Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH thiều công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.6 KB, 24 trang )


BÀI THUYẾT
TRÌNH

HỘI THI TUYÊN TRUYỀN VIÊN GIỎI NĂM 2016
VỀ ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP
TỈNH ĐỒNG THÁP


CHỦ ĐỀ

TUYÊN TRUYỀN VIÊN NÓI CHUYỆN
VỚI NÔNG DÂN TRỒNG MÈ


- Thực hiện đường lối đổi mới của
Đảng. Trong thời gian qua, nông
nghiệp, nông thôn trên địa bàn xã
Thường Phước 1 đã đạt được những
thành tựu cơ bản. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế khá cao và ổn định, tạo việc
làm, năng mức thu nhập cho người
dân nông thôn, góp phần xóa đói
giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội
ở địa phương.


Tuy nông nghiệp đã có bước phát triển,
nhưng mức thu nhập và đời sống của
nông dân và những người làm nông
nghiệp vẫn còn ở mức thấp, nông dân


đa số vẫn còn nghèo. Nguyên nhân chủ
yếu chính là do sản xuất nhỏ lẻ, manh
mún, thiếu ổn định dễ bị tổn thương do
thiên tai, dịch bệnh và biến động của thị
trường; các hình thức liên kết trong sản
xuất còn lỏng lẻo, phạm vi liên kết còn
hạn chế.


- Trước thực trạng trên, việc xây dựng Đề
án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa
bàn xã Thường Phước 1 theo hướng nâng
cao giá trị sản xuất và phát triển bền
vững là rất cần thiết, góp phần tăng mức
thu nhập cho người dân nông thôn, phát
triển kinh tế xã hội ở địa phương.


- Đến với hội thi Tuyên truyền viên về
“Đề án Tái cơ cấu ngành nông
nghiệp” hôm nay, Tôi xin được trình
bày chủ đề:
“Tuyên truyền viên
nói chuyện với nông dân trồng mè”


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÃ THƯỜNG PHƯỚC 1

- Thường Phước 1 là một trong 03
xã vùng biên giới của huyện Hồng

Ngự, được chia làm 05 ấp, có
đường biên giới tiếp giáp với nước
bạn Campuchia dài 7,8 km. Diện
tích tự nhiên 3.441,88 ha., diện
tích đất nông nghiệp là 5.880
ha/năm, trong đó hoa màu và cây
công nghiệp ngắn ngày là 1.127


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÃ THƯỜNG
PHƯỚC 1

- Trong những năm gần đây, trước tình
trạng canh tác lúa liên tục ở một số diện
tích đất gò cao kém hiệu quả, không có
năng suất, giá lúa lại bấp bênh. Được sự
khuyến cáo của ngành nông nghiệp ở địa
phương, nhiều hộ dân trên địa bàn xã có
diện tích đất nói trên đã mạnh dạn chuyển
đổi cây trồng xen canh cây lúa với cây
công ngiệp ngắn ngắn ngày, đặc biệt là
cây mè, mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÃ THƯỜNG PHƯỚC 1

- Đến thời điểm hiện tại, diện tích
canh tác mè trên địa bàn xã đạt trên
90 ha. Năng suất ước đạt 80-110
kg/hecta. Lợi nhuận bình quân 15

triệu – 25 triệu đồng/ha.


II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THẾ MẠNH TRONG
VIỆC LUẬN CANH CÂY MÈ TRÊN ĐẤT LÚA

Hạ tầng giao thông
Thuận lợi và

thế mạnh
khi canh tác


Đặc điểm sinh học
Chi phí, lợi
nhuận
Quan tâm của
địa phương


Thuận lợi

và thế
mạnh khi
canh tác


Hạ tầng giao thông

- Có tuyến Tỉnh lộ ĐT 841 đi qua.

- Các tuyến lộ làng được kiên cố hóa từ xã đến ấp.
- Tuyến giao thông nội đồng Chín Lịnh đã hoàn
thành vận chuyển hàng hóa được dễ dàng.


Thuận lợi

và thế
mạnh khi
canh tác


Hạ tầng giao thông
- Địa bàn xã nằm trên hệ
thống sông Tiền nên việc lưu
thông, vận chuyển hàng hóa
được thuận tiện dễ dàng.
- Khu kinh tế cửa khẩu
Thường Phước tương lai sẽ
được đầu tư mở rộng.


Thuận lợi

và thế
mạnh khi
canh tác


Đặc điểm sinh học

- Có khả năng chịu hạn tốt,
thích hợp cho vùng đất gò cao.
- Thời gian sinh trưởng ngắn.


Thuận lợi

và thế
mạnh khi
canh tác


Chi phí, lợi
nhuận

- Chi phí đầu tư canh tác mè thấp hơn canh
tác lúa.
- Canh tác mè góp phần cải tạo đất, tiêu diệt
mầm sâu bệnh tồn lưu trên ruộng lúa.


Thuận lợi

và thế
mạnh khi
canh tác


Quan tâm của địa
phương


- Chính quyền địa phương luôn quan tâm , hỗ
trợ trong việc luân canh canh mè trên nền
đất lúa, hỗ trợ về kỹ thuật chăm sóc…


III/ Những hạn chế, khó
khăn trong canh tác cây
mè:

- Diện tích
còn hạn chế
- Cơ giới hóa chưa
đồng bộ

- Áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật còn hạn chế
- Thị trường tiêu thụ chưa ổn
định, chưa có sự liên kết bao tiêu
sản phẩm.


IV/ Nguyên nhân tồn tại những
hạn chế, khó khăn trong canh
tác cây mè:

- Nhiều nông dân
chưa yên tâm với
đầu ra của cây
mè, chưa mạnh

dạng chuyển đổi,
luân canh cây mè

- Ý thức sản xuất
của nhiều nông
dân còn mang
tính nhỏ lẻ, sớm
thỏa mãn với thu
nhập hiện tại


IV/ Nguyên nhân tồn tại những
hạn chế, khó khăn trong canh
tác cây mè:
- Chất lượng kết cấu hạ
tầng và dịch vụ phục vụ
canh tác mè còn hạn
chế
- Việc đầu tư chuyển đổi
luân canh giống cây
trồng ở địa phương chưa
đáp ứng với tiềm năng
- Chưa có doanh nghiệp
mạnh dạng đứng ra bao
tiêu cho cây mè


V/ Định hướng phát triển cây mè
trong thời gian tới:
- Ổn định diện tích canh tác mè hiện có trong

thời gian qua, đồng thời từng bước chuyển
đổi, xen canh, gối vụ những diện tích sản xuất
kém hiệu quả không có năng suất chuyển
sang luân canh cây mè, để góp phần đem lại
lợi nhuận, năng cao thu nhập cho nông dân.
- Hình thành khu vực chuyên canh cây mè,
gắn với liên kết tiêu thụ, ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, nâng
cao dần chất lượng, sản lượng mè trên địa
bàn, từng bước ổn định thị trường tiêu thụ.


V/ Định hướng phát triển cây mè
trong thời gian tới:
- Phối hợp với trạm khuyến nông của huyện,
tiến hành tập huấn về kỹ thuật, cung ứng
giống mè đạt chuẩn, đồng thời có mô hình
điểm trình diễn cho bà con tham quan thực tế.
- Với hiệu quả mang lại trong thời gian qua,
thì cây mè đã dần khẳng định được trên nền
đất lúa. Bà con nông dân chúng ta mạnh dạn
chuyển đổi, xen cây cây mè với cây lúa (2 lúa
– một mè) để năng cao thu nhập, vừa cải tạo
đất, hạn chế dịch bệnh cho vụ sau.


V/ Định hướng phát triển cây mè
trong thời gian tới:
- Bên cạnh đó, bà con nông dân chúng ta cần phải
liên kết sản xuất rộng lớn gắn với khâu tiêu thụ sản

phẫm, ổn định đầu ra. Kết hợp với việc áp dụng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong khâu chăm
sóc để góp phần tăng năng suất, chất lượng sản
phẩm.
Tóm lại, việc luân canh mè trên những diện tích
trồng lúa kém hiệu quả, không có năng suất, những
diện tích đất bạc màu là hướng đi phù hợp với chủ
trương của Nhà nước trong việc thực hiện tái cơ cấu
ngành nông nghiệp, mang lại hiệu quả thiết thực,
nâng cao thu nhập của người nông dân trên cùng
một đơn vị diện tích.


- Là một cán bộ, hội viên chúng ta cần phải là một
kênh tuyên truyền hiệu quả, thiết thực góp phần
thực hiện có hiệu quả đề án tái cơ cấu ngành nông
nghiệp ở địa phương. Đặc biệt, là chuyển dịch cơ
cấu cây trồng, cũng nhưng việc luân canh 2 lúa một
mè, nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần xóa
đói giảm nghèo, phát triển kinh xã hội bền vững ở
địa phương.


Bài thuyết trình của tôi đến đây là
kết thúc. Xin kính chúc Ban giám
khảo, quý đại biểu nhiều sức khỏe.
Trân trọng cám ơn.




×