Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

giáo án tiểu học TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.95 KB, 97 trang )

TUẦN 27
Thứ hai ngày 10/ 3 / 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY! (tr.85)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài; Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm
rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm,
kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (Trả lời được các câu hỏi trong bài).
II. Đồ dùng dạy học
1- GV: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
2- HS: SGK, đọc trước bài
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
Hát
2 . Kiểm tra bài cũ: Ga-vrốt ngoài chiến luy
- Kiểm tra 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc và trả lời.
- Gv nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài
- Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy một nét
-Hs lắng nghe
khác của lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ
chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai


nhà khoa học vĩ đại : Cô-péc-ních , Ga-li-lê .
B. Tiến trình
1. Hướng dẫn HS luyện đọc
-Đọc toàn bài
-1HS
-Đọc chú giải
-1HS
-Bài văn được chia làm mấy đoạn ?
-…3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn (2lượt).
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho - Luyện đọc.
HS từ khó. Hướng dẫn đọc đúng các câu dài
- HS luyện đọc theo cặp
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
Theo dõi
-GV Đọc diễn cảm cả bài.
2.Tìm hiểu bài
* Yêu cầu HS đọc thầm Đ1 +trả lời câu hỏi .
- HS đọc thầm Đ1 + trả lời .
- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý
- Thời đó, người ta cho rằng trái
kiến chung lúc bấy giờ ?
đất là trung tâm của vũ trụ, đứng
1


yên một chỗ, còn mặt trời, mặt
trăng và các vì sao phải quay
xung quanh nó. Cô-péc-ních đã

chứng minh ngược lại : chính trái
đất mới là một hành tinh quay
xung quanh mặt trời.
+ Vì sao phát hiện của Cô- péc –ních lại coi là lí -HS TL
thuyết ?
*Đ1 cho ta biết điều gì ?
-…Cô –péc- ních dũng cảm bác
-GV ghi bảng ý của Đ1
bỏ dự kiến sai lầm .
*YC HS đọc Đ2
-Hs đọc thầm Đ2+TLCH
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Ủng hộ tư tưởng khoa học của
Cô-péc-ních.
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
- Cho rằng ông đã chống đối
quan điểm của Giáo hội, nói
ngược lại những lời phán bảo
của Chúa trời.
*Đ2 kể lại chuyện gì ?
-..Kể chuyện Ga-li-lê bị xét xư
*Yc HS đọc thầm đoạn cuối
-Hs đọc thầm +TLCH
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê
- Hai nhà bác học đã dám nói
thể hiện ở chỗ nào?
ngược lại những lời phán bảo
của Chúa trời, đối lập với quan
điểm của Giáo hội lúc bấy giờ,
mặc dù họ biết việc làm đó sẽ

nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê
đã phải trải qua năm tháng cuối
đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ
chân lí khoa học.
*Ý đ3 nói lên điều gì ?
- Sự dũng cảm bảo vệ chân lí
*YC đọc thầm toàn bài và tìm ND chính của bài của nhà bác học Ga-li-lê.
-Bài văn ca ngợi điều gì ?
- Ca ngợi những nhà khoa học
chân chính đã dũng cảm, kiên
3. Đọc diễn cảm
trì bảo vệ chân lí khoa học
- Yêu cầu 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
- Cho HS tìm giọng đọc cho cả bài.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn “
bài.
Chưa đầy một thế kĩ….. Dù sao thì trái đất vẫn
Theo dõi.
quay”.
- Gv đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gv yêu cầu HS thi đọc đoạn văn trên.
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 đến 5 học sinh thi đọc, cả lớp
theo dõi bình chọn bạn đọc hay
2


- GV nhận xét tuyên dương

C. Kết thúc
- Cho HS nhắc lại ND bài
- Về nhà đọc và tìm hiểu lại bài
- Chuẩn bị : Con se
-Nhận xét tiết học.

nhất
Lắng nghe
- 1em nhắc
- HS ghi nhớ và thực hiện

Tiết 2: Toán
Tiết 131:LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
-Rút gọn phân số.
- Nhận biết phân số bằng nhau.
-Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
. HS làm được các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm
2- HS : Vở, nháp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài
tập của Hs
3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của
HS lắng nghe.

bài.
B. Tiến trình:
*Bài tập 1:
-Yều HS đọc đề bài
-1 HS đọc
-Giáo viên yêu cầu HS rút gọn sau đó
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập – chữa bài.
so sánh các phân số bằng nhau.
+Rút gọn:
-GV nhận xét.
;
;
+ Các phân số bằng nhau

*Bài tập 2
-GV yêu cầu HS làm bài.
-Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời.
+3 tổ chiếm phân số HS cả lớp vì sao?

-Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS trả lời.
+3 tổ chiếm số Hs cả lớp vì số Hs cả lớp
chia đều 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần
bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
+ 3 tổ có số HS là:
(HS)
-1 HS đọc.
3



+3 tổ có bao nhiêu HS?
*Bài 3:
- HS đọc yêu cầu đề bài:
-GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời
giải bài toán:
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+Làm thế nào để tính được số km phải
đi?
+Vậy trước hết chúng ta phải tính
được gì?
-GV nhận xét và sửa chữa.
*Bài 4: (Nếu còn thời gian)
-Yêu cầu HS đọc đề toán
-Gv nêu câu hỏi hướng dẫn giải bài
toán.
+Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu
chúng ta làm gì? Làm thế nào để tính
được số lít xăng có trong kho lúc đầu?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài HS trên bảng lớp.
C. Kết thúc bài:
-Gọi HS nêu nội dung bài.
- Về nhà làm lại các bài tập
-Chuẩn bị cho tiết toán sau: Kiểm tra
giữa kì II
-Nhận xét tiết học.

+BT cho biết quãng đường dài 15 km. Đã
đi quãng đường.

+Tìm xem còn phải đi bao km nữa?
+Lấy quãng đường trừ đi số km đã đi.
+Tính số km đã đi.
-1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài
vào vỡ bài tập.
- HS sửa bài
-1 HS đọc.
- HS căn cứ vào đề bài để trả lời câu hỏi.
-1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào
vở.

HS nêu
-Ghi nhớ và thực hiện.

Tiết 4: Đạo đức: (Cô Thảo dạy)

4


BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Chính tả (Nhớ - Viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I/ Mục tiêu:
1. KT: Nhớ – viết đúng và trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các
khổ thơ. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x.
2. KN: Nhớ – viết chính xác, đẹp 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
3- GD: HS có ý thức rèn chữ viết.
II, Đồ dùng dạy học
1- GV: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn .Viết sẳn các từ kiểm tra trên giấy lớn.
2- HS: Vở, SGK, bảng con.

III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định
Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra Hs đọc và phân biệt các các từ khó, -3HS lên bảng đọc và viết các từ
dễ lẫn của giờ chính tả trước.
ngữ
tín hiệu, tính toán, chín chắn,
chính xác, kín kẽ, kính cận ....
- Nhận xét chữ viết của HS
3. Giới thiệu bài :
- Lắng nghe
Bài chính tả hôm nay sẽ nhớ viết – viết 3 khổ thơ
cuối trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và
làm bài tập chính tả phân biệt s/x
B. Tiến trình
1.Hướng dẫn viết chính tả :
* Trao đổi nội dung đoạn thơ :
-Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài
-3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
Hỏi : Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh
-Hình ảnh : Không có kính, ừ thì
thần dũng cảm và lòng hăng hái của chiến sĩ lái xe ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như
?
ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm
cây số nữa.
-Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể +Câu thơ : Gặp bạn bè suốt dọc

hiện qua những câu thơ nào ?
đường đi tới, bắt tay nhau qua
* Hướng dẫn viết từ khó :
cửa kính vở rồi.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính -HS đọc và viết các từ : xoa mắt
tả.
đắng, sa, ùa vào, tiểu đội ...
*Viết chính tả
- Nhắc Hs cách trình bày chính tả cho đẹp

Nhớ – viết bài vào vở
5


*Soát lỗi và chấm bài
- Yêu cầu Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau
- Thu chấm 5 - 7 bài.
- Gv nhận xét bài chính tả + chữa lỗi phổ biến của
lớp
2. Hướng dẫn HS làm bài tập Ctả
Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm
4 HS
-Yêu cầu HS tìm từ chỉ viết với s không viết với x,
hoặc chỉ viết với x, không viết với s.
-Yêu cầu hai nhóm dán bài lên bảng. Các nhóm
khác bổ sung từ các bạn còn thiếu.
-Nhận xét kết luận bài giải đúng
Bài 3 :a)

-Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác nhận
xét sửa chữa.
-Nhận xét bài tập đúng

C. Kết thúc
-Gọi HS nêu nội dung bài
-Yêu cầu HS vè nhà viết lại các chữ viết sai mỗi
chữ 5 lần và chép lại đoạn văn ở bài 2a hoặc đoạn
thơ ở bài 2 b và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học

- HS đổi vở chữa lỗi cho nhau

HS đọc yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm, cùng tìm từ
theo yêu cầu bài tập.
Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn
Viết một số từ vào vở.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng trao đổi, dùng
bút chì gạch dưới những từ
không thích hợp.
-2HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
Đáp án : Sa mạc - xen kẽ
- HS nêu
Ghi nhớ và thực hiện

Tiết 2: Tiếng Anh (Thầy Thành dạy)

Tiết 3: Thể dục: (Cô Đường dạy)
Thứ ba ngày 11 / 3 / 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 2: Toán tăng cường
TUẦN 27 - TIẾT 1
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
-Củng cố về rút gọn phân số; nhận biết phân số bằng nhau; biết giải bài toán có lời
văn liên quan đến phân số.
II.Đồ dùng dạy học
6


- VBTCCKT&KN Toán 4 tập 2
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:Rút gọn các phân số:
14 ; 20 ;10 ;12 ;8
21
15 35 9 28
-GV nhận xét, KL
Bài 2:Trong các phân số đó cho, những
phân số nào bằng nhau
Bài 3: Có 27 học sinh lớp 4C được xếp
thành 3 hàng bằng nhau. Hỏi
a, 2 hàng chiếm mấy phần HS của lớp?
b, 2 hàng có bao nhiêu học sinh?

Hoạt động của HS
-HS làm bài, rồi chữa bài

= ;;
=
-Những phân số bằng nhau là: 20 ;12
15 9
-hai hàng chiếm 2 HS của lớp.
3
-hai hàng có số HS là:
27 x = (HS)
-HS làm bài rồi chữa bài

Bài 4: Đội văn nghệ của trường có 35 học
sinh,trong đó số HS nữ chiếm số HS của cả
đội văn nghệ. Hỏi đội văn nghệ của trường
có bao nhiêu HS?
-Gv nhận xét, chữa bài.
2.Củng cố, dặn dò.
-Xem lại các BT đã giải
Tiết 2: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 3
(Đề của trường)
Tiết 3: Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN (tr. 87)
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến .( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu khiến (BT1 m ục III), Bước đầu biết đặt câu cầu khiến nói với
bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
3- GD: HS có ý thức học tập tốt
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC .
1, GV : Bảng , giấy, bút màu ....
2- HS : Vở bài tập, giấy, bút

III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7


A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đoc các thành ngữ chủ điểm
dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ ?
-Nhận xét cho điểm .
3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
B. Tiến trình
1. Nhận xét:
*Bài1 + 2: Gọi HS đọc yêu cầu .
+Câu in nghiêng dùng để làm gì ?
+Cuối câu đó sử dụng dấu gì ?
*Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
-2 HS viết bảng lớp
-GV sửa cách dùng từ đặt câu cho HS.
+Câu khiến dùng để làm gì ? Dấu hiệu
nào để nhận ra câu khiến ?
2. Ghi nhớ :
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
3. Luyện tập :
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu:
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét

-Kết luận lời giải đúng
*Bài2: - Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm theo nhóm
-Gọi HS dán phiếu - các nhóm khác NX
-Gọi các nhóm khác đọc câu tìm được .-Nhận xét, khen ngợi
*Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp
-Gọi HS đọc câu mình đặt .

-HS đọc và giải thích ....
-HS nhận xét .

- HS đọc câu : Mẹ mời ......cho con !.
+Là lời của Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào.
+Cuối câu sử dụng dấu chấm than.
-HS đọc .
-2 HS làm bảng, HS lớp làm vở.
-2 HS đóng vai người mượn vở và cho bạn
mượn vở ...
VD : -Nga ơi cho mình mượn vở của bạn !
+Để nêu yêu cầu đề nghị ... của người nói
với người khác. Cuối câu có dấu chấm,
chấm than.
-HS đọc và lấy VD minh hoạ.
-HS đọc .
-2 HS làm bảng phụ, HS lớp làm SGK.
-Theo dõi chữa bài . Nhận xét ,
VD : Đi: Hãy gọi người hàng hành vào...!
-HS đọc

- Hoạt động nhóm
-HS đọc kết quả
VD : - Vào ngay !
-Nói đi. ta trọng thưởng.
-HS đọc
-HS trao đổi đặt câu theo tình huống ...
VD: -Bạn đi nhanh lên !
-Anh sửa cho em cái bút với !
-Em xin phép cô cho em vào lớp ạ !
-Cho mình mượn bút chì 1 lát nhé ! ....

C. Kết thúc bài:
- Cho HS nhắc lại ND ghi nhớ
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
- Nhận xét giờ học
BUỔI CHIỀU
8


Tiết 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU.
- Kể lại câu chuyện (doạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện - 2 hs thực hiện theo yêu cầu
Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi:
Vì sao truyện có tên là "Những chú bé
không chết"?
3. Giới thiệu bài:
- Lắng nghe
B.Tiến trình
1. HD hs hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- 1 hs đọc đề bài
- Gạch dưới: lòng dũng cảm, được nghe, - Theo dõi
được đọc .
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 - hs nối tiếp nhau đọc
- GV: Những truyện được nêu làm ví dụ - Lắng nghe
trong gợi ý 1 là những truyện trong
SGK. Nếu không tìm được câu chuyện
ngoài SGK, các em có thể kể một trong
những truyện đó.
- Gọi hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu - Nối tiếp nhau giới thiệu
chuyện của mình.
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện "Chú bé tí hon và con cáo". Đây
là một câu chuyện rất hay kể về lòng
dũng cảm của chú bé Nin tí hon bất chấp
nguy hiểm đuổi theo con cáo to lớn, cứu
bằng được con ngỗng bị cáo tha đi. Tôi
đọc truyện này trong cuốn "Cuộc du lịch

kì diệu của Nin Hơ - gớc - xơn"
+ Em xin kể về lòng dũng cảm của anh
Nguyễn Bá Ngọc. Trong khi bom đạn
vẫn nổ, anh đã dũng cảm hi sinh để cứu
hai em nhỏ.
2. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
9


nghĩa câu chuyện.
- Các em hãy kể những câu chuyện của
mình cho nhau nghe trong nhóm 2 và
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Các em theo dõi, lắng nghe và hỏi bạn
những câu hỏi về nội dung truyện, ý
nghĩa hay tình tiết trong truyện.
* HDHS kể chuyện hỏi:
+ Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể
không? Tại sao?
+ Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong
truyện?
+ Hình ảnh nào trong truyện làm bạn
xúc động nhất?
+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn sẽ
làm gì?

- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi
và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao

đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

* HS nghe kể hỏi:
+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe
câu chuyện này?
+ Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc
truyện này?
+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn có
làm như vậy không? Vì sao?
+ Tình tiết nào trong truyện để lại ấn
tượng cho bạn nhất?
+ Bạn muốn nói với mọi người điều gì
qua câu chuyện này?
- Cùng hs nhận xét bình chọn bạn có câu - Nhận xét
chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn
nhất.
C. Kết thúc
+ Giờ kể chuyện hôm nay kể về chủ đề
gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa
kể ở lớp cho người thân nghe
- GV n.x giờ học

Tiết 2: Tiếng Việt tăng cường
TUẦN 27 – TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC
I.Mục tiêu :giúp HS
- Củng cố cho HS cách đọc diễn cảm bài Ga-vrốt ngoài chiến luy và bài Dù sao trái
đất vẫn quay !; Trả lời được câu hỏi trong bài
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1.Hướng dẫn HS luyên đọc bài: Ga -vrốt ngoài
chiến luy
-Vài HS đọc diễn cảm đoạn văn
a.Luyện đọc diễn cảm đoạn văn thái độ hồn nhiên tinh
thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luy.(Chú ý
ngắt hơi đúng câu văn dài và nhấn giọng ở các từ ngữ
10


gợi tả)
-YC đọc đoạn văn từ: Ga-vrốt dốc bảy, tám bao
gạo ....với cái chết một cách ghê rợn.
b, điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn
chỉnh câu kể theo mẫu câu Ai là gì?
-Ga-vrốt là...........................................................
-.........................là người con anh hùng của dân tộc việt
nam.
*GV nhận xét,KL:
VD:Ga-vrốt là một chú bé dũng cảm. (hoặc chú bé
anh hùng)
-Chị Võ Thị Sáu là người con anh hùng của dân tộc
Việt Nam.
c, Đọc đoạn văn ở BT1, em nghĩ gì về nhân vật gavrốt?
*GV nhận xét, KL:
2.Hướng dẫn HS luyên đọc bài : Dù sao trái đất vẫn
quay!
a.Dựa vào lời chỉ dẫn cách đọc( cột B), hãy luyện đọc
đoạn văn (cột A) ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí
khoa học của nhà bác học Ga-li-lê:

b,Ghi dấu X vào ô trống trước câu khiến:
- Dù sao trái đất vẫn quay!
- Ông phải thừa nhận trái đất đứng yên một chỗ!
- Ôi, trái đất của chúng ta thật vô cùng tươi đẹp!
- Gv nhận xét Kl câu đúng là: - Ông phải thừa nhận
trái đất đứng yên một chỗ!
3.Củng cố, dặn dò
-HS nhắc lại ND của bài học
-Về nhà luyện đọc diễn cảm 2 bài trên.

- cả lớp làm bài vào vở,
- 1 HS lên bảng
-HS nhận xét

- vài HS nêu

-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- cả lớp làm bài vào vở,
- 1 HS lên bảng
-HS nhận xét

Tiết 3: Khoa học: ( Cô Đường dạy)
Thứ tư ngày 12 / 3 / 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Tập đọc
CON SE (tr. 90)
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhấn
giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu se non của se già.

11


- Trả lời được các câu hỏi trong bài
II, Đồ dùng dạy học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
-Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Dù sao trái đất vẫn
quay
- HS đọc và trả lời.
- Kiểm tra 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài
- Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các
Lắng nghe
em một câu chuyện ca ngợi lòng dũng
cảm của một con se.
B. Tiến trình
1. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho 1 em đọc cả bài
- 1 em đọc + Cả lớp đọc thầm
- Cho HS chia đoạn
- 5 đoạn
- Gọi Hs đọc nối tiếp nhau 5 đoạn

- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
(2lượt).
- Luyện đọc.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện
đọc cho HS từ khó. Hướng dẫn đọc đúng
các câu dài .
- Gọi HS đọc phần chú giải từ mới.
-HS đọc phần chú giải từ mới.
-Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp
- Hs luyện đọc theo cặp
- Mời 1 HS đọc cả bài .
- 1 HS đọc cả bài .
- GV Đọc diễn cảm cả bài.
- Theo dõi
2. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm – thảo luận
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời
nhóm trả lời câu hỏi .
câu hỏi .
- Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó
+ Đánh hơi thấy 1 con se non vừa rơi từ
định làm gì ?
trên tổ xuống.
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
+ Nó chậm rãi tiến lại gần chú se non.
dừng lại và lùi ?
- Đột nhiên một con se già từ trên cây lao
xuống đất cứu con. Dáng ve của se già rất
hung dữ khiến con chó phải dừng lại và
lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức

mạnh làm nó phải ngần ngại.
- Hình ảnh con se già dũng cảm từ trên
- Hình ảnh này được miêu tả sinh động,
cây lao xuống cứu se con được miêu tả
gây ấn tượng mạnh cho người đọc : “
như thế nào ?
Con se già . . . se con”
12


- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục
đối với con se nhỏ bé ?

- Bài văn ca ngợi điều gì?
3. Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 5 Hs đọc nối tiếp 5 đoạn trong
bài
- Cho HS tìm giọng đọc cho bài văn
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn văn
“ Bỗng / từ trên cây cao gần đó,….cuốn
nó xuống đất”.
- Gv đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- Gv yêu cầu Hs thi đọc đoạn văn trên.
- Gv nhận xét tuyên dương
C. Kết thúc bài:
-Gọi Hs nêu nội dung bài.
- Giáo dục Hs.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài
văn.

- Chuẩn bị bài tiết sau.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS
học tốt.

- Vì hành động của con se già nhỏ bé dám
dũng cảm đối đầu với con chó săn hung
dữ để cứu con là một hành động đáng trân
trọng, khiến con người cũng phải cảm
phục.
- Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân
cứu sẻ non của sẻ già.
- 5Hs đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài.

Theo dõi.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 3 đến 5 học sinh thi đọc, cả lớp theo dõi
bình chọn bạn đọc hay nhất
- Hs nêu
- Lắng nghe
- Hs ghi nhận và thực hiện

Tiết 3: Toán
TIẾT 133: HÌNH THOI ( tr. 140)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
- Bài tập cần làm BT1, 2
-GD HS có ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy học
1- GV:Bảng phụ ghi bài tập, bảng nhóm
2- HS : Vở nháp, SGK

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
-Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài -Hs lắng nghe.
học.
13


B. Tiến trình:
1. Giới thiệu hình thoi.
-Gv yêu cầu Hs dùng các thanh nhựa
trong bộ lắp ghép ky thuật để lắp thành
một hình vuông. Gv cùng làm tương tự
với đồ dùng của mình.
-Gv yêu cầu HS dùng mô hình của
mình vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp
và vẽ theo đương nét của mô hình để có
được hình vuông trên giấy – Gv vẽ lên
bảng.
-Gv xô lệch mô hình để hình thành hình
thoi và yêu cầu cả lớp làm theo.
-Gv yêu cầu Hs đặt mô hình hình thoi
lên giấy và vẽ hình thoi theo mô hình.
Gv vẽ lên bảng
-GV yêu cầu HS hình thành đường
viền trong Sgk và yêu cầu Hs chỉ hình

thoi có trong hình viền.
- GV đặt tên hình thoi trên bảng là
ABCD và hỏi: đây là hình gì?
B
A

-Hs cả lớp thực hành lắp ghép hình vuông.

-Hs thực hành vẽ hình vuông bằng mô
hình.

- HS tạo mô hình hình thoi.
- HS vẽ hình thoi.

-Hình thoi ABCD

C

D
2. Nhận biết một số đặc điểm của
hình thoi.
-GV yêu cầu HS quan sát hình thoi
ABCD trên bảng lần lượt đạt câu hỏi.
+Kể tên các cặp cạnh song song với
nhau có trong hình thoi ABCD?
+Độ dài của các cạnh hình thoi như thế
nào so với nhau?
-GV kết luận: Hình thoi có 2 cặp cạnh
đối diện song song với 4 cạnh bằng
nhau.

3. Thực hành
*Bài 1:
-GV treo bảng các hình trong bài, cho
HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi:

-HS quan sát hình thoi và trả lời câu hỏi.
+AB song song với CD, BC song song với
AD.
+Độ dài của các cạnh hình thoi bằng nhau.
-HS lắng nghe nhắc lại.

-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
14


+Hình nào là hình thoi?
+Hình nào không phải là hình thoi?
*Bài 2:
-Gv vẽ lên bảng hình thoi ABCD và
yêu cầu Hs quan sát hình.
- Nối A với C ta được đường chéo AC
của hình thang ABCD, nối B với D ta
được đường chéo BD của hình thoi.
- Gọi điểm giao nhau của đường chéo
AC và BD là O
- Gv yêu cầu HS dùng Ê – ke kiểm tra
xem đường chéo của hình thoi có
vuông góc với nhau không?
-Hãy dùng thước có vạch chia mi – li –
mét để kiểm tra xem hai đường chéo

của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường hay không?
-GV kết luận: hai đường chéo của hình
thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
*Bài 3: (Nếu còn thời gian)
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS gấp và cắt hình thoi.
- Gv nhận xét.
C. Kết thúc bài:
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nh học thuộc nội dung bài và làm
lại các bài tập.
-Chuẩn bị tiết sau: Diện tích hình thoi
-Nhận xét tiết học.

+Hình 1, hình 3 là hình thoi.
+Hình 2, 4, 5 không phải là hình thoi.
-Cả lớp quan sát hình và trả lời câu hỏi.

-Hai đường chéo của hình thoi vuông góc
với nhau.
-Hai đường chéo hình thoi cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường.
Ghi nhớ

-1 HS đọc.
-HS gấp và cắt hình thoi.
- HS nhắc lại
-HS ghi nhớ và thực hiện.


Tiết 3: Kĩ Thuật: (Cô Thảo dạy).
Tiết 4: Mĩ Thuật : (Thầy Thiều dạy)
Tiết 5: Tập làm văn
MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
- viết được một bài văn hoàn chỉnh miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK.
- Bài viết có đủ ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh
động, tự nhiên, rõ ý.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
15


1- GV: Bảng lớp viết sẳn các đề bài cho HS lựa chọn. Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả bài
văn miêu tả cây cối:
+ Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây cối
+ Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây.
+ Kết bài : Nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặt biệt hoặc tình cảm đối với cây.
2- HS: Nhớ dàn bài văn tả cây cối.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức
2. 2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu của bài học.
- Lắng nghe.
B. Tiến trình

1. Hướng dẫn Hs viết bài
Cho Hs chọn một trong ba đề sau để làm bài :
Đề 1: Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kĩ
niệm của em.
Đề 2: Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng .
Đề 3: Em thích loài hoa nào nhất ? Hãy tả loài hoa
đó.
- Treo bảng phụ ghi các dàn ý.
- Quan sát.
- Yêu cầu HS chọn đề bài và dựa vào dàn ý để làm - HS đọc, chọn đề bài và viết
- Thu bài về nhà chấm.
vào vở.
C. Kết thúc bài :
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Chốt lại nội dung
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU
BỒI DƯỚNG HS GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
- Bồi dưỡng và nâng cao cho các em những kiến thức đã học có liên quan đến Câu kể,
CN và VN dạng Ai Làm gì? Ai thế nào?. Cảm thụ văn học; Tập làm văn Miêu tả đồ
vật (Đề số 15, 16, 17, 18);
II. Đồ dùng dạy học0
Sách bồi dưỡng HSG 4
III. Các hoạt động dạy học :
1. GV nêu và hưỡng dẫn HS làm từng ý trong từng đế
2. Y/C HS tự làm lần lượt từng bài tập
3. GV cho HS chữa từng bài tập
4. GV chốt lại theo gợi ý trong Sách bồi dưỡng HSG 4 (tr. 78 - 86)

16


Thứ năm ngày 13 / 3 / 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
TIẾT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình thoi. ( cả lớp làm được BT 1, 2).
- HS K,G làm được cả BT 3 trong tiết học .
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học toán. Bìa hình thoi, kéo , thước ke.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu đặc điểm hình thoi?
- Gv n.x chung, ghi điểm.
- 2, 3 Hs nêu, lớp n.x,
3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
B. Tiến trình
1. Công thức tính diện tích hình thoi.
- Gv thao tác trên bìa hình thoi.
- Hs quan sát.
? Chỉ 2 đường chéo của hình thoi?
- 1 số học sinh lên chỉ và ke trên bìa
hình thoi.

? Cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông?
- 1 Hs lên cắt.
? Ghép lại được hình gì?
- 2 Hs lên ghép để lớp nhận biết
hình ghép là hình chữ nhật.
? Diện tích hình thoi và hình chữ nhật vừa
- Bằng nhau.
tạo thành ntn?
- Gv vẽ hình lên bảng.
- Hs nhận biết các độ dài qua các
yếu tố của 2 hình.
? Diện tích hình chữ nhật MNCA là:
m x . Mà m x
?Vậy diện tích hình thoi ABCD là?
? Diện tích của hình thoi bằng gì?
- Hs nêu, và viết công thức tính diện
- GV giải thích cho HS hiểu:( S là diện tích tích hình thoi.
của hình thoi; m, n là độ dài của hai đường
chéo)
- Tổ chức Hs lấy ví dụ để tính diện tích của - 2 ,3 Hs nêu ví dụ và cả lớp làm ví
hình thoi?
dụ.
2. Bài tập.
Bài 1
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào nháp, 1 Hs lên
bảng làm bài rồi chữa bài.
- Gv cùng Hs n.x, chữa bài.
a. Diện tích hình thoi ABCD là:
17



(3 x 4) : 2 = 6 (cm2).
Đáp số: 6 cm2.
(Phần b làm tương tự)
Bài 2
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng
chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài.
a. Diện tích hình thoi có độ dài các
đường chéo 5dm và 20 dm là:
(5 x20) :2 = 50 (dm2).
b. Đổi 4m = 40 dm
Diện tích hình thoi có độ dài các
đường chéo 40dm và 15 dm là:
- Gv cùng Hs n.x, chữa bài.
(40 x 15) : 2 = 300 (dm2).
Bài 3: (Nếu còn thời gian) Dành cho HS KG - Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài.
- Tính diện tích 2 hình rồi so sánh.
- Trình bày:
- Phần a: Đ;
Phần b: S
- Lớp n.x
- Gv n.x chốt ý đúng.
C. Kết thúc bài
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích
- 2 em nhắc lại
hình thoi.

- Chuẩn bị bài sau.
- Nx tiết học.
Tiết 2: Khoa học: (Cô Đường dạy)
Tiết 3: Luyện từ và câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN (tr. 92)
I. Mục tiêu
- Nắm được cách đặt câu khiến (Nội dung ghi nhớ).
- Biết chuyển câu thành câu khiến; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình
huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước( hãy, đi, xin) theo cách đã học.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
1- GV: Bảng phụ viết bài tập 1. Giấy khổ to.
2- HS: Vở, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ về câu
- 2HS thực hiện.
khiến và đặt câu 2 câu khiến.
Cả lớp nhận xét
18


- GV nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
B. Tiến trình:
1. Nhận xét

- Gọi HS yêu cầu và nội dung bài tập.
- Gv hướng dẫn hs viết cách chuyển câu kể Nhà
vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu
khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
- Yêu cầu hs làm bài
- Gv dán băng giấy, phát bút màu mời 3 Hs lên
bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách
khác nhau.
- Y/C từng em đọc câu khiến với giọng phù hợp.
- GV nhận xét và kết luận
2. Ghi nhớ
+ Muốn đặt câu khiến ta có thể làm như thế nào?
- GV n.x chốt lại + ghi bảng Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Luyện tập
a) Bài tập 1:
- Gọi hs đọc nội dung BT
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi .
- Gọi hs trình bày. Gv chú ý sửa lỗi cho từng hs
(nếu có).
- GV nhận xét, chốt lại + khen ngợi các em đặt
câu đúng, nhanh.
b) Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi
nhóm 4 Hs sắm vai theo tình huống
- Giao tình huống cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại + khen ngợi các em
c) Bài tập 3,4:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Gv tổ chức cho Hs báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét.
C. Kết thúc bài:
-Gọi HS nêu nội dung bài
19

Lắng nghe

1 HS đọc thành tiếng
Theo dõi

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.
- Từng em đọc
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS phát biểu
- 2 HS thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
-HS đọc nội dung BT
- HS trao đổi nhóm đôi. Nhận xét
chữa bài cho nhau.
- Tiếp nối đọc câu khiến trước
lớp.

- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động trong nhóm
- Nhóm trình bày, cả lớp nhận

xét
- HS đọc yêu cầu nội dung BT
- HS làm vào VBT
- HS báo cáo kết quả trước lớp.
- HS nêu


-Giáo dục HS.
-Về nhà xem lại bài + Học thuộc ghi nhớ
-Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập.
- GV n.x giờ học

- HS lắng nghe.
-HS ghi nhận và thực hiện.

Tiết 4: Âm nhạc: (Cô Thiệm dạy)
Tiết 5: Địa lý: (Cô Đường dạy).
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt tăng cường
TUẦN 27 – TIẾT 2: LUYỆN VIẾT
.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu
tả cây cối đã xác định.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý.
-Tranh ảnh một số loài cây.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy
lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây
bóng mát (hoặc cây hoa ) mà em thích
(cột B)
-YC HS lập dàn ý:
-HS thực hiện
-YC HS đọc dàn ý trên
-Vài HS đọc
Bài 2:Viết đoạn mở bài (trực tiếp hoặc -HS viết bài vào vở
gián tiếp) cho bài văn sẽ viết theo dàn ý
trên.
- Cho HS đọc bài viết trước lớp.
-Vài HS đọc ->lớp nhận xét
- GV nhận xét và khen ngợi những HS
viết hay.
Bài 3:Viết đoạn kết bài (không mở rộng - viết vào vở.
hoặc mở rộng) cho bài văn viết theo dàn ý
trên.
- Cho HS đọc bài viết trước lớp.
- Một số HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và khen ngợi những HS
viết hay.
20


2. Củng cố, dặn dò:
-Hs lắng nghe
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt

về nhà viết lại vào vở.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3: Hoạt động giáo dục
Học An toàn giao thông
BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS Biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nhưng phải đảm bảo an
toàn.
-HS hiểu vì sao tre em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp
đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố.
- Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
2. Kĩ năng:
Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm
tra các bộ phận của xe.
3. Thái độ:
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của tre em, không đi trên đường phố đông xe cộ và
chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
- Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT.
II. Đồ dùng dạy học
Tài liệu ATGT lớp 4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
- Hát
1. Ổn định
- 2 em TL
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vạch ke đường, cọc tiêu, hàng rào chắn có tác dụng gì?

3. Giới thiệu bài: Để đi xe đạp được an toàn chúng ta cần
lưu ý điều gì? Giờ học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu
bài: Đi xe đạp an toàn
- HS thảo luận trong nhóm đôi và
B. Tiến trình
phát biểu ý kiến
- GVHDHS tìm hiểu:
- HS khác n.x bổ sung
1. Những điều kiện để bảo đảm đi xe đạp an toàn
+ Để bảo đảm an toàn khi đi xe đạp các em cần chú ý đến
những điều kiện nào?
- GVKL: (Theo SGV tr. 21)
2. Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường
+ Theo em những hành vi nào của người đi xe đạp ngoài
21

- HS thảo luận trong nhóm đôi và
phát biểu ý kiến
- HS khác n.x bổ sung


đườngmà em cho là không an toàn?
+ Theo em để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi
như thế nào?
-GVKL: (Theo SGV tr.21, 22)
3. Trò chơi giao thông
- HDHS chơi trò chơi đi xe đạp trên đường với các tình
huống
+ Khi phải vượt xe đỗ bên đường
+ Khi đi từ trong ngõ đi ra

+ Khi cần rẽ trái
- GV n.x KL + nhắc nhở thêm
4. Củng cố - dặn dò
- Cho HS nhắc lại các quy định đối với người đi xe đạp
- Dặn HS thực hiện tốt theo điều đã học để an toàn khi đi
xe đạp.

- HS chơi theo nhóm theo các tình
huống đã nêu
- Cho HS n.x các nhóm thực hành
chơi
- 2 em nhắc lại
- Ghi nhớ và thực hiện.

Thứ sáu ngày 14 / 3 / 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 135: Luyện tập (tr. 143)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Tính được diện tích hình thoi. (cả lớp làm được BT 1, 2, 4) .
- HS KG làm được cả 4 BT trong tiết học .
II. Đồ dùng dạy học.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tấm bìa, kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- 2 Hs trả lời, nêu ví dụ, lớp thực hiện

? Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như ví dụ.
thế nào? Nêu ví dụ chứng minh?
- Gv cùng Hs, nx, chữa ví dụ Hs nêu và ghi
điểm.
3. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của bài học.
B. Tiến trình:
Bài 1. Làm miệng
- Cả lớp đọc yêu cầu bài, làm vào
nháp, nêu miệng kết quả.
- Gv cùng Hs n.x kết quả, trao đổi cách làm a. Diện tích hình thoi là 114 cm2.
và chốt kết quả đúng:
b. Diện tích hình thoi là: 1050 cm2.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài.
- Hs nêu cách làm bài.
22


- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng Hs n.x, trao đổi chữa bài.
Bài 4. Tổ chức thực hành gấp và kiểm tra.
- Trình bày và trao đổi:
Bài 3.(Nếu còn thời gian) Tổ chức Hs thực
hành trên bìa.
- Cắt 4 hình tam giác như hình bên:
- Xếp 4 hình tam giác đó thành hình thoi:
- Trình bày trước lớp:
- Tính diện tích hình thoi:


- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
? Nêu đặc điểm của hình thoi?
C. Kết thúc
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình
thoi
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã giải ở
lớp và luyện tập thêm Bt trong VBT
-Nhận xét giờ học

- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng
chữa bài.
Bài giải
Diện tích miếng kính là:
(14 x10 ) : 2 = 70 (cm2).
Đáp số: 70 cm2.
- HS thực hành theo hướng dẫn
sgk/144
- Một số học sinh trình bày gấp và
cùng lớp trao đổi kết quả qua việc
gấp.
- HS thực hành theo N.2:
- Hs cắt
- Hs suy nghĩ và xếp thành hình thoi:
Như hình trên.
- Một số nhóm trình bày.
- Cả lớp tính vào nháp, 1 Hs lên bảng
chữa bài.
Bài giải
Diện tích hình thoi đó là:
( 6 x 4) :2 = 12 (cm2)

Đáp số: 12 cm2.
- Hs nêu
- 2 em nhắc lại
- Ghi nhớ và thực hiện

Tiết 2 : Toán tăng cường
TUẦN 27 – TIẾT 2
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Củng cố cách tính diện tích hình thoi .
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Hướng dẫn HS làm BT sau:
Bài 1:Em hãy tô màu vào các hình thoi?
-HSQS và tụ màu vào các hình thoi ở
trong SGK(T23)

23


-Gv theo dõi + n. x HS làm bài
Bài 2:Viết tiếp vào chỗ chấm:
a, Hình thoi có bốn cạnh……………………….
b, Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau
và cắt nhau tại……………….
c, Hình thoi có các cặp cạnh đối
diện……………….và
……………….
GV nhận xét KL:

B
Bài 3:Tính diện tích của :
a,hình thoi ABCD, biết: A
A
C
AC = 6 cm ; BD = 4 cm
D
N
b,Hình thoi MNPQ, biết :
MP = 3 cm ; NQ = 5 cm

M

P

- HS làm bài rồi nêu KQ
- HS nhận xét, nhắc lại

-HS làm bài rồi chữa bài
Bài giải
a,Diện tích hình thoi ABCD là:
(6 x 4):2 = 12 (cm2)
Đáp số :12 cm2
ý b, Tương tự

-HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
Diện tích miếng tôn đó là:
(15 x 8 ) : 2 = 60 (cm2)
Đáp số:60 (cm2)

-HS nhắc lại
- Ghi nhớ và thực hiện

GV nhận xét, KL
Q
Bài 4: Một miếng tôn hÌnh thoi có độ dài hai đường
chéo là 15 cm và 8 cm .Tính diện tích miếng tôn đó.

-GV nhận xét KL
2.Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào?
- Về nhà xem lại các BT trên và học thuộc quy tắc
tính S hình thoi.
Tiết 3: Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt
câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng
dẫn của GV .
- HS KG biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động
24


II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trớc lớp.
- Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...
III. Các hoạt động dạy học.
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức. HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: (không KT)

3.Giới thiệu bài.
B. Tiến trình
1. Nhận xét chung bài viết của Hs:
- Đọc lại các đề bài, nêu yêu cầu của - Lần lượt Hs đọc và nêu yêu cầu các đề
từng đề.
bài tuần trước.
- Gv nhận xét chung:
* Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả cây cối.
- Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với cây chọn tả.
- Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.
- Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lôgic theo
dàn ý bài văn miêu tả.
- Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các
phần như:
- Có mở bài, kết bài hay:
* Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau:
- Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác:
- Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài.
- Còn mắc lỗi chính tả.
- Ít dùng các hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa để tả
* Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
- Gv trả bài cho từng Hs.
*Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.
- Đoạn có nhiều lỗi chính tả:
- Viết lại cho đúng
- Đoạn viết sai câu, diễn đạt lủng củng
- Viết lại cho trong đúng , trôi chảy.
- Đoạn viết sơ sài:
- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
4. Củng cố, dặn dò.

- Vn viết lại bài văn cho tốt hơn ( Hs
viết chưa đạt yêu cầu)...
- Nx tiết học.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nội dung ghi trong sổ sinh hoạt
TUẦN 28
Thứ hai ngày 17 / 3 / 2014
BUỔI SÁNG
25


×