Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐỀ án khởi sự kinh doanh quán lẩu chocolate v2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.05 KB, 36 trang )

ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH
PHẦN MỞ ĐẦU
1> Lý do chọn đề án:
Trong cuộc sống hiện nay, với tốc độ phát triền của xã hội ngày càng cao hơn trong
nền kinh tế đổi mới, thì chất lượng cuộc sống của mỗi con người được tăng lên, trong đó
nhu cầu ăn uống vui chơi giải trí là một điều không thể thiếu.
Lẩu socola là một món ăn có phong cách mới lạ, một nồi lẩu được trang bị xung
quanh là bánh, mức, trái cây, kem .. ở giữa là socola được đun nóng nhẹ vừa đủ tan chảy,
khi thưởng thức thì nhúng từng món vào nồi lẩu tùy theo ý thích của từng người
Chưa xuất hiện tại thị trường Đà Nẵng nên đây là một cơ hội cũng là một thách thức
cho DN khi chọn ý tưởng kinh doanh lĩnh vực này. Tuy nhiên, với số vốn đầu tư không cần
nhiều lắm, và cách thức dễ thực hiện nhưng tạo ra được một sản phẩm hoàn toàn mới lạ và
độc đáo thì việc kinh doanh có thể thu hút được nhiều sự quan tâm của nhiều thành phần
đối tượng khác nhau.
Ý tưởng nhóm chọn thành lập:

"Món lẩu socola, hay còn gọi là lẩu 90 độ, lẩu tình yêu - 1 món ăn rất độc đáo bao gồm kem,
bánh, trái cây mát lạnh được đặt trên một nồi lẩu, rồi tự tay bạn sẽ phủ lên mình chúng một lớp
socola đang nóng chảy và thưởng thức hương vị của chúng do bạn tạo ra sẽ mang lại cho bạn rất
nhiều cảm giác khác nhau…”
1. Cơ hội: Cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực này khá cao vì chưa có đối thủ cạnh tranh và
hiện nay phần lớn các quán ăn nhỏ lẻ trên thị trường Đà Nẵng hầu như đều giống nhau về
Trang 1

Nhóm 6



ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

phong cách, các quán café thì chỉ bao gồm các loại nước giải khác mà lẩu socola thì lại là
một quán ăn bao gồm nước giải khát, phong cách phục vụ mới lạ kèm theo những món ăn
độc đáo mà chưa có tại thị trường Đà Nẵng, tại đây, khách có thể vừa thư giản, nghe nhạc,
lước web miễn phí, hay tụ họp bạn bè nhâm nhi café hay thưởng thức những món ăn nhẹ
chính điều này DN hy vọng sẽ lôi kéo được nhiều sự quan tâm của nhiều đối tượng khách
hàng.
2. Đe dọa: Nguy cơ rủi ro trong kinh doanh thì hầu như trong bất kỳ ngành nghề nào cũng
có, đặc biệt trong ngành giải trí, nếu không kịp thời cập nhật sự thay đổi về công nghệ
thông tin, sự đổi mới về phong cách phục vụ, nâng cao chất lượng và thay đổi các loại
nước giải khát và thức ăn là sản phẩm chính thì khó giữ được chân khách hàng và lôi kéo
được sự quan tâm của đối tượng khách hàng mới. Ngoài ra, đây là một mô hình kinh doanh
hoàn toàn mới tại thị trường Đà Nẵng, là một cơ hội lớn để thu hút được sự tò mò quan tâm
của khách hàng nhưng cũng là một rủi ro lớn vì chưa có người đi đầu chưa dự đoán được
sự phản hồi cũng như cảm nhận của khách về loại sản phẩm mới. Chưa ước lượng được
nhu cầu cũng như tính thích hợp của sản phẩm đ6ói với khách hàng tại thị trường nơi đây.
Nguồn vốn ban đầu ước lượng khoản 1 tỷ đồng của tất cả là 7 cổ đông cùng chung
vốn đầu tư và vay thêm của Ngân Hàng
2> Mục tiêu đề án khởi sự kinh doanh:
1.Mục tiêu môn học:
Mục tiêu của môn học là nhằm tạo tiền đề cho các DN trẻ, hướng dẫn cách thức thực hiện
khởi sự kinh doanh, triển khai ý tưởng thành hiện thực
Giúp ta hiểu rõ bản chất đặc điểm của lao động doanh nhân, biết cách phát triển năng lực
kinh doanh của bản thân, phát hiện được điểm mạnh điểm yếu của mình rồi từ đó khắc phục, tìm
kiếm sự hỗ trợ từ bên ngoài.
.
2. Mục tiêu của đề án: Thực hiện rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức chuyên ngành vào

thực tiễn.
Mục tiêu của đề án khởi sự kinh doanh rất cụ thể, hoàn toàn có tính khả thi, rất thực tiễn và
thời gian tiến hành rõ ràng: Là thành lập Công Ty TNHH TM & DV Tân Mai Hoàng chuyên cung
cấp các món ăn nhẹ và giải khác với phương thức thành lập hàng loạt quán ăn và giải khát cùng
chung một hệ thống, cùng chung một phong cách phục vụ và có tên gọi là “ Lẩu Chocolate” hy
vọng sẽ đem đến cho thị trường Đà Nẵng một phong cách hoàn toàn mới. Ngoài món đặc biệt là
Lẩu Chocolate thì bên cạch đó quán sẽ có những món ăn nhẹ khác như: trái cây dầm đủ loại, các
món bánh đặc sản từ các miền và các loại thức uống giải khác thông thường đi kèm.
Thời gian chuẩn bị trước ngày khai trương là 6 tháng. Dự định khai trương vào 34/4-1/5
-2012.
Dự định ban đầu sẽ thành lập quán tại khu vực tập trung chủ yếu tại khu vực đông dân cư.
Sau này phụ thuộc vào tình hình kinh doanh sẽ phát triển mở rộng quy mô trên nhiều địa bàn
khác nhau.
Việc quảng bá sản phẩm mới hy vọng sẽ thu hút được nhiều sự quan tâm mà chủ yếu là đối
tượng tuổi teen, kết hợp với phong cách quán được trang bị độc đáo, không gian ấm cúng nhưng
cũng không kém phần sôi nỗi sẽ lôi kéo được nhiếu sự quan tâm của thực khách. Đem lại một lợi
nhuận không nhỏ cho DN trong một tương lai không xa .

Trang 2

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

3> Cách tiếp cận thực hiện:
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của DN là các món ăn nhẹ và các loại nước giải khát
Loại hình của doanh nghiệp là thành lập công ty TNHH TM &DV Tân Mai Hoàng đứng tên trên

pháp lý còn kinh doanh dưới dạng tên của quán ăn và giải khát “ Lẩu Chocolate”
Về nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu là quyên góp từ 7 cổ đông : 500 000 000 VND
Vốn vay tùy vào lúc hình thành quy mô và dựa vào chính sách của từng ngân hàng có thể
cho DN một mức vay tối ưu nhất .
Về nguồn nhân lực ban đầu tập trung sử dụng các nguồn lực có sẵn, sau đó tuyển dụng chủ
yếu là lao động phổ thông là nhân viên phục vụ của quán, ngoài ra cũng thiết lập phòng kế toán,
phòng kinh doanh, phòng hành chính …mỗi phòng ban có một nhiệm vụ khác nhau. Tuy đầy đủ
các bộ phận nhưng với quy mô còn nhỏ nên nguồn nhân lực ban đầu còn tương đối ít
Rà soát, tìm hiểu thị trường, tìm hiểu sở thích và nhu cầu của đối tượng mà DN đang muốn
hường đến đó là những bạn trẻ, và tầng lớp trung niên, có độ tuổi từ 15 đến khoảng 40 tuổi, là đối
tượng thích giao lưu, đang cần một không gian để trò chuyện, kết bạn hay những đôi nam nữ cần
không gian để tâm sự. Với phong cách phục vụ chu đáo kết hợp với quán được thiết kế sang trọng
và nổi bật “ Lẩu Chocolate “ hy vọng sẽ thu hút được nhiều sự quan tâm của giới trẻ Đà Nẵng.
4> Các tài liệu tham khảo:
Tìm hiểu các quy định thủ tục trong việc thành lập DN, các quy định , nguyên tắc trong kinh
doanh
Tìm kiếm các tài liệu và các lớp tập huấn an toàn vệ sinh thực phẩm
Tham khảo các mẫu thiết kế decoge cho phong cách quán.
Tìm kiếm các thông tin từ Websize và tài liệu từ các Công Ty chuyên kinh doanh các loại
hình giải khát, học hỏi kinh nghiệm trong phong cách phục vụ và pha chế
Tham khảo giá cả và mẫu mã các loại đồ ăn và thức uống từ các sách chuyên về pha chế
Đề tài này sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh . Và
các giáo trình khác như:
1.Quản trị kinh doanh

Nhà xuất bản thống kê

2.Quản trị công nghệ

Nhà xuất bản thống kê


3.Quản trị chiến lược kinh doanh

Nhà xuất bản thống kê

4. Quản trị tài chính

Nhà xuất bản thống kê

5. Quản trị chất lượng sản phẩm

Nhà xuất bản thống kê

6. Quản trị nguồn nhân lực

Nhà xuất bản thống kê

7. Nghiên cứu marketing lý thuyết và ứng dụng

Nhà xuất bản thống kê

5> Cấu trúc đề án:
Chương mở đầu
Xác định ý tưởng kinh doanh
Lập kế hoạch marketing đề án KSKD
Lập kế hoạch sản xuất cho đề án KSKD
Lập kế choạch nguồn lực nhân sự cho đề án KSKD

Trang 3


Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

6> Tiến độ thực hiện việc lập đề án khởi sự kinh doanh:
B1: Xác định các công việc lập đề án KSKD
B2: Ước lượng thời gian các công việc lập đề án KSKD
B3: Sắp xếp trình tự các công việc
B4: Lên kế hoạch tiến độ thực hiện việc lập đề án KSKD

TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Xác định ý tưởng kinh doanh
1. Giới thiệu tinh thần của Doanh nghiệp:
1.1 Tinh thần của từng cổ đông, của Doanh nghiệp
1.2 Các đặt tính của nhà doanh nhân
1.3 Phân tích 5 sai lầm khi khởi sự
1.4 Các bước thực hiện khi khởi sự kinh doanh
2. Phân tích đánh giá, rà soát và nắm bắt cơ hội & đe dọa
2.1 Phân tích môi trường kinh doanh
2.2 Tiêu chuẩn đánh giá cơ hội thị trường để có thể KSKD
3. Xác định điểm mạnh (lợi thế), điểm yếu ( Bất lợi)
3.1 Phát triển nguồn lực
3.2 Phát triển nhóm khởi sự
4. Lập ma trận SWOT. Xác định ý tưởng khởi sự kinh doanh
4.1 Điểm mạnh (Strong)
4.2 Điểm yếu (Weak):
4.3 Cơ hội (Opportunity):

4.4 Đe dọa (Theat):
Chương 2: Lập kế hoạch Marketing cho đề án khởi sự kinh doanh
1. Phân tích hành vi người tiêu dùng
1.1 Dự báo nhu cầu
1.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng
1.3 Phân tích quá trình ra quyết định mua
1.4 Xác định : Who? What? Where? When? Why? How
2. Xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
2.1 Phân đoạn thị trường
2.2 Đánh giá thị trường phân khúc. Xác định thị trường mục tiêu
2.3 Định vị sản phẩm:
a. Phân tích môi trường Marketing
b. Tiêu thức định vị
c. Sử dụng biểu đồ đơn vị
3. Xây dựng chính sách Marketing:
3.1 Định hướng chiến lược chính sách Marketing
3.2 Áp dụng chính sách Marketing:
a. Chính sách về sản phẩm ( Product)
b. Chính sách về giá (Price)
c. Chính sách phân phối ( Place)
d. Chính sách truyền thông cổ động hay xúc tiến bán ( Promotion)
Trang 4

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE


e. Chính sách về con người ( People)
f. Cơ sở vật chất ( Property)
g. Chương trình ( Program)
4. Lập kế hoạch tiến độ, kế hoạch Marketing khi công việc kinh doanh đi vào hoạt động
Chương 3: Lập kế hoạch sản xuất cho đề án khởi sự kinh doanh
1. Dự báo nhu cầu thị trường trong vòng 12 tháng
2. Xem cấu trúc sản phẩm để đưa ra lượng nguyên vật liệu cần mua sắm theo các tháng, quý,
năm
2.1 Nguồn cung ứng ( Nhà cung cấp)
2.2 Khả năng doanh nghiệp: Tài chính, kho bãi…….
2.3 Nhu cầu thị trường đã dự báo
3. Lựa chọn nhà cung cấp
4. Thiết lập hệ thống Legistic (Hậu cần)
5. Bố trí sản xuất:
5.1 Lựa chọn địa điểm
5.2 Bố trí sản xuất ( nội bộ)
6. Lập kế hoạch tiến độ sản xuất
Chương 4 : Lập kế hoạch nguồn nhân lực cho đề án KSKD
1. Phân tích công việc của doanh nghiệp khởi sử
1.1 Bảng mô tả công việc
1.2 Bảng tiêu chuẩn công việc
1.3 Lập bảng phân tích công việc doanh nghiệp khởi sự
1.4 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực cho DN
1.5 Tiến hành tuyển dụng
2. Xây dựng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp , phân chức năng nhiệm ụ cho các phòng ban. Ban
hành quy định của DN
3. Thiết lập chính sách nhận sự
3.1 Lương, phụ cấp, chế độ bảo hiểm, nghỉ phép trong năm
3.2 Đào tạo, phát triển
3.3 Đánh giá khen thưởng

Chương 5: Lập kế hoạch tài chính cho đề án khởi sự kinh doanh
1. Tóm tắt thông tin tài chính về đề án nhân sự
2. Lập lịch trình trả nợ
3. Lập bảng tính khấu hao
4. Ước lượng doanh thu
5. Ước lượng chi phí
6. Ước lượng vốn hoạt động (vốn luân chuyển)
7. Ước lượng báo cáo thu nhập
Xác định dòng tiền ròng của đề án theo thời gian

Trang 5

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

Chương 1: Xác định ý tưởng kinh doanh
1.Giới thiệu tinh thần của Doanh nghiệp:
1.1 Tinh thần của từng cổ đông, của Doanh nghiệp:
Với mong muốn tự lập, thử vào một vai trò của một nhà quản lý và với chung một chí
hướng là cùng nhau xây dựng nên một môi trường kinh doanh mới trong ngành giải trí phục vụ ăn
uồng nên tất cả các cổ đông đều mong muốn việc khởi sự kinh doanh sẽ thành công với ý tưởng
thành lập nên một quán giải khát mang tên “ Lẩu socola”, hy vọng với ý tưởng này nhóm sẽ thu
được một lợi nhuận không chỉ đem lại lợi ích cho chính doanh nghiệp, cho các cổ đông này mà
còn làm lợi cho cả nền kinh tế và xã hội chúng ta nói chung. Một doanh nghiệp tuy nhỏ nhưng
hoạt động tốt sẽ tạo công ăn việc làm cho cộng đồng và giúp cả người sử dụng lao động và người
lao động có cơ hội được hưởng những thành quả tương xứng.

Chính sự sáng tạo, đổi mới, tự chủ và lòng quyết tâm của các cổ đông sẽ đưa Doanh nghiệp
đi vào hoạt động đúng tiến độ, đúng hướng và đạt được mục tiêu đã đưa ra. Tuy bước đầu khởi sự
sẽ còn gặp nhiều khó khăn nhưng với niềm tin đòng lòng cùng nhau vượt qua mọi trở ngại Cty
Tân Mai Hoàng sẽ quyết tâm xây dựng nên thương hiệu của chính mình, không chỉ trong thị
trường Đà Nẵng mà còn cả các vùng, các tỉnh lân cận sẽ phát triển thêm nhiều quán lẩu socola tại
nhiều địa điểm khác nhau.
1.2 Các đặc tính của nhà doanh nhân:
1. Có khao khát mãnh liệt và khát vọng làm giàu: Dù kinh doanh bất cứ ngành hàng hay lĩnh
vực nào, mọi doanh nhân đều có điểm chung là khao khát thành công một cách mạnh mẽ. Từ
những khao khát đó bản thân chúng ta sẽ nổ lực không ngừng, phấn đấu để những khao khát
mong muốn đó trở thành hiện thực. Chính khát vọng là động lực thúc đẩy, chi phối hoạt động của
con người.
2. Có tư duy sàng tạo và hiệu quả: Một doanh nhân có được đặc điểm này sẽ thấy được đâu là cơ
hội để đầu tư, trong môi trường kinh doanh sẽ có những biến động nào, giải pháp nào là tốt nhất
để vượt qua những khó khăn mà doanh nghiệp đang đối mặt. Khi thu thập được thông tin thì các
doanh nhân sẽ phân tích so sánh, tổng hợp từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn và chính xác
nhất.
3. Tự tin: Doanh nhân thành đạt có sức mạnh và sự tự tin trong từng bước đi, lời nói, biểu hiện.
Họ có tư thế đường hoàng, trang phục đứng đắn, ngôn ngữ cử chỉ hài hòa. Sự tự tin sẽ tạo ra được
uy lực trước đám đông, lôi kéo sự chú ý của người đối diện và sẽ giúp ta lạc quan hơn.
4. Sự đồng cảm: Kinh doanh không có nghĩa là máu lạnh. Cần cân bằng thành công với sự nồng
hậu và thành tâm. Khi bạn thực sự quan tâm đến sự thuận tiện cho khách hàng tiềm năng, bạn chia
sẻ với họ nhiều vấn đề về bạn bè, người thân. Từ đó, mới nảy sinh sự đồng cảm và tin tưởng, là
mối dây kết nối tuyệt vời.
5. Tập trung vào mục tiêu đã định: Khi kinh doanh nghiêm túc, bạn sẽ cần lập ra mục tiêu và
trình bày chúng trong văn bản một cách rõ ràng. Bạn biết chính xác mình đang nỗ lực đạt thành
tựu gì. Mục tiêu là kim chỉ nam giúp bạn tập trung vào con đường thẳng tiến, để đạt hiệu quả cao
và sát hợp.
6. Kiên trì - bền bỉ: Doanh nhân là những người biết cách lập kế hoạch từng bước vươn đến mục
tiêu. Họ có chiến lược quản lý thời gian hiệu quả và kiên trì thực hiện.

Trang 6

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

7. Nhiệt tình dẫu có gặp khó khăn: Không thể thay đổi qhá khứ cũng chẳng thể kiểm soát tương
lai. Vậy nên, hãy sống nhiệt tình và lao động hết sức từng ngày, để mỗi ngày đều trọn vẹn và hoàn
hảo nhất. Khi gặp khó khăn, bạn ghi ra giấy rõ ràng, rồi loại sạch những lo âu phiền muộn để nhìn
vào vấn đề bằng cái đầu lạnh. Có thế mới nhận ra vấn đề không phức tạp lắm và tìm ra giải pháp
tháo gỡ tốt nhất.
8. Lạc quan: Hãy tránh xa những hờn ghen, chuyện nhảm, cơn cuồng nộ và suy nghĩ tiêu cực.
Đừng để thái độ bi quan cướp mất năng lượng và đẩy bạn lạc lối khỏi mục tiêu quan trọng nhất.
Khi khởi sự kinh doanh thì không ai lên kế hoạch cho việc thất bại nhưng phải chuẩn bị tinh thần
và lên phương án đối mặt với những khó khăn trở ngại đặc biệt là trong thời gian đầu tiên. Thành
công chỉ đấn với doanh nhân có ý chí, giàu nghị lực, có tính kiên nhẫn và lòng quyết tâm.
9. Có năng lực lãnh đạo: Có phương pháp phân quyền, ủy quyền định đoạt của mình cho cấp
dưới, có uy lực điều hành trong từng lời nói. Ngoài ra doanh nhân cũng phải biết khơi lửa và
truyền cảm hứng cho người khác, phải biết chia sẽ cảm xúa niềm đam mê cho nhân viên, khách
hàng và đồng nghiệp, đánh trúng tâm lý tình cảm để có lòng trung thành và sự tin cậy của họ.
10. Có kiến thức chuyên môn nhất định: Doanh nhân phải học cả đời. Cần có sự am hiểu ở mức
độ nhất định. Đối với các lĩnh vực quản trị chung trong doanh nghiệp, kiến thức này sẽ giúp cho
doanh nhân có khả năng phối hợp tốt giữa các bộ phận chức năng trợ giúp cho mình trong quá
trình ra quyết định và điều hành doanh nghiệp. Thông tin không bao giờ cạn, kiến thức không bao
giờ thừa. Học thêm để thành công hơn nữa.
1.3 Phân tích 5 sai lầm khi khởi sự: Dưới đây là 5 sai lầm cơ bản cần tránh nếu muốn khởi sự thành
công một công ty thịnh vượng trong tương lai:

1. Có quá ít tiền mặt

“Vấn đề lớn nhất mà phần lớn mọi người phải đương đầu khi khởi sự đó là tiền bạc họ
không có một nền tảng vốn và tài chính thích hợp”, Douglas Long, chủ sở hữu một công ty tư vấn
quản lý khá thành công, cho biết. Ông luôn đề nghị các khách hàng của mình suy tính thật kỹ
lưỡng về những gì họ cho rằng sẽ cần thiết để khởi sự kinh doanh và số lượng vốn cần thiết để
bảo vệ họ khỏi bất cứ suy thoái nào.
Mặc dù có được một hoạt động kinh doanh nhượng quyền khá thành công, Hockett thú nhận rằng:
“Tôi không có đủ tiền bạc, thật là khó khăn để xây dựng và phát triển kinh doanh. Tiền bạc của tôi
đã hết”. Bị buộc phải ngừng kinh doanh từ nhà nhượng quyền sau chưa đầy hai năm, giấc mộng
khởi sự đầu tiên của Hockett đã tan thành mây khói.
“Điều quan trọng nhất mà tôi đã bỏ qua lúc đó là lường trước nguồn tiền mặt cần thiết để có thể
trang trải đầy đủ mọi khoản chi phí cần thiết trong năm đầu tiên”, Hockett, người sau này đã trở
thành một nhà tư vấn nhượng quyền kinh doanh nổi tiếng, cho biết, “Một trong những quyết định
khó khăn nhất của tôi đó là quyết tâm chấm dứt giấc mộng kinh doanh nhượng quyền. Nhưng đó
là một quyết định đúng đắn khi trong tay tôi không có nhiều tiền mặt”.
Vậy, tiền mặt rõ ràng là một yếu tố không thể thiếu cho bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn
hoạt động và đi vào kinh doanh.
2. Suy nghĩ “nhỏ”
Nhiều lúc, một số công ty mới thành lập nhìn nhận rằng mình có thể sẽ phải cạnh tranh thu
hút các khách hàng với nhiều công ty lớn khác trên thị trường có đầy đủ các nguồn lực cần thiết.
Trên thực tế, họ không nhất thiết phải suy nghĩ và tự ti như vậy.
Trang 7

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE


Harprit Singh đã thành lập hãng Intellicomm Inc. chuyên về dịch vụ công nghệ thông ty
vào năm 1994 khi ông đang là sinh viên MBA năm thứ hai với vỏn vẹn 100 USD vốn khởi sự.
“Một vài năm trước đây, tôi và một người bạn cùng lớp đã lái xe hàng trăm cây số để giới thiệu về
dịch vụ của chúng tôi cho một trong những tập đoàn bảo hiểm hàng đầu thế giới”, Singh chủ tịch
kiêm giám đốc điều hành Intellicomm cho biết, “Tôi có thể mau chóng thấy rằng niềm phấn khích
về dịch vụ của công ty chúng tôi nhanh chóng sụt giảm trong một căn phòng hội thảo có rất nhiều
“đại gia” khác, chúng tôi chỉ là một công ty nhỏ với những nguồn lực giới hạn. Kết quả là lần giới
thiệu đó thất bại bởi chính sự mất tự tin.
Kể từ ngày đó, tôi thề sẽ không bao giờ để yếu tố quy mô nhỏ cản trở và kéo lùi bước phát
triển của công ty”.
Sinh bắt đầu tập trung vào những lợi thế mà ông có thể đem lại cho khách hàng trên cương
vị một công ty nhỏ trong ngành công nghiệp viễn thông, chẳng hạn như chuyên môn tốt hơn, tốc
độ thực hiện dịch vụ nhanh chóng hơn,.... Intellicom giờ đây đã có hơn 4500 khách hàng tại 45
quốc gia trên toàn thế giới.
Hãy nhớ rằng, bạn không “nhỏ” chút nào, bạn chỉ mới “ra đời” mà thôi. Bạn sẽ không bao
giờ nhỏ bé khi sở hữu vô số các lợi thế kinh doanh đơn nhất.
3. Xem thường yếu tố công nghệ
Đừng xem thường sự thay đổi về công nghệ trong tất cả các hoạt động kinh doanh, hoạt
động mua sắm trang thiết bị sẽ khá tốn kém tiền bạc. Tuy nhiên, với trang thiết bị cũ kỹ, sơ sài, cơ
sở vật chất làm việc không đảm bảo được thì nó chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của người lao
động, ảnh hưởng đến chất lượng và khả năng đáp ứng công việc đó.
Sẽ dễ dàng hơn rất nhiều cho các công ty nhỏ cập nhập và triển khai những công nghệ mới
nhất so với các công ty lớn vốn rất bảo thủ với những hệ thống lâu đời, nặng nề cùng công nghệ
lạc hậu. Quy mô nhỏ lúc này sẽ trở thành một lợi thế giúp bạn trở nên năng động và hiệu quả hơn.
4. Đánh giá thấp tầm quan trọng của hoạt động bán hàng
“Đối với chủ các công ty nhỏ mới khởi sự, phần lớn sự quan tâm chú ý nên tập trung và
hoạt động bán hàng và tăng trưởng doanh thu”, Singh cho biết. Nếu hoạt động bán hàng tăng
trưởng, bạn sẽ không còn phải lo lắng về các khoản chi phí kinh doanh - vốn là nỗi đau đầu
thường nhật lúc mới khởi sự kinh doanh.

Và không quan tâm tới quy mô lớn hay nhỏ, mọi công ty đều cần đến một đội ngũ nhân
viên bán hàng có chuyên môn và tận tuỵ để đảm bảo hoạt động kinh doanh luôn diễn ra nhịp
nhàng với một hình ảnh đẹp trong con mắt khách hàng.
Nếu bản thân bạn cũng là một nhân viên bán hàng của chính mình, Long khuyên rằng bạn
nên thực hành trước với bạn bè và người thân để mài dũa các kỹ năng bán hàng. “Bạn có thể có
được những ý tưởng kinh doanh tuyệt vời nhất thế giới, nhưng nếu bạn không thể bán được nó,
bạn sẽ không thể thành công”, Long cho biết.
5.Thiếu trọng điểm
Mọi công ty mới khởi sự nên có một viễn cảnh cụ thể về những gì mình sẽ trở thành sau
khi tăng trưởng mạnh mẽ trong vòng vài năm tới. Và càng đặt trọng tâm nhiều vào viễn cảnh bao
nhiêu, các công ty càng có nhiều cơ hội lớn bấy nhiêu để nhận ra những mục tiêu thích hợp nhất.
Hơn thế nữa, viễn cảnh nên được chuyển thành những nhiệm vụ thực hiện cụ thể để đạt được các
kết quả mong đợi.
Trang 8

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

Sau cùng, trước khi bắt tay vào tiến hành các hoạt động kinh doanh, Douglas, Hockett hay
Singh đều khuyên rằng bạn nên cẩn thận vạch ra tất cả những đặc tính của công ty bạn và những
gì bạn sẽ cần đến để dảm bảo thành công cho từng khía cạnh của hoạt động kinhdoanh.
1.4 Các bước thực hiện khi khởi sự kinh doanh:
1.Nghiên cứu thị trường: Khi làm kinh doanh, mình không chỉ là người bán hàng, mà còn là
người phục vụ khách hàng. Không thể làm thỏa mãn khách hàng nếu không hiểu được họ
muốn gì. Do vậy nghiên cứu thị trường là một công việc vô cùng quan trọng, nếu ta làm
tốt, nó cung cấp đầy đủ thông tin để đưa ra một chiến lược phù hợp, mang lại hiệu quả

cao. Đừng suy đoán, hãy khảo sát khách hàng tiềm năng của mình và tổng hợp thông tin
một cách khách quan. Nếu ta thu thập những thông tin không chính xác, không dựa trên
cơ sở thông tin vững chắc, không phản ánh đúng tình hình thực tế của thị trường, ta sẽ
phải nướng tiền vào những hoạt động marketing không mang lại hiệu quả.
2.Nghiên cứu đối thủ: Nguyên tắc hàng đầu trong hoạt động tiếp thị là tiên phong. Nhưng nếu ta
không phải là người tiên phong, hãy tạo ra sự khác biệt. Khách hàng có xu hướng sử dụng
dịch vụ, sản phẩm mà họ đã biết từ trước, và theo thói quen trừ khi có một sản phẩm mới
với tính năng mới thu hút và đem lại nhiều tò mò. Nghiên cứu đối thủ giúp ta hiểu về dịch
vụ, sản phẩm và chiến lược tiếp thị của họ và đưa ra đối sách phù hợp, tạo nên sự khác
biệt mà từ đó khách hàng sẽ quan tâm tới thương hiệu của mình
3.Trang bị cơ sở hạ tầng: Việc này hoàn toàn không khó khi đã xác định đi vào con đường kinh
doanh, dù ít hay nhiều thì điều tối thiểu là cơ sở vật chất phải đầy đủ để đáp ứng tối thiểu
mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy vào mức vốn có được mà ta xây dựng một cơ
sở với quy mô phù hợp với phong cách của quán.
4.Thiết lập sự hiện diện trên thị trường mục tiêu: Chuẩn bị kỹ lưỡng các bảng hiệu, băng rôn,
các chương trình khuyến mãi, giảm giá khi khai trương để thu hút sự quan tâm của khách
hàng. Chứng tỏ sự hiện diện của mình trên thị trường mà ta đã nhăm đến. Ngoai ra có thể
thiết lập websize quảng bá cho thương hiệu, giới thiệu sơ lượt về phong cách quán và một
số hình ảnh mô tả quán.
5.Quảng bá thương hiệu: Tập trung vào các chiến lược quảng bá như phát tờ rơi, và giúp bạn lập
một chiến lược quảng bá website với chi phí thấp, hình thức phù hợp và hiệu quả cao

2.Phân tích đánh giá, rà soát và nắm bắt cơ hội & đe dọa:
2.1 Phân tích môi trường kinh doanh:

* Môi trường bên trong của Doanh nghiệp: Đó là những yếu tố ngay trong bản thân nội bộ của
DN tác động hằng ngày, hàng giờ đến quá trình quản trị chiến lược của DN bao gồm các yếu tố về
lao động, vốn, kỹ thuật Khoa học công nghệ, vật tư, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu đầu vào, uy tín
và thương hiệu của doanh nghiệp.
Trang 9


Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

Đó là tài sản tiềm năng thế mạnh của doanh nghiệp, nó quyết định sự thành công và thất bại
trong quản trị chiến lược. Để yếu tố này phát huy được hiệu quả doanh nghiệp phải thực hiện bốn
gắn và 6 đúng (4 gắn: trách nhiệm gắn nghĩa vụ quyền hạn, quyền lợi. 6 đúng: đúng người, đứng
việc, đúng năng lực, đúng thời gian, đúng cơ cấu, quá trình).

* Môi trường bên ngoài:
Môi trường vĩ mô:
a. Môi trường chính trị xã hội:
Hệ thống chính trị Việt Nam trong những năm gần đây tương đối ổn đinh, điều này tạo ra thuận
lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước bỏ vốn ra đầu tư. Mặt khác, với đường lối kinh tế
mở thông thoáng giúp Công ty mở rộng quan hệ hợp tác, học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm của
các nước tiên tiến trên thế giới. Đồng thời thị trường nội địa và xuất khẩu được mở rộng với chính
sách đẩy mạnh công nghiệp hóa, sự khuyến khích xuất khẩu của nhà nước đã tạo điều kiện để các
doanh nghiệp có thể tham gia trực tiếp vào việc kinh doanh XNK, tạo môi trường cạnh tranh
mạnh mẽ không chỉ trên thị trường nguyên liệu mà cả trên thị trường các mặt hàng thành phẩm.
Đây vừa là thời cơ đồng thời cũng là thách thức với các doanh nghiệp.
b. Môi trường văn hóa, dân số:
Dân số nước ta không ngừng tăng nhanh qua các năm đay thực sự là gánh nặng cho xã hội nhưng
là cơ hội đối với nền kinh tế. Khu vực miền trung chiếm khoảng 18% dân số của cả nước là một
thị trường đầy tiềm năng với lợi thế là nguồn nhân công dồi dào, rẻ nên trong tương lai sẽ thu hút
rất nhiều nhà đầu tư. Mặc khác, dân số tăng đi kèm với trình độ học vấn càng ngày một nâng cao
làm thay đổi lối sống, quan niệm sống, hành vi mua hàng của khách hàng sẽ trở nên phức tạp hơn

điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải đa dạng hóa về chủng loại, nâng cao chất lượng để có thể
đứng vững được trên thị trường.
c. Môi trường kinh tế:
Kể từ khi đổi mới kinh tế nước ta có nhiều biến đổi lớn, lạm phát kiềm chế ở mức thấp. Cơ cấu
kinh tế chuyển dần theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều này làm chi tỷ trọng hàng công
nghiệp và kinh doanh dịch vụ không ngừng tăng nhanh.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2006 ước đạt 800 triệu USD tăng 5,5 % so với cùng kỳ mở ra một cơ
hội lớn cho các doanh nghiệp. Mặt khác, môi trường kinh tế ổn định và tốc độ phát triển đều góp
phần quan trọng trong việc thúc đẩy đời sống con người ngày càng cao lên. Tất cả những vấn đề
trên sẽ tạo một thách thức mới bắt buộc Công ty phải năng động, sáng tạo trong kinh doanh mới
có thể thành công.
d. Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ:
Trang 10

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

Tuy chỉ là Công ty kinh doanh trong Thương Mại và Dịch vụ nhưng sự tác động của môi trường
kỹ thuật công nghệ đối với Công ty không phải là nhỏ, nó thể hiện trên đặc tính, chất lượng các
sản phẩm mà Công ty đang kinh doanh. Giai đoạn đầu thế kỷ XXI là giai đoạn mà sự phát triển
của khoa học kỹ thuật có tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, công cụ cũ không còn
đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Điều này đòi hỏi các Công ty tham gia trong lĩnh vực kinh
doanh phải bám sát được những thay đổi môi trường, mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị để có
thể tìm ra cho mình một cơ cấu kinh doanh hợp lý nhằm đem lại hiệu quả trong lĩnh vực hoạt
động.
e. Môi trường tự nhiên:

Nhìn chung trong nhiều năm gần đây khí hậu toàn cầu thay đổi với tính chất ngày càng phức tạp.
Đây không phải là một vấn đề riêng của nước nào mà đòi hỏi phải có sự hợp tác chung. Khu vực
miền Trung vốn nghèo lại thường xuyên bị thiên tai lũ lụt, điều này cũng một phần nào đó ảnh
hưởng đến cơ cấu sản phẩm đưa vào thị trường cho phù hợp. Vì vậy cần có chính sách ưu đãi đối
với vùng này. Đồng thời phải tìm kiếm thị trường mới để mở rộng hoạt động kinh doanh của
mình. Nhìn nhận thực tế thì đây là một thành phố trẻ, năng động, với số người đang ở độ tuổi lao
động chiếm tỷ lệ lớn với mức sống bình quân trên từng đầu người cao, nên nhu cầu giải trí cũng
phát triển tương đối mạnh.
Môi trường vi mô:
Bao gồm những tác nhân tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh, dịch vụ của Công ty.
a.Nhà cung cấp:
Với loại hình chuyên về giải khát và các loại thức ăn nhẹ thì nhà cung cấp tương đối lớn, tại các
hệ thống siêu thị hay tại các tụ điểm chợ đầu mối, các DN chuyên cung cấp các loại đồ uống đóng
chai, lon…cho ta có nhiều sự so sánh về giá và từ đó có được nhiều lựa chọn tốt nhất. Và đặc biệt
với món lẩu socola thì nguyên liệu ban đầu rất dễ tìm kiếm, quan trọng là có được Batender,
người pha chế.
b.Các trung gian:
Là những cơ sở kinh doanh, hơp tác đầu tư phát triển và hỗ trợ cho Công ty trong việc giao nhận
sản phẩm đến tay công ty và người sử dụng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
+ Trung gian vận chuyển: Chủ yếu là khi thu mua nguyên liệu đầu vào, đối với những lần thu
mua với số lượng lớn thì đa phần là do nhà cung cấp chịu trách nhiệm giao hàng đến tận nơi kịp
thời, đúng nơi, đúng lúc đảm bảo theo dự kiến đã kế hoạch đặt và giao hàng.
+ Trung gian tài chính: Đây là các trung gian cung cấp cho Công ty các nguồn vốn nhằm bổ sung
cho hoạt động sản xuất knh doanh. Nó có thể là Ngân Hàng các nhà tài trợ…
Giới công chúng:
Có khả năng liên quan đến sự thành công của Công ty. Nó bao gồm:
Trang 11

Nhóm 6



ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

+ Giới chính quyền : Tạo điều kiện thuạn lợi cho công ty trong việc mua bán, Đàm phán thương
lượng ….
+ Giới tài chính, ngân hàng, Công ty bảo hiểm: góp phần vào việc giao dịch về tài chính và những
rủi ro liên quan đến việc mua bán hàng hoá.
+ Giới phương tiện truyền thông : Quảng cáo, báo chí…nhằm đưa thông tin hình ảnh về Công ty
tạo niềm tin cho khách hàng
c.Khách hàng: Đối tượng phục vụ chủ yếu là lứa tuổi từ 16-40 tuổi, được chia làm hai nhóm đó
là có thu nhập và chưa có thu nhập nhưng lại có nhu cầu tiêu dùng rất cao. Yếu tố này ảnh hưởng
rất lớn đến việc thành công hay thất bại trong lĩnh vực kinh doanh này. Một khi có được tiếp nhận
của khách hàng thì việc kinh doanh
d.Đối thủ cạnh tranh:
Trong thời điểm hiện nay thì “ Lẩu socola” chưa có đối thủ cạnh tranh về cùng loại sản phẩm
nhưng trên thị trường đang có các món tương tự như: lẩu kem.
2.2 Tiêu chuẩn đánh giá cơ hội thị trường để có thể KSKD:
Cơ hội là một nhóm điều kiện thuân lợi tạo ra nhu cầu cho một sản phẩm dịch vụ mới hay
một doanh nghiệp mới. Hầu hết các công ty được khởi sự theo hai cách:
1.
Tiến hành từ bên ngoài: Là một doanh nhân quyết định khởi sự một
công ty tìm kiếm và nhận biết những cơ hội và sau đó bắt đầu gây dựng doanh nghiệp
của mình
2.
Tiến hành từ bên trong: Là một doanh nhân nhận thức được vấn đề, cơ
hội do lỗ hỏng thị trường tạo ra và quyết định xây dựng doanh nghiệp để điền vào lỗ hỏng này
Bất kể vì cách nào thì cơ hội là yếu tố rất khó phát hiện, việc nhận biết cơ hội kinh doanh
dành cho sản phẩm hay dịch vụ là điều không dễ, nhất là khi nó không chỉ đơn thuần là việc tung

ra những phiên bản mới từ những cái có sẵn. Việc nhận biết cơ hội vừa mang tính khoa học vừa
mang tính nghệ thuật. Doanh nhân phải biết dựa vào bản năng của mình để nhận ra được đâu là cơ
hội đồng thời phải sử dụng những hành động có mục đích và những kỷ năng phân tích của mình
để đóng góp vào quá trình phát hiện ra cơ hội.
Sự thực về các cơ hội vàng còn phức tạp hơn nhiều. Các nhà sáng lập doanh nghiệp và các
nhà quản lý phải xem xét không chỉ một mà nhiều cửa sổ cơ hội cùng một lúc – bao gồm cơ hội
đến từ các khách hàng, đối thủ cạnh tranh, thị trường vốn, sự phát triển công nghệ và chính sách
của Chính phủ. Vấn đề càng khó khăn hơn khi các cửa sổ này có tầm quan trọng khác nhau vào
những thời điểm khác nhau và thường xuyên biến đổi – chúng có khả năng hé lộ một tia sáng
hoặc đe dọa cùng một lúc đóng tất cả các cửa sổ cơ hội lại. Kết quả là các nhà khởi sự doanh
nghiệp phải đoán đúng thời điểm để lọt qua những cánh cửa thực sự quan trọng.
Nói cách khác, để tồn tại và phát triển thì các DN cần phải có khả năng nhạy bén trong việc nắm
bắt những cơ hội kinh doanh, đưa ra thị trường những sản phẩm tốt với giá cả cạnh tranh nhất. Để
làm được điều này, các DN cần phải quản lý và tổ chức hệ thống của mình theo mạng lưới của
những nhà cung cấp, những nhà thầu phụ, những công ty vệ tinh, những nhà cung cấp dịch vụ,
những đối tác kinh doanh và khách hàng.

Trang 12

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

Không có một tiêu chuẩn nào rõ ràng để đánh giá được cơ hội, vì đi kèm với nó luôn là
những rủi ro mà không ai có thể xác định được chính xác. Nhưng các cơ hội kinh doanh tốt luôn
có 4 đặc điểm sau:
1. Chúng tạo ra hay gia tăng giá trị đáng kể cho khách hàng hay người tiêu dùng cuối cùng

2. Chúng tạo ra hay gia tăng giá trị bằng cách giải quyết một vấn đề có ý nghĩa, hay đáp
ứng được một nhu cầu mà KH thực sự mong muốn và họ sẵn sàng chi trả một khoản tiền tương
ứng.
3. Chúng có một thị trường rộng lớn, biên lợi nhuận cao hơn và những đặc tính sinh lợi lớn
cho phép doanh nhân ước tính và truyền thông giá trị bền vững cho các giới hữu quan như các nhà
đầu tư, cổ đông…
4. Chúng phù hợp với nhà sáng lập và nhóm quản lý tại một thời điểm và không gian nhất
định với một cán cân rủi ro và phần thưởng hấp dẫn.
Các tiêu chuẩn đánh giá cơ hội thị trường:
- Thị trường
- Khách hàng
- Lợi ích người sử dụng
- Giá trị tăng thêm
- Chu kỳ sản phẩm
- Cấu trức thị trường
- Tốc độ tang trưởng
- Cấu trúc chi phí
- Thời gian hoàn vốn
- Rào cản thâm nhập
- Kiểm soát vấn đề chi phí, giá cả và phân phối
- Nhóm quản lý, những người chủ chốt, nhóm kinh doanh.

3.Xác định điểm mạnh (lợi thế), điểm yếu ( Bất lợi):
3.1 Phát triển nguồn lực:
Tình hình phát triển nguồn nhân lực luôn là vấn đề quan tâm của mọi tổ chức. Nếu đào tạo là tiến
trình cung cấp và hình thành những kiến thức, kỹ năng và hiểu biết về tổ chức để đáp ứng thực
hiện công việc trong hiện tại. Thì phát triển nguồn nhân lực nhằm chú trọng lên các công việc
trong tương lai của tổ chức. Khi nhân viên thăng tiến hay thay đổi công việc, họ cần có kiến thức
hay kỹ năng mới theo yêu cầu của công việc. Công tác phát triển sẽ giúp họ chuẩn bị sẵn sàng
những kiến thức kỹ năng đó

Trong những năm qua công ty đã cố gắng thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực,
một mặt tuyển mới bổ sung thêm nhân sự nhằm đảm bảo đủ nguồn nhân lực, mặt khác công ty
chú trọng tới đào tạo bồi dưỡng và chuẩn bị nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh doanh.
Chiến lược kinh doanh của Công ty trong tương lai là mở rộng thêm các lĩnh vực kinh doanh khác
nên chính sách phát triển nguồn nhân lực cũng đã được thực hiện theo hướng này.

Trang 13

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

Về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực của công ty như đã phân tích trên đã cho thấy:
chính sách đào tạo của công ty không chỉ tập trung đào tạo cho công việc trước mắt mà còn chú
trọng đến việc đáp ứng cho những công việc trong tương lai. Do đó công ty luôn chủ động trong
việc cung ứng đội ngũ nhân viên có năng lực. Bên cạnh đó với môi trường kinh doanh luôn biến
đổi nên định hướng và mục tiêu của công ty cũng phải thay đổi thể thích ứng với môi trường mới
nhưng công ty vẫn luôn có những kế hoạch phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng với nhu cầu thay
đổi này.
Đối với loại hình kinh doanh về dịch vụ giải khát thì nhân lực không càn nhiều về trình độ
cao, nguồn lực cũng dễ tìm kiếm và bồi dưỡng đào tạo, chủ yếu là nhân viên phục vụ, pha chế, thu
ngân, ngoài ra còn có thêm nhân viên hành chính quản lý về nhân sự và nhân viên kế toán chuyên
về lương bỏng và quyết toán thuế với Nhà nước.
3.2 Phát triển nhóm khởi sự:
Kinh doanh theo nhóm được hiểu là việc hai hoặc nhiều thành viên cùng nhau góp vốn để
kinh doanh, việc đứng ra một mình kinh doanh một mình là việc rất mạo hiểm và mang tính rủi ro
cao. Thường khi khởi nghiệp người ta thích tìm những bạn bè cùng chí hướng. Những bạn bè này

không chỉ là những người góp vốn mà sẽ là những người cùng điều hành công ty. “Một cây làm
chẳng nên non, ba cây chụm lại lên hòn núi cao” một người làm việc sẽ vấp phải nhiều vấn đề khó
khăn, nhưng nhiều người cùng làm việc sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.
Khởi nghiệp theo nhóm giúp bạn có thể phân tán rủi ro vì có nhiều người tham gia cùng
bạn góp vốn, cùng bạn điều hành công ty, mặt khác bạn cũng có thể đầu tư vào nhiều doanh
nghiệp và đảm nhận nhiều vị trí khác nhau. Khởi nghiệp cùng nhóm còn có thể đảm bảo các
nguyên tắc quản trị khi các quyết định kinh doanh, quản trị doanh nghiệp sẽ dựa trên quyết định
của tập thể. Ngoài ra làm việc nhóm sẽ đem lại sự sáng tạo trong sản xuất,kinh doanh vì có sự
tham gia brainstorming - một phương pháp tư duy theo nhóm - của nhiều người.
Khởi nghiệp luôn là hành trình gian nan, vất vả đầy cam go, nếu có những người bạn đồng
hành ở bên cạnh trợ giúp thì con thuyền sẽ đi đúng hướng và mau tới đích hơn là loay hoay một
mình giữa biển cả mênh mông. Mặc dù vậy con thuyền nào cũng đòi hỏi thuyền trưởng cũng như
doanh nghiệp cần có lãnh đạo. Lúc này chúng ta phải quyết đinh xem ai là người sẽ lãnh đạo
doanh nghiệp khởi nghiệp thành công. Người lãnh đạo giỏi sẽ là người đi đầu và xây dựng lên
nhóm làm việc của mình. Họ có nhiều xu hướng, phong cách khác nhau nhưng họ phải có một
điểm chung là điều hành tốt nhóm của mình. Khởi nghiệp với nhóm có điểm tốt nhưng cũng tồn
tại những mặt hạn chế mà chúng ta có thể dễ dàng nhận ra như xung đột về lợi ích khi góp vốn,
quản lý doanh nghiệp, chia lợi nhuận, rút vốn… và những xung đột khác trong quyết định của
doanh nghiệp.
3. Lập ma trận SWOT. Xác định ý tưởng khởi sự kinh doanh:
SWOT là một trong những kỹ năng hữu ích nhất. Nhờ công cụ này, nhà lãnh đạo làm việc
Trang 14

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE


hiệu quả, giảm thiểu stress, cải tiến khả năng quyết định, tối đa hóa hiệu quả cá nhân và còn nhiều
hơn nữa. Phân tích SWOT (SWOT Analysis) là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc xác
định Điểm mạnh và Điểm yếu để từ đó tìm ra được Cơ hội và Nguy cơ.
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định
trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào.SWOT cung cấp một công cụ phân
tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh
doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế
hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm
và dịch vụ…
Điểm mạnh (Strong): Duy trì, xây dựng và làm đòn bảy
Điểm yếu ((Weak): Tìm các phương thức để sửa chữa hoặc để thoát khỏi điểm yếu
Cơ hội (Opportunity): Đánh giá một cách lạc quan
Đe dọa (Theat): Nguy cơ, các rủi ro trở ngại sẽ xảy ra.

-Điểm mạnh (S)
+ Chưa từng có sản phẩm “ Lẩu socola” tại thị
trường Đá Nẵng, là sản phẩm mới lạ, thu hút được
sự quan tâm của người tiêu dùng, tạo thế độc
quyến, là DN đi tiên phong khi đưa ra thị trường
sản phẩm mới.
+ Đội ngủ cổ đông lớn, cùng chí hường và quyết
tâm, tạo được động lực lớn trong quá trình hình
thành và phát triển DN

- Điểm yếu (W)
+ Đây không phải là sản phẩm nhu yếu phẩm,
thiết yếu cho con người. Có nhiều loại hình
giải khát, dịch vụ ăn uống khác mà nhu cầu
con người là luôn muốn tìm đến những điều
mới lạ nên cũng dễ dàng bị các sản phẩm khác

thay thế.
+

- Cơ hội (O)
+ Nền kinh tế tại thị trường Đà Nẵng những năm
gấn đây tăng trưởng mạnh, kéo theo nhu cầu
hưởng thụ, giải trí cũng tăng theo, đây là một cơ
hội cho doanh nghiệp phát triển kinh doanh
+ TP Đà Nẵng là nơi thu hút nhiều dân nhập cư,
khách du lịch, tham quan, và khách nước ngoài về
đây kinh doanh và định cư. Đây là một đối tượng
khách hàng đem lại doanh thu không hề nhỏ.

-Đe dọa (T)
+ Rủi ro từ các yếu tố bên ngoài: như môi
trường tự nhiên, thiên tai hạn hán sẽ ảnh hưởng
đến giá cả nguyên liệu đầu vào
+ Rui ro chọn nhầm đối tác kinh doanh : Về
nhà đầu tư, người góp vốn, nhà cung cấp hay
các đối tác khác cùng hợp tác kinh doanh.
+ Rủi ro về tài chính, về lãi suất tiền vay khi
ngân hàng có sự điều chỉnh về lãi suất.

Chương 2: Lập kế hoạch maketing đề án KSKD
Trang 15

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH


QUÁN LẪU CHOCOLATE

1.Phân tích hành vi người tiêu dùng
1.1 Dự báo nhu cầu :
 Theo số liệu dự báo số dân đà nẵng tính từ năm 2005 đến 2010 vào khoảng 761590 đến 795670
dân trong đó % dân số thành thị vào khoảng 80,1% đến 82,37% và chiếm khoảng 44% là vào độ
tuổi từ 16-40
 Hầu hết ở độ tuổi này nhu cầu ăn uống và giải khát đang tăng cao tại đà nẵng và tập trung nhiều ở
độ tuổi 16-40
 Theo số liệu và nhu cầu ăn uống giải khát tại đà nẵng nhóm quyết định xậy dựng mô hình Quán ăn
– giải khát (Lẩu Socola) phục vụ cho các khách hàng mục tiêu này
1.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng:
 Những yếu tố được chia thành 4 nhóm:
- Văn hóa:
 Hình thức ăn uống giải khát không xa lạ với người tiêu dùng
 Đội ngũ nhân viên phục vụ tận tình, với phương châm khách hàng là thượng đến
 Phục vụ nhu cầu ăn uống cho các tầng lớp tạo cho mọi khách hàng có nhu cầu tiếp cận
 Phục vụ cho các khách hàng xum họp gia đình
- Xã hội:
 Quán ăn tập trung phục vụ cho nhóm tuổi 16-40 nên gồm các thành phần học sinh sinh viên và
những người có quan hệ xã hội cao nên việc biết đến quán ăn càng tăng
 Văn hóa của người việt nam là gia đình có 3 thế hệ ông bà , cha mẹ. con cái nên việc phục vụ cho
nhóm gia đình càng phù hợp
- Cá nhân:
 Phục vụ cho các khách hàng
- Tâm lý:
 Phục vụ nhu cầu ăn uống và giải khát và sự hiện diện của món ăn Lẩu socola đang thịnh hành tại
TPHCM và Hà Nội
 Gía cả phù hợp với nhóm khách hàng

1.3 Phân tích quá trình ra quyết định:
 Nhu cầu ăn uống giải khát hiện đang tăng mạnh tại đà nẵng đặc biệt là sự hiện diện của món ăn
vẫn còn lạ ở Đà Nẵng
 Mùi vị và công dụng của socola
 Khách hàng biết đến quán ăn qua các chương trình quảng cáo
 Được sụ giới thiệu từ thành viên trong gia đình và từ bạn bè
 Sự hiếu kỳ về món ăn lạ Lẩu Socola
2.Xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm:
2.1 Phân đoạn thị trường: Tập trung ở thị trường có người tiêu dùng ở nhóm tuổi 16-40 : Trường
học, các tuyến đường có lưu lượng người cao gần trung tâm thành phố
2.2 Đánh giá thị trường phân khúc: Thị trường mục tiêu là Tuyến đường Lê Lợi gần trường học
Phan Châu Trinh
2.3 Định vị sản phẩm:
 Phân tích môi trường Marketing:
 Môi trường vĩ mô:
- Môi trường kinh tế : Thành phố Đà nẵng là một trong những thành phố có nền kinh tế khá phát
triển, đời sống người dân ngày được nâng cao về những nhu cầu về sinh hoạt đời sống , kinh
tế…Đăc biệt là nhu cầu ăn uống giải khát
- Môi trường chính trị, pháp luật: Đà nẵng là môt trong những thành phố được coi là có an ninh
chặt chẽ ổn định tạo niềm tin cho các doanh nghiệp hoạt động
Trang 16

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE



-

Môi trường văn hóa xã hội: Văn hóa xã hội phong phú, người dân luôn tích cực và năng động
Môi trường KHCN: KHCN phát triển tạo điều kiện cho việc sản xuất và hoạt động kinh doanh
Môi trường vi mô:
Các vật liệu để sản xuất sản phẩm và các loại nước uống đạ dang đảm bảo cho việc cung cấp đầy
đủ và chất lượng
- Số lượng người tiêu dùng về nhu cầu ăn uống giải khát lớn và sự năng động hiếu kỳ món ăn lạ
Lẩu socola
- Đối thủ cạnh tranh: Hiện trên địa bàn Đà nẵng thủ cạnh tranh về món Lẩu socola, nhưng chỉ có
đối thủ cạnh tranh về giải khát và Lẩu kem. Nhưng lẩu kem mang tính chất đơn thuần là món
kem không đa dạng trong món ăn nên thuận lợi cho việc cạnh tranh về món ăn Lẩu socola.
 Tiêu thức định vị:
 Định vị theo loại sản phẩm: Đem lại nhu cầu giải khát và món lẩu socola đang được ưa chuông ở
Hà Nội
 Định vị theo giá : không tập trung nhiều về giá vì nhu cầu giải khát giá cả không xa lạ, và phục
vụ cho khách hàng thu nhập trung bình trở lên, chi phí cho sp Lẩu Socola không tốm kém
 Biểu đồ định vị:
Khác biệt
Lẩu socola
8
Lẩu socola
Lẩu kem
6
Lẩu kem

2
0
20vnd
60vnd

Giá
4 Xậy dựng chính sách maketing:
 Định hướng:
- Phân tích về nhu cầu ăn uống giải khát giờ đang phát triển
- Phân tích về món Lẩu socola:
 Về điểm mạnh: Hiểu biết về món ăn, có đội ngũ cổ động có kinh nghiệm và khả năng kinh
doanh
 Về điểm yếu: thông tin chi tiết về món ăn chưa biết nhiều
 Về cơ hội: nhu cầu quán ăn giải khát đang tăng cao và món ăn lẩu socola đang được ưa
chuông và chưa có mặt tại đà nẵng nên đối thủ cạnh tranh trong thời gian ngắn chưa có
 Về rủi ro: : Người tiêu dùng tại DN chưa biết nhiều về món ăn
Từ các phân tích trên chúng tôi quyết định chiến lược chỉ đầu tiên phục vụ giải khát và cho
khách hàng biết đến món Lẩu Socola và những thông tin về chúng qua hình thức giải khát
 Áp dụng maketing:

Trang 17

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

THỰC ĐƠN
 Lẫu Socola
Nhỏ 60.000/2 người
Lớn
90.000/4 người
 Nước ép

- Cam
32.000
- Táo
32.000
- Bưởi
32.000
- Dưa hấu
32.000
- Dâu
32.000
 Café
- Café đen
- Café sữa tươi
- Capuchino
 Sinh tố Socola
- Socola dừa xay
- Socola bơ xay
 Sinh tố trái cây
- Sinh tố kem bơ
- Sinh tố đu đủ
- Sinh tố Sampuche
 Trà
- Lipton chanh
- Lipton gừng
 Nước uống giải khát
- Pepsi
- Cocacola
- Nước suối



Trang 18

18.000
22.000
38.000

- Café đen Sài Gòn
- Café sữa Sài Gòn
- Cacao sữa nóng

22.000
24.000
25.000

30.000
28.000
28.000

- Sinh tố chanh
- Sinh tố dâu
- Sinh tố mãn cầu

28.000
28.000
28.000

15.000
15.000

- Lipton dâu

- Lipton 3 màu

15.000
18.000

32.000
32.000

10.000
10.000
8.000

Chính sách sản phẩm
Chính sách chất lượng về các loại nước và món ăn. Đặc biệt là món lẩu socola
Đa dạng hóa hình thức giải khát và món ăn nhẹ
Thúc đẩy các hoạt động trước và sau bán hàng
Chính sách giá:
Phân định giá phù hợp với người tiêu dùn
Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH
-

5

Trang 19

QUÁN LẪU CHOCOLATE


Áp dụng chiến lược điều chỉnh giá
Hình thức khuyến mãi cho khách hàng

 Chính sách phân phối:
- Bán hàng trực tiếp tại mặt bằng quán
- Hình thức giao hàng tận nơi cho khách hàng
 Chính sách truyền thông cổ động:
- Truyền thông cổ động qua tờ rơi, truyền miệng
Lập kế hoạch Marketing khi công việc kinh doanh đi vào hoạt động:
 Tập trung vào quảng cáo áp dụng chính sách marketing để người tiêu dùng biết đến quán ăn
cùng với hình thức giảm giá
 Xây dựng các chương trình giải trí nhẹ nhằm thu hút khách
 Đa dạng hóa món ăn nhằm gây cảm giác mới mẻ cho khách hàng
 Các chương khuyến mãi vào nhưng ngày lể, tết

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

Chương 3: Lập kế hoạch sản xuất cho đề án khởi sự kinh doanh
1. Dự báo nhu cầu thị trường trong vòng 12 tháng:
Dự báo nhu cầu
ĐVT: Khách hàng
Số lượng khách hàng bình quân dự tính/ngày:
50KH/ngày x 30 ngày = 1.500 KH/tháng
Tháng
1

2
3
4
5
6
7
Bình quân
1000 1000 1000 1500 1500 1500 2000
tháng
Bình quân
33
33
33
50
50
50
67
ngày

8

9

10

11

12

2000 2000 2500 2500 2500

67

67

83

83

83

2. Cấu trúc sản phẩm:
Doanh nghiệp hoạt động theo mảng ẩm thực giải trí, đánh mạnh vào lĩnh vực nước giải khát.
Các sản phẩm dự kiến của quán gồm các món chủ đạo: Lẫu Socola và kèm theo các loại nước giải
khát khác như là café, kem, nước ép trái cây các loại …
Thành phần chính làm nên sản phẩm:
- Lẫu Socola gồm:
+ Bánh quy + quế
+ Kem
+ Socola lỏng
+ Trái cây
- Café: bột café, sữa, đường
- Các loại nước giải khát (nước ngọt, nước suối…)
- Nước ép trái cây: trái cây các loại…

Trang 20

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH


QUÁN LẪU CHOCOLATE

THỰC ĐƠN
 Lẫu Socola
Nhỏ 60.000/2 người
Lớn
90.000/4 người
 Nước ép
- Cam
32.000
- Táo
32.000
- Bưởi
32.000
- Dưa hấu
32.000
- Dâu
32.000
 Café
- Café đen
- Café sữa tươi
- Capuchino
 Sinh tố Socola
- Socola dừa xay
- Socola bơ xay
 Sinh tố trái cây
- Sinh tố kem bơ
- Sinh tố đu đủ
- Sinh tố Sampuche

 Trà
- Lipton chanh
- Lipton gừng
 Nước uống giải khát
- Pepsi
- Cocacola
- Nước suối

18.000
22.000
38.000

- Café đen Sài Gòn
- Café sữa Sài Gòn
- Cacao sữa nóng

22.000
24.000
25.000

30.000
28.000
28.000

- Sinh tố chanh
- Sinh tố dâu
- Sinh tố mãn cầu

28.000
28.000

28.000

15.000
15.000

- Lipton dâu
- Lipton 3 màu

15.000
18.000

32.000
32.000

10.000
10.000
8.000

2.1 Nguồn cung cấp:
-

Trang 21

Nguyên vật liệu chính:
+ Socola, bột café là mặt hàng dễ bảo quản và cần có số lượng dự trữ nên sẽ được nhập
hàng theo tuần.

Nhóm 6



ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

-

QUÁN LẪU CHOCOLATE

+ Kem, trái cây là mặt hàng khó bảo quản và cần có độ tươi nên sẽ được nhập theo từng
ngày để trái cây có được độ tươi ngon, chất lượng, kem còn được hương vị thơm ngon
riêng của nó.
Nguyên liệu phụ: bánh, các loại nước đóng chai, đường, sữa là mặt hàng dễ bảo quản và
cần có lượng hàng dự trữ nên DN sẽ nhập hàng theo tuần.
Ly tách,bàn ghế và các vật dụng máy moc phục vụ việc pha chế: sẽ đc mua từ ban đầu tùy
vào tài chính doanh nghiệp ,mẫu mà ,chất lượng .Mua sắm những vật dụng này chỉ một lần

2.2 Khả năng doanh nghiệp:
Tài chính: Doanh nghiệp có vốn thành lập 500.000.000VNĐ có cổ phần từ 07 thành viên. Mới
ban đầu thành lập cần phải tìm mặt bằng, thiết kế quán, mua sắm bàn ghế, các dụng cụ phục vụ
việc chế biến sản phầm nên số lượng vốn còn lại rất hạn chế.
Kho bãi: số lượng hàng nhập theo tuần với số lượng không nhiều nên chỉ cần khoảng không
gian nhỏ 26m2 để bảo quản nguyên vật liệu, các chất phụ gia và dụng cụ. Có thể tận dụng khoảng
không gian trống trong khu vực bếp để làm nơi lưu trữ nguyên vật liệu.

2.3 Nhu cầu thị trường dự báo:
Thời gian đầu mới khai trương quán nên lượng khách hàng sẽ có phần hạn chế ở số lượng
,việc thu mua nguyên liệu sẽ ước chừng theo số lượng dự kiến .Thời gian dự kiến là 3 tháng đầu .
Bắt đầu từ tháng 4 trở đi thì mọi công việc có thể sẽ đi vào quỹ đạo ổn định, lúc bấy giờ chắc
chắn sẽ có một lượng khách hàng nhiều thêm. Nếu theo số lượng sản phẩm tăng thì ,việc nhập
nguyên vật liệu sẽ nhiều hơn. Có thể sẽ chuyển hướng lấy nguyên liệu từ các nhà máy sản xuất
nguyên liệu không qua trung gian các đại lý phân phối. Để tiếp kiệm chi phí và hàng chất lượng
hơn.


3. Lựa chọn nhà cung cấp:
Nguyên vật liệu chính là socola sẽ được nhập từ các nhà cung cấp bán sĩ tại các trung tâm
thương mại như Bình Tây, Nguyên Lợi tại TP.HCM.
Café sẽ chọn nhãn hiệu Café Long là nhà cung cấp nguyên liệu bột café.
Đường, sữa, bánh: lấy từ đại lý. Doanh nghiệp sẽ lựa chọn các nhà cung cấp là các đại lý bán
sĩ vì lấy từ đây sẽ được lấy giá mềm hơn và chất lượng sẽ tốt hơn.
Khi lựa chọn các nhà cung cấp các nguyên vật liệu ,chất phụ gia và các loại nước uống giải
khát kèm theo. Tiêu chí hàng đầu là chất lượng và giá cả. Thời gian đầu mới thành lập nên số
lượng dự đoán mua còn hạn chế .

4. Thiết lập hệ thống Logistic:
Thiết lập chỗ để trang thiết bị dụng cụ, chỗ dự trữ nguyên vật liệu hợp lý để phục vụ việc sản
xuất sản phẩm một cách tốt nhất.
Nhân lực: phải có người chế biến sản phẩm và người đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Đội ngũ nhân viên sẽ được tuyển chọn và đào tạo một cách bài bản để phục vụ khách hàng một
cách tốt nhất.

5. Bố trí sản xuất:
Trang 22

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

5.1 Lựa chọn địa điểm:
Doanh nghiệp dự kiến sẽ thuê mặt bằng kinh doanh tại góc ngã tư Lê Lợi và Hải Phòng nối

dài. Diện tích mặt bằng khoảng 200m2 gồm 2 tầng. Trong đó khu vực tầng 1 sẽ được thiết kế để
làm khu vực chế biến sản xuất, khu vực trưng bày sản phẩm mẫu để khách hàng có thể ngắm nhìn
và lựa chọn những mẫu mà mình ưa thích, khu vực trống còn lại sẽ đặt một số bộ bàn ghế để phục
vụ thực khách. Tại khu vực tầng 2 sẽ dành một phần làm phòng nghĩ cho nhân viên và khu vực
còn lại sẽ được dùng để đặt bàn ghế phục vụ việc kinh doanh.

5.2 Bố trí sản xuất:

Lập kế hoạch tiến độ sản xuất:
Trang 23

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

_Giai đoạn 1:
+Mua sắm các trang thiết bị phục vụ sản xuất như : ly tách ,muỗng ,bàn ghế ,máy
xay,máy ép.tủ lạnh,……
+Nhập các nguyên vật liệu, chất phụ gia theo dự đoán .
+Tuyển nhân viên phục vụ bàn, phụ bếp, bếp chính sẽ thực hiện pha chế thức uống
phân công theo ca làm việc
+Trang trí, thiết kế khu vực pha chế và là nơi để nguyên vật liệu dự phòng .
_Giai đoạn 2 :
+Các trang thiết vị đã có sẵn để phục vụ việc sản xuất
+Nguồn nhân lực đã được tuyển dụng, khâu pha chế các sản phẩm sẽ được làm theo
một công thức nhất định. Thời gian làm việc sẽ được quản lý phân chia.
+Nguyên vật liệu, chất phụ gia đưa vào sản xuất dự kiến sẽ nhập theo hàng tuần,tùy

theo số lượng sản xuất. Nếu số lượng vượt mức dự đoán thì việc nhập hàng linh động. Số
lượng nguyên vật liệu cần mua sẽ do bếp trưởng quản lý và báo cáo lại với quản lý khi có
nhu cầu mua thêm,hay bổ sung thêm những vật dụng gì cho qua trình sản xuất.

Trang 24

Nhóm 6


ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

QUÁN LẪU CHOCOLATE

CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ ÁN KHỞI
SỰ
1.Phân tích công viêc doanh nghiệp khởi sự:
1.1 Mô tả công việc của quản lí chung:


Làm việc dưới sự chỉ đạo của chủ quán



Lập kế hoạch sản xuất rồi báo cáo cho chủ quán



Hiểu rõ tính năng,thuộc tính sản phẩm của quán




Tiếp xúc với khách hàng ,ghi nhận toàn bộ thong tin khách hàng phản ánh



Trực tiếp hối thúc chỉ đao cho các bộ phận dưới làm việc cho hiệu quả



Nhân khiếu nại của khách hàng về chất lương sản phẩm



Giao dịch tiềm kiếm nhu cầu của khách hàng



Cập nhật kiến thức của các sản phẩm cạnh tranh



Phát triển công việc kinh doanh đã được giao.



Khéo léo có ý tưởng sáng tạo ra mẫu sản phẩm đặc trưng

Bộ phận pha chế



Làm việc dưới sự chỉ đạo của quản lí



Tiếp nhận đơn hàng từ nhân viên phục vụ



Có khả năng làm việc nhóm



Tinh thần trách nhiệm cao



Bảo quản tốt công cụ,đồ dung của bộ phận



Tổng kết số liệu tồn kho và báo cho quản lí hàng ngày

Bộ phận phục vụ

Trang 25



Làm việc dưới sự chỉ đạo của quản lí




Trực tiếp phục vụ khách hàng



Hiểu rõ đươc nhu cầu của khách hàng quen thuộc



Lịch sự,nhã nhặn,khéo kéo



Tinh thần làm việc nhóm cao



Phải biết lắng nghe nếu khách hàng phàn nàn



Luôn tươi cười phục vụ khách hàng phải chu đáo



Năng động,có nhuyệt huyết trong công việc
Nhóm 6



×