Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

cac bai tap peptit chon loc hay phuong pháp giải peptit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.75 KB, 31 trang )

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019
Mục Lục
PHẦN 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT PEPTIT
...............................................................................................................................................
2
PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP PEPTIT
.............................................................................................................................................
10
I. CÁC DẠNG CƠ BẢN PEPTIT............................................................................................................................10
DẠNG 1: Xác Định Loại Peptit............................................................................................................................10
DẠNG 2. Thủy phân trong môi trƣờng axit HCl.................................................................................................13
DẠNG 3. Thủy phân peptit trong môi trƣờng bazơ (NaOH, KOH)...................................................................14
DẠNG 4. Thủy phân peptit thành AminoAxit.....................................................................................................17
DẠNG 5. Bài toán số liên kết peptit.....................................................................................................................21
DẠNG 6. Bài toán peptit phản ứng với axit ( HCl), bazơ (NaOH, KOH)..........................................................23
DẠNG 7. Bài toán đốt cháy peptit........................................................................................................................24
II. XÂY DỰNG HƢỚNG GIẢI TRONG BÀI TOÁN PEPTIT................................. Error! Bookmark not defined.
1. Mối Quan Hệ Bài Toán Đốt Cháy Amino Axit Và Peptit.................................... Error! Bookmark not defined.
2. Bài Tập Cơ Bản Đến Nâng Cao........................................................................................................................26
Một số ý tƣởng quy đổi về Đốt cháy peptit.............................................................. Error! Bookmark not defined.
* Hƣớng tƣ duy số 1 :................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
* Hƣớng tƣ duy số 2 : Quy về đipeptit..................................................................... Error! Bookmark not defined.
* Các hướng tư duy khác............................................................................................ Error! Bookmark not defined.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.


Trang 1


PHẦN 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT PEPTIT
Câu 1: Tripeptit là hợp chất


A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 2: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất
bị thuỷ phân trong môi trƣờng axit là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Trong các chất dƣới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 4: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra tối đa mấy loại đipeptit ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tƣơng ứng là
A. 1 và 1.
B. 2 và 2.
C. 2 và 1
D. 1 và 2.
Câu 6: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu đƣợc tối đa bao nhiêu đipeptit
khác nhau?
A. 1
B. 4
C. 2

D. 3
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit
C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nƣớc.
D. Ở điều kiện thƣờng, metylamin và đimetylamin là chất khí có mùi khai
Câu 8: Có tối đa bao nhiêu loại tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 8
Câu 9: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit đƣợc gọi là liên kết peptit
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu đƣợc các α -amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nƣớc tạo thành dung dịch keo.
Câu 10: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 11: Thuốc thử đƣợc dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch HCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trƣờng kiềm.
D. dung dịch NaOH.
Câu 12: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 6
B. 3
C. 5

D. 4
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit
C. tein đơn giản đƣợc tạo thành từ các gốc α-amino axit.
D. Tất cả peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 14: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. Hỗn hợp các α-aminoaxit.
B. Hỗn hợp các β-aminoaxit.
C. axit cacboxylic
D. este.
Trang 2


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019
Câu 15: Thuỷ phân hoàn toàn polipeptit sau thu đƣợc bao nhiêu amino axit?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dƣ), sau khi các
phản ứng kết thúc thu đƣợc sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu 17: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nanopeptit có công thức là :
Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu đƣợc bao
nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe).
A. 3

B. 4
C. 5
D. 6
Câu 18: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin,
Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:
A. Quỳ tím
B. Phenol phtalein
C. HNO3 đặc.
D. CuSO4.
Câu 19: Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến hành theo thứ tự
nào sau đây:
A. Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO3 đặc, dùng dung dịch NaOH
B. Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.
C. Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH)2
D. Dùng phenolphtalein, dùng HNO3 đặc, dùng H2SO4 đặc.
Câu 20: khi thủy phân các pentapeptit dƣới đây :
(1) : Ala–Gly–Ala–Glu–Val (2) : Glu–Gly–Val–Ala–Glu (3) : Ala–Gly–Val–Val–Glu(4) : Gly–Gly–Val–Ala–Ala
pentapeptit nào dƣới đây có thể tạo ra đipeptit có khối lƣợng phân tử bằng 188?
A. (1), (3)
B. (2),(3)
C. (1),(4)
D. (2),(4)
Câu 21: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích
dung dịch HCl tham gia phản ứng:
A. 0,1 lit
B. 0,2 lít
C. 0,23 lít
D. 0,4 lít
Câu 22: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu đƣợc 3 aminoaxit: glyxin,
alanin và phenylalanin?

A. 6
B. 9
C. 4
D. 3
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở nhiệt độ thƣờng, các amino axit đều là những chất lỏng
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit
C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu đƣợc 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin
(Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu đƣợc đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-AlaVal nhƣng không thu đƣợc đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 26. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu đƣợc các α-amino axit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nƣớc tạo thành dung dịch keo.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit đƣợc gọi là liên kết.
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ.
B. Polipeptit kém bền trong môi trƣờng axit và bazơ.
C. Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit.
Trang 3


D. Cho Cu(OH)2 trong môi trƣờng kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện màu tím xanh.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong môi trƣờng kiềm các peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu xanh tím (phản ứng màu

biurê).
B. Peptit bị thủy phân trong môi trƣờng axit và bazơ.
C. Oligopeptit là những peptit có chứa 2-10 gốc α
a min oaxit.
D. amino axit tồn tại ở dạng tinh thể lƣỡng cực.
Câu 29. Chọn phát biểu đúng:
A. Tiến hành phản ứng trùng ngƣng 2 đến 50 loại phân tử α -aminoaxit thì thu đƣợc peptit.
B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc a -aminoaxit, số liên kết peptit bằng (n-1).
C. Thuỷ phân hoàn toàn peptit X thì tổng khối lƣợng các α-aminoaxit thu đƣợc bằng khối lƣợng X ban đầu.
D. Dung dịch lòng trắng trứng tạo hợp chất màu với Cu(OH)2 và HNO3 đều do phản ứng
tạo phức. Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Protein đơn giản đƣợc tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với
Cu(OH)2. Câu 31. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- đƣợc gọi là đipeptit.
B. Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nƣớc.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α- aminoaxit đƣợc gọi là đipeptit.
D. Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α- aminoaxit đƣợc gọi là
polipeptit. Câu 32. Phát biểu sai là?
A. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào dung dịch HNO3 đặc thì thấy xuất hiện kết tủa màu tím.
B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lƣỡng cực.
C. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, tan tốt trong nƣớc và có vị hơi ngọt.
D. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị amino axit.
B. Trong môi trƣờng kiềm, các peptit có phản ứng màu biure (tạo phức màu tím).
C. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
D. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào dung dịch Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức chất màu xanh thẫm.

Câu 34. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các peptit mà phân tử có chứa từ 11-50 gốc α -amino axit đƣợc gọi là polipeptit.
B. Peptit mạch hở phân tử có chứa ba liên kết –CO-NH- đƣợc gọi là tripeptit.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α -amino axit đƣợc gọi là đipeptit.
D. Các peptit ở điều kiện thƣờng đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong
nƣớc. Câu 35. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anilin tác dụng đƣợc với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
B. Đi peptit không có phản ứng màu biure.
C. Ở điều kiện thƣờng, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
D. H 2 N CH

2

CH 2 CO NH CH 2 COOH là một đipeptit.

Câu 36. Phát biểu nào sau đây đúng?
(a) Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
(b) Protit chỉ có trong cơ thể ngƣời và động vật.
(c) Cơ thể ngƣời và động vật không thể tổng hợp đƣợc protit từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp đƣợc
từ aminoaxit
(d) Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và bazơ kiềm.
Số phát biểu đúng là
Trang 4


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

Câu 37. Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure.
(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala.
(d) Dung dịch Glyxin không làm đổi màu quỳ tím
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38. Cho các phát biểu sau:
(a) Các hợp chất có từ 1 đến 49 liên kết -CO-NH- gọi là peptit.
(b) Dung dịch các peptit có môi trƣờng trung tính.
(c) Các aminoaxit đều có vị ngọt.
(d) Benzylamin là 1 amin thơm.
(d) Tính bazơ giảm dần theo dãy: C2H5ONa > NaOH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NHCH3 >
C6H5NH2. Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 39. Cho các phát biểu sau:
(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
(c) Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH là
đipeptit. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 40: Từ hỗn hợp gồm glyxin và alanin tạo ra tối đa bao nhiêu peptit trong phân tử có 2 liên kết peptit ?
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 8.
Câu 41: Cho peptit X chỉ do n gốc glyxin tạo nên có khối lƣợng phân tử là 303 đvC. Peptit X thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 42: Cho peptit X chỉ do m gốc alanin tạo nên có khối lƣợng phân tử là 231 đvC. Peptit X thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 43: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc glyxin và m gốc alanin có khối lƣợng phân tử là 345 đvC.
Peptit (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 44: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc glyxin và m gốc alanin có khối lƣợng phân tử là 203 đvC.
Trong (X) có ?
A. 2 gốc gly và 1 gốc ala.
B. 1 gốc gly và 2 gốc ala.
B. 2 gốc gly và 2 gốc ala
D. 2 gốc gly và 3 gốc ala.
Câu 45: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu đƣợc tối đa bao nhiêu
đipeptit?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 46: Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể thu đƣợc tối đa
bao nhiêu tripetit?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 47: Từ 3 α -amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y, X ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 48: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo mấy chất đipeptit ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Câu 49: Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3 )CONHCH2 COOHcó tên là

D. 6.
D. 4.

A. Glyxinalaninglyxin. B. Glyxylalanylglyxin. C. Alaninglyxinalanin. D. Alanylglyxylalanin.
Câu 50: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit ?
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH(C6H5)-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH
Trang 5


Nhận Dạy Kèm Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 51: Khi tiến hành trùng ngƣng hỗn hợp gồm glyxin và alanin, thu đƣợc polipeptit. Giả sử một đoạn mạch có 3
mắt xích thì số kiểu sắp xếp giữa các mắt xích trong đoạn mạch đó là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 10.
Câu 52: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu đƣợc 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ
phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-GlyVal. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lƣợt là
A. Gly, Val.
B. Ala, Val.
C. Gly, Gly.
D. Ala, Gly.
Câu 53: Chọn câu sai
A. Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit đƣợc gọi là liên kết peptit.
C. Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50 gốc α-amino axit.
D. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
Câu 54: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng gốc α-amino axit.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1.
Câu 55: Câu nào sau đây không đúng ?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.

C. Các amino axit đều tan trong nƣớc.
D. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu.
Câu 56: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.
B. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH.
D. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.
Câu 57: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau :
Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu đƣợc các α -amino axit là : 3 mol Glyxin, 1 mol Alanin, 1 mol Valin. Thủy
phân không hoàn toàn A, ngoài thu đƣợc các amino axit thì còn thu đƣợc 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1
tripeptit Gly-Gly-Val
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
C. Gly- Gly-Ala-Gly-Val.
B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 58: Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit.
Câu 59: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là
A. protein luôn có khối lƣợng phân tử lớn hơn. B. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.
C. phân tử protein luôn có chứa nhóm OH.
D. protein luôn là chất hữu cơ no.
Câu 60: Trong các nhận xét dƣới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các α-amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
B. Peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trƣờng kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím.
D. Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit : mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự phân cắt một số
liên kết peptit nhất định.

Câu 61: Phát biểu nào dƣới đây là sai ?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử(phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài chục triệu đvC ).
B. Protein là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.
Trang 6


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019
C. Protein đơn giản là những protein đƣợc tạo thành từ các gốc α và β − amino axit.
D. Protein phức tạp là những protein đƣợc tạo thành từ protein đơn giản với phần “phi protein”; lipit,
Gluxit, axit nucleic…
Câu 62: Cho các nhận định sau, tìm nhận định không đúng ?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối lớn.
B. Poli amit là tên gọi chung của Oligo peptit và poli pepit.
C. Oligo peptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.
D. Poli peptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit.
Câu 63: Hiện tƣợng nào dƣới đây không đúng thực tế ?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trƣng.
C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tựng đông tụ.
D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.
Câu 64: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Chỉ dùng I2.
B. Chỉ dùng Cu(OH)2.
C. Kết hợp I2 và Cu(OH)2.
D. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3.
Câu 65: Có các dung dịch sau chứa trong các lọ mất nhãn sau : Lòng trắng trứng (anbumin) ; glyxerol ; glucozơ và
anđehit axetic. Ngƣời ta dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên ?
A. AgNO3/NH3.
B. Quì tím.
C. HNO3.

D. Cu(OH)2.
Câu 66: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt đƣợc các dung dịch : glucozơ, glixerol, etanol và lòng
trắng trứng ?
A. dd NaOH.
B. dd AgNO3.
C. Cu(OH)2.
D. dd NHO3.
Câu 67. Cho các nhận xét sau:
(a) Có thể tạo đƣợc tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngƣng hỗn hợp alanin và glyxin.
(b) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl.
(c) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nƣớc.
(d) Axit axetic và axit α-amino glutamic không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(e) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu đƣợc tối đa 2 đipeptit.
(g) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm
Số nhận xét không đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 68. Cho công thức cấu tạo của chất X: HOOC-CH(CH3)-NH-CO-CH2-NH2 và các phát biểu sau
(1) X là đipeptit tạo thành từ alanin và glyxin.
(2) X có tên là alanylglyxin (Ala-Gly).
(3) X có phản ứng màu biure.
(4) X làm quì tím ẩm hoá đỏ.
(5) Đun nóng X trong dung dịch HCl dƣ đến phản ứnghoàn toàn đƣợc hỗn hợp hai αaminoaxit. Số phát biểu đúng là
A.2.
B.1.
C.4.
D. 3.
Câu 69. Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu đƣợc 3 loại α-aminoaxit khác nhau. Mặt khác trong một

phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó ngƣời ta thu đƣợc một tripeptit có 3 gốc α- aminoaxit giống
nhau. Số công thức có thể có của A là?
A. 18.
B. 6.
C. 8.
D. 12
Câu 70. Có các nhận định sau:
(a) Có thể tạo đƣợc tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngƣng hỗn hợp alanin và glyxin.
(b) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngƣng.
(c) Giống với axit axetic , aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nƣớc.
(d) Axit axetic và axit α – amino glutamic có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(e) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly – Phe – Tyr – Gly – Lys – Gly – Phe – Tyr có thể thu đƣợc đƣợc
6 tripeptit có chƣá Gly.
Trang 7


Nhận Dạy Kèm Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12
(g) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu
tím. Số nhận xét đúng là :
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 71. Cho các nhận định sau:
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là polime đƣợc cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin.
(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni.
(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu đƣợc ancol đa chức.
(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa.

(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gƣơng
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 72. Cho các nhận định sau:
(1) Các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(2) Khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu đƣợc các peptit có mạch ngắn
hơn.
(3) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím.
(4) Các aminoaxit đều có tính lƣ ỡng tính.
(5) Các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH) 2.
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Các nhận định không đúng là:
A. 3,4,5 .
B. 1,2,4,6.
C. 1,3,5,6.
D. 2,3,4.
Câu 73. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(2) Cho HNO3 vào dung dịch protein thấy tạo thành dung dịch màu vàng
(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nƣớc.
(4) Ở điều kiện thƣờng, metyl amin và đimetyl amin là chất khí có mùi
khai. Số phát biểu đúng là:
A.1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 74: Tên gọi cho peptit H 2 N CH(CH


3

) CO NH CH 2 CO NH CH(CH 3 ) COOH là

A. alanylglyxylalanyl.
B. glixylalanylglyxin.
C.glixylalanylglyxin.
D. alanylglixylalanin.
Câu 75. Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr- Ala thì thu
đƣợc bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 76. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009)
Câu 77. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu đƣợc 3 aminoaxit: glyxin,
alanin và phenylalanin?
A. 3.
B. 9.
C. 4.
D. 6.
Câu 78. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α - amino
axit) mạch hở là:
A. 5.

B. 4.
C. 7.
D. 6.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Câu 79. X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu đƣợc hỗn hợp Y gồm 2 khí ở
điều kiện thƣờng và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Trang 8


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019
Câu 80. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly- Ala-Gly- Ala-Gly thì thu đƣợc tối đa bao nhiêu đipeptit
khác nhau?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Thủy phân hòa toàn pentapeptit Gly- Ala-Gly-Ala-Gly thì thu đƣợc tối đa 2 đipeptit là : Gly – Ala và Ala – Gly.
Câu 81. Peptit X có công thức cấu tạo là: H2NCH2CONH-CH(CH3)CONHCH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi của X là
A. Glyxinalaninlysin.
B. Glyxylalanyllysin.
C. Glyxylalanylglutamin.
D. Alanylglyxyllysin.
Câu 82. Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH
A. 1.
B. 2.

C. 4.
D. 3.
Câu 83. Số liên kết peptit trong hợp chất: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(C6H5)-CONH-CH2-CH2COOH là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 84. Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)COOH. Nhận xét đúng là
A. Trong X có 2 liên kết peptit.
B. Trong X có 4 liên kết peptit.
C. X là một pentapeptit.
D. Khi thủy phân X thu đƣợc 4 loại α-amino axit khác nhau.
Câu 85. Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu đƣợc sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala-Gly, Gly- Ala.
Tripeptit X là
A. Ala-Ala-Gly.
B. Gly-Gly-Ala.
C. Ala-Gly-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
Câu 86. Một đipeptit có khối lƣợng mol bằng 146. Đipeptit đó là:
A. ala-ala.
B. gly-ala.
C. gly-val.
D. gly-gly.
Câu 87. Một nonapeptit có công thức là Arg – Pro – Pro – Phe – Gly – Ser – Pro – Arg – Phe.Khi thủy phân hoàn
toàn peptit này có thể thu đƣợc bao nhiều tripeptit chứa (phe)?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D.5.

Câu 88. Đipeptit X có công thức H 2 N CH

2

CO NH CH(CH 3 )COOH . Tên gọi của X là

A. Alanylglixyl.
B. Alanylglixin.
Câu 89. Số liên kết peptit trong hợp chất sau là

C. Glyxylalanin.

H 2 N CH 2 CONH CH(CH 3 ) CONH CH(C 6 H 5 )
CH 2 COOH

CONH

D. Glyxylalanyl.

CH 2

CH 2 CONH

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 90. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-NH-CH2COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Câu 91. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu đƣợc 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ
phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly- GlyVal. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lƣợt là :
A. Ala, Val.
B. Gly, Val.
C. Ala, Gly.
D. Gly, Gly.
Câu 92. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dƣ), sau khi các
phản ứng kết thúc thu đƣợc sản phẩm là
A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH.

-

-

-

-

B. H3N+-CH2- COOHCl , H3N+-CH2-CH2- COOHCl .
C. H3N+-CH2- COOHCl , H3N+-CH(CH3)- COOHCl .
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu 93. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y mạch hở là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Trang 9



Nhận Dạy Kèm Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Câu 94. Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)COOH. Nhận xét đúng là
A. Trong X có 2 liên kết peptit.
B. Trong X có 4 liên kết peptit.
C. X là một pentapeptit.
D. Khi thủy phân X thu đƣợc 4 loại α-amino axit khác nhau.
Câu 95. Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3,
C7H12N2O5. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm
chức nào khác ngoài liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH).
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 96. Cho một đipeptit Y Có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân cấu tạo của Y là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 97. Cho một đipeptit (X) mạch hở đƣợc tạo bởi các α-amino axit (no, hở, phân tử chỉ chứa 2 nhóm chức), có
công thức là C 6 H12 O 3 N2 . Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 98: Tripeptit X có công thức sau : H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Thủy phân hoàn
toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lƣợng chất rắn thu đƣợc khi cô cạn dung dịch sau phản
ứng là

A. 28,6 gam.
B. 22,2 gam.
C. 35,9 gam.
D. 31,9 gam.

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP PEPTIT
I. CÁC DẠNG CƠ BẢN PEPTIT
DẠNG 1: Xác Định Loại Peptit
Phương pháp:

Trang 10


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP
Câu 1: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 189 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 2: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 303 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 3: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc alanin có khối lƣợng phân tử là 160 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.

Câu 4: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc alanin có khối lƣợng phân tử là 302 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 5: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc valin có khối lƣợng phân tử là 315 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 6: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc valin có khối lƣợng phân tử là 711 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. heptapeptit.

Câu 7: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi m gốc alanin và n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 306 đvC.
Peptit (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit
Câu 8: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi m gốc alanin và n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 331 đvC.
Peptit (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 9: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi m gốc alanin và n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 217 đvC.
Trong peptit (X) có ?

A. 2 gốc glyxin và 1 gốc alanin.
B. 1 gốc glyxin và 2 gốc alanin.
C. 2 gốc glyxin và 2 gốc alanin.
D. 1 gốc glyxin và 3 gốc alanin.
Câu 10: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi m gốc alanin và n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 345 đvC.
Trong peptit (X) có ?
A. 2 gốc glyxin và 1 gốc alanin.
B. 1 gốc glyxin và 2 gốc alanin.
C. 2 gốc glyxin và 2 gốc alanin.
D. 2 gốc glyxin và 3 gốc alanin.
Câu 11: Khối lƣợng phân tử của glyxylalanylglixin( Gly-Ala-Gly) là ?
A. 203 đvC.
B. 211 đvC.
C. 239 đvC.
D. 185 đvC.
Câu 12: Khối lƣợng phân tử của glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val) là ?
A. 203 đvC.
B. 211 đvC.
C. 245 đvC.
D. 185 đvC.
Câu 13: Khối lƣợng phân tử của Gly-Ala-Gly-Ala-Val là ?
A. 445 đvC.
B. 373 đvC.
C. 391 đvC.
D. 427 đvC.
Câu 14: Peptit nào có khối lƣợng phân tử là 358 đvC ?
A. Gly-Ala-Gly-Ala. B. Gly-Ala-Ala-Val.
C. Val-Ala-Ala-Val.
D. Gly-Val-Val-Ala.
Câu 15: Peptit nào có khối lƣợng phân tử là 217 đvC ?

A. Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Ala-Val.
C. Val-Ala-Ala-Val.
D. Gly-Val-Ala.
Câu 16: Cho 9,84 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu
đƣợc 12 gam glyxin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?
A. đipetit.
B. tripetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 17: Cho 20,79 gam peptit (X) do n gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu
đƣợc 24,03gam alanin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?
A. đipetit.
B. tripetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 20,3 gam một oligopeptit (X) thu đƣợc 8,9 gam alanin và 15 gam glyxin. (X) là ?
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. đipeptit.
Câu 19: Cho 26,46 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu
đƣợc 31,5 gam glyxin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?
A. đipetit.
B. tripetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Trang 11



Nhận Dạy Kèm Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Câu 20: Cho 13,2 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu
đƣợc 15 gam glyxin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 21: Thủy phân 73,8 gam một peptit chỉ thu đƣợc 90 gam glyxin( axit aminoaxetic duy nhất ). Peptit ban đầu là
?
A. đipeptit.
B. tripeptit.
C. tetrapeptit.
D. pentapeptit.
Câu 22: Cho 30,3 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu
đƣợc 37,5 gam glyxin( là aminoaxit duy nhất). Số gốc glyxyl có trong (X) là ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 23: Cho 12,08 gam peptit (X) do m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu
đƣợc 14,24 gam alanin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?
A. đipetit.
B. tripetit.
C. tetrapeptit.
D. pentapepit.
Câu 24: Cho 13,32 gam peptit (X) do m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu
đƣợc 16,02 gam alanin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.

C. tetrapeptit.
D. hexapepit.
Câu 25: Cho 9,24 gam peptit (X) do m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu
đƣợc 10,68 gam alanin( là aminoaxit duy nhất). Số gốc alanyl có trong (X) là ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 26: Cho 5,48 gam peptit (X) do n gốc glyxyl và m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng
axit loãng thu đƣợc 3gam glyxin và 3,56 gam alanin( không còn aminoaxit nào khác và X thuộc oligopeptit). (X)
thuộc loại ?
A. tripetit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. hexapepit.
Câu 27: Cho 14,472 gam peptit (X) do n gốc glyxyl và m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi
trƣờng axit loãng thu đƣợc 8,1 glyxin và 9,612 gam alanin( không còn aminoaxit nào khác và X thuộc oligopeptit).
Trong (X) có bao nhiêu gốc gly và ala ?
A. 1 gốc gly và 1 gốc ala.
B. 2 gốc gly và 2 gốc ala.
C. 3 gốc gly và 3 gốc ala.
D. 4 gốc gly và 4 gốc ala.
Câu 29: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một oligopeptit (X) thu đƣợc 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. (X)
là ?
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. đipeptit.
Câu 30: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu đƣợc hỗn hợp
các α-aminoaxit có tổng khối lƣợng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây ?

A. hexapeptit.
B. pentapeptit.
C. tetrapeptit.
D. tripeptit.
Câu 28: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu đƣợc 178 gam
amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89 đvC. Khối lƣợng phân tử của Z là ?
A. 103 đvC.
B. 75 đvC.
C. 117 đvC.
D. 147 đvC.
Câu 29: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu đƣợc 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là :
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. đipeptit.

Trang 12


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019
DẠNG 2. Thủy phân trong môi trường axit HCl
Phương pháp

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 27,52 gam hỗn hợp đipeptit thì thu đƣợc 31,12 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit
(các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho lƣợng hỗn hợp X này tác
dụng với dung dung dịch HCl dƣ, cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lƣợng muối khan thu đƣợc là ?
A. 45,72 gam.
B. 58,64 gam.
C. 31,12 gam.
D. 42,12 gam.

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 12,18 gam hỗn hợp tripeptit thì thu đƣợc 14,34 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit
(các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu lấy 1/2 cho lƣợng hỗn hợp X
này tác dụng với dung dung dịch HCl dƣ, cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lƣợng muối khan thu đƣợc là ?
A. 12,65 gam.
B. 10,455 gam.
C. 10,48 gam.
D. 26,28 gam.
Câu 3: ( ĐH khối A-2011) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu đƣợc 63,6 gam hỗn hợp X gồm
các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dƣ), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lƣợng muối khan thu đƣợc là :
A. 7,09 gam.
B. 16,30 gam
C. 8,15 gam
D. 7,82 gam.
Câu 4: Từ Glyxin và Alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y
phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng. Giá trị của V là :
A. 0,102.
B. 0,25.
C. 0,122.
D. 0,204.
Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit, thu đƣợc 159 gam các amin oaxit. Biết rằng các
đipeptit đƣợc tạo bởi các amino axit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lƣợng aminoaxit
thu đƣợc tác dụng với HCl dƣ thì lƣợng muối thu đƣợc là:
A. 19,55 gam.
B. 20,375 gam.
C. 23,2 gam.
D. 20,735 gam.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit, thu đƣợc 82,08 gam hỗn hợp X gồm các amino axit
chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng tối đa với dung dịch
H2SO4 loãng, rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lƣợng muối khan thu đƣợc là

A. 108,54 gam.
B. 135,00 gam.
C. 54,27 gam.
D. 67,50 gam.
Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, đƣợc tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu đƣợc chất rắn có khối
lƣợng lớn hơn khối lƣợng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 14.
B. 9.
C. 11.
D. 13.
Câu 8: Lấy 8,76 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích
dung dịch HCl tham gia phản ứng là:
A. 0,12 lít.
B. 0,24 lít.
C. 0,06 lít.
D. 0,1 lít.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu đƣợc 159,74 gam hỗn hợp X gồm các
amino axit (các amino axit chỉ chứa 1nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl
dƣ, sau đó cô cạn dung dịch thì thu đƣợc m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 275,58 gam.
B. 291,87 gam.
C. 176,03 gam.
D. 203,78 gam.
Trang 13


Nhận Dạy Kèm Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Câu 10: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chiếm 21,3018%

khối lƣợng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu đƣợc bao nhiêu gam muối?
A. 90,48.
B. 83,28.
C. 93,36.
D. 86,16.
Câu 11: Cho 7,46 gam 1 peptit có công thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản ứng
hoàn toàn thu đƣợc dung dịch X. Cô cạn X thu đƣợc a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là
A. 11,717
B. 11,825
C. 10,745
D. 10,971
Câu 12: Cho 7,46 gam 1 peptit có công thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản ứng
hoàn toàn thu đƣợc dung dịch X. Cô cạn X thu đƣợc a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là
A. 11,717
B. 11,825
C. 10,745
D. 10,971

DẠNG 3. Thủy phân peptit trong môi trường bazơ (NaOH, KOH)
Phương pháp

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu đƣợc dung dịch X.
Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu đƣợc 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 2,83.
B. 1,83.
C. 2,17.
D. 1,64.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit Ala-Gly-Ala trong 400 ml dung dịch NaOH 1,0M. Khối lƣợng chất rắn
thu đƣợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :

A. 39,5 gam.
B. 38,6 gam.
C. 34,5 gam.
D. 35,9 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015)
Câu 3: Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
đƣợc m gam chắt rắn. Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 46,5.
C. 48.3.
D. 35,3.
(Đề thi thử ĐH lần 1 – Trường THPT chuyên Quốc Học Huế, năm học 2013 – 2014)
Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu đƣợc amino axit chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm
–COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu đƣợc 34,95 gam muối. Giá trị của m là
A. 21,15.
B. 24,30.
C. 22,95.
D. 21,60.
(Đề thi thử ĐH lần 1 – Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014)
Câu 5: Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH
1M. Khối lƣợng chất rắn thu đƣợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 31,9 gam.
B. 35,9 gam.
C. 28,6 gam
D. 22,2 gam.
(Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2012 – 2013)
Trang 14


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu – Gly trong dung dịch NaOH dƣ, đun nóng thu đƣợc 17,28 gam
hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
A. 12,24 gam.
B. 11,44 gam.
C. 13,25 gam.
D. 13,32 gam.
(Đề thi thử lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014)
Câu 7: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ
số mol của X và Y tƣơng ứng là 1 : 3 với dung dịch NaOH vừa đủ, thu đƣợc dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung
dịch T thu đƣợc 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,025.
B. 68,1.
C. 19,455.
D. 78,4.
Câu 8: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam
hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 4 : 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
cô cạn dung dịch thu đƣợc 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 150,88 gam.
B. 155,44 gam.
C. 167,38 gam.
D. 212,12 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2011)
Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 100 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu đƣợc 10,26 gam muối khan của các
amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 6,80.
B. 4,48.
C. 7,22.
D. 6,26.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)

Câu 10: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu đƣợc 72,48 gam muối khan
của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72.
B. 54,30.
C. 66,00.
D. 44,48.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Câu 11: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X, Y (trong đó tỉ lệ
số mol X, Y tƣơng ứng 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 25,328 gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 18,160.
B. 18,182.
C. 17,025.
D. 19,455.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
Câu 12: X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng
dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu đƣợc 19,445
gam muối. Phần trăm kh%ối lƣợng của X trong hỗn hợp là :
A. 51,05%
B. 38,81%.
C. 61,19%.
D. 48,95%.
Câu 13: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M 293) thu đƣợc hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl
alanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc dung
dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là
A. 4 gam.
B. 2,8 gam.
C. 2 gam.
D. 3,6 gam.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 14: Một peptit X khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu đƣợc alanin. Biết phần trăm khối lƣợng N trong X bằng
18,767%. Khối lƣợng muối thu đƣợc khi cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch KOH dƣ là
A. 315,7 gam.
B. 375,1 gam.
C. 317,5 gam.
D. 371,5 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Câu 15: X là đipeptit Ala–Glu, Y là tripeptit Ala–Ala–Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol
của X và Y tƣơng ứng là 1 : 2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu đƣợc dung dịch T. Cô cạn cẩn
thận dung dịch T thu đƣợc 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là :
A. 45,6.
B. 40,27.
C. 39,12.
D. 38,68.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2012)
Câu 16: X là tripeptit, Y là pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp T gồm X và Y có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 2 : 3. Thủy
phân hoàn toàn 149,7 gam T trong môi trƣờng axit, thu đƣợc 178,5 gam hỗn hợp các amino axit. Cho 149,7 gam T
vào dung dịch chứa 1 mol KOH và 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, thu
đƣợc dung dịch A. Tổng khối lƣợng chất tan trong A là
A. 185,2 gam.
B. 199,8 gam.
C. 212,3 gam.
D. 256,7 gam.
Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462

Trang 15


Nhận Dạy Kèm Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Câu 17: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều đƣợc cấu tạo bởi glyxin và alanin. Phân trăm khối lƣợng
nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lƣợng dung dịch
NaOH vừa đủ, thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đƣợc 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và
B trong hỗn hợp X là:
A. 7 : 3.
B. 3 : 2.
C. 2 : 3.
D. 3 : 7.
(Đề thi thử lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015)
Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M 346), thu đƣợc hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin
và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác
dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa NaOH thu đƣợc dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu
đƣợc x gam muối. Giá trị của x là
A. 118,450 gam.
B. 98,85 gam.
C. 119,075 gam.
D. 70,675 gam.
(Đề thi thử lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Câu 19: X là đipeptit Ala–Glu, Y là tripeptit Ala–Ala–Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol
của X và Y tƣơng ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu đƣợc dung dịch T. Cô cạn cẩn
thận dung dịch T thu đƣợc 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 45,6
B. 40,27.
C. 39,12.
D. 38,68.
Câu 20: Thủy phân hết một lƣợng pentapeptit T thu đƣợc 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala;
16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tƣơng ứng
là 1:10. Tổng khối lƣợng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là:
A. 25,11 gam.

B. 27,90 gam.
C. 34,875 gam.
D. 28,80 gam.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn m gam một tripeptit X trong dung dịch chứa NaOH (dƣ 30% so với lƣợng phản
ứng) thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn Y thì đƣợc 42,6 gam chất rắn khan gồm NaOH và hỗn hợp muối của Ala, Gly.
Giá trị của m là:
A. 26,04 hoặc 28,08
B. 26,04 hoặc 25,36
C. 28,08 hoặc 24,48
D. 24,48 hoặc 25,35
Câu 22: Cho 9,282 gam peptit X có công thức: Val-Gly-Val vào 200 ml NaOH 0,33M đun nóng đến phản ứng hoàn
toàn thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn Y thu đƣợc m gam chất rắn khan Z. Giá trị của m là
A. 11,3286
B. 11,514
C. 11,937
D. 11,958
Câu 23: X là một tetra peptit (không chứa Glu và Tyr). Một lƣợng X tác dụng vừa hết 200 gam dung dịch NaOH
4% đƣợc 22,9 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là :
A. 316.
B. 302.
C. 344.
D. 274.
Câu 24: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m
gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn cô cạn dung dịch thu đƣợc 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 150,88.
B. 155,44.
C. 167,38.
D. 212,12.
Câu 25: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong

A %N = 15,73% (về khối lƣợng). Thủy phân m gam X trong môi trƣờng axit thu đƣợc 41,58 gam tripeptit; 25,6
gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là
A. 161 g
B. 159 g
C. 143,45 g
D. 149 g
Câu 26: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ
lệ số mol của X và Y tƣơng ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu đƣợc dung dịch T. Cô
cạn cẩn thận dung dịch T thu đƣợc 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,025.
B. 68,1.
C. 19,455.
D. 78,4
Câu 27: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala – Gly thu
đƣợc hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy
phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu đƣợc dung dịch Z. Cô cạn cận thận
dung dịch Z thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là :
A. 100,5
B. 112,5
C. 96,4
D. 90,6
Câu 28: X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ
số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc dung dịch Z.
Cô cạn dung dịch thu đƣợc 94,98 gam muối. m có giá trị là :
Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462

Trang 16


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019

A. 64,86 g.
B. 68,1 g.
C. 77,04 g.
D. 65,13 g
Câu 29: X là một tripeptit, Y là một pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X; Y có tỷ lệ mol tƣơng ứng là 2 :
3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H 2O (xúc tác axit) thu đƣợc 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit.
Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH; 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy
phân xảy ra hoàn toàn thu đƣợc dung dịch A. Tổng khối lƣợng chất tan trong dung dịch A có giá trị là:
A. 185,2g
B. 199,8g
C. 212,3g
D. 256,7g
Câu 30: Cho 58,8 gam một tetrapeptit Ala-Gly-Val-Phe tác dụng với dung dịch chứa 0,7 NaOH thu đƣợc m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 84,1 g
B. 80,1 g
C. 74,1 g
D. 82,8 g
Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng – 2015
Câu 31: Đun nóng m gam hỗn hợp a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung
dịch KOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu đƣợc 72,48 gam muối khan của các
amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là:
A. 42,12
B. 54,96
C. 51,72
D. 48,48
Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Khiết – 2015
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn m gam một tripeptit X trong dung dịch chứa NaOH (dƣ 30% so với lƣợng phản
ứng) thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn Y thì đƣợc 42,6 gam chất rắn khan gồm NaOH và hỗn hợp muối của Ala, Gly.
Giá trị của m là:

A. 26,04 hoặc 28,08
B. 26,04 hoặc 25,36
C. 28,08 hoặc 24,48
D. 24,48 hoặc 25,35

DẠNG 4. Thủy phân peptit thành AminoAxit
Phương pháp

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 314,25 gam protein X thu đƣợc 877,5 gam valin. Biết rằng phân tử khối của X là
6285. Số mắt xích Val trong phân tử X là
A. 192.
B. 197.
C. 20.
D. 150.
(Đề thi thử lần 2 – THPT chuyên KHTN – TP.HCM, năm 2014)
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu đƣợc sản phẩm gồm 1,50 gam glyxin và 1,78 gam alanin.
Số chất X thõa mãn tính chất trên là
A. 4.
B. 8.
C. 6.
D. 12.
(Đề thi thử lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm 2014)
Câu 3: Protein A có khối lƣợng phân tử là 50000 đvc. Thủy phân 100 gam A thu đƣợc 33,998 gam alanin. Số mắt
xích alanin trong phân tử A là
A. 562.
B. 208.
C. 382.
D. 191.
(Đề thi thử lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 4: Cho X là pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m

gam hỗn hợp gồm X và Y, thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 71,32.
B. 77,6.
C. 83,2.
D. 87,4.
Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462
Trang 17


Nhận Dạy Kèm Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12
(Đề thi thử lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014)
Câu 5: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn
83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y, thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của
m là
A. 30.
B. 15.
C. 7,5.
D. 22,5.
(Đề thi thử lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014)
Câu 6. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu đƣợc hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala; 32
gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-AlA. Giá trị của m là
A. 81,54.
B. 90,6.
C. 111,74.
D. 66,44.
Câu 7. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu đƣợc 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin.
Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong sả n phẩm thấy có các đipeptit Ala -Gly, Gly- Ala và tripeptip Gly-GlyVal. Phần trăm khối lƣợng của N trong X là :
A. 15%.
B. 11,2%.

C. 20,29%.
D. 19,5%.
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu đƣợc dung dịch
X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu đƣợc 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22.
B. 1,46.
C. 1,36.
D. 1,64.
Câu 9: Khi thuỷ phân hoàn toàn 43,4 gam một peptit X (mạch hở) thu đƣợc 35,6 gam alanin và 15,00 gam glixin.
Số CTCT có thể có của peptit X là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
(Đề thi thử lần 3 – THPT chuyên Bắc Giang, năm 2014)
Câu 10: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val- Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly- Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp gồm X và Y thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m

A. 77,6 .
B. 83,2.
C. 87,4.
D. 73,4
Câu 11. Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly- Gly-Gly-Gly- Gly thu đƣợc hỗn hợp B gồm 3 gam
Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly- Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly- Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly- GlyGly. Giá trị của m là:
A. 8,5450 gam.
B. 5,8345 gam.
C. 6,672 gam.
D. 5,8176 gam.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu đƣợc a gam Ala;
37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lƣợt là

A. 92,1 và 26,7.
B. 84,9 và 26,7.
C. 90,3 và 30,9.
D. 99,3 và 30,9.
Câu 13. Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (đƣợc tạo nên từ hai a -amino axit có công thức dạng H2

NC x H y COOH bằng dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 6,38 gam muối. Mặc khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X
bằng dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc m gam muối. Giá trị m là
A. 6,53.
B. 8,2.
C. 5,06.
D. 7,25.
Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu đƣợc 431g các a -aminoaxit (no chỉ chứa 1 gốc –
COOH, -NH2). Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thu đƣợc: Gly-Ala,Gly-gly; Gly-Ala-Val,Vla- gly-gly ; không thu
đƣợc Gly- gly- val vàVal- Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 15: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp gồm X và Y thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m

A. 77,6.
B. 83,2.
C. 87,4.
D. 73,4.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)
Câu 16. Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val- Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu
đƣợc dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đƣợc dung
dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 11,21.
B. 12,72.
C. 11,57.
D. 12,99.

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462

Trang 18


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu đƣợc 31,7 gam glyxin. Biết thành phần
phần trăm về khối lƣợng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lƣợt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về
khối lƣợng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là
A. 25%.
B. 37,5%.
C. 62,5%.
D. 75%.
(Đề thi thử lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
Câu 18: Thủy phân hết một lƣợng pentapeptit T thu đƣợc 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala- Gly-Ala;
16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tƣơng ứng
là 1:10. Tổng khối lƣợng Gly- Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 25,11 gam.
B. 27,90 gam.
C. 34,875 gam.
D. 28,80 gam.
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 16 gam một đipeptit mạch hở X tạo thành 17,8 gam hỗn hợp 2 amino axit (trong
phân tử mỗi chất có chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH ). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4.
B. 5.

C. 6.
D. 3.
Câu 20: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit đƣợc cấu tạo từ một loại αamino axit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol n X : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn
toàn m gam M thu đƣợc 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:
A. 104,28.
B. 109,5.
C. 116,28.
D. 110,28.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015)
Câu 21: Thủy phân hết một lƣợng pentapeptit T thu đƣợc 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala;
16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tƣơng ứng
là 1:10. Tổng khối lƣợng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 25,11 gam.
B. 27,90 gam.
C. 34,875 gam.
D. 28,80 gam.
(Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2013 – 2014)
Câu 22: Thủy phân hết một lƣợng tripeptit Ala–Gly–Ala (mạch hở), thu đƣợc hỗn hợp gồm 97,9 gam Ala; 22,5
gam Gly; 29,2 gam Ala–Gly và m gam Gly–Ala. Giá trị của m là
A. 49,2.
B. 43,8.
C. 39,6.
D. 48,0.
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol peptit X có công thức Gly-(Ala) 2-(Val)3 trong HCl dƣ. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu đƣợc m gam muối. Giá trị của m là:
A. 98,76
B. 92,12
C. 88,92
D. 82,84
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu đƣợc 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin.

Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-GlyVal. Công thức của X và phần trăm khối lƣợng của N trong X là:
A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala; 15%.
B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly; 11,2%.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 20,29%.
D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 19,5%.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014)
Câu 25: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở), thu đƣợc hỗn hợp gồm 32 gam Ala-Ala,
27,72 gam Ala-Ala-Ala và 28,48 gam Ala. Giá trị của m là:
A. 90,6.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 66,44.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)
Câu 26: Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu đƣợc m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly và 37,5
gam glyxin. Giá trị của m là
A. 18,9.
B. 19,8.
C. 9,9.
D. 37,8.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X, thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin; gam 3,56
alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu đƣợc tripeptit Ala – Val – Gly và đi peptit Gly – Ala,
không thu đƣợc đi peptit Ala – Gly. Công thức cấu tạo của X là :
A. Gly – Ala – Gly – Val – Gly – Ala.
B. Ala – Val – Gly – Ala – Ala – Gly.
C. Gly – Ala – Val – Gly – Gly – Ala
D. Gly – Ala – Val – Gly – Ala – Gly.
(Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014)
Câu 28: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly, thu đƣợc hỗn hợp B gồm 3 gam Gly;
0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly.

Giá trị của m là:
Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462

Trang 19


Nhận Dạy Kèm Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12
A. 8,5450 gam.
B. 5,8345 gam.
C. 6,672 gam.
D. 5,8176 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014)
Câu 29: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong
A %N = 15,73% (về khối lƣợng). Thủy phân m gam X trong môi trƣờng axit thu đƣợc 41,58 gam tripeptit; 25,6
gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là
A. 159 gam.
B. 143,45 gam.
C. 161 gam.
D. 141,74 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014)
Câu 30: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trƣờng axit, thu đƣợc 0,2 mol
Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là :
A. 57,2.
B. 82,1.
C. 60,9.
D. 65,2.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
Câu 31: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều đƣợc tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2.
Phần trăm khối lƣợng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 :

1) trong môi trƣờng axit thu đƣợc 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 8,389.
B. 58,725.
C. 5,580.
D. 9,315.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2010 – 2011)
Câu 32: Thủy phân không hoàn toàn 54 gam peptit X là Gly-Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu đƣợc 0,06 mol Gly-Gly;
0,08 mol Gly-Gly-Gly và m gam Gly. Giá trị của m là:
A. 40,5
B. 36,0
C. 39,0
D. 28,5
Câu 33: Cho X là hexapeptit, Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn
toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị
của m là
A. 30
B. 15
C. 7,5
D. 22,5
Câu 34: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp chỉ thu đƣợc
các tripeptit có tổng khối lƣợng là 42,0 gam. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn cùng lƣợng X trên lại thu đƣợc
hỗn hợp các đipeptit có tổng khối lƣợng là 43,8 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu đƣợc a gam hỗn
hợp các aminoaxit (chỉ chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH, giá trị a gần nhất với :
A. 42,8
B. 49,4
C. 40,4
D. 46,2
Câu 35: Thủy phân m gam peptit X mạch hở (cấu tạo từ các aminoaxit có một nhóm – NH2 và một nhóm –
COOH) thu đƣợc 63,928 gam hỗn hợp các tripeptit và đipeptit có tỷ lệ mol là 1:1. Mặt khác, thủy phân m gam X
trên thì thu đƣợc 65,5 gam hỗn hợp các đipeptit. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì tổng khối lƣợng các

aminoaxit thu đƣợc là bao nhiêu:
A. 73,36
B. 67,34
C. 70,26
D. 72,18
Câu 36: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val trong môi trƣờng axit thu đƣợc 0,2 mol
Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit Gly và Val. Xác định giá trị của m?
A. 57,2
B. 82,1
C. 60,9
D. 65,2
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin, 3,56 gam
alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu đƣợc tripeptit Ala-Val-Gly và đipeptit Gly-Ala, không
thu đƣợc đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là
A. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly
B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala
C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala
D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly
Câu 38: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit đƣợc cấu tạo từ một loại αaminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol n X : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn
toàn m gam M thu đƣợc 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:
A. 104,28.
B. 116,28.
C. 109,5.
D. 110,28.
Câu 39: Thủy phân một lƣợng pentapeptit mạch hở X chỉ thu đƣợc 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5
gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là
A. 11 : 16 hoặc 6 : 1.
B. 2 : 5 hoặc 7 : 20.
C. 2 : 5 hoặc 11 : 16.
D. 6 : 1 hoặc 7 : 20.

Trích đề thi thử THPT chuyên Đại học Vinh – 2014
Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462

Trang 20


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019
Câu 40: Từ hỗn hợp chứa 13,5 gam axit aminoaxetic, 13,35 gam axit 2-aminopropanoic, 20,6 gam axit 3–
aminobutanoic và 25,74 gam axit 2 – amino – 3 metylbutanoic ngƣời ta có thể tổng hợp đƣợc tối đa m gam
tetrapeptit. Giá trị m là:
A. 65,350
B. 63,065
C. 45,165
D. 54,561
Câu 41: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn
83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của
m là
A. 30
B. 15
C. 7,5
D. 22,5
Câu 42: Thủy phân một pentapeptit mạch hở, thu đƣợc 3,045 gam Ala-Gly-Gly, 3,48 gam Gly-Val, 7,5 gam Gly, x
mol Val và y mol Ala. Giá trị x, y có thể là:
A. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,055; 0,135.
B. 0,055; 0,06 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,03; 0,035.
C. 0,055; 0,135 hoặc 0,035; 0,06 hoặc 0,13; 0,06.
D. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,035 hoặc 0,055; 0,135.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015)
Câu 43: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lƣợng phân tử 293 g/mol và chứa 14,33%N (theo
khối lƣợng) thu đƣợc 2 peptit Y và Z. 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222M. 0,666 gam

peptit Z phản ứng vừa hết với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lƣợng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có
của X là:
A. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe.
B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe.
C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala.
D. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe.
Câu 44 : Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy
phân hoàn toàn N, thu đƣợc 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác
nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là
A. 226,5.
B. 255,4.
C. 257,1.
D. 176,5.
(Đề thi thử lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 45: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam
A thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X
nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là
A. 30,93.
B. 30,57.
C. 30,21.
D. 31,29.
(Đề thi thử lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015
Câu 46 (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu đƣợc đipeptit Val-Phe và tripeptit
Gly-Ala-Val nhƣng không thu đƣợc đipeptit Gly-Gly. Kết luận không đúng về X là
A. Trong X có 5 nhóm CH3.
B. Đem 0,1 mol X tác dụng với dung dịch HCl dƣ, đun nóng tạo ra 70,35 gam muối.
C. X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch NaOH đun nóng, theo tỉ lệ mol tƣơng ứng 1 : 5.
(Đề thi thử lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2014)
Câu 47: Thuỷ phân hoàn toàn 4,94 gam một peptit mạch hở X (chứa từ 2 đến 15 gốc α–amino axit), thu đƣợc 1,78

gam amino axit Y và 4,12 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Y và Z đều no, mạch hở, chỉ chứa 2 loại
nhóm chức. Số đồng phân của Z thỏa mãn là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 5.

DẠNG 5. Bài toán số liên kết peptit
Phương pháp
Nếu ta có n là số lƣợng AminoAxit cấu tạo thành peptit thì số liên kết peptit CO – NH là n - 1
Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các α – amino axit có một nhóm – NH2 và một
nhóm – COOH) bằng dung dịch KOH (dƣ 50% so với lƣợng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp
rắn có khối lƣợng nhiều hơn khối lƣợng X là 99 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là
A. 15.
B. 16.
C. 12.
D. 11.
Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462

Trang 21


Nhận Dạy Kèm Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn 0,2 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một
nhóm cacboxylic) bằng lƣợng dung dịch KOH gấp đôi lƣợng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hơp
chất rắn tăng so với khối lƣợng A là 108,4 gam. Số liên kết peptit trong A là
A. 4.
B. 9.
C. 10.

D. 5.
Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, đƣợc tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu đƣợc chất rắn có khối
lƣợng lớn hơn khối lƣợng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 14.
B. 9.
C. 11.
D. 13.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)
Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi từ các amino axit có một nhóm amino và một
nhóm cacboxylic) bằng lƣợng dung dịch NaOH gấp đôi lƣợng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp
chất rắn tăng so với khối lƣợng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong X là :
A. 9.
B. 10.
C. 18.
D. 20.
(Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, đƣợc tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu đƣợc chất rắn có khối
lƣợng lớn hơn khối lƣợng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 14.
B. 9.
C. 11.
D. 13.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)
Câu 6: Khi thủy phân hoàn toàn 0,04 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và 1
nhóm cacboxyl) bằng lƣợng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp chất rắn tăng so với khối
lƣợng của X là 8,88 gam. Số liên kết peptit trong X là:
A. 7.
B. 6.

C. 5.
D. 8.
Câu 7: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và 1
nhóm cacboxyl) bằng lƣợng dung dịch NaOH gấp đôi lƣợng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp
chất rắn tăng so với khối lƣợng của A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là:
A. 19.
B. 9.
C. 20.
D. 10.
Câu 8: Peptit X đƣợc cấu tạo bởi 1 amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2. Thủy phân
hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH (lấy dƣ 20% so với lƣợng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu đƣợc chất rắn khan có khối lƣợng lớn hơn X 75 gam. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 17.
B. 14.
C. 15.
D. 16.
Câu 9: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol peptit X mạch hở (tạo bởi từ các amino axit có một nhóm -NH 2 và một
nhóm -COOH) bằng dung dịch NaOH (dƣ 25% so với lƣợng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
đƣợc hỗn hợp chất rắn có khối lƣợng nhiều hơn khối lƣợng của X là 39,1 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử
X là.
A. 10.
B. 16.
C. 15.
D. 9.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013)
Câu 10: Hỗn hợp M gồm 1 peptit X và 1 peptit Y với tỷ lệ mol tƣơng ứng là 1 : 2. Tổng số liên kết peptit trong 2
phân tử X và Y là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu đƣợc 60 gam glyxin và 53,4 gam alanin. Giá trị m là
A. 103,5 gam.
B. 113,4 gam.
C. 91 gam.

D. 93,6 gam.
(Đề thi thử lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 11: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X,
thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử
của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,83.
B. 18,29.
C. 19,19.
D. 18,47.
(Đề thi tuyển sinh khối B năm 2014)
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (đƣợc trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu đƣợc
30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá
trị nhỏ nhất của m có thể là:
A. 145.
B. 139.
C. 151,6.
D. 155.
Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462

Trang 22


Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019
DẠNG 6. Bài toán peptit phản ứng với axit ( HCl), bazơ (NaOH, KOH)
Phương pháp

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (đƣợc tạo nên từ hai -amino axit có công thức dạng H 2
NC x H y COOH ) bằng dung dịch NaOH dƣ, thu đƣợc 6,38 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 4,34 gam
X bằng dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53.

B. 8,25.
C. 5,06.
D. 7,25.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014)
Câu 2: Chia 42,28 gam tetrapeptit X đƣợc cấu tạo bởi các α-amino axit no chứa 1 nhóm −COOH và 1 nhóm −NH2
thành hai phần bằng nhau. Thủy phân phần một bằng một lƣợng dung dịch NaOH vừa đủ thu đƣợc 31,08 gam hỗn
hợp muối. Thủy phần phần hai bằng một lƣợng dung dịch HCl vừa đủ thu đƣợc m gam hỗn hợp muối. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,36.
B. 36,40.
C. 35,14.
D. 35,68.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng thu đƣợc (m + 22,2) gam muối
natri của các α – amino axit (đều chứa một nhóm – NH 2 và một nhóm – COOH). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol
X trong dung dịch HCl dƣ, đun nóng thu đƣợc (m + 30,9) gam muối. X thuộc loại peptit nào sau đây ?
A. pentapeptit.
B. hexapeptit.
C. tetrapeptit.
D. heptapeptit.
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu đƣợc
dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đƣợc dung dịch Y.
Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,21.
B. 12,72.
C. 11,57.
D. 12,99.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014)
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu đƣợc 159,74 gam hỗn hợp X gồm các
amino axit (các amino axit chỉ chứa 1nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl
dƣ, sau đó cô cạn dung dịch thì thu đƣợc m gam muối khan. Giá trị của m là :

A. 275,58 gam.
B. 291,87 gam.
C. 176,03 gam.
D. 203,78 gam.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu đƣợc
dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đƣợc dung dịch Y.
Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,21.
B. 12,72.
C. 11,57.
D. 12,99.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm valin và glyxin-alanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H 2SO4 (l) 0,5 M thu đƣợc dung
dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu đƣợc dung
dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,125
B. 0,175
C. 0,275
D.0,15
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 1 – 2016
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu đƣợc
dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đƣợc dung dịch Y.
Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,21.
B. 12,72.
C. 11,57.
D. 12,99.

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462

Trang 23



Nhận Dạy Kèm Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12
Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12

DẠNG 7. Bài toán đốt cháy peptit
Phương pháp

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462

Trang 24


×