Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

hoạt đônng ngoài giờ lên lớp 67

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.26 KB, 18 trang )

Ngy lp k hoch: 27/8/2016
Tit 1 + 2: TRUYN THNG NH TRNG
I MC TIấU
- ễn tp cng c cỏc mụn hc.
- Xõy dng thỏi vn lờn hc gii, say mờ hc tp.
- Rốn t duy nhanh nhy v k nng phỏt hin, tr li cõu hi'.
- Phỏt trin nng lc t chc hot ụng, nng lc khỏm phỏ sỏng to, nng lc
t nhn thc v nng lc tham gia cỏc hot ng.
II. THI GIAN A IM THNH PHN
1. Thi gian v phõn b thi lng tit dy
- Tit 5 ngy 15/9/2016 Bu cỏn b lp, tho lun ni quy v nhim v nm hc.
- Tit 5 ngy 22/9/2016 Tỡm hiu v truyn thng nh trng.
2. a im: Ti phũng hc lp 7B4
3. Thnh phn tham d
- GVCN lp.
- /37 hc sinh lp 7B4
- Tờn HS vng:
III. NI DUNG V HèNH THC HOT NG
1. Ni dung
- Viết và đọc báo cáo kết quả của cán bộ lớp trong năm học trớc.
- Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ
- Phân công tổ chức:
- GV nêu yêu cầu kế hoạch học tập những quy định, nội quy của nhà trờng
và nhiệm vụ năm học mới. Chuẩn bị một vài câu hỏi có liên quan để hớng dẫn
HS thảo luận.
- Chuẩn bị một số bài hát, câu chuyện tạo không khí vui tơi phấn khởi.
2. Hỡnh thc hot ng.
- Ngời điều khiển yêu cầu cả lớp thảo luận
- Tự ứng cử hoặc đề cử bạn có năng lực làm cán bộ lớp
- Th ký ghi tên các bạn ứng cử và đợc đề cử lên bảng.
- Bầu ban kiểm phiếu, trởng ban kiểm phiếu thông qua thể lệ bầu cử.


- Giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới
- Thảo luận nhóm
- Văn nghệ
IV. CHUN B
1. V phng tin
Một bản nội quy của nhà trờng
Một bản ghi nhiệm vụ chủ yếu của năm học
Báo cáo kết quả của cán bộ lớp trong năm học vừa qua
Báo cáo tổng kết. Chơng trình hoạt động, phiếu bầu và hòm phiếu bầu


2. Về tổ chức
- Người điều khiển yêu cầu cả lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn cán bộ
lớp.
- Tự ứng cử hoặc đề cử bạn có năng lực làm cán bộ lớp
- Lập ban tổ chức gồm 3 người: Lớp phó phụ trách học tập chịu trách nhiệm
về nội dung câu hỏi, lớp trưởng dẫn chương trình, lớp phó làm thư ký.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Lớp phó phụ trách văn thể cho hát tập thể một hai bài vui nhộn sau đó tuyên
bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu nội quy của nhà trường để học sinh thực hiện nhiệm vụ của mình.
2. Hoạt động 2: Thi trả lời nhanh các câu hỏi
a) Phần thi dành cho nhóm.
- Thảo luận nhóm về nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường
- Treo kết quả của các nhóm
b) Phần thi dành cho cá nhân
- Một vài HS phát biểu ý kiến về nội quy và nhiệm vụ năm học
- HS lên bắt thăm câu hỏi về truyền thống nhà trường

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Ra mắt đội ngũ cán bộ lớp
- Động viên đội ngũ cán bộ lớp cố gằng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Ban tổ chức nhận xét, đánh giá kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của các tổ,
các cá nhân.
VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
DUYỆT KẾ HOẠCH

Ngày 28 tháng 8 năm 2016
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Mỵ


Ngày lập kế hoạch: 27/9/2015
HỘI VUI HỌC TẬP
I MỤC TIÊU
- Ôn tập củng cố các môn học.
- Xây dựng thái độ vươn lên học giỏi, say mê học tập.
- Rèn tư duy nhanh nhạy và kỹ năng phát hiện, trả lời câu hỏi'.
II. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – THÀNH PHẦN
1. Thời gian và phân bố thời lượng tiết dạy
- Tiết 5 ngày 15/10/2015 – Phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hoạt động.
- Tiết 5 ngày 22/10/2015 – Tiến hành hoạt động.
2. Địa điểm: Tại phòng học lớp 6A1
3. Thành phần tham dự
- GVCN lớp.

- /43 học sinh lớp 6A1
- Tên HS vắng:
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Kiến thức của các bộ môn đã học
- Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi.
2. Hình thức hoạt động.
Thi trả lời câu hỏi dưới hai hình thức:
- Thi cá nhân.
- Thi giữa các nhóm.
IV. CHUẨN BỊ
1. Về phương tiện
- Cán sự lớp gặp các thầy cô giáo bộ môn để chuẩn bị các câu hỏi, đáp án.
- Một số tiết mục văn nghệ.
2. Về tổ chức
- Lập ban tổ chức gồm 3 người: Lớp phó phụ trách học tập chịu trách nhiệm
về nội dung câu hỏi, lớp trưởng dẫn chương trình, lớp phó làm thư ký
- Mời thầy cô giáo bộ môn tham gia ban giám khảo.
- Một số phần quà nhỏ.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Lớp phó phụ trách văn thể cho hát tập thể bài "Ngày đầu tiên đi học"
- Lớp trưởng tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hội
vui học tập.
2. Hoạt động 2: Thi trả lời nhanh các câu hỏi
a) Phần thi dành cho nhóm.
Người dẫn chương trình đưa ra 5 câu hỏi, các nhóm thảo luận, thống nhất đáp
án và ghi câu trả lời vào giấy A0 rồi treo lên bảng. Nhóm nào xong trước và trả lời
đúng nhất sẽ được một phần quà của ban tổ chức.
b) Phần thi dành cho cá nhân



- Người dẫn chương trình đọc các câu hỏi theo thứ tự để cho các bạn trả lời
theo hình thức ai giơ tay nhanh hơn thì có quyền trả lời. Bạn nào trả lời đúng sẽ
được nhận một phần quà.
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Ban tổ chức nhận xét, đánh giá kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của các tổ,
các cá nhân.
VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
DUYỆT KẾ HOẠCH

Ngày 28 tháng 9 năm 2015
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Mỵ


Ngày lập kế hoạch: 1/11/2015

TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
* Kỹ năng: Biến hành động làm theo lời dạy của thầy, cô giáo trong hoạt

động học tập, sinh hoạt và giao tiếp.
* Thái độ: Có thái độ tôn trọng, quý mến, biết ơn các thầy cô giáo.
sinh hoạt và giao tiếp.
II. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – THÀNH PHẦN
1. Thời gian và phân bố thời lượng tiết dạy.
- Tiết 5 ngày 12/11/2015 – Phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hoạt động.
- Tiết 5 ngày 18/11/2015 – Tiến hành hoạt động.
2. Địa điểm: Tại phòng học lớp 6A1
3. Thành phần tham dự
- GVCN lớp.
- /43 học sinh lớp 6A1
- Tên HS vắng:
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Tìm hiểu ý nghĩa của Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh, đại biểu hội phụ huynh chúc mừng các thầy, cô giáo.
- Sinh hoạt văn nghệ.
2. Hình thức hoạt động
- Buổi họp mặt giữa học sinh, thầy cô giáo và đại diện phụ huynh để chúc
mừng thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Trao đổi tâm tư, nguyện vọng kết hợp liên hoan văn nghệ.
IV. CHUẨN BỊ
1. Về phương tiện hoạt động
- Lời chúc mừng các thầy, cô giáo.
- Các tiết mục văn nghệ gồm hát, ngâm thơ hoặc đọc thơ, kể chuyện...về công
ơn và tình cảm thầy trò.
- Cây hoa cùng các phiếu bắt thăm để chơi trò "Hái hoa".
2. Về tổ chức
- Ban tổ chức gồm cán bộ lớp, cán bộ Đội.
- Cử một người dẫn chương trình, cán bộ văn nghệ chuẩn bị trò chơi" Hái

hoa" (Mời các thầy cô giáo và đại diện phụ huynh lớp tham dự).
- Trang trí, kê bàn ghế hình chữ U; hoa tặng thầy, cô giáo
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Hát tập thể bài hát về thầy, cô giáo.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình.
2. Hoạt động 2: Chúc mừng thầy, cô giáo.


- Đại diện học sinh lên phát biểu và tặng hoa chúc mừng các thầy, cô giáo.
- Đại diện phụ huynh phát biểu.
- Các thầy, cô giáo phát biểu vể tâm tư, tình cảm của mình đối với học sinh.
3. Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ; trò chơi "Hái hoa" (người dẫn chương trình
mời đại biểu tham dự liên hoan văn nghệ cùng học sinh).
4. Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động
- Hát tập thể
- Đại diện lớp cảm ơn đại biểu tới dự và một lần nữa hứa với các thầy,cô giáo
sẽ làm tốt theo lời của thầy cô.
VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
DUYỆT KẾ HOẠCH

Ngày 2 tháng 11 năm 2015
TỔ TRƯỞNG


Nguyễn Thị Mỵ


Ngày lập kế hoạch: 1/12/2015

Tiết 7 + 8. THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Củng cố, mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân
ta qua các thời đại vua Hùng dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ
nước.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm, có cảm xúc.
* Thái độ: Biết noi gương tổ tiên, cha anh, học tập tốt để xây dựng đất nước
giàu mạnh.
II. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – THÀNH PHẦN
1. Thời gian và phân bố thời lượng tiết dạy.
- Tiết 5 ngày 10/12/2015 – Tổ chức thi kể chuyện giữa các tổ.
- Tiết 5 ngày 17/12/2015 – Các tổ nhận xét đánh giá, viết bài thu hoạch.
2. Địa điểm: Tại phòng học lớp
3. Thành phần tham dự
- GVCN lớp.
- / học sinh của lớp
- Tên HS vắng:
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Các câu chuyện về lịch sử của nước ta thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch
Đằng đến nước Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ.
- Ý nghĩa của các câu chuyện đó.
2. Hình thức hoạt động

- Các tổ thi kể chuyện.
- Thi giải ô chữ và tìm ẩn số.
IV. CHUẨN BỊ
1. Về phương tiện hoạt động
- Các câu chuyện về các anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị,
văn hoá giáo dục của nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) đến thời Lê sơ
(đầu thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI): Về Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng; Về
"Loạn 12 sứ quân", Về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên; Về anh
hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .....
- Một số ẩn số, ô chữ.
- Đáp án và biểu điểm.
2. Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng
dẫn học sinh tìm hiểu, lựa chọn, chuẩn bị nội dung câu chuyện để dự thi.
- Học sinh thảo luận để thống nhất chương trình và phân công:
+ Người điểu khiển chương trình và thư kí
+ Dự kiến ban giám khảo: Mời giáo viên môn Lịch sử làm cố vấn.


+ Phân công người viết nội dung câu hỏi, câu đố vui đáp án, trang trí lớp...
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Hát tập thể bài "Chú bộ đội với cơn mưa"
2. Hoạt động 2: Thi kể chuyện giữa các tổ
- Các tổ thi kể chuyện theo sự hướng dẫn của người điều khiển.
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi
- Trò chơi dành cho cả lớp: Người điều khiển lần lượt nêu từng ẩn số hoặc ô
chữ. Người điều khiển mời ưu tiên bạn xung phong trả lời trước. Nếu không ai trả
lời được thì người điều khiển (hoặc giám khảo) công bố đáp án.
4. Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động

- Công bố kết quả thi giữa các tổ.
- Mời giáo viên chủ nhiệm hoặc cố vấn chương trình phát biểu ý kiến.
- Người điều khiển tổng kết hoạt động, cảm ơn cố vấn chương trình và tuyên
bố kết thúc cuộc thi
- Các tổ nhận xét, đánh giá tổ bạn.
- Viết bài thu hoạch.
VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

DUYỆT KẾ HOẠCH

Ngày 2 tháng 12 năm 2015
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Mỵ


Ngày lập kế hoạch: 3/01/2016

Tiết 9 + 10. GIAO LƯU VĂN NGHỆ
MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Giáo dục cho học sinh biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
* Kỹ năng: Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo điều kiện để các em
hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường, phát huy tiềm năng văn
nghệ.

* Thái độ: Biết trân trọng những giá trị văn hóa, tinh thần mà cha ông ta để lại.
II. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – THÀNH PHẦN
1. Thời gian và phân bố thời lượng tiết dạy.
- Tiết 5 ngày 14/01/2016 – Thi văn nghệ giữa các nhóm.
- Tiết 5 ngày 21/01/2016 – Các nhóm nhận xét, đánh giá và viết bài thu hoạch.
2. Địa điểm: Tại phòng học của lớp
3. Thành phần tham dự
- GVCN lớp.
- /
học sinh của lớp
- Tên HS vắng:
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất
nước và mùa xuân.
- Các sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.
2. Hình thức hoạt động
- Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như thi hát, đố vui, hát nối ...
IV. CHUẨN BỊ
1. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh.
- Hệ thống các câu hỏi, câu đố và các đáp án kèm theo.
- Bản quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
- Một số phần quà.
2. Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm làm việc với tập thể lớp: Nêu chủ đề hoạt động, nội
dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp sẵn sàng tham
gia;Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu hoặc sáng tác theo chủ đề;Thành lập hai
đội để giao lưu, thi đấu. Mỗi đội cử ra một đội trưởng. Đặt tên cho hai đội, Các học
sinh còn lại sẽ là cổ động viên cho từng đội.

- Giáo viên hội ý với cán bộ lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu
và phân công chuẩn bị cho hoạt động như: Phân công người dẫn chương trình, xây
dựng chương trình điều khiển; Yêu cầu hai đội trưởng chuẩn bị các nội dung để
giao lưu; Cử ban giám khảo; Phân công trang trí; Dự kiến đại biểu.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Khởi động


- Hát tập thể
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu nội dung, hình thức giao lưu, hai đội
thi đấu và thành phần ban giám khảo.
2. Hoạt động 2: Giao lưu
- Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi để các đội tiến hành giao lưu. Các
đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà "bị
tắc" - coi như thua. Lúc đó người dẫn chương trình sẽ hỏi các "cổ động viên".
Đồng thời ban giám khảo cho điểm các đội. Điểm được công bố và viết ngay trên
bảng.
- Trong quá trình tiến hành giao lưu, người dẫn chương trình cần dành thời
gian cho hai đội ra câu đố, câu hỏi cho nhau. Ngoài ra cũng dành cho "cổ động
viên" những câu hỏi, câu đó riêng tạo không khí sôi nổi, phấn khởi.
3. Hoạt đông 3: Kết thúc hoạt động
- Công bố kết quả của các đội và cá nhân.
- Nhận xét chung, biểu dương tinh thần ý thức tham gia của hai đội và của cả lớp.
- Cám ơn các đại diện đã tham gia hoạt động với lớp.
- Các nhóm đánh giá, nhận xét.
- GVCN nhận xét.
- Viết bài thu hoạch.
VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

DUYỆT KẾ HOẠCH

Ngày 4 tháng 1 năm 2016
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Mỵ


Ngày lập kế hoạch: 1/2/2016

Tiết 11 + 12. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
"TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP"
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường nhà
trường xanh, sạch, đẹp đối với sức khoẻ mỗi người, chất lượng học tập và giáo dục
của nhà trường, trong đó bản thân các em.
* Kỹ năng: Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện "Trường xanh,
sạch, đẹp”
* Thái độ: Gắn bó và càng thêm yêu trường, lớp.
II. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – THÀNH PHẦN
1. Thời gian và phân bố thời lượng tiết dạy.
- Tiết 5 ngày 11/02/2016 – Lập kế hoach thực hiện, phân công dụng cụ, nhiệm vụ.
- Tiết 5 ngày 18/02/2016:
+ Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp, trang trí lớp.
+ Nhổ cỏ, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
+ Chăm sóc cây trồng, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.

2. Địa điểm: Tại phòng học của lớp
3. Thành phần tham dự
- GVCN lớp.
- / học sinh của lớp
- Tên HS vắng:
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp, trang trí lớp.
- Nhổ cỏ, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- Chăm sóc cây trồng, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
2. Hình thức hoạt động
Thảo luận - xây dựng nội dung, kế hoạch và thực hiện.
IV. CHUẨN BỊ
1. Về phương tiện hoạt động
- Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch
- Các câu hỏi để thảo luận.
2. Về tổ chức
- Nêu vấn đề, yêu cầu cả lớp suy nghĩ và sẵn sàng tham gia bàn bạc, thảo luận
để xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp".
- Hội ý với cán bộ lớp, chi đội trưởng và các tổ trưởng để phân công chuẩn bị
các công việc cụ thể như: Dự thảo nội dung, kế hoạch thực hiện "Trường xanh,
sạch, đẹp"; Các câu hỏi thảo luận; Cử người điều khiển hoạt động; Cử người ghi
biên bản; Cử người điều khiển chương trình văn nghệ.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Hát tập thể bài Mái trường mến yêu (Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng).


- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu hình thức hoạt động
2. Hoạt động 2: Thảo luận

- Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận. Mỗi câu hỏi nêu ra phải
được trao đổi, bổ sung ý kiến.
- Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện " Trường xanh, sạch, đẹp"
mà lớp đã xây dựng nên, được biểu quyết nhất trí.
3. Hoạt động 3: Văn nghệ
Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ
của lớp (đơn ca, song ca, tốp ca, ngâm thơ...).
4. Hoạt đông 4:
- Thực hiện chăm sóc cây trồng, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- Nhận xét kết quả hoạt động
VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

DUYỆT KẾ HOẠCH

Ngày 2 tháng 2 năm 2016
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Mỵ


Ngày lập kế hoạch: 1/3/2016

Tiết 13 + 14. THI LÀM THƠ VỀ BÀ, MẸ VÀ CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.

* Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thơ.
* Thái độ: Thêm kính trọng, yêu quý bà, mẹ và cô giáo.
- Hứng thú với hoạt động Hội trại.
- Tích cực thảo luận, bàn bạc chuẩn bị Hội trại.
II. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – THÀNH PHẦN
1. Thời gian và phân bố thời lượng tiết dạy.
- Tiết 5 ngày 10/3/2016 – Thi làm thơ về bà, mẹ và cô giáo giữa các nhóm.
- Tiết 5 ngày 17/3/2016 – Đánh giá, nhận xét giữa các nhóm.
2. Địa điểm: Tại phòng học của lớp.
3. Thành phần tham dự
- GVCN lớp.
- / học sinh của lớp.
- Tên HS vắng:
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Các bài thơ mà các nhóm đã chuẩn bị.
2. Hình thức hoạt động
- Thi giữa các nhóm.
- Phân công thực hiện.
IV. CHUẨN BỊ
1. Về phương tiện hoạt động
- Tham khảo ý kiến của người thân, thầy cô giáo về chủ đề làm thơ.
2. Về tổ chức
Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu chủ đề để cho cả lớp thảo luận.
- Giao cho cán bộ lớp chuẩn bị điều khiển lớp trong khi thi.
- Giao cho cán bộ văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Cử thư kí lớp ghi biên bản.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Khởi động

- Hát tập thể bài Ước mơ ngày mai (Nhạc: Trần Đức, Lời: Phong Thu).
- Nêu lí do và giới thiệu chương trình thi của lớp
2. Hoạt động 2: Tiến hành thi giữa các nhóm.
- Người điều khiển cho các nhóm bốc thăm thứ tự thể hiện bài thơ của nhóm
đã chuẩn bị.
- Các nhóm thể hiện bài thơ theo thứ tự đã bốc thăm
- Thư kí lớp ghi biên bản.
3. Hoạt động 3:
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.


- Viết bài thu hoạch
5. Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động
- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

DUYỆT KẾ HOẠCH

Ngày 3 tháng 3 năm 2016
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Mỵ



Ngày lập kế hoạch: 3/4/2016

Tiết 15 + 16. TRÒ CHƠI THI GIẢI Ô CHỮ
I MỤC TIÊU
* Kiến thức: Ôn luyện những kiến thức của các môn học, chuẩn bị tốt cho kì
thi cuối năm học, đồng thời là dịp để các em cùng nhau trao đổi kinh nghiệm học
tập tốt.
* Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể của cá nhân .
* Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của thi giải trò
chơi ô chữ.
II. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – THÀNH PHẦN
1. Thời gian và phân bố thời lượng tiết dạy.
- Tiết 5 ngày 14/4/2016 – Tổ chức trò chơi thi giải ô chữ.
- Tiết 5 ngày 21/4/2016 – Nhận xét, đánh giá và viết bài thu hoạch.
2. Địa điểm: Tại phòng học của lớp.
3. Thành phần tham dự
- GVCN lớp.
- / học sinh của lớp.
- Tên HS vắng:
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Kiến thức các môn, nhất là những môn mà lớp nhận thấy chưa chắc chắn,
cần phải cố gắng.
- Phương pháp học tập và cách ôn tập cho kì thi cuối năm.
2. Hình thức hoạt động.
- Thi trả lời nhanh
- Văn nghệ.
IV. CHUẨN BỊ
1. Về phương tiện hoạt động
- Các ô chữ đã chuẩn bị sẵn.

- Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau
- Phần thưởng
2. Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm:
+ Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt động này.
+ Hợp tác với giáo viên bộ môn để cung cấp một số câu hỏi ôn tập cụ thể.
+ Định hướng cho học sinh nội dung ôn tập của những môn học này.
- Học sinh:
+ Cán bộ lớp bàn kế hoạch thực hiện, phân công công việc cho từng tổ.
+ Từng tổ họp phân công chuẩn bị cho từng thành viên của mình.
+ Cử ban giám khảo, người điều khiển chương trình, trang trí.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và mời
ban giám khảo lên làm việc.


2. Hoạt động 2: Thi trả lời nhanh
- Ban giám khảo nêu yêu cầu, nội dung thi và cách thức thi như sau: Mỗi ô
chữ chứa một câu hỏi. Trả lời đúng ô chữ sẽ mở ra một chữ cái trong từ hàng
ngang. Đọc đúng từ hàng dọc là người chiến thắng. (Mỗi ô chữ có một phần gợi ý)
+ Yêu cầu: Mỗi câu hỏi chỉ được trả lời trong 2 phút
+ Nội dung thi: Là những nội dung ôn tập đã được định hướng chuẩn bị.
+ Cách thức thi: Người điều khiển cho mỗi đội chọ từ hàng ngang để lựa chọn
câu hỏi, khi hết thời gian mà không trả lời được thì đội bạn có quyền trả lời khi có
tín hiệu đội nào giơ tay trước. Nếu các đội thi đều không trả lời được thì "khán giả"
của lớp trả lời.
+ Ban giám khảo theo dõi, ghi điểm đánh giá và công bố điểm từng đội.
+ Tuyên dương và phát thưởng.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Đánh giá nhận xét đanh gí giữa các cá nhân.

- Nhận xét tinh thần tham gia của lớp và thông báo kết quả đạt được sau "Thi
giải trò chơi ô chữ".
- Nhắc nhở, động viên ôn tập tốt hơn để có được kì thi cuối năm đạt kết quả
cao.
- Viết bài thu hoạch.
VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

DUYỆT KẾ HOẠCH

Ngày 4 tháng 4 năm 2016
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Mỵ


Ngày lập kế hoạch: 01/5/2016

Tiết 17 + 18. HÁT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Hiểu được công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung,
với thiếu nhi nói riêng.
* Kỹ năng: Tích cực rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể.
* Thái độ: Tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại.
II. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – THÀNH PHẦN
1. Thời gian và phân bố thời lượng tiết dạy.

- Tiết 5 ngày 12/5/2016 – Phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hoạt động.
- Tiết 5 ngày 19/5/2016 – Tiến hành hoạt động.
2. Địa điểm: Tại phòng học của lớp.
3. Thành phần tham dự
- GVCN lớp.
- / học sinh của lớp.
- Tên HS vắng:
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Ca ngợi công lao to lớn của Bác Hồ.
- Tình cảm, sự quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi.
2. Hình thức hoạt động
- Biểu diễn văn nghệ.
- Thi hát liên khúc.
IV. CHUẨN BỊ
1. Về phương tiện hoạt động
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác.
- Một vài hình ảnh về cuộc đời của Bác.
- Các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động.
2. Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động để toàn lớp nắm
được và chuẩn bị.
- Cán bộ lớp giao cho từng tổ chuẩn bị từ 3 đến 5 tiết mục văn nghệ, có kế
hoạch tập luyện.
- Cán sự văn nghệ tập hợp số tiết mục đăng kí của các tổ để cùng cán bộ lớp
xây dựng thành chương trình biểu diễn và thi.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Người điều khiển giới thiệu chương trình.
2. Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ (diễn ra trong khoảng 25 phút).

- Người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ mà các tổ đã chuẩn bị lên
biểu diễn.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Thi hát liên khúc


Yêu cầu của hát liên khúc là: Tổ đầu tiên hát một câu hoặc một đoạn của một
bài hàt nào đó về Bác Hồ, tổ tiếp theo phải hát nối được ngay, nếu chậm sẽ bị phạt
và tổ khác sẽ hát tiếp.
Người điều khiển đề nghị một tổ nào xung phong hát đầu tiên. Trước khi hát
phải giới thiệu tên và tác giả của bài hát.
Cuộc thi hát liên khúc diễn ra đúng yêu cầu như đã phổ biến. Thời gian tổ
chức trò chơi từ 10 - 15 phút.
Kết thúc cuộc thi, hát tập thể bài Như có Bác trong ngày vui đại thắng.
4. Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động
- Người điều khiển nhận xét chung về ý thức tham gia của lớp.
- Viết bài thu hoạch.
- Rút kinh nghiệm, động viên toàn lớp chuẩn bị cho một kì nghỉ hè vui vẻ,
khoẻ mạnh.
VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

DUYỆT KẾ HOẠCH

Ngày 2 tháng 5 năm 2016
TỔ TRƯỞNG


Nguyễn Thị Mỵ



×