Tải bản đầy đủ (.docx) (283 trang)

Đánh giá tác động môi trường dự án: “Cải tạo và nâng công suất Nhà máy xử lý chất thải và sản xuất kim loại màu” tại tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 283 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 15
1. Xuất xứ của dự án................................................................................................15
1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án, sự cần thiết phải đầu tư dự án..........15
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư:............................16
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM........................................16
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật................................................................16
2.1.1. Các văn bản pháp luật............................................................................16
2.1.2. Các căn cứ kỹ thuật...............................................................................18
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có
thẩm quyền về dự án............................................................................................19
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
đánh giá tác động môi trường.............................................................................19
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường.................................................20
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
................................................................................................................................. 21
4.1. Các phương pháp ĐTM................................................................................21
4.2. Các phương pháp khác.................................................................................22
Chương 1..................................................................................................................... 25
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.........................................................................................25
1.1. Tên dự án..........................................................................................................25
1.2. Chủ dự án..........................................................................................................25
1.3. Vị trí địa lý của dự án........................................................................................25
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án..............................................................................26
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án..........................................................................26
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án.......................27
1.4.2.1. Hiện trạng của dự án đang hoạt động..................................................27
1.4.2.2. Các hạng mục công trình phần cải tạo của Nhà máy..........................28
1.4.2.3 Tổng hợp các công nghệ xử lý, tái chế tại Nhà máy.............................29
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục
công trình của dự án............................................................................................31


1.4.3.1. Dọn dẹp san lấp mặt bằng, san nền.....................................................31
1


1.4.3.2. Các hạng mục công trình chính...........................................................31
1.4.3.3. Các hạng mục công trình phụ trợ........................................................33
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành...................................................................37
1.4.4.1. Công nghệ sản xuất, vận hành hiện có................................................38
a. Hệ thống phá dỡ ắc quy chì thải...............................................................39
b. Hệ thống trung hoà axit............................................................................41
c. Hệ thống lò nấu chì..................................................................................43
d. Hệ thống tái chế nhựa từ vỏ bình ắc quy..................................................46
e. Hệ thống đóng rắn:...................................................................................47
f. Hệ thống xay và tận thu chì từ bã, xỉ chì...................................................48
g. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải phát sinh từ hệ thống tuyển chì từ xỉ
và váng bọt chì từ quá trình nhiệt luyện chì.................................................49
1.4.4.2. Các công nghệ xử lý chất thải nguy hại hiện có tại Nhà máy xử lý chất
thải và sản xuất kim loại màu đã được xây dựng theo quyết định phê duyệt
ĐTM số 1129/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường nhưng chưa được cấp phép hành nghề QLCTNH.......50
1.4.4.3. Công nghệ sản xuất cải tạo và đầu tư thêm.........................................52
a. Hệ thống rửa, xay và tạo hạt nhựa............................................................52
b. Công nghệ lò đốt CTNH..........................................................................54
c. hệ thống tái chế nhôm, kẽm......................................................................59
d. Hệ thống tái chế đồng..............................................................................60
e. Hệ thống tái chế linh kiện điện tử.............................................................62
f. Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang thải..............................................63
g. Hệ thống tái chế dầu nhớt thải..................................................................65
h. Hệ thống điện phân chì............................................................................66
i. Bể đóng kén..............................................................................................67

1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến..........................................................68
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự
án......................................................................................................................... 69
1.4.6.1 Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào...........................................................69
1.4.6.2 Các chủng loại sản phẩm đầu ra...........................................................72
1.4.7. Tiến độ thực hiện cho Dự án Cải tạo và nâng công suất...........................72
1.4.8. Vốn đầu tư.................................................................................................73

2


1.4.8.1. Chi phí đầu tư cho dự án.....................................................................73
1.4.8.2. Chi phí đầu tư cho các hạng mục công trình.......................................76
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án...........................................................76
Chương 2..................................................................................................................... 79
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC
HIỆN DỰ ÁN..............................................................................................................79
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên..........................................................................79
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.......................................................................79
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng.................................................................81
2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn........................................................................85
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí. .85
2.1.4.1. Hiện trạng môi trường không khí........................................................86
2.1.4.2. Hiện trạng môi trường nước................................................................90
2.1.4.3. Hiện trạng môi trường đất:..................................................................95
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật...................................................................95
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..................................................................................95
2.2.1. Điều kiện về kinh tế....................................................................................95
2.2.2. Điều kiện về xã hội....................................................................................97
Chương 3..................................................................................................................... 99

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN..........................99
3.1. Đánh giá, dự báo tác động.................................................................................99
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án. 99
3.1.1.1. Đánh giá tác động của bụi thải do hoạt động thi công xây dựng.......101
3.1.1.2. Tác động của bụi, khí thải do hoạt động vận chuyển giao thông.......102
3.1.1.3. Đánh giá tác động do nước thải giai đoạn thi công:..........................103
3.1.1.4. Đánh giá tác động của chất thải rắn trong giai đoạn thi công............106
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án.....116
3.1.2.1. Tác động của các nguồn phát sinh chất thải......................................119
a. Nguồn tác động do bụi và khí thải..........................................................119
b.Tác động do nước thải.............................................................................174
c) Đánh giá tác động do chất thải rắn.........................................................178
3.1.2.2. Tác động không liên quan tới chất thải..............................................182

3


3.1.3.

Tác động do các rủi ro, sự cố............................................................188

3.1.3.1. Tác động do rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công của Dự án...........188
3.1.3.2. Tác động do rủi ro, sự cố trong giai đoạn hoạt động của Dự án........189
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo.......199
3.2.1. Về mức độ chi tiết....................................................................................199
3.2.2. Về mức độ tin cậy....................................................................................199
3.2.3. Các tác động môi trường về nguồn tác động không liên quan đến chất thải
........................................................................................................................... 200
Chương 4...................................................................................................................202
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG

NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN.................................................202
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án...............202
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn thi công xây dựng..............................................................................202
4.1.1.1. Biện pháp giảm thiểu các tác động có liên quan đến chất thải..........202
4.1.1.2. Biện pháp giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải....205
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng
phó sự cố môi trường của hoạt động sản xuất hiện có:.....................................206
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn vận hành............................................................................................207
4.1.3.1. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động xấu do bụi và khí thải...208
4.1.3.2. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải....................................216
4.1.3.3. Biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại........221
4.1.3.4. Biện pháp giảm thiểu các tác động do các nguồn không liên quan đến
chất thải trong giai đoạn dự án hoạt đông......................................................224
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án................225
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai đoạn thi công xây dựng..............................................................................225
4.2.1.1. Các biện pháp quản lý phòng ngừa và ứng phó với sự cố.................225
4.2.1.2. Biện pháp phòng chống cháy nổ........................................................226
4.2.1.3. Biện pháp an toàn lao động khi thi công xây dựng............................226
4.2.1.4. Yêu cầu đối với máy móc thi công....................................................228
4.2.1.5. Những điều nghiêm cấm khi làm việc tại công trường......................229

4


4.2.2.Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai đoạn vận hành............................................................................................229
4.2.2.1. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro, sự cố............................................229

4.2.2.2. Các biện pháp ứng phó sự cố............................................................238
4.2.3.3. Biện pháp xử lý ô nhiễm khi kết thúc sự cố......................................242
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường....243
4.3.1. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường hiện có tại nhà máy.........243
4.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường....245
Chương 5................................................................................................................... 248
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..............................248
5.1. Chương trình quản lý môi trường....................................................................248
5.1.1. Tổ chức và nhân sự quản lý môi trường..................................................248
5.1.2. Đào tạo các phòng ban khác trong công ty..............................................248
5.1.3. Chương trình quản lý môi trường............................................................249
5.1.4. Nhân sự cho công tác vệ sinh môi trường................................................260
5.1.5. Kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm cho cán bộ, công nhân viên............260
5.1.5.1. Nội dung đào tạo, tập huấn tại công ty.............................................260
5.1.5.2. Các đối tượng (cán bộ, nhân viên) cần được đào tạo.........................263
5.1.5.3.Tổ chức thực hiện...............................................................................264
5.1.5.4. Đánh giá sau đào tạo.........................................................................265
5.1.5.5. Tài liệu đào tạo..................................................................................267
5.2. Chương trình giám sát môi trường..................................................................267
5.2.1. Giám sát trong giai đoạn xây dựng..........................................................267
5.2.2. Giám sát trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động....................................269
Chương 6................................................................................................................... 274
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG.....................................................................................274
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng...........................274
6.1.1. Tóm tắt quá trình tổ chức tham vấn UBND cấp xã, các tổ chức chịu tác
động trực tiếp bởi dự án....................................................................................274
6.1.2.Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động
trực tiếp bởi dự án.............................................................................................274
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng...........................................................................275
6.2.1. Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án...275


5


6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 276
6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị,
yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn...............276
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT................................................................278
1. Kết luận..............................................................................................................278
2. Kiến nghị...........................................................................................................278
3. Cam kết.............................................................................................................. 278
3.1. Cam kết thực hiện và hoàn thành giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường
trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thời điểm trước khi dự án đi vào
vận hành chính thức..........................................................................................278
3.2. Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực
hiện trong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi kết thúc
dự án..................................................................................................................279
3.3. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hiện hành...........280
3.4. Cam kết thực hiện các biện pháp với cộng đồng.........................................281
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO...............................................................282
PHỤ LỤC..................................................................................................................284

6


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt


BOD

Nhu cầu oxy sinh học

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

BYT

Bộ Y Tế

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CTNH

Chất thải nguy hại

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

HTXL

Hệ thống xử lý

MK


Mẫu khí



Mẫu đất

MN

Mẫu nước

MT

Môi trường

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

SS

Chất rắn lơ lửng

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép


TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy ban Nhân dân

UBMTTQ

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

VOC

Chất hữu cơ bay hơi

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

7



DANH MỤC CÁC BẢNG

8


Bảng 1.1: Bảng tóm tắt các hạng mục đã xây dựng.....................................................28
Bảng 1.2. Các hạng mục công trình phần cải tạo nhà máy...........................................28
Bảng 1.3. Tổng hợp các hạng mục công trình sau cải tạo............................................29
Bảng 1.4. Quy hoạch các hạng mục đầu tư mới...........................................................30
Bảng 1.5 : Khối lượng đất cần đổ đi cho quá trình đào móng......................................36
Bảng 1.6. Tính toán số lượng nguyên vật liệu quá trình xây dựng các hạng mục công
trình............................................................................................................................. 36
Bảng 1.7. Tổng hợp các hệ thống xử lý chất thải tại nhà máy......................................37
Bảng 1.8. Danh mục các nhóm chất thải xử lý bằng hệ thống lò đốt CTNH................54
Bảng 1.9. Các thông số kỹ thuật của lò đốt..................................................................55
Bảng 1.10. Danh mục thiết bị hệ thống xử lý bóng đèn...............................................63
Bảng 1.11. Danh mục các thiết bị đầu tư cho dự án....................................................68
Bảng 1.12. Nguyên liệu chính......................................................................................70
Bảng 1.13. Nhiên, vật liệu, hóa chất phụ trợcho hoạt động của nhà máy.....................71
Bảng 1.14. Sản phẩm của dự án...................................................................................72
Bảng 1.15. Kế hoạch thực hiện dự án..........................................................................72
Bảng 1.16. Chi phí xây dựng.......................................................................................73
Bảng 1.17. Tổng mức đầu tư (đồng)............................................................................75
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng qua các năm của tỉnh Hưng Yên.......82
Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng qua các năm của tỉnh Hưng Yên...................83
Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình tháng qua các năm của tỉnh Hưng Yên...........................84
Bảng 2.4 Chương trình giám sát môi trường ngày.......................................................85
Bảng 2.5: Bảng kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh ngày 14/3/201686
Bảng 2.6: Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực lao độngngày 14/3/2015 88

Bảng2.7: Kết quả phân tích khí thải ống khói ngày 14/3/2016....................................89
Bảng 2.8: Kết quả phân tích mẫu nước thải sản xuất ngày 14/3/2016.........................90
Bảng 2.9: Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt sau xử lý ngày 14/3/2016.........91
Bảng 2.10: Kết quả phân tích mẫu nước mặt ngày 14/03/2016....................................93
Bảng 2.11: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm ngày 14/3/2016...................................94
Bảng 2.12: Kết quả phân tích mẫu đất ngày 14/3/2016................................................95
Bảng 3.1. Các nguồn gây tác động trong quá trình thi công dự án.............................100

9


Bảng 3.2. Lượng khí thải phát sinh do vận chuyển vật liệu và thiết bị.......................102
Bảng 3.3. Nguồn gây ô nhiễm nước...........................................................................103
Bảng 3.4. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.................................105
Bảng 3.5. Thành phần, khối lượng chất thải xây dựng...............................................106
Bảng 3.6. Thành phần khối lượng chất thải nguy hại.................................................107
Bảng 3.7. Tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc, phương tiện ở khoảng cách 15m108
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với người theo mức độ, thời gian tác động. .109
Bảng 3.9. Giới hạn rung của các phương tiện thi công...............................................111
Bảng 3.10. Tổng hợp các tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng của dự án
................................................................................................................................... 114
Bảng 3.11. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành dự án.........................116
Bảng 3.12. Tải lượng chất ô nhiễm do quá trình vận chuyển.....................................120
Bảng 3.13. Định mức tiêu thụ nhiên liệu cho các quá trình tái chế kim loại..............121
Bảng 3.14: Công thức tính sản phẩm cháy (SPC) ở điều kiện chuẩn.........................123
Bảng 3.15: Công thức tính toán lượng khói thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong
khói ứng với lượng nhiên liệu tiêu thụ B (kg/h).........................................................124
Bảng 3.16: Nồng độ ô nhiễm trong quá trình hoạt động của hệ thống lò nấu chì......126
Bảng 3.17. Tổng tải lượng phát thải bụi và khí thải từ lò nấu chì.............................131
Bảng 3.18: Kết quả phân tích khí thải ống khói tháng 03/2016.................................132

Bảng 3.19. Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình tái chế kim loại do đốt dầu DO
và FO.........................................................................................................................135
Bảng 3.20. Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình tái chế kim loại do đốt than. 138
Bảng 3.21. Tổng hợp tải lượng ô nhiễm do hoạt động tái chế kim loại mới bổ sung. 142
Bảng 3.22. Tổng hợp tải lượng ô nhiễm do hoạt động tái chế kim loại......................143
Bảng 3.23. Hiệu quả xử lý bụi của các thiết bị của các hệ thống tái chế kim loại......144
Bảng 3.24. Thành phần của nhiên liệu đốt và chất thải.............................................146
Bảng 3.25. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải lò đốt công suất 500kg/h........146
Bảng 3.26. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải lò đốt.....................................149
Bảng 3.27. Tổng nồng độ phát thải các chất ô nhiễm từ nguồn thải của lò đốt..........151
Bảng 3.28. Các thông số phát thải của lò đốt trước và sau khi xử lý..........................152
Bảng 3.29. Bảng giá trị của P theo độ ổn định của khí quyển....................................154
Bảng 3.30. Bảng thống kê thành phần sau khi phân tách thiết bị điện và điện tử......172
Bảng 3.31. Hệ số và tải lượng ô nhiễm phát thải chất ô nhiễm không khí từ dây chuyền

10


phá dỡ linh kiện điện tử.............................................................................................172
Bảng 3.32. Hệ số tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện...............173
Bảng 3.33. Tải lượng chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt......................................175
Bảng 3.34. Nồng độ chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt........................................175
Bảng 3.35. Bảng cân bằng sử dụng nước...................................................................177
Bảng 3.36. Đặc trưng rác thải sinh hoạt.....................................................................178
Bảng 3.37. Đặc tính tro đáy lò đốt.............................................................................179
Bảng 3.38. Bảng tổng hợp chất thải rắn và chất thải nguy hại phát sinh....................181
Bảng 3.39. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số....................................................183
Bảng 3.40. Mức ồn gây ra từ các công đoạn sản xuất của dự án................................184
Bảng 3.41. Tính toán dự báo rung..............................................................................185
Bảng 3.42. Chất lượng môi trường không khí khu vực sản xuất................................185

Bảng 3.43. Chất lượng môi trường không khí khu vực sản xuất...............................186
Bảng 3.44. Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước mưa........................................186
Bảng 3.45. Các sự cố có thể xảy ra từ các công đoạn quản lý chất thải.....................189
Bảng 3.46. Sự cố xảy ra do lưu giữ và xử lý axit thải................................................193
Bảng 3.47. Tổng hợp tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án........................197
Bảng 3.48. Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng...........200
Bảng 4.1. Nồng độ một số chất ô nhiễm trong khí thải lò đốt CTNH sau khi xử lý...210
Bảng 4.2. Biện pháp thu gom, xử lý chất thải nguy hại khi dự án đi vào hoạt động. .222
Bảng 5.1.Chương trình quản lý môi trường...............................................................250
Bảng 5.2. Kế hoạch, chương trình đào tạo.................................................................264
Bảng 5.3. Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng............................268
Bảng 5.4. Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động........................................269

11


DANH MỤC HÌNH VẼ

12


Hình 1.1: Vị trí địa lý của dự án...................................................................................26
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát về các công đoạn xử lý tại nhà máy...38
Hình 1.3: Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống phá dỡ bình ắc quy thải.......................40
Hình 1.4: Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống trung hòa axit......................................42
Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ tái chế chì từ ắc quy phế thải............................................44
Hình 1.6. Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải.....................................................................45
Hình 1.7. Quy trình tận thu, tái chế nhựa của Nhà máy...............................................46
Hình 1.8. Quy trình công nghệ hệ thống đóng rắn.......................................................47
Hình 1.9. Sơ đồ công nghệ tận thu chì từ xỉ, váng bọt chì...........................................49

Hình 1.10. Quy trình hệ thống rửa, xay và tạo hạt nhựa..............................................53
Hình 1.11: Sơ đồ công nghệ hệ thống lò đốt CTNH....................................................57
Hình 1.12. Sơ đồ công nghệ tái chế nhôm, kẽm...........................................................59
Hình 1.13. Sơ đồ công nghệ tái chế đồng....................................................................61
Hình 1.14. Quy trình xử lý thiết bị điện và điện tử.....................................................62
Hình 1.15. Quy trình công nghệ hệ thống xử lý bóng đèn...........................................64
Hình 1.16. Quy trình tái chế dầu thải..........................................................................65
Hình 1.17. Sơ đồ công nghệ điện phân chì..................................................................66
Hình 1.18. Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty...................................................................77
Hình 3.1. Diễn biến nhiệt độ khu vực dự án..............................................................157
Hình 3.2. Hoa gió khu vực dự án...............................................................................158
Hình 3.3. Vị trí các ống khói trong nhà máy..............................................................161
Hình 3.4. Phân bố nồng độ TSP (g/m3) trung bình 1h (chưa xử lý).........................162
Hình 3.5. Phân bố nồng độ TSP ( g/m3) trung bình ngày ngày (chưa xử lý)............162
Hình 3.6. Phân bố nồng độ TSP ( g/m3) trung bình năm (chưa xử lý).....................163
Hình 3.7. Phân bố nồng độ NO2 (g/m3) trung bình 1h (chưa xử lý).........................163
Hình 3.8. Phân bố nồng độ NO2 (g/m3) trung bình 1 ngày (chưa xử lý)..................164
Hình 3.9. Phân bố nồng độ NO2 (g/m3) trung bình năm (chưa xử lý)......................164
Hình 3.10. Phân bố nồng độ SO2 (g/m3) trung bình 1h (chưa xử lý)........................165
Hình 3.11. Phân bố nồng độ SO2 (g/m3) trung bình ngày (chưa xử lý)...................165
Hình 3.12. Phân bố nồng độ SO2 (g/m3) trung bình năm (chưa xử lý).....................166
Hình 3.13. Phân bố nồng độ CO (g/m3) trung bình 1h (chưa xử lý)........................166

13


Hình 3.14. Phân bố nồng độ CO (g/m3) trung bình ngày (chưa xử lý)....................167
Hình 3.15. Phân bố nồng độ CO (g/m3) trung bình năm (chưa xử lý)......................167
Hình 3.16. Phân bố nồng độ Pb (g/m3) trung bình ngày (chưa xử lý).....................168
Hình 3.17. Phân bố nồng độ Pb (g/m3) trung bình năm (chưa xử lý).......................168

Hình 3.18. Phân bố nồng độ TSP (g/m3) trung bình 1h............................................169
Hình 3.19. Phân bố nồng độ TSP (g/m3) trung bình ngày.......................................169
Hình 3.20. Phân bố nồng độ Pb (g/m3) trung bình 1 ngày.......................................170
Hình 3.21. Phân bố nồng độ Pb (g/m3) trung bình năm...........................................170
Hình 4.1. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí lò đốt chất thải nguy hại....................209
Hình 4.2. Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải lò nấu chì thô............................................212
Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lò tái chế nhôm............................................213
Hình 4.4. Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lò tái chế đồng.............................................213
Hình 4.5. Sơ đồ công nghệ xử lý khí từ thiết bị nghiền bóng đèn huỳnh quang.........214
Hình 4.6. Hệ thống thông gió nhà xưởng sản xuất.....................................................215
Hình 4.7. Sơ đồ công nghệ của hệ thống trung hòa axit.............................................217
Hình 4.8. Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy.......................................219
Hình 4.9. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung của nhà máy............................220
Hình 4.9. Sơ đồ tổ chức, quản lý, vận hành các công trình BVMT............................246
Hình 5.1. Sơ đồ quan trắc khi dự án đi vào hoạt động...............................................273

14


MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án, sự cần thiết phải đầu tư dự án
Làng Đông Mai, xã Chỉ Đạo là một trong những địa phương của huyện Văn Lâm
tỉnh Hưng Yên có nghề truyền thống thu hồi các sản phẩm từ acquy phế liệu và tái chế
kim loại màu như đồng, chì, kẽm,.... Trước đây xử lý acquy hỏng để thu hồi chì, nhựa,
kim loại màu được tiến hành trong sân vườn từng hộ gia đình với quy mô nhỏ và
không có hệ thống xử lý nước cũng như khí thải. Do vậy, chất thải được đưa thẳng ra
nguồn tiếp nhận, gây nên những ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Điều này được
minh chứng rõ nét nhất khi làng nghề tái chế đồng chì kẽm tại xã Chỉ Đạo huyện Văn
Lâm tỉnh Hưng Yên nằm trong danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm

trọng cần được xử lý triệt để theo quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính
phủ.
Ngoài ra, cùng với nhu cầu phát triển của xã hội, quy mô sản xuất cũng ngày
càng gia tăng. Từ đó, đòi hỏi phải có quy hoạch phát triển mang tính chuyên nghiệp
hơn. Chính vì vậy, tỉnh Hưng Yên đã tiến hành quy hoạch “Cụm công nghiệp làng
nghề tái chế chì xã Chỉ Đạo” với mục tiêu di rời các cơ sở xử lý, tái chế phế liệu ra xa
khu dân cư và thúc đẩy quá trình phát triển theo hướng công nghiệp hóa.
Nắm bắt được những điều kiện, thuận lợi nêu trên, công ty TNHH Ngọc Thiên đã
đi tiên phong trong việc xây dựng dự án “Xưởng xử lý ắc quy chì phế thải và tái chế
nhựa, kim loại màu”. Cùng với đó, công ty tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Dự án “Xưởng xử lý ắc quy chì
phế thải và tái chế nhựa, kim loại màu” đã được Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt
Báo cáo ĐTM theo Quyết định số 738/QĐ-BTNMT ngày 01/04/2008.
Khi có quyết định phê duyệt ĐTM, công ty tiến hành xây dựng nhà máy và trình
hồ sơ xin cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại. Ngày 10/10/2012, Công ty
TNHH Ngọc Thiên đã được Tổng cục Môi trường cấp phép hành nghề quản lý chất
thải nguy hại với mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5-6-7-8.026.VX và đã được cấp sửa đổi
lần thứ 2 ngày 02/7/2014.
Sau một thời gian hoạt động, nhận thấy nhu cầu xử lý ắc quy thải ngày càng gia
tăng trong xã hội. Thêm vào đó, công ty cũng mong muốn tạo dựng một hình mẫu điển
hình trong lĩnh vực xử lý chất thải nguy hại gắn với bảo vệ môi trường trong bối cảnh
nhiều hộ gia đình tại làng nghề xã Chỉ Đạo vẫn phá dỡ ắc quy theo truyền thống cũ.
Đồng thời, mở rộng công suất nhà máy còn nhằm mục đích tăng trưởng quy mô sản
xuất cũng như hiệu quả kinh doanh của công ty. Từ tổng hòa những yếu tố trên sẽ tạo
nên những hiệu hứng tích cực không chỉ cho nhà máy mà còn có tác động đến nhận
thức của người dân trong làng. Qua đó, góp phần vào việc đẩy nhanh quá trình giải

15



quyết vấn đề ô nhiễm làng nghề xã Chỉ Đạo theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg của
Thủ tướng chính phủ.
Chính vì vậy, Công ty TNHH Ngọc Thiên tiến hành lập dự án “Nhà máy xử lý
chất thải nguy hại và sản xuất kim loại màu”. Đây vừa là dự án cải tạo, nâng công suất
hoạt động của “Xưởng xử lý ắc quy chì phế thải và tái chế nhựa, kim loại màu” vừa là
dự án đầu tư mới. Công ty đã lập báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy xử lý chất thải nguy
hại và sản xuất kim loại mầu” và đã được phê duyệt theo quyết định số 1129/QĐBTNMT ngày 13 tháng 6 năm 2014. Tuy nhiên trong báo cáo ĐTM đó chỉ mới thể
hiện được một phần mục tiêu của dự án do vậy Công ty tiếp tục đầu tư và tiến hành
“Cải tạo, nâng công suất Nhà máy xử lý chất thải nguy hại và sản xuất kim loại màu”.
Dự án này là dự án đầu tư cải tạo và nâng cấp nhằm nâng công suất hoạt động của nhà
máy “Xử lý chất thải nguy hại và sản xuất kim loại màu” hiện có của công ty.Toàn bộ
dự án được xây dựng trên cơ sở cải tiến dự án cũ đang hoạt động và xây dựng mới trên
phần diện tích dự phòng của nhà máy hiện tại.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng cũng như khi dự án đi vào hoạt động chính
thức có thể gây ra một số tác động tiêu cực tới môi trường. Do đó, cần có những phân
tích khoa học để từ đó xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng thể nhằm bảo vệ môi
trường, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững. Báo cáo ĐTM dự án “Cải tạo và nâng
công suất nhà máy xử lý chất thải nguy hại và sản xuất kim loại màu” không nằm
ngoài mục đích trên.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư:
Dự án “Cải tạo và nâng công suất nhà máy xử lý chất thải nguy hại và sản xuất
kim loại màu“ được Công ty TNHH Ngọc Thiên tạo lập trên cơ sở cải tạo nhà máy cũ
và đầu tư thêm các công nghệ xử lý mới, hiện đại đáp ứng đúng theo mục tiêu phát
triển của địa phương.
Công ty TNHH Ngọc Thiên tự xây dựng và phê duyệt dự án đảm bảo các yêu
cầu về quy hoạch của tỉnh và đảm bảo các yêu cầu về xây dựng và môi trường.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
2.1.1. Các văn bản pháp luật
a. Văn bản pháp luật và kỹ thuật

Báo cáo ĐTM cho dự án: “Cải tạo và nâng công suất Nhà máy xử lý chất thải
và sản xuất kim loại màu” tại làng Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng
Yên được thực hiện dựa trên những cơ sở các văn bản pháp luật và kỹ thuật sau đây:
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chủ tịch nước ký lệnh ban hành ngày 23/6/2014 và có hiệu

16


lực thi hành từ ngày 01/01/2015.
Luật Hóa chất được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa
XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng
7 năm 2008.
Luật xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014.
Luật đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông
qua ngày 26 tháng 11 năm 2014.
Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam ban hành vào ngày 11 tháng 7 năm 1989.
Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006.
Nghị định số 68/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 20 tháng 5 năm
2005 về An toàn hóa chất.
Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính Phủ về việc hướng
dẫn thực hiện một số điều của Luật Hóa chất.
Nghị định số 80/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/8/2014 về việc thoát
nước và xử lý nước thải.
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/02/2015 Quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 24 tháng 4 năm 2015 về
quản lý chất thải và phế liệu.
Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch
bảo vệ môi trường;
Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quản lý chất thải nguy hại;
Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng
Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số
vệ sinh lao động.Các văn bản pháp lý liên quan đến việc thực hiện dự án.
Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 29 tháng 4 năm 2010 của UBND tỉnh
Hưng Yên về việc ban hành quy định bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên.
b. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:
QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
17


của kim loại nặng trong đất
QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
QCVN 06:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nồng độ tối đa cho
phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại;
QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt
QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
QCVN 30:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải công

nghiệp.
QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ;
QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất hữu cơ
QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp
QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật về ngưỡng nguy hại đối với bùn
thải từ quá trình xử lý nước;
TCCP: Tiêu chuẩn cho phép - Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số:
3733/2002/QĐ - BYT, ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 21
Tiêu chuẩn vệ sinh Lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
2.1.2. Các căn cứ kỹ thuật
Các tài liệu kỹ thuật được sử dụng trong quá trình thực hiện báo cáo là cơ sở để
ước lượng, đánh giá các tác động môi trường do các hoạt động của dự án gây nên.
Những tài liệu kỹ thuật gồm
- Các tài liệu về lò đốt, loại lò đốt, phát thải khi sử dụng lò đốt gồm có: Control
requirement for refuse incinerator; EPA-US Environmental Protection Agency- AP 42
Compilation of Air Pollutant Emission Factors; Incinerator Emission Committee
“Lower Mainland Refuse Project – Air pollution….

18


- Các tài liệu về khí hậu phục vụ cho quá trình sử dụng mô hình phát tán khí thải
đánh giá mức độ ô nhiễm do khí thải từ nhà máy phát sinh.
- Các tài liệu về hệ số phát thải của một số ngành sản xuất tái chế phục vụ cho
việc định lượng và đánh giá tác động do các hệ thống của nhà máy phát sinh: Preferred
and alternative method for Estimating Air emissions from Plastic Products

Manufacturing; Office of Air Quality Planning and Standards - Emissions Estimation
Protocol for Petroleum Refineries/2014
- Các tài liệu về kỹ thuât và tính toán về chất thải của các tác giả trong nước
Chi tiết các tài liệu kỹ thuật được liệt kê trong mục các tài liệu tham khảo cuối
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm
quyền về dự án
Giấy chứng nhận đầu tư số 051 01 000 584 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng
Yên;
Giấy phép khai thác nước dưới đất số 358/GP-STNMT ngày 28 tháng 11 năm
2014 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên;
Quyết định số 738/QĐ-BTNMT ngày 01/4/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Xưởng xử
lý ắc quy chì phế thải và tái chế nhựa, kim loại màu”
Quyết định số 1129/QĐ-BTNMT ngày 13/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy
xử lý chất thải và sản xuất kim loại màu”
Giấy phép hành nghề Quản lý chất thải nguy hại, mã số: 1-2-3-4-5-6-7-8.026
(Cấp lần 2) của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 02/7/2014.
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh
giá tác động môi trường.
Báo cáo đầu tư Dự án “Nhà máy xử lý chất thải và sản xuất kim loại mầu”
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: “Xưởng xử lý ắc quy chì phế thải và
tái chế nhựa, kim loại mầu”
- Bộ hồ sơ đăng ký hành nghề quản lý chất thải nguy hại “ Xưởng xử lý ác quy chì phế
thải và tái chế nhựa, kim loại mầu”
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: “Nhà máy xử lý chất thải nguy hại, tái
chế và sản xuất kim loại mầu”
- Các tài liệu thống kê về tình hình thủy văn, khí tượng, xã hội học, kinh tế - xã hội
trong khu vực dự án;


19


- Báo cáo kết quả quan trắc môi trường định kỳ của nhà máy thực hiện vào năm 2015
và năm 2016
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Thấy rõ được tầm quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường và nhằm tuân
thủ các quy định về môi trường của Việt Nam, Công ty TNHH Ngọc Thiên đã phối
hợp cùng tư vấn là Công ty TNHH 3H An Bình để lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường cho dự án “Cải tạo vànâng công suất nhà máy xử lý chất thải và sản xuất kim loại
màu”.
Đơn vị tư vấn:

Công ty TNHH 3H An Bình

Địa chỉ:

1B Ngõ Tràng An, P. Bùi Thị Xuân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Đại diện:

Lê Văn Linh

Số ĐT/Fax:

04.39440303

Chức vụ: Giám đốc


Danh sách các thành viên tham gia thực hiện ĐTM trình bày trong bảng sau:
TT

Họ và tên

Chức vụ

Học vị

A

Chủ đầu tư

1

Tạ Thị Tấn

2

Trịnh Phan Thiên

Phó Giám Đốc

Thạc sỹ

3

Bùi Duy Thạo

Nhân viên môi

trường

Kỹ sư

4

Ngô Thị
Phượng

Nhân viên môi
trường

Kỹ sư

B

Đơn vị tư vấn

1

Lê Văn Linh

Giám đốc

Cử nhân

2

Đỗ Hữu Tuấn


Chuyên gia

3

Trịnh Ngọc Ánh

Thạc sĩ

4

Chử Thị
Nhung

Thạc sĩ

5

Dương Vân Anh

6

Dương
Đào

9

Bùi Thị Thanh

Thị


Chuyên môn
đào tạo

Giám đốc

Thúy

Tiến sĩ

Hồng
Nhân viên tư
vấn

Bích

20

Thạc sĩ

Quản lý môi
trường
Kỹ thuật môi
trường
Công
nghệ
môi trường
Khí
tượng
thuỷ văn
Quản lý môi

trường
Quản lý môi
trường
Công
nghệ
môi trường
Quản lý môi
trường

Kỹ sư

Công
nghệ
môi trường

Cử nhân

Công
nghệ
sinh học

Chữ ký


4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi
trường
Thực hiện Báo cáo ĐTM cho dự án, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp
khác nhau để đánh giá. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Để
nhận dạng và đánh giá toàn diện các tác động có thể xảy ra, trong báo cáo ĐTM này,
các phương pháp được sử dụng bao gồm:

4.1. Các phương pháp ĐTM
a. Phương pháp nhận dạng
- Mô tả hệ thống môi trường;
- Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường;
- Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho
công tác đánh giá chi tiết.
Phương pháp này được sử dụng để phần mô tả các công nghệ hiện có cũng như các
công nghệ đầu tư nâng công suất của Nhà máy, xác định.
b. Phương pháp phân tích hệ thống
Là phương pháp dựa trên việc xem xét các nguồn thải, nguồn gây tác động, đối
tượng bị tác động... như các phần tử trong một hệ thống có mối quan hệ mật thiết với nhau,
từ đó, xác định, phân tích và đánh giá các tác động.
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở chương 3: đánh giá, dự báo tác động
môi trường của dự án.
c. Phương pháp liệt kê, bao gồm 2 loại chính
Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần
nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá;
Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần
nghiên cứu có khả năng bị tác động.
Đây là phương pháp được sử dụng trong hầu hết các phần của báo cáo.
d. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác ĐTM, được sử dụng rộng
rãi trên thế giới. Thông thường, phương pháp này được sử dụng theo 02 cách tiếp cận:
- So sánh giá trị quy định trong Tiêu chuẩn quy định;
- So sánh với số liệu đo đạc thực tế tại các Dự án tương tự.
Phương pháp này được sử dụng để đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần
môi trường đất, nước và không khí tại khu vực thực hiện dự án.

21



Trong quá trình đánh giá khi các phần tính toán tải lượng phát thải lớn hơn so với
quy chuẩn quy định, chủ đầu tư sẽ đưa ra các biện pháp kỹ thuật và quản lý để xử lý
giảm thiểu tác động và nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn liên quan.
e.Phương pháp đánh giá nhanh
Ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ các hoạt động xây dựng và
hoạt động của Dự án theo các hệ số ô nhiễm của WHO, IPCC, USEPA để từ đó đánh
giá tải lượng, lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm và so sánh với quy chuẩn, tiêu
chuẩn hiện hành trong quá trình đánh giá tác động môi trường.
Phương pháp này được áp dụng để đánh giá về hệ số phát thải trong quá trình
vận chuyển, quá trình xay nhựa, quá trình tái chế dung môi, dầu thải, nước thải….Từ
các hệ số phát thải của quá trình sản xuất cùng với khối lượng sản xuất thực tế có thể
định lượng được các thành phần phát thải
f. Phương pháp mô hình hoá
Phương pháp này sử dụng dự báo hướng lan truyền ô nhiễm và xác định nồng
độ các chất ô nhiễm trong đánh giá tác động môi trường. Trong quá trình thực hiện
ĐTM đã sử dụng phương pháp mô hình để đánh giá lan truyền ô nhiễm khí thải từ quá
trình tái chế kim loại tại nhà máy. Ngoài ra, sử dụng phương pháp này nhằm đánh giá
phạm vi tác động môi trường của khí thải từ quá trình tái chế kim loại, để từ đó có
phương pháp khắc phục hợp lý.
Báo cáo sử dụng mô hình Meti-lis để đánh giá phát tán các khí thải phát sinh từ
các quá trình sản xuất của dự án. Mô hình Meti-lis được phát triển bởi các nhà khoa
học thuộc trung tâm nghiên cứu, quản lý rủi ro hóa chất - Viện khoa học và công nghệ
tiên tiến quốc gia Nhật Bản, được sử dụng rộng rãi và có độ tin cậy cao cho mục đích
tính toán phát thải ô nhiễm từ nguồn điểm và đường
4.2. Các phương pháp khác
a. Các phương pháp thu thập và thống kê thông tin, tư liệu
Đây là phương pháp được sử dụng trong hầu hết các phần của báo cáo và là một
phương pháp quan trọng trong quá trình lập báo cáo.
Các thông tin được thu thập bao gồm: những thông tin về điều kiện tự nhiên,

địa lý, kinh tế, xã hội…. những thông tin liên quan đến hiện trạng môi trường khu vực,
cơ sở hạ tầng kĩ thuật của khu vực; những thông tin tư liệu về dự án; các văn bản quy
phạm pháp luật, hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường của Nhà nước Việt
Nam có liên quan, ngoài ra còn có các tài liệu chuyên ngành về công nghệ, kỹ thuật và
môi trường.

22


b. Phương pháp điều tra, khảo sát:
Phương pháp này sử dụng chủ yếu trong phần đánh giá hiện trạng, bao gồm
khảo sát, điều tra các hệ sinh thái, các cộng đồng dân cư, chọn điểm để tiến hành đo
đạc các thông số về môi trường đất, nước, không khí, tiếng ồn, độ rung, tốc độ gió.
c. Phương pháp đo đạc tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm:
Đây là phương pháp sử dụng chủ yếu trong phần đánh giá hiện trạng môi
trường, bao gồm: đo đạc các thông số về môi trường đất, nước, không khí, tiếng ồn, độ
rung, tốc độ gió, quá trình lấy và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm.
Quá trình đo đạc lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm
luôn tuân thủ các quy định hiện hành của Việt Nam.

23


24


Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án “Cải tạo và nâng công suất nhà máy xử lý chất thải nguy hại và sản

xuất kim loại màu”
1.2. Chủ dự án
Tên công ty: Công ty TNHH Ngọc Thiên
Địa chỉ: Thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Điện thoại: 84-321.3983012

Fax: 84-321.3983012

Email:
Người đại diện:Bà Tạ Thị Tấn

Chức vụ:Tổng giám đốc

1.3. Vị trí địa lý của dự án
Toàn bộ dự án được xây dựng trên khu đất rộng 32.000 m 2, nằm ở ô Xép thuộc
cánh đồng lúa của xã chỉ Đạo, đây là vị trí được tỉnh Hưng Yên quy hoạch thành Cụm
công nghiệp làng nghề xã Chỉ Đạo. Tuy nhiên, cho đến nay Cụm công nghiệp làng
nghề xã Chỉ Đạo vẫn chưa triển khai đền bù giải phóng mặt bằng.
Tọa độ ranh giới của dự án là: 20o58’44.2 B, 106o03’20.1 Đ
Vị trí địa lý của nhà máy như sau:
Phía Bắc giáp đường quy hoạch vào khu vực xử lý bãi rác thải Đại Đồng, dài
khoảng 120m;
 Phía Nam giáp mương nội đồng và thuộc đất quy hoạch, dài khoảng 126m;
 Phía Đông giáp mương thủy lợi và thuộc đất quy hoạch, dài khoảng 228m;
 Phía Tây giáp mương nội đồng và thuộc đất quy hoạch, dài khoảng 228m.
Khu vực thực hiện dự án nằm biệt lập giữa cánh đồng và cách xa khu dân cư.
Phía Tây Bắc là Thôn Đông Mai và cách các khu công nghiệp của Huyện Văn Lâm
khoảng 2km. Phía Đông Bắc cách thôn Đại Từ, xã Đại Đồng khoảng 3km. Phía Đông
Nam cách làng Chương, xã Phan Đình Phùng huyện Mỹ Hào khoảng 4km. Phía Tây
Nam cách làng Khê, làng Chùa 4km. Khoảng cách gần nhất tới khu dân cư là 3km.



Bên cạnh dự án có duy nhất Công ty Minh Quang cũng hoạt động trong lĩnh
vực tái chế ắc quy chì phế thải.
Đối với hệ thống giao thông, có Tỉnh lộ 388 ở phía Bắc, cách khu vực dự án
1km. Chiều rộng đường khoảng 8m, chạy dọc theo đường sắt, nối giữa huyện Văn
Lâm – tỉnh Hưng Yên và tỉnh Bắc Ninh. Từ Tỉnh lộ 388 và khu vực dự án được kết nối
bằng đường đất với chiều rộng 5,0m. Phía Tây, cách dự án khoảng 800m là đường
nhựa nối giữa tỉnh lộ 388 với ngã tư phố nối, chạy dọc qua khu công nghiệp phố
25


×