Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 6 bài 39: Quyết và cây dương xỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.84 KB, 4 trang )

Giáo án Sinh học 6

BÀI 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
của dương xỉ.
- Biết cách nhận dạng một số cây thuộc dạng dương xỉ.
- Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, yêu và bảo vệ thiên nhiên.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu vật cây dương xỉ.
- Tranh dương xỉ, H 39.2 phóng to.
2. Học sinh:
- Cây dương xỉ và các cây cùng nhóm: rau nợ, ráng, ....
III/ PHƯƠNG PHÁP:
* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình. Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:



Giáo án Sinh học 6
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Cấu tạo cây rêu?
- So sánh đặc điểm của rêu so với tảo?
- Vì sao rêu được xếp vào nhóm TV bậc cao còn tảo thì thuộc nhóm TV
bậc thấp?
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1:
Quan sát cây dương xỉ

I. Quan sát dương xỉ
Quan sát cây dương xỉ

dương xỉ, đối chiếu với
hình vẽ.

1. Cơ quan sinh
dưỡng:

- GV yêu cầu HS quan
sát theo nhóm: Mẫu cây

Nội dung

HS quan sát theo nhóm:
Mẫu cây dương xỉ, đối chiếu

với hình vẽ

- Rễ thân, lá đều thật
và đã có mạch dẫn.
- Lá già có cuốn dài,
lá non có cuốn tròn.

- GV gợi ý cho HS so
sánh dương xỉ với rêu, có
thể chia thành 2 cột so

HS trao đổi về các đđ của
rễ, thân, lá – Chú ý đến lá

- Cây dương xỉ thuộc
nhóm quyết.

non

sánh
Vài HS phát biểu nhận xét

2. Túi bào tử và sự
phát triển của dương xỉ

Túi bào tử và sự phát
triển của dương xỉ

Hs gồm rễ, thân, lá. Lá có
hai loại : lá non, lá già


- HS quan sát và trao

- Dương xỉ sinh sản
bằng túi bào tử.
- Bào tử rơi xuống

đổi theo hướng dẫn của

nơi ẩm mọc thành

SGK (GV hướng dẫn

- Đại diện các nhóm lên

thêm)

bảng điền ý so sánh

nguyên tản.
- Sau khi thụ tinh, từ

- Túi bào từ có màu gì? + HS trao đổi rút ra kết luận:


Giáo án Sinh học 6
nằm ở đâu ?
- Túi bào từ có câu tạo
như thế nào ? (vòng cơ)
- Theo em vòng cơ có

tác dụng gì ?
Bào tử rơi xuống sẽ
phát triển ra sao ?
GV sẽ diễn giải từ
đoạn này (về sự thụ tinh)

- GV bổ sung

Dương xỉ tiến hóa hơn rêu

nguyên tản sẽ mọc lên

vì đã có rễ thân lá đều thật

cây dương xỉ con.

và đã có mạch dẫn
HS quan sát và trao đổi theo
hướng dẫn của SGK
HS quan sát tranh dần dần
trả lời các yêu cầu.
- Vài HS nhắc lại sự phát
triển của Dương xỉ

- HS phát biểu nhận xét

Hoạt động 2:
Quan sát vài loài
dương xỉ khác.


HS về tâp nhận biết các loài II. Một vài loại dương
dương xỉ trong TN

xĩ thường gặp:
Cây rau bợ, cây lông

- Gv yêu cầu hs quan

cu li, cây ráng, …

sát mẫu vật mang đi hoặc
tranh ve.
- GV yêu cầu HS về
tâp nhận biết các loài
dương xỉ trong TN
Hoạt động 3:
Tìm hiểu về quyết cổ

Hs tìm hiểu về quyết cổ
đại và sự hình thành than đá. III. Quyết cổ đại và sự


Giáo án Sinh học 6
đại và sự hình thành than
đá

hình thành than đa:
- Nhóm huyết ngày

GV trình bày thông tin

- HS thắc mắc  GV
giải đáp
- Than đá được hình
thành từ đâu ?

nay có nguồn gốc từ
quyết cổ đại (có thân
gỗ lớn)
- Do sự biến đổi địa
chất, quyết cổ đại chết
đi và bị vùi lấp …và
dần dần tạo thành
than đá .

4. Cũng cố:
- So sánh CQSĐ của rêu và dương xỉ, cây nào tiến hóa hơn ? vì sao ?
- Than đá được hình thành như thế nào ?
5. Dặn dò:
- Học bài 39, vẽ hình 39.2
- Xem trước bài 40
- mang theo cành thông có nón hoặc nón thông.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:



×