Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

nền hành chinh của nước Philippin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 32 trang )

Nền hành chính
Cộng hòa Philippines


5

4

• Bài học cho Việt Nam
3

• Hệ thống công vụ
2

• Hệ thống hành chính CH Philippines
1

• Tổ chức nhà nước CH Philippines


Phần 1: Tổng quan về Cộng hòa Philippines


1. Vị trí địa lý
• Nằm ở Đông Nam châu Á
• Gồm 7000 đảo, trong đó 700 đảo có người ở với tổng S:
2
300000km

• Được chia thành 3 nhóm đảo


• ¾ diện tích là đồi núi, vùng đồng bằng thấp, nhỏ và hẹp,
đất đai khá màu mỡ

• Khu vực có nhiều động đất và núi lửa


•2/3 dân số sống tại đảo Luzon
•Ngôn ngữ chính: Tiếng Phillippines (Tanalog),
tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha,…

•Dân số: 103,5 triệu người
•Tôn giáo:
- 92% theo Kitô giáo

Tôn giáo
Công giáo
La Mã
Công giáo
cổ
Tin lành

- 5% theo đạo Hồi
Đạo Hồi

2. Đặc điểm dân cư


PHẦN 2: TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA PHILLIPINES



1. Quyền lập pháp


Quyền lập pháp

[Trưng cầu dân ý]
Nhân dân

Quốc hội





Thượng viện

Có 24 thượng nghị sĩ được bầu trực tiếp với

Hạ viện



nhiệm kỳ 6 năm và không quá 2 nhiệm kỳ.



Ứng cử viên phải mang quốc tịch
Philippines, ít nhất 15 tuổi và sinh sống tại
Philppines ít nhất 2 năm tính tới ngày bầu
cử.


Có 250 thành viên được bầu trực tiếp tại các
đơn vị lập pháp của địa phương.



Có nhiệm kỳ 3 năm và có thể đảm nhiệm 3
nhiệm kỳ liên tiếp.


2. Quyền hành
pháp


•Quyền hành pháp nằm trong tay tổng
thống.

•Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc
gia, vừa nắm quyền hành pháp và có
thể can thiệp vào hoạt động lập pháp
và tư pháp.


3. Quyền tư
pháp


• Tòa án sơ thẩm tỉnh, thành phố, quận, huyện

• Tòa án phúc thẩm

• Tòa án tối cao


Nguyên tắc độc lập:
Các thẩm phán hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.


PHẦN 3: HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH CỘNG HÒA
PHILIPPINES


1. Tổng thống Philippines


•Là người nắm quyền hành pháp
•Được bầu trực tiếp bởi người dân trong cuộc bầu
cử Tổng thống toàn quốc

•Điều kiện để trở thành ứng cử viên:
- Có quốc tịch Philippines
- Không dưới 40 tuổi
- Phải sống ở Philippines ít nhất 10 năm tính tới ngày
bầu cử


•Nhiệm kỳ: 6 năm
•Tổng thống đã nắm quyền trọn vẹn 1 nhiệm kỳ sẽ không
được tái cử

•Tổng thống không có quyền giải tán Quốc hội và Quốc hội

cũng không có quyền yêu cầu Tổng thống từ chức


•Quyền hành của Tổng thống là rất lớn:
- Lập pháp: Tổng thống có quyền phủ quyết đối với các dự luật mà Quốc hội đã
thông qua bằng cách từ chối ký ban hành và gửi trả lại Quốc hội.

- Hành pháp: Tổng thống có quyền bổ nhiệm các bộ trưởng và hình thành nên
Nội các giúp việc.

- Tư pháp: Tổng thống có thể can thiệp một cách hạn chế thông qua quyền bổ
nhiệm các thẩm phán.


2. Bộ máy hành chính trung ương


3. Chính quyền địa phương


•Cơ cấu không cố định mà thay đổi theo từng nhiệm kỳ
của các đời tổng thống.

•Hiện nay, Chính phủ Phillipines gồm 18 bộ.
•Hầu hết các bộ hoặc cơ quan Chính phủ ngoài bộ phận
trung tâm đặt ở Manila đều có văn phòng đại diện đặt tại
các vùng.


A. Phân chia các đơn vị hành chính


Tỉnh (79 đơn vị)
Thành phố, huyện
Barangay
(phường,
Xã)


Tổng thống
Philippin

Vùng tự trị

Các thành phố độc

Tỉnh

lập

Các thành phố

Đô thị

Phường

Phường

Phường

Các thành phố độc


Tỉnh

lập

Các thành phố

Đô thị

Phường

Phường

Phường


•Được tổ chức theo mô hình thị trưởng, tức là một cá nhân điều hành được
các cử tri tại địa phương bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, trực
tiếp và bỏ phiếu kín.

•Có nhiệm kỳ hoạt động là 3 năm và có thể giữ chức vụ này liên tiếp 3 nhiệm
kỳ nếu như được tín nhiệm.

•Nguyên tắc hoạt động cơ bản của chính quyền địa phương là nguyên tắc tự
quản địa phương tuy nhiên còn hạn chế.


×