Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 7 năm 20172018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 42 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HÌNH HỌC LỚP 7
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết Hinh học 7 chương 1 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nguyễn Bá Loan
2. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 1 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phan Đình Phùng
3. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 1 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An
4. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Khương Đình
5. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du
6. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai
7. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Bạch Đằng
8. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du
9. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp


Tiết 16. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 CHƯƠNG I
1. MA TRẬN.
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Tên chủ đề
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


1. Hai góc
1
1
1
1
đối đỉnh,
1
vuông góc
2. Góc tạo
bởi 1
đường
thẳng cắt
hai đường
thẳng
3. Hai
đường
thẳng //,
tiên đề
Ơ_clit.
Định lí
T.S câu
T.S điểm
Tỉ lệ điểm

3

1

2
1,0

10%

4
2,0
20%

Cộng
5

4

1

3

1

1

4
2,0
20%

2
1,5
15%

2
2,0
20%


6

1
1,5
15%

15
10
100
%

2. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐÁNH GIÁ.
1. Hai góc đối đỉnh, vuông góc.
- Biết số đo hai góc đối đỉnh bằng nhau.
- Biết vẽ hai góc đối đỉnh.
- Hiểu cách vẽ đường trung trực.
- Vận dụng kiến thức về góc đối đỉnh, kề bù, phân giác tìm số đo góc.
2. Góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Nhận biết cặp góc SLT, đồng vị, trong cùng phía.
- Vận dụng kiến thức về các cặp góc tìm số đo góc.
3. Hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ_clit. Định lí.
- Nhận biết hai đường thẳng song song.
- Hiểu điều kiện từ vuông góc đến song song, hai góc so le trong bằng nhau, Tiên đề Ơ_clit.
- Hiểu điều kiện của 2đường thẳng song song, tính số đo góc.


Trường THCS Nguyễn Bá Loan

Kiểm tra: 45 phút


Họ và tên: ...............................................

Môn: Toán

Lớp:......................
Điểm:

Nhận xét:

I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
A.Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Nếu a ^ b và b//c thì
A. a // b // c.

B. a ^ c.

C. a // c.

D. a ^ b ^ c.

Câu 2. Cho góc xOy = 50 0. Góc đối đỉnh của góc xOy có số đo là
A. 500 .

B. 1300 .

C. 1800.

D. 900 .


Câu 3. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành cặp góc so le
trong
A. bằng nhau.

B. bù nhau.

C. phụ nhau.

D. kề bù.

B. Đánh dấu “X’’ vào ô trống thích hợp.
Câu
4

Nội dung
Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không
có điểm chung.
5
Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một
đường thẳng song song với đường thẳng đó.
6
Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng là
đường trung trực của đoạn thẳng đó.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Đúng

Sai

Bài 1. ( 2,5 điểm ) Quan sát hình vẽ, cho biết: a //

c

b và số đo góc Q 2 = 500.
a). Tìm các cặp góc so le trong ?

a

P
3

4
1
2

b). Tìm các cặp góc trong cùng phía?
c). Tìm các cặp góc đồng vị?

Q
b

4

3
1

2

50°

d). Tính số đo P4 ?



Bài 2. ( 1,0 điểm ) Vẽ hình theo các yêu cầu sau:
a) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Hãy vẽ đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng
AB ?
b) Cho góc mOn. Hãy vẽ góc m¢On¢ là góc đối đỉnh với góc mOn.
m
O

n

Bài 3. ( 2,0 điểm ) Cho hình vẽ.
a. Hai đường thẳng a và b như thế nào với nhau ?
Vì sao?
b. Tính số đo góc C ?

a

M
?

C

110°
b

N

D


Bài 4. ( 1,5 điểm ) Cho xOy = 800 . Biết x¢Oy¢ là góc đối đỉnh của xOy . Oz là tia phân giác
của yOx¢. Hãy vẽ hình minh họa và tính số đo xOz = ?


ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (đúng mỗi câu 0,5 điểm)
1 - b , 2 – a , 3 – a , 4 – đúng , 5 – đúng , 6 – sai.
II. TỰ LUẬN
Bài 1
a) Các cặp góc so le trong: P2 và Q3 ; P3 và Q 2

(0,5 đ)

b) Các cặp góc trong cùng phía: P2 và Q 2 ; P3 và Q3

(0,5 đ)

c) Các cặp góc đồng vị : P1 và Q 2 ; P2 và Q1 ; P3 và Q 4 ; P4 và Q3

(0,5 đ)

d) Tính P4
Ta có
Q 2 = P1 = 500 (hai góc đồng vị)

(0,25 đ)

Mà P4 + P1 =1800 (hai góc kề bù)

(0,25 đ)


P4 = 1800 - P1

(0,25 đ)

P4 = 1800 - 500 = 130

0

(0,25 đ)

Bài 2.
a) Vẽ đường trung trực tại trung điểm và vuông góc với AB
b) Vẽ góc đối đỉnh đúng.
Bài 3.
a) Ta có

a ^ MN
b ^ MN

nên a // b

(0,5 đ)
(0,5 đ)

(1,0 đ)

b) Ta có
C + D = 1800 ( hai góc trong cùng phía)
0


C = 180 - D
0

0

C = 180 - 110 = 70

0

Bài 4
- Vẽ hình đúng (0,5 đ)
- Tính được :
+ yOx¢= 1000 (0,25 đ)
+ yOz = 500
(0,25 đ)
+ xOz = xOy + yOz = 800 + 500 = 1300 (0,5 đ)

(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)

y
z

80°
x/

O


y/

x


PHÒNG GD&ĐT CAM LÂM
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Môn: Toán ; Khối lớp: 7 ;Tiết chương trình:16 ;Tuần: 8
Năm học: 2017 - 2018
I.MỤC TIÊU
Đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương I hay không, từ đó điều
chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp cho các kiến thức tiếp theo.
Kiến thức: Vận dụng được các kiến thức về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, tính chất
của hai đường thẳng song song, cách chứng minh hai đường thẳng song song, tiên đề Ơclit về
đường thẳng song song và các định lí được suy ra từ quan hệ vuông góc đến song song.
Kĩ năng: Thực hiện được các bài toán tính số đo góc chưa biết, chứng minh hai đường thẳng song
song. Vẽ được hình..
Thái độ: Hưởng ứng thái độ nghiêm túc, làm bài cẩn thận chính xác, sáng tạo.
II. MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ

Chủ đề
1. Hai góc đối
đỉnh. Đường
trung trực của

đoạn thẳng.

Số câu 3
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
2. Tiên đề Ơclit.
Chứng minh hai
đường thẳng
song song và vận
dụng tính chất
của chúng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Tìm số đoc
góc chưa biết.

Nhận biết

Thông hiểu

TN

TN
TL
Biết dựa vào
định lí hai góc
đối đỉnh để
suy ra số đo
góc chưa biết


Nhận biết số cặp
góc đối đỉnh khi
hai đường thẳng
cắt nhau và phát
biểu đúng về
đường trung trực.
3
1,5
15%
Nhận biêt được
phát biểu đúng
nội dung tiên đề
Ơclit. Các góc
bằng nhau dựa
vào tính chất
3
1,5
15%

1
1
10%
Biết cách kiểm
tra quan hê
vuông góc
hoặc song
song giữa hai
đường thẳng
dựa vào định lí

1
1
10%
Tính được số
đo góc dựa
vào tính chất
hai đường
thẳng song
song và kề bù

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
T
TL
T
TL
N
N

Cộng

4
2,5
25%
Chứng minh hai
đường thẳng song
song dựa vào tính
chất và định lí


1
1,5
15%

5
4
40%
Dựa vào quan
hệ song song để
suy luận ra cách
tính số đo góc.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
II/ Đề kiểm tra:

6
3,0
30%

2
2
20%
4
4,0

40%

2
1,5
15%
3
3,0
30%

4
3,5
35%
13
10,0
100%


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÌNHHỌC 7. Năm học: 2017 – 2018
A. PHẦN CHUNG
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)Hãy chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra
A

Câu 1: Cho hình vẽ biết a// b. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A) A2  B2 B) A4  B3

0

C) A1  B2  180


3

a
b

D) Cả 2 đáp án a và c đều đúng

4

2
2

3
4

1

1
B

Câu 2: Nếu 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm thì tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh.
A. Một cặp.
B. Hai cặp. C. Ba cặp.
D. Bốn cặp.
Câu 3:Cho ba đường thẳng a , b , c phân biệt . Câu nào sau đây “Sai”
A. Nếu a // b , b // c thì a // c.
B. Nếu ab , b // c thì a c.
C. Nếu a b , b  c thì a  c
D. Nếu a  b , b c thì a // c .
Câu 4: Chọn câu thích hợp để hoàn thành nội dung tiên đề Ơ-clit:

Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng…………………………………………………..
A. Chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. B. Có hai đường thẳng song song với đường thẳng
đó.
C. Có ít nhất một đường thẳng vuông góc đường thẳng đó. D. Chỉ có một đường thẳng vuông góc với đường
thẳng đó.
Câu 5: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. Đường thẳng vuông góc với đoạn AB
B. Đường thẳnng đi qua trung điểm của AB
C . Đường thẳng vuông góc với AB tại A.
D. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm
của AB
Câu 6: Câu nào sau đây “ Đúng”
A. Hai góc có chung đỉnh và bằng nhau thì đối đỉnh.
B. Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau.
C. Hai góc bằng nh
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1:(3 điểm) Cho hình vẽ. Biết a // b ; A 1= 800. Tính số đo của B1; B2 ; B3

2B 3
1

a

1

b

A
Bài 2: (3 điểm) Cho hình vẽ, biết A1  300 ; B1  300 và Ax //Cy
a) Chứng tỏ Ax song song với Bt. (1đ)

b)

Tính C

(2đ)

B. PHẦN RIÊNG
Dành cho lớp đại trà
Bài 2 (1đ)
c) Tia CB cắt tia Ax tại D. Tính ADC
Dành cho lớp chọn:
Bài 2 (1đ)
c)Vẽ tia Az vuông góc với AB tại A cắt tia Cy tại D. Tính ADC .

x

1
B

1

A
t

y
C


III/ Đáp án (hướng dẫn chấm)
A/ Tự luận : (7đ)

Hình vẽ câu 2:
Câu
Đáp án
1
Tính B1 :
(3đ)
0
Vì a//b nên A1  B1  180 (trong cùng phía)

Biểu điểm

0,5 đ

0

Hay B1  180  A1 = 1800  800  1000

0,5 đ

Tính B2 :
0, 5 đ
0, 5 đ

Vì B1 và B2 là hai góc đối đỉnh
Nên: B2 = B1 = 1000
Tính B3 :
Vì a//b

0, 5 đ
0, 5 đ


0

Nên A1  B3  80 (đồng vị)
2
(3 đ)

a) Ta có: A1 và B1 là cặp góc so le trong.

0, 5 đ
0, 5 đ

0

Mà: A1  B1  30 ( gt )

 Ax / / Bt
0,25 đ
b) Ta có: Ax // Cy (gt)
Ax / / Bt (câu a)
 Bt / / Cz (định lí)

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

 C  B2  1800 (trong cùng phía)
 C  1800  B2

(*)


0

0,25 đ
0,25 đ

 B2  900  B1  900  300  600

0,25 đ

Thay vào (*), ta được: C  1800  600  1200

0,25 đ

Mà: B2  B1  90 ( AB  BC)

0

Vậy C  120

2c
(1,0đ)

x

D

A
1
1


B

t

2
y
C

Dành cho lớp đại trà

0,25 đ


Vì Ax//Bt (câu a)

0,25 đ
0

Nên ADB  B2  60 (đồng vị)

0,25 đ
0,25 đ

0

 ADC  60 ( ADB  ADC)
x

A

1
t

1

B
2

0,25 đ

C

D

y
z

Dành cho lớp chọn
Ta có: CB  AB( gt )

DA  AB( gt )
 CB / / DA (định lí)

0,25 đ

 ADC  BCD  1800 (trong cùng phía)

0,25 đ

 ADC  1800  BCD

 1800  1200  600

B/ Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
Đáp án
D
B
C

0,25 đ

4
A

5
D

6
D

Suối Tân, ngày 23 tháng 10 năm 2017
Duyệt của lãnh đạo

Tổ chuyên môn

Nguyễn Kim Thành


Nguyễn Thị Minh Lan

Người lập

Nguyễn Thị Kim Oanh


PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 2)
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN 7

Câu 1: (1,5 điểm)
Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại điểm O.Hãy kể tên các cặp góc đối
đỉnh
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Câu 3: (2,5 điểm)
Cho hình vẽ: Biết a // b. A = 640, C = 900. Tính số đo của B1 và D1

Câu 4: (2,0 điểm)
Hãy viết GT, KL của định lí sau bằng kí hiệu:
c

a

y


x'
2

1

O

b

y'

Câu 5: (1,5 điểm)
Cho hình vẽ , biết a và b cắt nhau tại O và   59
a) Xác định góc đối đỉnh với 
b) Tính số đo 3 ?

x


Câu 6: (1,0 điểm):
Cho hình vẽ biết : A4 = 700 ,
Chứng tỏ rằng x // y

7 B1 = 11 B2

---------------------Hết--------------------


PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN


ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN 7

Câu
Nội dung
- Vẽ đúng hình :
Câu 1
(1,5điểm) - Kể tên 2 cặp góc đối đỉnh
-Vẽ đúng, chính xác hình
Câu 2
(1,5điểm)

A

Điểm
0,5đ


B

O

- Ghi đúng GT - KL
µ = 700, C
µ= 900.
GT a // b. A

1,5đ


0,5đ

µ= ?; D
¶ = ?
KL B
1
1
¶ =?
- Tính D
Câu 3
1
(2,5điểm) a / /b 

  b  CD  D1  90
a  CD 

1,0đ

0

µ= ?
- Tính B
1
µlà cặp góc trong cùng phía nên:
µ và B
a // b mà A
1
0
µ= 180  B

µ= 1100
µ+ B
A
1

- Ghi GT - KL đúng
Câu 4
(2điểm)
Câu 5
- Ghi GT - KL đúng
(1,5điểm) - Góc đối đỉnh với  là 
3


2,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

- 1 = 3 = 590
Câu 6
(1điểm)

Ta có : B1 + B2 = 1800

( B1 và B2 kề bù )

B1 B2

11 7

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
µ

µ+ B
¶ 1800
B1 B
B
2
= 2= 1
=
= 100
11 7
18
18
0
 B2 = 70
  B2 = A4 = 70 0
Theo gt, ta có:



1,0đ

1

7 B1 = 11 B2



B2 ; A4 là hai góc so le trong  a // b

Tổng

0,25

0.25
0.25
0.25
10


TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: HÌNH 7
Năm học: 2017 – 2018

Nội dung
1.Tam giác cân

Nhận biết
TN
TL
2

Thông hiểu
TN
TL
1

1,0


Vận dụng thấp Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL

0,5

2.Định lí Pi-ta-go

1

3

0,5

3,0
3

3.Các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông

5,0
TỔNG

2

2


6

1,0

8,0

1,0


TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: HÌNH 7
Năm học: 2017 – 2018

I/TRẮC NGHIỆM: (2đ)
1.Cho tam giác ABC có B = 900 , AB=BC . Vậy tam giác ABC là tam giác gì?
a. vuông

b.cân

c.vuông cân

d. đều

2.Phát biểu nào sau đây là sai?
a. Tam giác đều thì có ba góc đều bằng 600.
b. Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 sẽ là tam giác cân.
c. Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều.
d. Hai tam giác đều thì bằng nhau.

3.Độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông là:
a. Số nguyên dương

b. Số hữu tỉ

c. Số thực dương

d. Số vô tỉ

4.Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1200 thì mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
a. 600

b.300

c.400

d.500

II/TỰ LUẬN: (8đ)
1. Tìm số đo x trên các hình sau:
E

a)
6

M

b)

A


x

c)
x

5

N
B

10

C

D

2

x

2

x

O

F

2. Cho góc nhọn xOy. Trên cạnh Ox lấy điểm A và trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho

OA = OB. Vẽ AC  Oy ( C thuộc Oy), BD  Ox ( D thuộc Ox).
a. Chứng minh:  OBD =  OAC
b. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: IC = ID
c. Chứng minh: OI là tia phân giác của góc xOy.


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÌNH 7
I. Trắc nghiệm (2đ)
(Mỗi đáp án trả lời đúng được 0,5 điểm)
1
2
C
D

3
C

4
B

II. Tự luận (8đ)

Câu

Bài 1
( 3 điểm)

Đáp án
a) x = 8


1

b) x =3

1

c) x =1

1

a) Chứng minh đúng  OBD =  OAC
Bài 2
(5 điểm)

Điểm

b) Chứng minh đúng IC=ID

c) Chứng minh đúng OI là tia phân giác của góc
xOy

2

2

1


Tiết 46:


KIỂM TRA CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Chủ đề I: Tổng 3 góc của một tam giác
I1: Biết định lý tổng 3 góc của một tam giác.
Chủ đề II: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Chủ đề III: Tam giác cân
III.1: Biết được tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều.
Chủ đề IV: Tam giác vuông. Định lý Pytago
IV.1: Biết được định lý Pytago.
2. Kĩ năng:
2.1: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông để
chứng minh hai tam giác bằng nhau. Vẽ hình, viết GT - KL.
2.2: Vận dụng được các dấu hiệu về tam giác cân, tam giác đều để chứng minh một
tam giác là tam giác cân, đều.
2.3: Hiểu được định lí Pytago để tính độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông và chu
vi tam giác.
2.4: Vận dụng được tính chất của tam giác cân và kết hợp với giả thiết để tính được
độ dài của các cạnh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận, tinh thần vượt khó.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư duy, logic, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên chủ đề

Mức độ nhận thức
Nhận biết


1. Tổng 3 góc của một tam
giác
Câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng
Vận dụng
ST

Chuẩn KT,
KN kiểm tra:
I.1
1a
0,5đ
5%

0,5 đ
5%

2. Các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác

Chuẩn KT, KN
kiểm tra:
2.1


Câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
3. Tam giác cân

Chuẩn KT,
KN kiểm tra:
III.1

3a

20%
Chuẩn KT, KN
kiểm tra:
2.2

1c, 1d

3b

3c







Câu:

Số điểm:
Tỉ lệ %:


20%
Chuẩn KT,
KN kiểm
tra:
2.4



10%

10%

20%

40%

4. Tam giác vuông.
Định lý Pytago

Chuẩn KT,
KN kiểm tra:
IV.1

Chuẩn KT,
KN kiểm
tra:

2.3

Câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

1b

2

0,5đ



3,5đ

5%

30%

35%

Tổng số câu:

4

1

2


1

8

Tổng số điểm:









10đ

Tỉ lệ:

20%

30%

30%

20%

100%

IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:



PHÒNG GD & ĐT TP ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA
Năm học: 2017 - 2018
Môn: TOÁN - Lớp 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ: 01
Ngày trả:
/ / 201

Họ và tên: ............................................................
Lớp:......................................................................
Ngày kiểm tra: / / 201
Điểm
(Ghi bằng số và chữ)

Nhận xét của thầy, cô giáo:

ĐỀ BÀI:
Bài 1: (2đ) Điền vào chỗ trống:
b. Tổng ba góc của một tam giác bằng ..........................................................................
c. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì theo định lý Pytago ta có: ...................................
d. Nếu 1 tam giác cân có …………………………… ….thì tam giác đó là tam giác đều
e. Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là ........................................
Bài 2: (3đ) Cho hình vẽ: Biết AC = 12cm,
A
AH = 12cm, BH = 5cm.
a. Tính AB, HC

20
b. Tính chu vi tam giác ABC
12
C

B

5



H

Bài 3: (5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có B  60 0 và AB = 5cm. Tia phân giác của
góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a. Chứng minh:  ABD =  EBD.
b. Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
c. Tính độ dài cạnh BC.
BÀI LÀM:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



PHÒNG GD & ĐT TP ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA

Họ và tên: ............................................................
Lớp:......................................................................
Ngày kiểm tra: / / 201
Điểm
(Ghi bằng số và chữ)

Năm học: 2017 - 2018
Môn: TOÁN - Lớp 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ: 02
Ngày trả:
/ / 201

Nhận xét của thầy, cô giáo:

ĐỀ BÀI:
Bài 1: (2đ) Điền vào chỗ trống:
a. Trong một tam giác tổng ba góc bằng..........................................................................
b. Nếu tam giác DEF vuông tại E thì theo định lý Pytago ta có: ....................................
c. Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng........................................................................
d. Tam giác cân là tam giác có.........................................................................................
Bài 2: (3đ) Cho hình vẽ: Biết AC = 5cm,
AE = 4cm, BC = 9cm.

a. Tính EC, AB.
b. Tính chu vi tam giác ABC



Bài 3: (5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có B  60 0 và AB = 5cm. Tia phân giác của
góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a. Chứng minh:  ABD =  EBD.
b. Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
c. Tính độ dài cạnh BC.
BÀI LÀM:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


* ĐỀ SỐ 1:
2. Hướng dẫn chấm:
Bài

Đáp án


Bài 1:

a. 1800
b. BC2 = AB2 + AC2
c. một góc bằng 600
d. tam giác cân

Bài 2:

a. Tam giác AHB vuông tại H nên ta có:
AB2 = AH2 + HB2
= 12 2 + 52 = 144 + 25 = 169
 AB = 13cm
Tam giác AHC vuông tại H nên ta có:
AC2 = AH2 + HC2
2
2
2
2
 HC = AC2 – AH = 20 – 12 = 400 – 144 = 256
 HC = 16cm
b. BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm
Chu vi tam giác ABC là:
AB + AC + BC = 13 + 20 + 21= 54cm

Biểu điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

B

E

A

D

C

V ẽ hình, viết đú ng G T – K L

a)
Chứng minh:  ABD =  EBD
Xét  ABD và  EBD, có:


BAD  BED  90 0

Bài 3:

BD
là cạnh

huyền chung


ABD  EBD (gt)
Vậy  ABD =  EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
b)
Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
 ABD =  EBD (cmt)
 AB = BE

mà B  60 0 (gt)

Vậy  ABE có AB = BE và B  60 0 nên  ABE đều.
c)
Tính độ dài cạnh BC


Ta có EAC  BAE  90 0 (gt)
 
C  B  90 0 (  ABC vuông tại A)


Mà BAE  B  600 ( BAE đều)

0,5 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm






Nên EAC  C
  AEC cân tại E
 EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

* ĐỀ SỐ 2:
2. Hướng dẫn chấm:

Bài

Đáp án

Bài 1:

a. 1800
b. DF2 = DE2 + EF2
c. 600
d. hai cạnh bằng nhau

Bài 2:

a. Tam giác AEC vuông tại E nên ta có:
EC2 = AC2 - AE2
= 52 - 4 2 = 25 - 16 = 9
 EC = 3cm
Ta có: BE = BC – EC
= 9 – 3 = 6cm
Tam giác AEB vuông tại E nên ta có:
AB2 = AE2 + BE2
= 4 2 + 62 = 16 + 36 = 52
 AB = 52 cm
b. Chu vi tam giác ABC là:
AB + AC + BC = 52 + 5 + 9  21,2cm

Biểu điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

B

E

A

Bài 3:

D

C

V ẽ hình, viết đú ng G T – K L

a)
Chứng minh:  ABD =  EBD
Xét  ABD và  EBD, có:


BAD  BED  90 0

BD

là cạnh
huyền chung


ABD  EBD (gt)
Vậy  ABD =  EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
b)
Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
 ABD =  EBD (cmt)
 AB = BE

mà B  60 0 (gt)

0,5 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm




Vậy  ABE có AB = BE và B  60 0 nên  ABE đều.
c)

Tính độ dài cạnh BC


Ta có EAC  BAE  90 0 (gt)
 
C  B  90 0 (  ABC vuông tại A)


Mà BAE  B  600 ( BAE đều)


Nên EAC  C
  AEC cân tại E
 EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM:

0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

1. Kết quả kiểm tra:

LỚP

0-<3
Đề 1

Đề 2

3-<5

5-<6,5

Đề 1 Đề 2 Đề 1

Đề 2

6,5-<8,0
Đề 1 Đề 2

8-10
Đề 1

Đề 2

7A
7B
7D
2. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................


KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH 7 CHƯƠNG II
Câu 1 : (2 điểm) : Cho ABC cân tại B, có ∠A= 700. Tính số đo ∠B?
Câu 2 : ( 3 điểm )
Cho tam giác ABC có AB = 8 cm , AC = 6 cm , BC = 10 cm.
a.Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao ?
b. Kẻ AH vuông góc với BC . Biết BH = 6,4 cm. Tính AH.
Câu 3: (5,0 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia
đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh : Δ ABM = Δ ACN
b) Kẻ BH ⊥ AM ; CK ⊥ AN ( H ∈ AM; K ∈ AN ) . Chứng minh : AH = AK
c) Gọi O là giao điểm của HB và K
C.Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?


×