Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

BÀI 21 địa lí 9 : Vùng đồng bằng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.05 MB, 48 trang )

BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
( Tiếp theo)


ĐÂY LÀ TỈNH NÀO?


- Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, phía Bắc giáp Hải Phòng.
- Là nơi bắt nguồn của các làn điệu chèo.
- Thường được gọi là “ Quê hương 5 tấn”


Hình 21.1. Biểu đồ cơ cấu kinh tế của đồng bằng sông Hồng

1, Đặc điểm tình hình và thế mạnh phát triển kinh tế của ngành.
2, Đặc điểm phân bố.
3, Những khó khăn và biện pháp khắc phục



NHÓM 1- CÔNG NGHIỆP
1, Căn cứ H21.1 - Nhận xét sự chuyển biến về giá trị và
tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng?
2, Dựa vào H 21.2 nhận xét cơ cấu ngành công nghiệp?
Nêu những ngành công nghiệp trọng điểm của vùng
đồng bằng Sông Hồng? Kể tên các sản phẩm công
nghiệp chính.
3, Các ngành công nghiệp trọng điểm, và các trung tâm
công nghiệp phân bố ở đâu. ( Xác định trên lược đồ)



Hình 21.1. Biểu đồ cơ cấu kinh tế của đồng bằng sông Hồng

+ Nền công nghiệp hình thành từ rất sớm.
+ Từ 1995 -> 2000 tỉ trọng công nghiệp tăng nhanh từ
26,6% lên 36,0% ( tăng 9,4%)
+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 18,3 nghìn tỉ đồng
-> 55,2 nghìn tỉ đồng; chiếm 21% giá trị sản lượng công
nghiệp cả nước năm 2002.


Hình 21.1. Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng

+ Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: Chế biến lương thựcthực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây
dựng và công nghiệp cơ khí.
- Sản phẩm quan trọng : Máy móc, công cụ, động cơ điện,
phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng...


Chế biến nông sản ở Hưng Yên Chế biến đồ hộp ở Hải Phòng

Công nghiệp dệt may Hà Nội


DÂY CHUYỀN LẮP RÁP XE MÁY

Nhà máy sản xuất xi măng- HP

DÂY CHUYỀN LẮP RÁP Ô TÔ


CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH


Hình 21.1. Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng

+ Phần lớn tập trung ở các thành phố Hà Nội, Hải Phòng
+ Các khu công nghiệp: Thăng Long, Sài Đồng - HN,
Bình Xuyên - Vĩnh Phúc; Nomura, Đình Vũ, Đồ Sơn – HP
Tiên Sơn, Quế Võ – Bắc Ninh


Khu công nghiệp ở Hà Nội

KCN ĐÌNH VŨ HẢI PHÒNG


Khí thải, chất thải rắn của nhà
máy DAP – Đình Vũ – Hải Phòng
gây ô nhiễm môi trường



NHÓM 2 - NÔNG NGHIỆP
1, Dựa vào bảng 21.1, hãy so sánh năng suất lúa của Đồng
bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước?
Nguyên nhân?
Gợi ý:
- Năng suất lúa của ĐBSH cao hơn năng suất lúa của ĐBSCL và
cả nước. Bao nhiêu?
- Trong giai đoạn 1995- 2002, năng suất lúa của ĐBSH tăng nhanh

hơn năng suất lúa của ĐBSCL và cả nước . Bao nhiêu?
2, Kể tên một số sản phẩm cây trồng vụ đông. Nêu lợi ích kinh
tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng
sông Hồng ? ( Ảnh minh họa)
3, Nêu nét nổi bật trong Ngành chăn nuôi và đánh bắt thuỷ hải
sản của vùng.


Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng
sông Cửu Long và cả nước (tạ/ha)
Vùng

Năm

1995

2000

2002

44.4

55.2

56.4

Đồng bằng sông Cửu Long 40.2

42.3


46.2

42.4

45.9

Đồng bằng sông Hồng
Cả nước

36.9


Năng suất lúa của ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long và cả nước (tạ/ha)

Vùng

Năm

1995

2000

2002

Đồng bằng sông Hồng

44.4

55.2


56.4

Đồng bằng sông Cửu Long

40.2

42.3

46.2

Cả nước

36.9

42.4

45.9

Nhận xét : Năng suất lúa của ĐB sông Hồng cao hơn
năng suất lúa của ĐB sông Cửu Long và cả nước.  

+ Năm 1995 : cao hơn ĐBSCL 4.2 tạ/ha ; cao hơn cả
nước 7.5 tạ/ha
+ Năm 2000 : hơn ĐBSCL 12.9 tạ/ha ; hơn cả nước
12.8 tạ/ha
+ Năm 2002 : hơn ĐBSCL 10.2 tạ ; hơn cả nước
10.5 tạ/ha


Năng suất lúa của ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long và cả nước (tạ/ha)


Vùng

Năm

1995

2000

2002

Đồng bằng sông Hồng

44.4

55.2

56.4

Đồng bằng sông Cửu Long

40.2

42.3

46.2

Cả nước

36.9


42.4

45.9

Nhận xét :  Năng suất lúa của ĐBSH liên tục tăng và
tăng nhanh hơn năng suất lúa ĐBSCL và cả nước.

- Giai đoạn 1995 – 2002 , năng suất lúa của ĐBSH
tăng 12 tạ/ha, của ĐBSCL tăng 6 tạ/ha, cả nước 9
tạ/ha -> năng suất lúa của ĐBSH tăng nhanh hơn
năng suất lúa của ĐBSCL 2 lần, cả nước 1,5 lần.


- Lúa trồng
nhiều ở:
Thái Bình,
Nam Định,
Hải Dương,
Hưng Yên,
Ninh Bình.

Hình 21.2. Lược đồ kinh tế Đồng bằng sông
Hồng


Trồng lúa ở Nam Định

Trồng lúa ở Hải Dương


Trồng lúa ở Thái Bình


Mô hình cánh đồng mẫu
lớn ở đồng bằng Bắc Bộ


Thu hoạch lúa ở Thái Bình


_ Nguyên nhân :
+ Dân cư đông nên có lợi thế: Có nguồn lao động dồi
dào, có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản
xuất, chất lượng lao động cao.
+ Chính sách: có sự đầu tư nhiều của Nhà nước và
nước ngoài.
+ Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế
là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Ngoài ra
còn có nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.
+ Đồng bằng sông Hồng là khu vực có đất đai trù phú,
phù sa màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa nước.
+ Đã biết áp dụng khoa hoc kĩ thuật vào sản suất và
các cách trồng lúa mới.


Thu hoạch cà rốt ở Hải Dương Trồng ngô vụ đông ở Thái Bình

Trồng cà chua ở Hải Dương

Trồng khoai tây ở Hải Dương



Trồng bắp cải Hải Dương

Trồng xà lách Vĩnh Phúc

Trồng su hào


×