngành dợc là hậu cần cho ngành y chuyên lo thuốc chữa bệnh chăm sóc

sức khoẻ cho con ngời nên Công ty kinh doanh chủ yếu là thuốc tân dợc, đông nam dợc và
một số y cụ, dụng cụ y tế khác. Do vậy khi kinh doanh phải đảm bảo đủ, đúng cả về số l-
ợng, chất lợng và giá cả sao cho phù hợp với thu nhập của nhân dân.

21
Kế toán trởng
Thủ quỹ
Kế toán viên

Phơng thức giao hàng : Hàng xuất bán đợc giao ngay tại Công ty, thị tròng tiêu thụ của
Công ty rộng khắp trong toàn huyện. Do đơn vị nằm ở giữa trung tâm thị trấn nên việc vận
chuyển hàng hoá đến các cơ sở trong huyện cũng nh các bạn hàng trong và ngoài tỉnh đều
rất thuận tiện. Các sản phẩm hàng hoá đều đợc phân phối từ kho của Công ty và đợc thể
hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ cung ứng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần bình lục
Trong đó:
Bán buôn
Bán lẻ
Công ty đã và đang kinh doanh hơn 200 mặt hàng thuốc khác nhau. Bất cứ một sản
phẩm hàng hoá nào mua về trớc khi nhập kho đều đợc qua bộ phận kiểm tra kiểm nghiệm
KCS nh về số lợng, hàm lợng, nồng độ các chất trong thuốc, nguồn gốc xuất xứ, thời gian
sử dụng nếu tất cả đều đúng tiêu chuẩn thì mới tiến hành nhập.
2. Thực tế công tác kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả bán
hàng.

22
Công ty
Trung tâm ytế huyện,
bệnh viện,phòng khám
đa khoa khu vực

Các đại lý
Các cửa hàng,quầy
hàng kinh doanh
Các trạm
ytế,xã,thôn,xóm
Ngời bệnh dùng
thuốc

* Khi mua hàng hoá về:
Hoá đơn (gtgt) Mẫu số 01/ GTKT LL
Liên 2 (giao khách hàng) 02 - B
Ngày 02 tháng 01 năm 2003 BM 079525
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Việt Cờng
Địa chỉ : Hà Nội Số tài khoản
Điện thoại : MS:
Họ tên ngời mua hàng : Thọ
Đơn vị : Công ty Dợc
Địa chỉ : Hà Nam Số tài khoản
Hình thức thanh toán : Tiền mặt MS 07 0017695 41
STT Tên hàng hoá ,dịch vụ Đơn vị
tính
Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 * 2
1 Kogin V 700 1.000 700.000
2 Fugaca H 700 9.000 6.300.000
3 Dầu gió Trờng Sơn Lọ 1.000 900 900.000
4 Step H 600 1.000 600.000
5 Pamin V 40.000 60 2.400.000
6 Vitamin C V 300.000 16 4.800.000
Cộng tiền hàng 15.700.000

Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT 785.000
Tổng cộng tiền thanh toán 16.485.000
Số tiền viết bằng chữ : Mời sáu triệu bốn trăm tám lăm nghìn đồng


23

Căn cứ vào hoá đơn mua hàng kế toán lập phiếu chi:
Phiếu chi Số 04 Mẫu số 02 TT
Ngày 02 tháng 01 năm 2003 QĐ Số 1141 TC/ CĐKT
Nợ: TK156.1 Ngày 01 tháng 11 năm 1995
Có: TK111 của Bộ Tài Chính
Họ tên ngời nhận tiền: Phạm Xuân Thọ
Địa chỉ: Công ty Dợc Bình Lục.
Lý do chi: mua hàng hoá
Số tiền: 16 485 000 đ (viết bằng chữ) Mời sáu triệu bốn trăm tám lăm ngàn đồng
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Mời sáu triệu bốn trăm tám lăm ngàn đồng
Ngày 02 tháng 01 năm 2003
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận tiền
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng kế toán tiến hành nhập kho hàng hoá .
Phiếu nhập kho Số 02
Ngày 02 tháng 01 năm 2003 Mẫu số 01 VT
Nợ: TK156.1 QĐ số1141 TC/QĐ/CĐKT
Có: TK111 Ngày 01 tháng11 năm 1995 của BTC
Họ tên ngời giao hàng: Công ty TNHH Việt Cờng
Theo Số ..ngày 02/01/2003
Nhập tại kho: Cô Yến
Hình thức thanh toán : Tiền mặt

S
T
T
Tên,nhãn hiệu,qui
cách,phẩm chất vật
t (sp,hh)
-

số
Đơn
vị
tính
Số lợng
Theo chứng
từ
Thực
nhập
Đơn giá
Thành tiền
A B C D 1 2 3 4
Kogin V 700 700 1.000 700.000
Fugaca H 700 700 9.000 6.300.000
Dầu gió Trờng Sơn Lọ 1.000 1.000 900 900.000
Step H 600 600 1.000 600.000
Pamin V 40.000 40.000 60 2.400.000
Vitamin C V 300.000 300.000 16 4.800.000
Cộng 15.700.000
Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)


24

Nhập ngày 02 tháng 02 năm 2003
Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán định khoản:
Nợ TK 156.1 15.700.000
Nợ TK 133 785.000
Có TK 111 16.485.000

25

×