BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỜN CA TÀI TỬ
- SẢN PHẨM DU LỊCH HẤP DẪN Ở NAM BỘ
SVTH: NGUYỄN TRẦN HỒNG HOA
GVHD: ThS. NGUYỄN PHƯỚC HIỀN
MSSV: 120600016
LỚP: 06DLHD
TP.Hồ Chí Minh, 09/2010
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................8
DẪN NHẬP .........................................................................................................9
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 9
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 10
3. Lịch sử nghiên cứu......................................................................................10
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 12
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 12
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................... 14
1.1. Các khái niệm và định nghĩa...................................................................14
1.1.1. Du lịch.................................................................................................14
1.1.2. Khách du lịch......................................................................................15
1.1.3. Tài nguyên du lịch.............................................................................. 16
1.1.4. Sản phẩm du lịch................................................................................ 16
1.1.5. Văn hóa............................................................................................... 17
1.1.6. Chủ thể văn hóa và thời gian văn hóa............................................... 17
1.1.7. Không gian văn hóa............................................................................ 18
1.1.8. Đờn ca Tài tử...................................................................................... 18
1.2. Những tác động và ảnh hưởng của Đờn ca Tài tử đối với du lịch......... 19
1.2.1. “Đờn ca Tài tử” góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch sông
nước Nam Bộ..................................................................................................... 19
1.2.2. “Đờn ca Tài tử” đã tạo nên nét khác biệt và độc đáo trong sản phẩm
du lịch tại Nam Bộ............................................................................................. 20
1.2.3. Du lịch đóng góp tích cực trong việc gìn giữ và phát huy văn hóa nghệ
thuật “Đờn ca Tài tử” ....................................................................................... 22
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ ....................... 26
2.1. Quá trình hình thành và phát triển “Đờn ca Tài tử”............................. 26
2.1.1. Quá trình tiếp cận và phổ biến nhạc miền Trung............................. 27
2.1.2. Hình thành và phát triển nhạc Tài tử ............................................... 28
2.2. Nghệ thuật “Đờn ca Tài tử” ................................................................... 29
2.2.1. Bài bản................................................................................................ 29
2.2.2. Nhạc cụ ............................................................................................... 38
2.2.3. Nghệ nhân........................................................................................... 50
2.2.4. Không gian ......................................................................................... 55
2.3. “Đờn ca Tài tử” xưa và nay.....................................................................56
2.3.1. Khái quát Văn hóa Nam Bộ - Cái nôi của nghệ thuật “Đờn ca Tài tử”
...................................................................................................................... 56
2.3.2. Đờn ca Tài tử qua mỗi bước phát triển cho đến ngày nay ............... 58
2.3.3. “Đờn ca Tài tử” là một trong những xuất phát nguồn của “Nghệ thuật
Cải Lương”........................................................................................................60
CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ........ 63
3.1. Thực trạng đờn ca Tài tử trong hoạt động du lịch.................................63
3.1.1. Thực trạng.......................................................................................... 63
3.1.2. Thuận lợi ............................................................................................ 65
3.1.3. Tồn tại.................................................................................................67
3.2. Định hướng bảo tồn và phát huy Đờn ca Tài tử Nam Bộ ......................69
3.2.1. Xây dựng “Đờn ca Tài tử” thành sản phẩm du lịch hấp dẫn ở Nam Bộ
...................................................................................................................... 69
3.2.2. Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy Đờn ca Tài tử ở Nam Bộ 76
KẾT LUẬN........................................................................................................81
PHỤ LỤC ..........................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................89
LỜI CẢM ƠN
Kiến thức là bao la vô tận, vì vậy mà chúng ta phải học, học nữa, học mãi để
trang bị cho mình hành trang vững chắc bước vào đời. Chúng ta có thể tự học hỏi, tự
trang bị kiến thức cho mình không? Chắc chắn là được nhưng quá trình ấy sẽ kéo
dài và thất bại là điều khó tránh khỏi. Ông cha ta từ xưa có câu “Không thầy đố mày
làm nên”. Từ thuở ấu thơ, tôi đã được mẹ dạy dỗ bằng câu tục ngữ ấy để luôn nhớ
ơn đến công ơn người thầy đã cho mình con chữ, và vô vàn kiến thức bổ ích. Bốn
năm đại học trôi qua thật nhanh, tôi đã được các giáo sư, giảng viên truyền đạt
không chỉ kiến thức mà còn nhiều kỹ năng khác, giúp tôi tự tin vững bước trên con
đường tương lai sắp đến. Thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp, tôi đã gặp phải nhiều
khó khăn ban đầu, phải chọn đề tài gì? Lập đề cương ra sao? Đi khảo sát ở đâu?
Thực hiện bài làm như thế nào? Muôn vàn thắc mắc xoay quanh. Nhưng may mắn,
tôi nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sĩ Nguyễn Phước Hiền. Tất cả câu
hỏi của tôi đều được thầy giải đáp, thầy còn giúp tôi chỉnh sửa những kiến thức tôi
còn sai phạm. Rồi sau đó trong những chuyến đi khảo sát, là sự giúp đỡ của các
nghệ nhân, các anh chị hướng dẫn viên địa phương, chủ nhiệm các câu lạc bộ… và
cả những người bạn trong lớp 06DL. Nếu không có sự giúp đỡ ấy, chắc tôi sẽ khó
có thể hoàn thành bài khóa luận của mình một cách tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Phước Hiền, cùng các anh chị hướng
dẫn viên địa phương tỉnh Tiền Giang, chủ nhiệm các câu lạc bộ “Đờn ca Tài tử” tại
TP. Hồ Chí Minh, các nghệ nhân và các bạn khóa 06DL đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
thực hiện tốt bài khóa luận này. Xin cảm ơn tất cả!