Tải bản đầy đủ (.docx) (163 trang)

Đánh giá tác động môi trường cải tạo và nâng cấp bãi rác Bảo Yên, Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 163 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
==================

B¸O C¸O

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP KHU XỬ LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT HỢP VỆ SINH HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH
LÀO CAI
ĐỊA ĐIỂM: HUYỆN BẢO YÊN – TỈNH LÀO CAI

Lào Cai, 2016


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
==================

B¸O C¸O
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP KHU XỬ LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT HỢP VỆ SINH HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH
LÀO CAI
ĐỊA ĐIỂM: HUYỆN BẢO YÊN – TỈNH LÀO CAI

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

Lào Cai, 2016

ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TƯ VẤN




Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

MỤC LỤC

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

iii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BCL
BOD
BTC
BTCT
BTNMT
BXD
COD
CTNH
CTR
HTXLNT
KH
NĐ-CP

UBND
UBMTTQ
PCCC
PL

QCVN
TCVN
TT

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:


Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

Bãi chôn lấp
Nhu cầu ôxi sinh hoá
Bộ tài chính
Bê tông cốt thép
Bộ tài nguyên môi trường
Bộ xây dựng
Nhu cầu oxi hoá học
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn thông thường
Hệ thống xử lý nước thải
Kế hoạch
Nghị định của chính phủ
Ủy ban nhân dân
Ủy ban mặt trận tổ quốc
Phòng cháy chữa cháy
Phân loại
Quyết định
Quy chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam
Thông tư

iv


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”


DANH MỤC BẢNG

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

v


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

DANH MỤC HÌNH VẼ

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

vi


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ DỰ ÁN
Rác thải gây ô nhiễm môi trường đang là vấn đề ngày càng bức xúc không
chỉ ở các đô thị, thành phố lớn mà ngay cả đối với các vùng nông thôn. Trong
những năm qua, việc thu gom, xử lý rác thải ở nông thôn vẫn còn mang tính tự
phát, chưa được quan tâm, đầu tư nên ô nhiễm môi trường do rác thải nhiều nơi đã
ở mức báo động. Và đây cũng đang là vấn đề môi trường được nhà nước cùng với

các cấp, các ngành rất quan tâm.
Trong những năm gần đây, kinh tế huyện Bảo Yên nói riêng và tỉnh Lào Cai
nói chung đã có những bước phát triển đáng kể, cùng với quá trình phát triển kinh
tế và sự phát triển dân số ngày càng tăng đã làm cho lượng rác thải ra môi trường
ngày càng lớn. Rác thải sinh hoạt trên địa bàn trung tâm huyện Bảo Yên cần xử lý
bao gồm cả rác thải phát sinh từ các hộ dân, rác thải sinh hoạt từ các cơ sở y tế, phế
thải xây dựng… UBND huyện Bảo Yên đã giao cho Đội môi trường Bảo Yên đảm
nhận việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải cho địa bàn trung tâm huyện Bảo
Yên. Tuy nhiên, lượng rác này mới chỉ được thu gom và xử lý một phần tại bãi rác
của huyện. Phần còn lại vẫn bị đổ bỏ bừa bãi ra các khu vực công cộng, đường, hay
đổ bỏ trong vườn nhà… gây ảnh hưởng đến môi trường sống và mỹ quan. Mặt
khác, bãi rác của huyện Bảo Yên trước đây được xây dựng chưa theo đúng tiêu
chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh mà đơn thuần chỉ là bãi chứa rác lộ thiên, không có
các biện pháp xử lý gây ô nhiễm môi trường, đồng thời lại đã quá tải trong thời gian
dài nên tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra tương đối nghiêm trọng ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe con người và môi trường. Hiện tại, bãi chôn lấp rác thải tập trung
của huyện thuộc đối tượng cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết
định số 1942a/QĐ-UBND ngày 10/7/2014 của UBND tỉnh Lào Cai về việc phê
duyệt danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý
trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Việc giải quyết chất thải đang trở thành mối quan tâm sâu
sắc tại tỉnh Lào Cai nói chung và tại huyện Bảo Yên nói riêng, để đảm bảo cân bằng
sinh thái cho sự phát triển lâu dài và bền vững.
Chính từ những nhu cầu, tình hình thực tế trên, ngày 19/3/2015, UBND tỉnh
Lào Cai đã đồng ý chủ trương giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường là Chủ đầu tư
đối với việc nâng cấp, cải tạo bãi rác hợp vệ sinh tại huyện Bảo Yên tại Văn bản số
971/UBND-TH.
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện
Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” là thực sự cần thiết và cấp bách, cần phải được thực hiện
ngay trong giai đoạn hiện nay để duy trì việc nhận rác của toàn huyện trong thời
Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

gian 10 năm đến 15 năm tới, giải quyết các vấn đề bức xúc về ô nhiễm môi trường,
đáp ứng được yêu cầu phát triển của khu vực, nâng cao khả năng bảo vệ sức khỏe
cộng đồng, tránh nguy cơ lan truyền bệnh dịch ra diện rộng.
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo
Yên, tỉnh Lào Cai” do UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt.
1.3. Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Dự án được thực hiện phù hợp với định hướng phát triển KT-XH của huyện
Bảo Yên (nằm trong đất quy hoạch khu xử lý rác thải của huyện), và phù hợp với
quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030 được phê duyệt tại Quyết định số 2547/QĐ-UBND ngày 10/9/2014 của
UBND tỉnh Lào Cai.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
a. Văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực Môi trường
- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 23/06/2014;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về quản
lý chất thải rắn;
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải
và phế liệu;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 26/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung
quanh và tiếng ồn;
- Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

8


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

-

-

trường về việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa;
Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất;
Thông tư số 33/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất;
Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường;
Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quản lý chất thải nguy hại;
Thông tư số 64/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
b. Văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực Xây dựng

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý
chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng.
c. Các văn bản khác
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng 01 năm 2001

của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường và Bộ Xây dựng về “Hướng dẫn các
quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận
hành bãi chôn lấp chất thải rắn”;
- Quyết định số 64/2003/QĐ – TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng”;
- Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính
phủ về việc “Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và
Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

9


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

-

-

-

-

-

-

-


định hướng đến năm 2020” do Thủ tướng Chính phủ ban hành;
Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 04 năm 2008 của Thủ tướng Chính
phủ “Về việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sách Nhà nước nhằm xử lý triệt
để, khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho một số đối tượng
thuộc khu vực công ích”;
Quyết định số 130/2012/QĐ-UBND ngày 18/05/2012 của UBND tỉnh Lào Cai ban
hành Quy định một số trình tự, thủ tục đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
đông môi trường, cam kết BVMT và đề án BVMT trên địa bàn tỉnh Lào Cai;
Quyết định số 4519/BTNMT-TCMT ngày 6/11/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc triển khai thực hiện Quyết định số 1788/QĐ-TTg;
Quyết định số 4416/UBND-CT ngày 13/11/2013 của UBND tỉnh Lào Cai về việc
triển khai thực hiện Quyết định 1788/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 của Thủ tướng
Chính phủ;
Quyết định số 2547/QĐ-UBND ngày 10/9/2014 của UBND tỉnh Lào Cai về việc
Phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030;
Quyết định số 1942a/QĐ-UBND ngày 10/7/2014 của UBND tỉnh Lào Cai về việc
phê duyệt danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý
trên địa bàn tỉnh Lào Cai;
Quyết định số 2020/QĐ-UBND ngày 21/07/2014 của UBND tỉnh Lào Cai về việc
Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình: Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải
sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai;
Văn bản số 971/UBND-TH ngày 19/3/2015 của UBND tỉnh Lào Cai về việc đầu tư
thực hiện dự án cải tạo, nâng cấp bãi rác hợp vệ sinh tại Bảo Thắng và Bảo Yên.
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- Tiêu chuẩn xây dựng số 261:2001 - Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn;
- Tiêu chuẩn TCVN 5208-91: “Kỹ thuật an toàn trong lao động”;
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ Xây dựng ban hành theo quyết định số

682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996;
- QCVN 25:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn
lấp chất thải rắn;
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 30:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải công
nghiệp;
- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh;
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuần kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của một số kim loại nặng trong đất;
Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
- QCVN 61-MT:2016/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn
sinh hoạt;
- Các tiêu chuẩn Nhà nước về môi trường.
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp, tạo lập
- Số liệu về khí tượng, khí hậu, đặc điểm địa hình, địa chất công trình khu vực huyện
Bảo Yên, tỉnh Lào Cai;
- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Yên Sơn, huyện Bảo Yên, năm 2015;

- Báo cáo dự án;
- Thuyết minh thiết kế cơ sở;
- Hồ sơ bản vẽ thiết kế cơ sở;
- Tổng mức đầu tư dự án;
- Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 và tầm
nhìn đến năm 2030.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1. Tổ chức thực hiện
 Cơ quan chủ trì thực hiện báo cáo ĐTM
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LÀO CAI
Địa chỉ: Tầng 5, khối VII, Đại lộ Trần Hưng Đạo, phường Nam Cường, TP
Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Đại diện: Ông Nguyễn Thành Sinh

Chức vụ: Giám đốc

Điện thoại: 020.3821207

Fax: 020.3826183

 Cơ quan tư vấn thực hiện báo cáo ĐTM
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Đại diện:

Ông Trần Nguyễn Trung

Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: số nhà 53 đường Nguyễn Ngọc Nại, phường Khương Mai, Q. Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội.

Điện thoại: 04.35665004

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

Fax: 04.35658775

11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
T
T
1

Họ tên

Chuyên môn

Trần Nguyễn Trung Kỹ sư MT

2

Lê Văn Huấn

3


Phạm Thị Hà

Cử
nhân
Khoa học môi
trường
Cử
nhân
Khoa học môi
trường
Cử
nhân
Khoa học môi
trường

4

Phạm Văn Đức

5

Nguyễn Hồng Trà

Kỹ sư nông
học

Nguyễn Minh Nhật

Thạc sỹ Quản
lý môi trường


6

Đơn vị
Công ty Cổ phần
vấn Tài nguyên
Môi trường
Công ty Cổ phần
vấn Tài nguyên
Môi trường
Công ty Cổ phần
vấn Tài nguyên
Môi trường
Công ty Cổ phần
vấn Tài nguyên
Môi trường
Công ty Cổ phần
vấn Tài nguyên
Môi trường
Công ty Cổ phần
vấn Tài nguyên
Môi trường

Nội dung
phụ trách

Chữ ký


và Chủ trì


Thành viên

tham gia

Thành viên

tham gia

Thành viên

tham gia

Thành viên

tham gia

Thành viên

tham gia

3.2. Trình tự thực hiện
- Bước 1: Lập và thông qua đề cương chi tiết của báo cáo
- Bước 2: Nghiên cứu tổng hợp các tài liệu đã có
+ Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án (bao gồm thuyết minh và thiết kế
cơ sở).
+ Các tài liệu, thông tin liên quan thu thập được.
+ Kết quả khoan khảo sát địa chất công trình.
- Bước 3: Thu thập số liệu, điều tra khảo sát thực tế khu vực thực hiện dự án, đo
đạc, lấy mẫu và phân tích

+ Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự
án.
+ Sử dụng các thiết bị thí nghiệm, khảo sát đo đạc, lấy mẫu, phân tích đánh giá hiện
trạng môi trường tại khu vực dự án.
+ Điều tra xã hội học: Đoàn cán bộ khảo sát tiến hành tham khảo ý kiến của Uỷ ban
nhân dân, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án và tổ chức họp tham vấn
cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án.
- Bước 4: Phân tích xử lý số liệu, viết báo cáo
+ Phân tích và xử lý số liệu về hiện trạng môi trường khu vực dự án.
+ Trên cơ sở số liệu nhận được, tiến hành nhận dạng và dự báo mức độ gây ô nhiễm,
đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
+ Tổng hợp số liệu, soạn thảo báo cáo.
+ Tổ chức hội thảo và xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia, chỉnh sửa và hoàn
chỉnh báo cáo sau hội thảo.
Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

+ Trình báo cáo ĐTM xin thẩm định tại cơ quan có thẩm quyền.
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4.1. Các phương pháp ĐTM
- Phương pháp 1 – Phương liệt kê: Phương pháp liệt kê là phương pháp rất hữu
hiệu để chỉ ra các tác động và có khả năng thống kê đầy đủ các tác động cần chú ý
trong quá trình đánh giá tác động của dự án. Phương pháp liệt kê có ưu điểm là đơn

giản, dễ thực hiện và kết quả khá rõ ràng. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có mặt
hạn chế đó là không thể đánh giá được một cách định lượng cụ thể và chi tiết các
tác động của dự án. Vì thế phương pháp liệt kê thường chỉ được sử dụng trong các
báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ, từ đó khoanh vùng hay giới hạn phạm
vi các tác động cần đánh giá (phương pháp này được áp dụng để liệt kê đầy đủ các
nguồn gây tác động đến dự án… được thể hiện ở phần chương 3).
- Phương pháp 2 – Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp này được thực hiện
dựa vào các hệ số ô nhiễm đã được các tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới hay tổ
chức Y tế Thế giới) xây dựng và khuyến cáo áp dụng để tính toán nhanh tải lượng
hoặc nồng độ của một số chất ô nhiễm trong môi trường. Phương pháp này có ưu
điểm là cho kết quả nhanh và tương đối chính xác về tải lượng và nồng độ một số
chất ô nhiễm. Phương pháp này được sử dụng trong phần “đánh giá các tác động
môi trường của dự án” (chương 3).
- Phương pháp 3 – Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để đánh giá các tác
động của dự án trên cơ sở so sánh, đánh giá với các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy
chuẩn Việt Nam về môi trường đối với các thành phần môi trường không khí, nước,
đất, tiếng ồn… Phương pháp này được áp dụng trong phần hiện trạng môi trường và
phần đánh giá tác động môi trường dự án (chương 2 và chương 3 của báo cáo).
- Phương pháp 4 – Phương pháp ma trận môi trường: Phương pháp này là liệt kê
đồng thời các hoạt động của dự án với danh mục các nhân tố môi trường có thể bị
tác động. Kết hợp các liệt kê này dưới dạng hàng và cột, ta được ma trận môi
trường. Từ đó cho thấy rõ hơn mối quan hệ nhân – quả giữa các hoạt động của dự
án với các nhân tố môi trường bị tác động xẩy ra một cách đồng thời trong các ô
của ma trận. Tùy theo cách sử dụng, mà có thể chia ma trận môi trường thành một
số loại sau: ma trận đơn giản, ma trận theo bước, ma trận định lượng (Chương 3
của báo cáo).
- Phương pháp 5 – Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia là phương pháp
thu thập và xử lý những đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia
giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học – kỹ thuật hoặc sản xuất.
4.2. Các phương pháp khác

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

13


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

- Phương pháp 1 – Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu: Để phục vụ nội dung báo
cáo ĐTM, phương pháp thu thập số liệu được sử dụng là phương pháp thu thập số
liệu từ tài liệu tham khảo. Phương pháp này dựa trên nguồn thông tin thu thập được
từ những tài liệu tham khảo do chủ dự án cung cấp và các nguồn tài liệu chính
thống khác để xây dựng cơ sở luận cứ nhằm chứng minh các giả thuyết. Cùng với
việc thu thập số liệu, báo cáo ĐTM kế thừa có chọn lọc các thông tin, số liệu sẵn có
từ các tài liệu tham khảo cùng với các số liệu điều tra thực địa để hoàn thiện báo
cáo. Phương pháp này được sử dụng xuyên suốt các nội dung của báo cáo ĐTM.
- Phương pháp 2 – Khảo sát, lấy mẫu hiện trường và phân tích phòng thí nghiệm:
Phương pháp này nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường
không khí, môi trường nước, môi trường đất, tiếng ồn, rung, chất thải rắn và chất
thải nguy hại tại khu vực thực hiện dự án. Chủ đầu tư phối hợp cùng với đơn vị tư
vấn đã tiến hành khảo sát thực địa và lấy mẫu phân tích, vị trí điểm lấy mẫu và kết
quả phân tích được thể hiện trong phần “hiện trạng các thành phần môi trường”
(chương 2).

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

14



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN
Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên,
tỉnh Lào Cai.
1.2. CHỦ DỰ ÁN
Chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Địa chỉ: Tầng 5, khối VII, Đại lộ Trần Hưng Đạo, phường Nam Cường, TP
Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Đại diện: Ông Nguyễn Thành Sinh

Chức vụ: Giám đốc

Điện thoại: 020.3821207

Fax: 020.3826183

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Địa điểm: Dự án thuộc thôn Bản Mạ 2, xã Yên Sơn, huyện Bảo Yên, tỉnh
Lào Cai. Vị trí của dự án phù hợp với quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn
tỉnh Lào Cai đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Công trình có vị trí tiếp giáp như
sau:
- Phía Đông tiếp giáp với khu vực trồng lúa nương và đồi núi;
- Phía Bắc tiếp giáp với khu vực đồi đất chủ yếu trồng sắn và ngô; cách khu dân cư
gần nhất thuộc bản Lự khoảng 550m;

- Phía Nam tiếp giáp với khu vực đồi núi thấp; cách khu dân cư gần nhất thuộc bản
Múi Một khoảng 600m.
- Phía Tây tiếp giáp với khu vực đồi trồng cây công nghiệp ngắn ngày: sắn và ngô.

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

15


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

Tọa độ khống chế của công trình như sau:

 Hiện trạng hệ thống sông ngòi, ao hồ
Trong khu vực, về phía Đông dự án có một suối (khe) nhỏ chảy qua, bắt đầu
từ khu vực bản Lự qua khu vực dự án và vào khu vực trồng lúa nương (phía Đông
Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

Nam dự án). Ngoài ra, phía Tây khu vực dự án, cách dự án khoảng 600m là khe
Múi, bắt nguồn từ phía khu vực đồi núi phía trong, chảy theo hướng Đông Nam –
Tây Bắc về phía bản Mạ 2 - thị trấn Phố Ràng.

 Hiện trạng hệ thống giao thông
Hệ thống giao thông khu vực cũng khá phát triển. Chạy qua khu vực dự án
về phía Tây Bắc là đường Quốc Lộ 279. Khoảng cách từ khu vực dự án tới đường
Quốc lộ 279 vào khoảng 1,8km, tới thị trấn Phố Ràng khoảng 5,8km. Tuyến đường
từ Quốc lộ 279 đi vào bãi rác dài khoảng 1,8km, đường rộng khoảng 3m nhưng mặt
đường rất xấu, nhiều đoạn bị xói mòn, sạt lở; với hiện trạng tuyến đường này các
phương tiện vận chuyển như ô tô, xe cải tiến gần như không di chuyển được vào tới
khu vực dự án. Do vậy, khi thực hiện dự án, phải tiến hành nâng cấp tuyến đường
này nhằm phục vụ quá trình thi công cũng như vận hành bãi rác sau này.
 Hiện trạng sử dụng đất
Đất xây dựng dự án “Cải tạo, nâng cấp, khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ
sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” với tổng diện tích 32.000m2 nằm trong đất quy
hoạch thành khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Hiện tại phần diện tích quy hoạch thực
hiện dự án đang cho người dân trồng sắn, ngô và một số cây công nghiệp ngắn ngày
khác.
 Hiện trạng các đối tượng kinh tế, xã hội
Khu vực đặt bãi rác được nằm bao quanh bởi các đồi đất. Khu vực bãi cách
khu dân cư tập trung gần nhất thuộc bản Lự khoảng 550m về phía Bắc; giáp khu
dân cư tập trung bản Múi Một khoảng 600m về phía Nam. Trong phạm vi dự án
không có công trình văn hóa, di tích lịch sử.
 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
- Cấp điện: được lấy từ hệ thống cấp điện chung của khu vực.
- Cấp nước: Hệ thống cấp nước sạch chưa có; hiện dân cư trong vùng vẫn sử dụng
nước giếng đào và nước lấy từ các khe suối nhỏ xung quanh.
- Thoát nước: trong khu vực chưa có hệ thống thoát nước chung. Hiện tại nước mưa
chủ yếu tự thấm vào đất và chảy tràn qua đường và các lạch nhỏ theo địa hình khi
có mưa.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
- Cải tạo, nâng cấp và xử lý cải thiện môi trường khu xử lý rác thải sinh hoạt huyện

Bảo Yên đang có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đồng thời đảm
bảo hoạt động an toàn kể cả sau khi đóng các ô chôn lấp.
Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

17


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

- Cải thiện chất lượng môi trường sống ngày càng bền vững và góp phần giải quyết
an sinh xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.
- Xây dựng hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt từ huyện đến các xã, thị trấn theo các
nguyên tắc: Nguồn rác được thu gom, phân loại và xử lý, từng bước tiến đến tái
chế, tái sử dụng bằng các công nghệ tiên tiến và phù hợp với điều kiện thực tế của
địa phương.
- Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của cộng đồng dân cư và toàn xã hội
về việc thu gom và xử lý rác thải. Có hướng đầu tư hợp lý cả về nguồn nhân lực và
kinh phí để làm tốt công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
huyện, tạo môi trường sống ngày càng Xanh - Sạch - Đẹp.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
1.4.2.1. Dự báo lượng rác phát sinh
Cơ sở tính khối lượng rác thải sinh hoạt thu gom được hàng năm dựa trên công
thức:
Ri = [DSi-1*(1+a/100)*b*365*c]/1000
Trong đó:
-

Ri: Khối lượng rác thải thu gom được của năm thứ i (tấn/năm);

DSi-1: Dân số của năm thứ i-1 (người);
a: Tốc độ tăng dân số (%);
b: Định mức phát thải rác (kg/người.ngày);
365: Số ngày trung bình trong một năm;
c: Hệ số thu gom rác.
Công thức tính thể tính rác thải:
V = R/D

Trong đó:
- V: Thể tích rác thải (m3);
- D: Tỉ trọng rác thải (tấn/m3);
- R: Lượng rác thu gom trong năm (tấn/năm).
Cơ sở tính khối lượng rác thải phát sinh và thu gom theo số liệu thực tế tại
huyện Bảo Yên:
- Theo niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2015, thì dân số huyện Bảo Yên tính
đến năm 2015 là 82.817 người (trong đó có 8.755 người ở thành thị; 74.062 người
ở nông thôn).
- Theo Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bảo
Yên đến năm 2020, tốc độ tăng dân số của huyện giai đoạn 2011-2015 trung bình là
1,05%/năm, giai đoạn 2016-2020 là 0,9%/năm. Giai đoạn 2021-2030 tạm tính bằng
giai đoạn 2016-2020 là 0,9%/năm.
Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

18


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”


- Theo QCXDVN:01/2008/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây
dựng, tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn của đô thị loại III là 0,9 kg/người.ngày. Đối
với khu vực nông thôn, hệ số phát thải lấy theo điều tra của Ngân hàng thế giới năm
1999 là 0,37 kg/người.ngày và có tính đến tỷ lệ gia tăng chất thải theo đầu người là
1%/năm; theo đó, hệ số phát thải ở khu vực nông thôn năm 2016 sẽ là
0,45kg/người.ngày và sẽ tăng mỗi năm là 1%.
- Hệ số thu gom rác trung bình của huyện năm 2015 khoảng 60% (chỉ thu gom rác
cho các thị trấn). Theo Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Lào Cai
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, mục tiêu thu gom chất thải rắn đến năm
2020 ở đô thị là 70%, nông thôn là 50%; giai đoạn 2020 - 2030 khu vực đô thị là
80%, khu vực nông thôn là 60%. Trên cơ sở đó, tạm tính hệ số thu gom giai đoạn
2016 - 2020 khu vực thành thị là 0,7 khu vực nông thôn là 0,5, giai đoạn 2021 2030 khu vực thành thị là 0,8 và khu vực nông thôn là 0,6.
Theo cách tính toán như trên ta có bảng ước tính lượng rác thu gom hàng
năm tại huyện Bảo Yên như sau:
Bảng 1.1. Lượng rác được thu gom tại huyện Bảo Yên qua các năm

Năm

Dân
số
(ngư
ời)

Khối
lượng
rác
phát
sinh
(tấn/n
g.đ)


Khối
lượng
rác thu
gom
(tấn/n
g.đ)

Khối
lượng
rác có
thể tái
chế
(tấn/ng
.đ)

Chất
thải rắn
đem đốt
(20%CT
R)
(tấn/ng.
đ)

Tro của
CTR đem
chôn lấp
(10%
CTR đốt)
(tấn/ng.

đ)

Tổng
CTR
đem
chôn
lấp
(tấn/ng
ày)

Tổng
CTR
đem
chôn
lấp
(tấn/nă
m)

2015

82.817

2016

83.645

47,68

23,84


2,05

4,77

0,48

17,50

6.387

2017

84.398

48,11

24,05

2,07

4,81

0,48

17,66

6.444

2018


85.158

48,54

24,27

2,09

4,85

0,49

17,81

6.502

2019

85.924

48,98

26,94

2,32

5,39

0,54


19,77

7.217

2020

86.697

50,28

27,66

2,38

5,53

0,55

20,30

7.409

2021

87.478

51,61

30,97


2,66

6,19

0,62

22,73

8.296

2022

88.265

52,96

31,78

2,73

6,36

0,64

23,32

8.513

2023


89.059

54,33

32,60

2,80

6,52

0,65

23,93

8.733

2024

89.816

55,69

33,41

2,87

6,68

0,67


24,52

8.951

2025

90.580

57,07

34,24

2,94

6,85

0,68

25,13

9.173

2026

91.350

58,46

38,00


3,27

7,60

0,76

27,89

10.181

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

19


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

Năm

Dân
số
(ngư
ời)

Khối
lượng
rác
phát

sinh
(tấn/n
g.đ)

Khối
lượng
rác thu
gom
(tấn/n
g.đ)

Khối
lượng
rác có
thể tái
chế
(tấn/ng
.đ)

Chất
thải rắn
đem đốt
(20%CT
R)
(tấn/ng.
đ)

Tro của
CTR đem
chôn lấp

(10%
CTR đốt)
(tấn/ng.
đ)

Tổng
CTR
đem
chôn
lấp
(tấn/ng
ày)

Tổng
CTR
đem
chôn
lấp
(tấn/nă
m)

2027

92.126

59,88

41,92

3,60


8,38

0,84

30,77

11.230

2028

92.909

60,39

42,27

3,64

8,45

0,85

31,03

11.326

2029

93.699


61,37

42,96

3,69

8,59

0,86

31,53

11.510

2030

94.495

62,37

49,89

4,29

9,98

1,00

36,62


13.367

54,51

33,65

2,89

6,73

0,67

24,70

9.016

Trung
bình

Như vậy, trung bình mỗi ngày lượng rác thu gom được là 33,65 tấn. Lượng
rác có thể tái chế bao gồm giấy, nhựa, nilon, kim loại, thủy tinh... trung bình
khoảng 8,6% tương đương 2,89 tấn/ngày. Lượng rác đốt trung bình 20% CTR thu
gom, tương đương 6,73 tấn/ngày. Lượng tro xỉ từ lò đốt bằng 10% lượng CTR đốt.
Vậy tổng lượng rác chôn lấp bằng lượng rác còn lại cộng lượng tro xỉ từ lò đốt và
bằng khoảng 24,70 tấn/ngày.
Trong đó:
- Thành phần rác phân hủy nhanh: (70 + 2,0)%*24,70 = 17,78 tấn/ngày.
- Thành phần rác phân hủy chậm: (100 - 72)%*24,70 = 6,92 tấn/ngày.
Tỷ trọng rác trung bình là 0,5 tấn/m3 => thể tích rác cần chôn lấp là:

- Rác phân hủy nhanh: 35,56 m3/ngày = 12.979,4 m3/năm.
- Rác phân hủy chậm: 13,84 m3/ngày = 5.051,6 m3/năm.
Theo Tchobanoglous G (1993), Integrated Solid Waste Manegement, các chất
hữu cơ có tốc độ phân hủy nhanh thông thường phân hủy hết trong vòng 5 năm và
đạt lớn nhất vào năm thứ 1, thành phần rác phân hủy chậm thường có thời gian
phân hủy từ 5-50 năm, tính trung bình là 25 năm. Do đó tốc độ phân hủy rác trung
bình đối với các thành phần rác là:
- Tốc độ phân hủy trung bình của rác phân hủy nhanh là 20%/năm.
- Tốc độ phân hủy trung bình của rác phân hủy chậm là 4%/năm.
Do đó lượng rác phải chôn lấp sau mỗi năm sẽ là:

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

20


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

Bảng 1.2. Lượng rác cần phải chôn lấp có tính đến tốc độ phân hủy
Khối
lượng
rác thu
gom
được
(T/năm)

Khối
lượng

rác
chôn
lấp
(T/năm)

Rác phân
hủy
nhanh
còn lại
sau mỗi
năm
(tấn/năm)

Rác phân
hủy chậm
còn lại sau
mỗi năm
(tấn/năm)

Tổng rác
còn lại
sau mỗi
năm
(tấn/năm)

Thể tích
rác còn
lại sau
mỗi năm
(m3/năm)


Năm

Khối
lượng
rác thu
gom
được
(T/ngày)

Năm thứ 1 (2016)

23,84

8.701

6.387

3.679

1.717

5.395

10.791

Năm thứ 2 (2017)

24,05


8.779

6.444

6.655

3.380

10.035

20.070

Năm thứ 3 (2018)

24,27

8.859

6.502

9.069

4.993

14.062

28.124

Năm thứ 4 (2019)


26,94

9.832

7.217

11.412

6.733

18.145

36.290

Năm thứ 5 (2020)

27,66

10.095

7.409

13.398

8.455

21.853

43.706


Năm thứ 6 (2021)

30,97

11.303

8.296

15.497

10.347

25.844

51.688

Năm thứ 7 (2022)

31,78

11.598

8.513

17.301

12.222

29.522


59.045

Năm thứ 8 (2023)

32,60

11.897

8.733

18.871

14.080

32.951

65.902

Năm thứ 9 (2024)

33,41

12.195

8.951

20.253

15.923


36.175

72.351

Năm thứ 10 (2025)

34,24

12.497

9.173

21.486

17.752

39.237

78.475

Năm thứ 11 (2026)

38,00

13.871

10.181

23.053


19.778

42.831

85.662

Năm thứ 13 (2027)

41,92

15.300

11.230

24.911

22.006

46.917

93.833

Năm thứ 14 (2028)

42,27

15.430

11.326


26.452

24.170

50.622

101.244

Năm thứ 15 (2029)

42,96

15.681

11.510

27.791

26.297

54.088

108.176

Năm thứ 16 (2030)

49,89

18.211


13.367

29.932

28.838

58.770

117.540

Như vậy, trong 15 năm tới (2016-2030), dự tính tổng lượng rác tối đa cần
phải chôn lấp của bãi rác huyện Bảo Yên là: 58.770 tấn, tương đương 117.540m3.
1.4.2.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Diện tích toàn bộ khu vực xây dựng bãi chôn lấp: S = 80.000m 2, bao gồm
các hạng mục sau:
Khu chôn lấp rác có diện tích 14.976m2 thiết kế 2 ô chôn lấp:
Ô chôn lấp số 1 có tổng diện tích mặt là 10.665m2, tổng diện tích đáy là 8.469m2;
Ô chôn lấp số 2 có tổng diện tích mặt là 4.311m2, tổng diện tích đáy là 2.996m2.
Khu xử lý nước rỉ rác có diện tích là 1.207m2 bao gồm:
Hồ điều hòa có diện tích mặt 480m2, diện tích đáy 153m2;
Hồ lọc sỏi có diện tích mặt 474m2, diện tích đáy 152m2;
Bãi lọc trồng cây có diện tích mặt 253m2, diện tích đáy 45m2.
Hệ thống đường ống thu nước rỉ rác HDPE D200 có tổng chiều dài 246m. Trong đó
chiều dài đường ống đục lỗ là 195m, và đường ống không đục lỗ 51m;
- Hệ thống mương thoát nước mưa có chiều dài 599m.
- Xây dựng khu đường vào bãi rác với chiều dài: 1.707,6m.
+
+
+
+

+
-

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

21


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-

Hệ thống đường nội bộ có chiều dài là 1.059,5m bao gồm 8 tuyến:
Tuyến 1: L = 219,6m, rộng = 5m;
Tuyến 2: L = 305m, rộng = 4m;
Tuyến 3: L = 183,8 m, rộng = 4m;

Tuyến 4: L = 92,2m, rộng = 4m;
Tuyến 5: L = 111,44m, rộng = 5m;
Tuyến 6: L = 92,2m, rộng = 5m;
Tuyến 7: L = 29,4m, rộng = 3m;
Tuyến 8: L = 25,9m, rộng = 3m.
Các công trình phụ trợ:
Nhà điều hành có diện tích 30m2 bao gồm phòng nghỉ, nhà vệ sinh và kho vật tư;
Nhà phân loại có diện tích 300m2;
Nhà đặt lò đốt có diện tích 165m2;
Nhà để xe có diện tích 175m2.
Hệ thống điện chiếu sáng.
Thiết bị phục vụ cho việc xử lý rác thải: lò đốt rác, xe chở rác chuyên dụng, xe ủi
rác, xe lu.
Do nguồn kinh phí đầu tư dự án được cấp theo các đợt khác nhau nên dự án
được chia làm 2 giai đoạn như sau:

-

• Giai đoạn 1:
Tiến hành xây dựng ô chôn lấp số 1 và ô chôn lấp số 2 để chứa rác.
Xây dựng toàn bộ khu xử lý nước rỉ rác.
Hố ga và hệ thống đường ống thu gom nước rỉ rác.
Hệ thống mương thoát nước mưa.
Đường vào.
Đường nội bộ.
Nhà điều hành.
• Giai đoạn 2:
Sau xây dựng xong các ô chôn lấp để chứa rác, hệ thống đường, mương thoát
nước mưa, nhà điều hành, và hệ thống xử lý nước rỉ rác để đảm bảo vệ sinh môi
trường trong thời gian tới, cơ quan quản lý sẽ tiến hành xây dựng thêm các hạng

mục phụ trợ khác:

-

Xây dựng nhà phân loại.
Xây dựng nhà để xe.
Xây dựng nhà đặt lò đốt rác.
Hệ thống điện.
Thiết bị phục vụ cho việc xử lý rác thải: lò đốt rác, xe chở rác chuyên dụng, xe ủi
rác, xe lu.
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục
Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

22


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

công trình của dự án
1.4.3.1. Lớp đáy và mái taluy
Lớp đáy
Theo khảo sát địa chất khu vực xây dựng bãi rác và khu vực đóng cửa thì độ
thấm của đất tự nhiên ở đây tương đối nhỏ. Tuy nhiên, để đảm bảo chống thấm
đúng theo tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải TCVN 261 - 2001, thì cần thiết
phải chống thấm cho cả khu xử lý rác tránh hiện tượng nước rác thấm vào đất gây ô
nhiễm nước ngầm. Có nhiều phương pháp để chống thấm cho bãi rác, hiện nay
phương pháp thường sử dụng là dùng đất sét. Việc sử dụng đất sét làm vật liệu
chống thấm sẽ giúp giảm chi phí đầu tư xây dựng bãi rác mà vẫn đáp ứng được yêu

cầu kỹ thuật.
Phương án được lựa chọn là kết hợp đất trộn bentonite với màng chống thấm
HDPE. Phương án này sẽ giảm được chi phí xây dựng đồng thời tăng sức chứa của
bãi rác.
Sau khi đào đất đến độ sâu tính toán, lớp đất tự nhiên sẽ được tạo phẳng theo
độ đốc thiết kế và lu lèn kỹ. Phía trên lớp đất tự nhiên là lớp đất trộn bentonite đầm
chặt dày 400 mm. Tiếp theo lớp đất này sẽ là lớp màng chống thấm HDPE với độ
dày thích hợp (lớp màng này có hệ số thấm K <5.10 -9). Phía trên lớp màng chống
thấm là lớp sỏi sạn 4x6 dày 200mm. Lớp sỏi sạn này có tác dụng bảo vệ lớp màng
chống thấm HDPE và giúp việc thu nước rỉ rác được dễ dàng.
Đáy bãi rác được thiết kế gồm các lớp từ dưới lên trên như sau:
+
+
+
+

Nền đất tự nhiên;
Lớp đất trộn bentonit đầm chặt, k = 0,9 dày 400mm;
Lớp màng chống thấm HDPE;
Lớp đá 4x6 dày 200mm.
Mái taluy và tường neo màng chống thấm
Tại các mái taluy, việc thi công lớp chống thấm bằng đất trộn bentonite khó
khăn hơn do dễ bị xói mòn khi mưa xuống. Do đó, tại mái taluy, việc chống thấm
sẽ được tiến hành bằng cách trải màng chống thấm HDPE và neo màng chống thấm
vào tường neo xây bằng gạch đặc, vữa xi măng #75, kích thước 400 x 600mm.
Tổng chiều dài tường neo màng chống thấm HDPE là 1.244m. Trong đó, ô
chôn lấp số 01 là 600m; ô chôn lấp số 02 là 394m; hồ điều hòa là 92m; hồ lọc sỏi là
89m; bãi lọc trồng cây là 69m.
1.4.3.2. Khu chôn lấp rác


Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

23


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

Trong quá trình chôn lấp xử lý rác, rác sẽ được đổ và lu nèn chặt thành các
lớp có chiều cao 0,6-0,8m. Cứ sau mỗi khi đổ được khoảng 3 lớp rác như vậy lại
tiến hành phủ một lớp đất trung gian dày 0,2m (lớp đất cấp phối). Tổng chiều cao
trung bình của một tầng rác là 2m. Đỉnh của bãi rác sau khi đã đạt chiều cao vận
hành sẽ được phủ một lớp đất cấp III dày 0,m.
Để đảm bảo hiệu quả xử lý và môi trường trong khu vực bãi chôn lấp, bãi xử
lý rác sau khi san nền đến cao độ thiết kế, chia thành 2 ô chôn lấp: Ô chôn lấp số 01
và 02: Chôn lấp rác mới. Rác sẽ được đổ lần lượt vào từng ô, khi đầy tiến hành
đóng cửa và đổ vào ô tiếp theo.
Ô chôn lấp số 1
Ô chôn lấp số 1 được thiết kế với tổng diện tích mặt là 10.665m 2, diện tích
đáy là 8.469m2.
Sau khi san nền, đáy ô chôn lấp có điểm thấp nhất với cao độ 284,6; điểm
cao nhất với cao độ 289,9 => cao độ trung bình của đáy ô chôn lấp là 287,25.
Cao độ của bề mặt ô chôn lấp tại vị trí mặt phẳng ngang đường nội bộ, tại
điểm thấp nhất là 288,0; tại điểm cao nhất là 296,5 => cao độ trung bình của bề mặt
ô chôn lấp là 292,25.
Như vậy, chiều sâu trung bình của ô chôn lấp tính đến ngang mặt đường nội
bộ là: 292,25 – 287,25 = 5m. Với chiều cao 5m theo phương pháp chôn lấp áp dụng
thì số lượng tầng rác có thể chôn lấp là: 5/2 = 2,5 tầng rác. Mỗi tầng rác sẽ đổ một
lớp phủ trung gian cao 0,2m. Do đó, tổng chiều cao lớp phủ trung gian là 0,6m và

chiều cao rác trung bình có thể chôn lấp tính đến mặt bằng đường nội bộ là: 5 - 0,6
= 4,4m.
Diện tích mặt của ô chôn lấp là 10.665m 2, diện tích đáy ô chôn lấp là
8.469m2 nên diện tích trung bình của ô chôn lấp là: (10.665+ 8.469)/2 = 9.567m2.
Do đó, tổng lượng rác có thể chôn lấp được tại ô chôn lấp số 1 tính ngang
đến mặt đường nội bộ là: 9.567 x 4,4 = 42.095m3.
Trước khi chôn lấp, rác được lu nèn với hệ số 0,8. Như vậy thể tích rác thực
được chôn lấp tính đến ngang mặt đường nội bộ là: 42.095/0,8 = 52.619m3.
Lựa chọn giải pháp tạo hình đỉnh bãi rác với độ vồng 3,6m so với mặt đường
nội bộ, trong đó chiều cao lớp phủ trung gian là 0,2m; chiều cao lớp phủ đỉnh là
0,5m; do đó lượng rác có thể chôn lấp ở phần vồng này sẽ là (3,6 - 0,2 -0,5) * 9.567
= 27.744m3. Trước khi chôn lấp rác được lu nèn với hệ số 0,8. Thể tích rác thực có
thể chôn lấp là: 27.744/0,8 = 34.680m3.

Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường

24


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Cải tạo, nâng cấp khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”

Như vậy, với tổng số tầng rác được chôn lấp là 2,5 tầng và lượng rác thực có
thể chôn lấp được ở ô chôn lấp số 1 là: 52.619 + 34.680 = 87.299m 3. Do đó, dự tính
ô chôn lấp số 1 sẽ chứa được lượng rác cần chôn lấp trong 11 năm từ 2016-2026.
Ô chôn lấp số 2
Ô chôn lấp số 2 được thiết kế với tổng diện tích mặt là 4.314m2, diện tích đáy
là 2.996m2.
Sau khi san nền, đáy ô chôn lấp có điểm thấp nhất với cao độ 285,2; điểm

cao nhất với cao độ 288 => cao độ trung bình của đáy ô chôn lấp là 286,6.
Cao độ của bề mặt ô chôn lấp tại vị trí mặt phẳng ngang đường nội bộ, tại
điểm thấp nhất là 288; tại điểm cao nhất là 295,5 => cao độ trung bình của bề mặt ô
chôn lấp là 291,75.
Như vậy, chiều sâu trung bình của ô chôn lấp tính đến ngang mặt đường nội
bộ là: 291,75 – 286,6= 5,15m. Với chiều cao 5,15m theo phương pháp chôn lấp áp
dụng thì số lượng tầng rác có thể chôn lấp là: 5,15/2 = 2,575 tầng rác. Do đó, tổng
chiều cao lớp phủ trung gian là 0,6m và chiều cao rác trung bình có thể chôn lấp
tính đến mặt bằng đường nội bộ là: 5,15 - 0,6 = 4,55m.
Diện tích mặt của ô chôn lấp là 4.314m 2, diện tích đáy ô chôn lấp là 2.996m 2
nên diện tích trung bình của ô chôn lấp là: (4.314 + 2.996)/2 = 3.655m2.
Do đó, tổng lượng rác có thể chôn lấp được tại ô chôn lấp số 2 tính ngang
đến mặt đường nội bộ là: 3.655x 4,55 = 16.630m3.
Trước khi chôn lấp, rác được lu nèn với hệ số 0,8. Như vậy thể tích rác thực
được chôn lấp tính đến ngang mặt đường nội bộ là: 16.630/0,8 = 20.788m3.
Lựa chọn giải pháp tạo hình đỉnh bãi rác với độ vồng 3m so với mặt đường
nội bộ, trong đó chiều cao lớp phủ trung gian là 0,2m; chiều cao lớp phủ đỉnh là 0,5
m; do đó lượng rác có thể chôn lấp ở phần vồng này sẽ là (3 - 0,2 - 0,5) * 3.655 =
8.407m3. Trước khi chôn lấp rác được lu nèn với hệ số 0,8. Thể tích rác thực có thể
chôn lấp là: 8.407/0,8 = 10.509m3.
Như vậy, với tổng số tầng rác được chôn lấp là 2,5 tầng và lượng rác thực có
thể chôn lấp được ở ô chôn lấp số 2 là: 20.788 + 10.509 = 31.297m3.
Theo tính toán thì lượng rác còn lại sau khi đã chôn vào ô số 1, còn: 117.540
– 87.299 = 30.311m3. Với khối lượng rác trên thì thiết kế của ô số 2 là đáp ứng
chứa đủ rác phát sinh trong 5 năm từ 2026 - 2030.
Theo điều 5.2.1.4 của tiêu chuẩn TCXDVN 261:2001 “Bãi chôn lấp có lượng
chất thải tiếp nhận ít nhất 50.000 tấn/năm có thể cho thoát tán khí rác tại chỗ song
phải đảm bảo chất lượng không khí xung quanh theo tiêu chuẩn TCVN
Đại diện chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên và Môi trường


25


×