Tuần 27
Tiết 105 – 106
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
NS: 17/3/08
ND: 19/3/08
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết.
- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kó năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung
và văn tả người nói riêng.
- Rèn luyện kó năng diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Ra đề, đáp án.
2. Học sinh: Ôn tập, giấy kiểm tra.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Chép đề:
GV chép đề lên bảng.
Hướng dẫn cho HS xác đònh yêu cầu của đề bài:
- Nội dung: Tả người thân yêu gần gũi nhất với
mình (Có thể là ông , bà, cha, mẹ, anh, chò, em…
trong gia đình).
- Thể loại: Văn miêu tả.
Yêu cầu HS làm dàn bài ra giấy nháp. Sau đó mới
viết vào bài làm chính. Bài làm phải có đầy đủ ba
phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bài văn phải sử
dụng các kó năng tả người đã được học.
Đề bài: Em hãy viết bài văn tả người
thân yêu, gần gũi nhất với mình (Ông,
bà, cha, mẹ, anh, chò, em…)
3. Theo dõi học sinh làm bài.
4. Thu bài.
5. Hùng dẫn về nhà: Ôn tập toàn bộ văn miêu tả.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Nội dung : Bài văn có bố cục 3 phần rõ ràng:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần tả: Ông, bà, cha mẹ…(1,5đ)
Thân bài(7đ): Miêu tả chi tiết:
- Ngoại hình?
- Cử chỉ?
- Hành động?
- Lời nói?
- Thái độ?
- Tình cảm dành cho em?...
Kết bài(1,5đ): Tình cảm em dành cho người được tả.
Hình thức: Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả…
Tuỳ vào những trường hợp cụ thể về lỗi để trừ điểm cho hợp lí.
6. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
Tuần 27
Tiết 107
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
NS: 19/3/08
ND: 21/3/08
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.
- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
- Nhận diện chính xác và phân tích được hai thành phần Chủ ngữ, Vò ngữ.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn đònh
2. Bài cũ: Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ? Cho VD?
3. Bài mới
GV yêu câu HS đọc kó mục I (SGK/92), trả lời các câu
hỏi:
? Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc Tiểu
học?
- Chủ ngữ, Vò ngữ, Trạng ngữ.
Cho HS đọc VD trong SGK.
? Tìm các thành phần câu nói trên trong Ví dụ?
? Thử lược bỏ từng thành phần và nhận xét:
- Có thể bỏ trạng ngữ được không?Vì sao?
-> Có thể lược bỏ trạng ngữ vì khi bỏ trạng ngữ, ý
nghóa của câu không thay đổi.
? Có thể bỏ một trong hai thành phần CN hoặc VN được
không? Vì sao?
-> Không thể bỏ CN – VN vì cấu tạo của câu không
hoàn chỉnh. Khi tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp, câu sẽ
trở nên khó hiểu.
? Vậy, những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong
câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn?
- Chủ ngữ và Vò ngữ -> Thành phần chính của câu.
? Thành phần nào không bắt buộc có mặt trong câu?
-> Trạng ngữ.
? Vậy, thế nào là thành phần chính của câu?
Ghi nhớ SGK/92
GV cho HS đặt câu có đầy đủ thành phần chính.
Tích hợp với Rút gọn câu, Câu đặc biệt ở lớp 7 để HS
thấy một số trường hợp người ta lược bỏ thành phần
chính.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm Vò ngữ.
Cho HS nhắc lại Vò ngữ trong I. 1.
? Từ nào làm VN chính? -> Trở thành.
? Từ làm vò ngữ chính thuộc từ loại nào? -> Động từ.
I. Phân biệt thành phần chhính với
thành phần phụ của câu.
1. Ví dụ:
Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một
TN CN VN
chàng dế thanh niên cường tráng.
2. Ghi nhớ (SGK/92)
II. Vò ngữ
1. Ví dụ (SGK/92, 93)
2. Nhận xét:
a. Ra đứng cửa hang …xem hoàng hôn
? Vò ngữ chính có thể kết hợp với từ nào ở phía trước?
-> Phó từ chỉ quan hệ thời gian (Đã)
GV ghi bảng phụ 3 VD. Yêu cầu HS phân tích cấu tạo
của vò ngữ.
? Vò ngữ là từ hay cụm từ?
? Nếu vò ngữ là từ thì đó từ đó thuộc từ loại gì?
? Nếu VN là cụm từ thì cụm đó là cụm từ loại nào?
? Mỗi câu có thể có mấy VN?
? Mỗi câu có thể có mấy vò ngữ?
? Qua phân tích em cho biết vò ngữ có cấu tạo như thế
nào?
Qua phân tích VD, GV cho HS Rút ra ghi nhớ (SGK/93)
GV cho HS quan sát lại VD, tìm những đặc điểm và cấu
tạo của CN.
? Đọc các ví dụ a, b, c vừa phân tích ở phần II, cho biết
mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động đặc
điểm trạng thái nêu ở vò ngữ là quan hệ gì?
- Chủ ngữ nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc
điểm …được miêu tả ở VN.
?Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
?Phân tích các ví dụ đã dẫn ở phần I và II.
- Có thể có một CN hoặc nhiều chủ ngữ.
- CN là đại từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
- Nếu CN là Động từ (Cụm động từ), Tính từ (Cụm tính
từ) thì sau nó phải có từ là.
Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/93
GV hướng dẫn HS thảo luận và thực hiện các bài tập
trong SGK/94.
Cho học sinh đọc bài tập 1.
Nêu yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và lần lượt xác đònh
CN, VN trong từng câu đó và cho biết cấu tạo.
-Giáo viên phân tích mẫu 1 câu, sau đó cho học sinh thảo
luận và làm.
Xác đònh chủ ngữ vò ngữ trong các câu sau.Cho biết CN
và VN có cấu tạo như thế nào?
? Bài tập 2: Cho HS tự làm vào giấy, sau đó gọi HS lên
bảng phân tích câu của mình. Gọi những HS yếu, kém
để rèn kó năng cho các em.
xuống
Vò ngữ là hai cụm động từ.
b. - Nằm sát bên bờ sông
VN là 1 cụm động từ.
- Ồn ào tính từ.
- Đông vui Tính từ
- Tấp nập Tính từ.
=>VN là 1 cụm động từ và 3 tính từ.
c: là người bạn của nông dân Việt
Nam cụm danh từ.
- Giúp người trăm công nghìn việc
khác nhau cụm động từ.
* Ghi nhớ: SGK/93
3.Chủ ngữ:
a. Ví dụ
b. Nhận xét:
-Đại từ: Tôi
-DT : Cây tre, tre , nứa, mai, vầu.
-Cụm DT: Chợ Năm Căn
-Một CN: Cây tre, Tôi, Chợ Năm
Căn.
-Nhiều CN: Tre, nứa, trúc…
*Ghi nhớ: SGK/93
IV. Luyện tập:
Bài 1:
2. Đôi càng tôi// mẫm bóng.
Cụm DT tính từ
3. Những cái vuốt ở khoeo, ở chân //
Cụm DT
cứ cứng dần và nhọn hoắt.
2 Cụm TT
4. Tôi// co cẳng lên, đạp phanh
đt 2 Cụm ĐT
phách vào các ngọn cỏ
Những ngọn cỏ// gẫy rạp…
Cụm DT Cụm ĐT
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng các phần ghi nhớ.
- Đặt các câu có CN – VN trả lời cho các câu hỏi như trong phần bài học.
5. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần 27
Tiết 108
THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
NS: 22/3/08
ND: 25/3/08
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ.
-Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lý thú.
-Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những
gì mình làm được.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Một số bài thơ năm chữ., tích hợp các Văn bản thơ năm chữ.
2. Học sinh: Soạn bài,chuẩn bò bài trước ở nhà.
C. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn đònh
2. Bài cũ: Hãy nêu đặc điểm thơ bốn chữ? Phân biệt khổ thơ với dòng thơ?
Mỗi dòng có mấy tiếng? Cách ngắt nhòp? Cách gieo vần?(vần chân, vần lưng, vần liền…)
Đọc lại bài thơ mà em làm ở tiết trứơc và chỉ ra đặc điểm thể thơ bốn chữ thể hiện ở trong thơ?
3. Bài mới
Giáo viên giành 10 phút kiểm tra việc chuẩn bò bài ở
nhà của học sinh: Hai bài tập chuẩn bò ở nhà trong
SGK (trang 104-105).
GV hướng dẫn HS phân tích các VD và rút ra các
đặc điểmcủa thơ năm chữ.
? Từ các đoạn thơ trên, hãy rút ra đặc điểm của thơ
năm chữ. Cụ thể:
? Hãy phân biệt dòng thơ và khổ thơ?
? Cách ngắt nhòp?
? Vần?
? Mỗi dòng có mấy tiếng?
? Số khổ trong một bài thơ?
? Số dòng trong một khổ?
Gọi HS đọc Ghi nhớ (SGK/105)
GV nêu yêu cầu của phần thi làm thơ năm chữ trên
lớp:
- Trao đổi theo nhóm (mỗi nhóm 1 tổ) về các bài thơ
năm chữ đã làm ở nhà để xác đònh bài sẽ giới thiệu
trước lớp của nhóm mình.
-Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình bài thơ của
nhóm mình trước lớp.
-Cả lớp tham gia cùng cô giáo nhận xét, đánh giá
xếp loại cho điểm.
GV lưu ý:
I. Đặc điểm thơ năm chữ:
1. Ví dụ (SGK/103 - 104)
2. Đặc điểm thơ năm chữ:
-Một bài thơ có thể chia khổ có thể không
chia khổ. Khổ thơ thường do một số câu thơ
tạo nên (thường là 4 câu)
-Vần thơ: là một âm do nguyên âm kết hợp
với phụ âm tạo nên.
VD: Lan, tan, man, tàn, đan…đều có chung
vần an.
Vần là sự lặp lại các vần giống hoặc gần
giống nhau, giữa các tiếng ở vò trí nhất
đònh.
-Cách ngắt nhòp: 3/2 hoặc 2/3 Mỗi dòng có 5
tiếng , mỗi khổ thường 4 dòng hoặc có khi
không chia khổ.
* Ghi nhớ (SGK/105)
II. Thi làm thơ năm chữ :
- Cũng như các tiết luyện nói trước, các em khi lên
trình bày bài thơ(đoạn thơ)của mình trứơc lớp phải:
- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm.
- Bình tónh, tự tin, đúng tác phong.
- Khi đọc xong cho cả lớp biết: Bài thơ(đoạn thơ)
em vừa đọc xong có nội dung gì? Chỉ ra vần, nhòp
trong bài (đoạn thơ ) đó.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc đặc điểm thơ năm chữ.
- Sưu tầm các bài hoặc đoạn thơ năm chữ trong chương trình hoặc ngoài chương trình.
- Tập sáng tác thơ năm chữ.
- Chuẩn bò bài mới: Cây tre Việt Nam.
5. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................