Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

BAI BAO CAO VI SINH VẬT Y HỌC chủ đề RỆP GIƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO

VI SINH VẬT HỌC
GVHD: NGUYỄN VĂN BÁ


NHÓM 2
1.Ngô Thị Cẩm Thi
2.Phù Thanh Thúy Vy
3.Trần Thị Kiều Trang
4.Lê Đặng Quế Trân
5.Nguyễn Thị Tường Vy
6.Phạm Xuân Tưởng
7.Thạch Huỳnh Quy Trọng
8.Lê Minh Tâm
9.Trần Quốc Toản


STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE
(Phế cầu khuẩn)
Click to edit Master subtitle style


I. PHẾ CẦU KHUẨN
1. KHÁI QUÁT
.Phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae) là một loài vi khuẩn Gram dương thuộc :
Giới: Bacteria
Ngành: Firmicutes


Lớp: Bacilli
Bộ: Lactobacillales
Họ: Streptococcaceae
Chi: Streptococcus.

.S.pneumoniae cư trú nhưng không gây ra bệnh trong mũi họng của người
mạnh.

khỏe


II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC




o
o
0,5-1,25 µ, chết ở nhiệt độ 60 C/30 phút, tồn trữ ở 18-30 C.






Xếp thành đôi, hình ngọn dáo, Gram (+)

Sau 24 giờ, khuẩn lạc tròn, lồi, bóng, trong như sương, xung quanh có vòng
tan máu trên môi trường máu aga


Khi trở nên già thì biến thành Gram (-) và tự ly giải
Không di động
Trong bệnh phẩm hoặc trong môi trường nhiều albumin vi khuẩn có vỏ


II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
NUÔI CẤY



Mọc

tốt

dưỡng:

trên

môi

trường

BHI(brain

giàu
heart

chất


dinh
infusion),

BA(blood agar), CA(chocolate agar).



T

o

thích

hợp

nhất



o
37 C

khí

trương

10% CO2 , thời gian 18-24 giờ




Có 2 lọai khúm
- Dạng S:bờ tròn đều, trơn, bóng,mặt hơi lõm có nang(gây bệnh)
- Dạng R: bờ không đều, khô, mặt ghồ ghề, không có nang(không gây
bệnh)



Dạng S có thể biến thành R và ngược lại


II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
SINH HÓA

-

Bị ly giải bởi mật hoặc muối mật
Catalase (-)
Không phát triển trong MT ethylhydrocuprein
Optochin(+)


III. CẤU TẠO KHÁNG NGUYÊN

KHÁNG NGUYÊN VỎ




Cấu tạo bởi polysaccharide
Căn cứ vào polysaccharide người ta phân biệt hơn 90 týp

huyết thanh

KHÁNG NGUYÊN THÂN
- Protein M
- Carbohydrate C


IV. BỆNH LÝ
Phế cầu khuẩn có thể gây viêm mũi-họng (nasopharyngitis), viêm tai giữa, viêm xoang. Viêm phổi thùy (thường xảy ra ở người 30-50 tuổi),
viêm tiểu thùy phổi (thường xảy ra ở trẻ em, người lớn > 50 tuổi), viêm phế quản-phổi, nhiễm khuẩn huyết dẫn tới viêm màng não, viêm nội
tâm mạc, viêm ngoại tâm mạc, hoặc gây apxe ở nhiều tổ chức khác trong cơ thể.

1. Cơ chế gây bệnh:

 Vỏ polysaccarit là yếu tố bảo vệ vi khuẩn tránh được sự thực bào từ các đại thực bào – là yếu tố quan trọng giúp vi khuẩn tồn tại và
phát triển để gây bệnh.

 Pneumolysin là chất phá huỷ tế bào nội mô phổi, phá vỡ hàng rào nội mô ngăn cách phế nang và máu do đó phế cầu có thể tràn từ các
phế nang vào máu (là nguyên nhân dẫn tới các triệu chứng nặng như khởi phát đột ngột rầm rộ, phù quink não, đông máu nội mạch rải
rác...)


 Protêin A trên bề mặt tế bào vi khuẩn giúp phế cầu bám dính vào tế bào biểu mô phế quản, tạo điều kiện cho sự xâm lấn
sâu hơn xuống đường hô hấp dưới.

 Enzym (men) phân huỷ IgA (sIga protease) giúp phế cầu tồn tại được ở hầu họng.


Cấu trúc kháng nguyên liên quan tới phân loại và độc lực: Vỏ polysaccharide là cơ sở duy nhất cho sự phân loại và là yếu
tố độc lực duy nhất được biết.




Vỏ ức chế sự thực bào, tạo điều kiện cho vi khuẩn tồn tại, nhân lên trong tổ chức vật chủ và sinh bệnh. Vỏ kích thích tạo
kháng thể đặc hiệu loài, có tính bảo vệ vật chủ thông qua việc tăng khả năng thực bào, giết vi khuẩn ngay ở trong tế bào
bởi các bạch cầu đa nhân.


2. Đường lây truyền
- Ngoại sinh: chủ yếu lây từ những người đang có bệnh hay người lành mang vi khuẩn sang những người nhạy cảm mà có
sức đề kháng với phế cầu đang bị giảm vì nhiễm virut, dị ứng, suy dinh dưỡng, nghiện rượu, suy nhược nói chung. Bệnh
nhân cắt lách hoặc thiếu máu hồng cầu hình liềm là những người nhạy cảm đặc biệt với các bệnh do phế cầu.
- Nội sinh: từ một người lành mang vi khuẩn vùng mũi-họng chuyển thành người bệnh do sức đề kháng giảm bởi các yếu tố
được nêu ở trên.


3. Các bệnh do phế cầu khuẩn gây ra
Viêm màng não




Phế cầu gây viêm màng não thường xuất phát từ niêm mạc hầu họng.
Trong các bệnh do vi khuẩn này gây nên, viêm màng não được xem là bệnh
khó phát hiện nhất.



Khi thấy trẻ xuất hiện các triệu chứng như nhức đầu dữ dội, dễ nôn, bỏ bú,
quấy khóc, khó thở, da tím tái, co giật..., nên đưa trẻ đến bệnh viện để được

các bác sĩ khám và thực hiện xét nghiệm nếu cần để chẩn đoán bệnh.


3. Các bệnh do phế cầu khuẩn gây ra
Viêm màng não
Viêm màng não do vi khuẩn nói chung và phế cầu nói riêng có thể gây
ra các biến chứng như:



Tổn thương các dây thần kinh sọ não, viêm tắc tĩnh mạch,



Viêm quanh mạch máu não... Gây tắc nghẽn dịch não tủy,



Viêm khớp viêm màng trong tim, viêm màng ngoài tim, viêm phổi,
viêm thận...


Viêm phổi




Viêm phổi do phế cầu là tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp.
Đây là một loại vi khuẩn gây bệnh thường lưu trú tại vùng mũi họng
không chỉ ở người bệnh mà ngay cả ở một số người khỏe mạnh.




Vi khuẩn phế cầu có thể lây truyền từ người này sang người khác qua
đường không khí khi hắt hơi, ho.



Bệnh nhân thường có những biểu hiện cấp tính như sốt cao, đau ngực,
ho nhiều... có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời.


Viêm phổi
Không chỉ gây viêm phổi, phế cầu còn có thể xâm nhập sâu hơn vào
cơ thể gây ra nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não. người cao tuổi,
trẻ nhỏ, người có bệnh tim, phổi hoặc gan, thận, nghiện rượu hoặc
ung thư... có nguy cơ mắc bệnh cao.


Nhiễm trùng huyết

 Nhiễm trùng huyết do phế cầu xâm nhập vào máu gây sốc
nhiễm trùng.

 Đây là hiện tượng vi khuẩn từ đường hô hấp hoặc tai giữa
xâm nhập vào máu gây bệnh toàn thân nặng.

 25-30% bệnh nhân bị viêm phổi do phế cầu có khả năng bị
nhiễm trùng huyết..


 Triệu chứng bao gồm: sốt cao đột ngột, lạnh run, nhịp tim
nhanh, thay đổi trạng thái tâm thần, rối loạn đông máu, giảm
lượng nước tiểu…


Nhiễm trùng huyết

 Cũng như 2 bệnh nguy hiểm ở trên, với nhiễm trùng huyết,
việc tiêm vắc-xin phòng ngừa vi khuẩn phế cầu sẽ giúp mẹ
chủ động ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ cho con.

 Khi trẻ mắc các bệnh hô hấp, nên đưa trẻ đi khám bác sĩ và
điều trị dứt điểm, tránh để bệnh kéo dài .


V. PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán trực tiếp
a/ Nhuộm Gram:

 Phế cầu thường xếp đôi hình mắt kính hay ngọn nến, cũng
có thể đứng đơn lẻ, tạo chuỗi ngắn, bắt màu Gram dương.

 Tính bắt màu Gram dương có thể bị mất do bệnh phẩm để
quá lâu, môi trường không đủ chất dinh dưỡng hay bệnh
nhân đã dùng nhiều kháng sinh.


b. Thử Nghiệm Phòng Vỏ
(Quelling test)
Nguyên tắc

Pneumococcus có vỏ là yếu tố gây bệnh. Vỏ có thể phồng to ra khi gặp kháng huyết thanh chuyên biệt.

Cách tiến hành






Nhỏ một giọt dịch bệnh phẩm (đàm, dịch não tủy hoặc huyền dịch vi khuẩn…) lên trên lame.
Nhỏ một giọt kháng nguyên huyết thanh chuyên biệt bên cạnh.
Dùng vòng cấy trộn đều 2 giọt để hòa lẫn vi khuẩn và kháng huyết thanh.
Thêm một khuyên cấy xanh methylen.


2. Nuôi cấy phân lập:

  Các thử nghiệm xác định:
a. Thử nghiệm Optochin (nhạy cảm với optochin):
Nguyên tắc
Pneumococcus nhạy cảm với optochin thử nghiệm này được áp dụng để phân biệt Pneumococcus và các Streptococci tiêu huyết
α khác (S. viridans), ...
Cách tiến hành
Dùng que tampon lấy vi khuẩn Streptococci tiêu huyết α trong MT nuôi cấy trãi đều lên mặt thạch máu. Chờ mặt thạch khô, đặt
0
khoanh giấy kháng sinh có tẩm 5µg optochin. Ủ 37 C/18-20 giờ trong bình nến.
Đọc kết quả
Xung quanh khoanh giấy optochin xuất hiện vòng vô khuẩn với đường kính ≥ 14mm → thử nghiệm (+). Kết luận: Vi khuẩn
Pneumococcus



b.Thử nghiệm tan trong muối mật (Bile solubility):
1/  Từ nuôi cấy thuần và mới (18-24 giờ), tạo 0,5 ml canh khuẩn trong nước muối
sinh lý tương đương độ đục 0,5 Mc Farland.
2/  Chia đôi canh khuẩn vào 2 ống nghiệm (0,25ml/1 ống), sau đó cho tiếp vào 1
ống canh khuẩn 0,25ml NaCl 0,9%, ống kia cho 0,25ml muối mật 2%
0
(deoxycholate), lắc nhẹ, ủ 35-37 C/ 2 giờ.
3/  Theo dõi sự ly giải tế bào vi khuẩn trong ống có muối mật sau 2 giờ ủ, nếu ống
có muối mật trở nên trong, hết đục là dương tính.
  


 b.Thử

nghiệm tan trong muối mật (Bile solubility):

Nếu thực hiện trực tiếp thử nghiệm tan trong muối mật với khuẩn lạc
nghi ngờ ở trên thạch máu, phải sử dụng dung dịch sodium deoxycholate
10%, đọc kết quả sau 15-20 phút nếu là phế cầu khuẩn, khuẩn lạc sẽ biến
mất hoặc dẹt hẳn xuống do bị ly giải, trong khi khuẩn lạc liên cầu không bị
muối mật tác động.   


c. Thử nghiệm ngưng kết trên phiến kính:
Dựa trên nguyên lý của phản ứng kết hợp kháng nguyên vỏ của phế cầu với kháng thể đặc hiệu
tương ứng tạo sự ngưng kết. Trên thị trường thương mại các sinh phẩm sử dụng cho thử nghiệm ngưng
kết trên phiến luôn có sẵn, giúp cho việc xác định các khuẩn lạc nghi ngờ có phải là phế cầu hay không. Ví
dụ, bộ kit Slidex Pneumo của Vitek Systems Inc. hay Pneumoslide của BBL Microbiology Systems,
Cockeysville, MD. Phải thực hiện theo đúng hướng dẫn của Nhà sản xuất.



VI. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

1.

Phòng bệnh

Phòng bệnh bằng vac – xin polysaccharid vỏ
phế cầu.


VI. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc là cách ly người bệnh



Để tránh phát triển thành dịch thì không nên tập trung đông người tại nơi có nhiều người mắc bệnh, trẻ em có
thể bị lây nhiễm chéo tại bệnh viện nếu cùng phòng điều trị có trẻ mắc căn bệnh này, cho nên những trường hợp
nhẹ thì nên điều trị ngoại trú.



Nên có một môi trường sống trong lành cho trẻ, không nên cho trẻ đến những nơi đông người, cho trẻ ăn đủ
chất dinh dưỡng… để nâng cao sức đề kháng.



Để trẻ có cơ thể luôn khỏe mạnh trong mùa đông, cần chăm sóc và tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ, để có thể
chống chọi với các loại bệnh



×