Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 8 năm 2017 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 31 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN VẬT LÝ LỚP 8
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Vật Lý 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Bình Mỹ.
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Vật Lý 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phan Bội Châu.
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Vật Lý 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An.
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Vật Lý 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Tây Sơn.
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Vật Lý 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Võ Thị Sáu.
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Vật Lý 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp.


Tiết
Họ tên:...................................
KIỂM TRA 1 TIẾT HKI
Lớp 8.....
Môn Vật lý 8
A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
.I . Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoăc mệnh đề mà em chọn (4đ)
Câu 1 : Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước . Trong các câu mô tả sau đây câu
nào đúng?
A- Người lái đò đứng yên so với dòng nước
B- Người lái đò đứng yên so với bờ sông
C- Người lái đò chuyển động so với dòng nước
D- Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2.Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì?
A. Ô tô chuyển động được 36km.
B. Ô tô chuyển động trong một giờ
C. Trong mỗi giờ, ô tô đi được 36km.
D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ.


Câu 3. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 4 .Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm?
A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động.
B. Căn cứ vào thời gian chuyển động.
C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động
D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định.
Câu 5 :Trong các cách sau đây , cách nào làm giảm được lực ma sát
A- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B- Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C- Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 6 : Trong các câu nói về lực ma sát sau đây , câu nào là đúng?
A- lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật
B- Khi vật chuyển động nhanh dần lên , chứng tỏ lực ma sát biến mất
C- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên vật kia
D- Khi vật chuyển động chậm dần , chứng tỏ lực ma sát tăng dần
Câu 7 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A- Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B- Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi
C- Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
D- Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa
Câu 8: 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng.
A. 15m/s
B. 20m/s
C. 25m/s
D. 30m/s

Câu 9 .Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?
A. Ôtô chuyên động so với mặt đường
B. Ôtô đứng yên so với người lái xe
C. Ôâtô chuyển động so với người lái xe
D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường
Câu 10 Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. đột ngột giảm vận tốc.
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu11. Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát ngược hướng với hướng chuyển động của vật.
Câu 12:Lực là đại lượng vectơ vì :
A. Lực làm vật biến dạng .
B. Lực có độ lớn , phương và chiều .
C. Lực làm vật thay đổi tốc độ .
D. Lực làm cho vật chuyển động .


Câu 13:Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau nay, phép đổi nào là sai?
A. 12m/s = 43,2km/h
B. 48km/h = 23,33m/s
C. 150cm/s = 5,4km/h
D. 62km/h = 17.2m/s
Câu 14 : Vận tốc của một ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 18000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Trong 3
chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. Ô tô – Tàu hoả – Xe máy.

B. Tàu hoả – Ô tô – Xe máy
C. Xe máy – Ô tô – Tàu hoả.
D. Ô tô – Xe máy – Tàu hoả.
Câu 15 :Chuyển động của phân tử hiđrô ở 0C có vận tốc khoảng 1700m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất
có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn? Chọn câu trả lời đúng.
A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo nhanh hơn.
B. Chuyển động của phân tử hiđrô nhanh hơn.
C. Không có chuyển động nào nhanh hơn( hai chuyển động như nhau)
D. Không có cơ sở để so sánh.
Câu 16: Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chon câu trả lời đúng nhất .
A.Vận tốc không thay đổi .
B.Vận tốc tăng dần
C.Vận tốc giảm dần .
D.Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần .
II . Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa ( 1 điểm )
Câu 1 : Ôtô đột ngột rẽ vòng sang . . . . . , thì hành khách bị ngã sang trái do người đó có. . . . . . . . . . . .
Câu 2 : Đoàn vận động viên diễu hành qua lễ đài chuyển động thẳng đều . Các quan khách ngồi trên lễ đài là
chuyển động so với . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và đứng yên so với . . . . . . . . . . . . . .. . . .
Câu 3: Khi thả vật rơi , do sức …………………………………………….vận tốc của vật
……………………………………………………….
Câu 4: Khi quả bóng lăn vào bãi cát , do……………………………………của cát nên vận tốc của bóng bị
…………………….
B/ TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1 : Thế nào là hai lực cân bằng ? Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào ?
Câu 2 : Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật , biết cường độ của trọng lực là 1500N , tỉ xích tùy chọn .
Câu 3: (3đ) Một người đi xe máy chạy trên quãng đường Tam Quan – Bồng Sơn dài 15km mất 0,25 giờvà trên
quãng đường Bồng Sơn - Phù Mỹ dài 30km mất 0,75 giờ . Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên
cả đoạn đường từ Tam Quan- Phù Mỹ .
Câu 4 :(1đ) Một xe máy đi từ Bồng Sơn đến Quy Nhơn với vận tốc trung bình 50 km/h . Biết nữa quãng đường
đầu đi với vận tốc 65km/h . Tính vận tốc của xe ở nữa quãng đường còn lại .



III/ ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
I . Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoăc mệnh đề mà em chọn (4đ)
( Mỗi câu đúng được 0,25 đ)
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp A
C
B
D
C
C
B
B
C
D
D
án


12
B

13
B

14
B

15
A

16
D

II . Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa (1đ)
(Mỗi câu đúng được 0,25đ)
Câu 1 :…….Phải ……………………………………………quán tính
Câu 2 : ..Đoàn vận động viên ……..Lễ đài .
Câu 3 :.....hút của trọng lực…….tăng dần
Câu 4 :……..Lực cản …………….giảm dần
B/ TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một
đường thẳng, chiều ngược nhau.(1đ)
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp
tục chuyển động thẳng đều.Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.(0,75đ)

Câu 2 :(1,75đ)

500N


P
Câu3 ( 0,75đ)
Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Chợ Gồm đến Quy nhơn .
s1  s 2
15  30

 45km / h
t1  t 2 0,25  0,75
Câu 4: (0,75đ)
Vận tốc của xe ở nữa quãng đường còn lại :
2v1v 2
S
S
1
vtb 



S
S
v1  v 2 v1  v 2
t1  t 2

2v1 2v 2
2v1v 2
vtb v1
50.65
 v2 


 40,6km / h
2v1  vtb 2.65  50
vtb 

 vtb (v1  v 2 )  2v1v 2

 v 2 (2v1  vtb )  vtb v1


Đề bài
A. Trắc nghiệm: (4đ iểm) Khoanh tròn chữ cái mà em chọn
Câu 1. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng.
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường ;
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe; D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2. Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên
chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. Chuyển động so với tàu thứ hai
B. Đứng yên so với tàu thứ hai
C. Chuyển động so với tàu thứ nhất.
D. Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 3. Nói người đi xe máy từ Cà Mau – Bạc Liêu với vận tốc 50 km/h điều cho ta biết gì?
A. Vận tốc của người đó.
B. Vận tốc trung bình của xe máy.
C. Vận tốc chuyển động đều của xe máy. D. 1 giờ người đó đi được 50 km
Câu 4. Một người đi xe máy trong 30 phút với vận tốc trung bình là 30km/h. Quãng đường người đó
đi được là:
A. 2km
B. 15km
C. 30km

D. 60km
Câu 5. Một vật đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi của vật
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 6 .Trong các chuyển động sau chuyển động nào là đều?
A. Chuyển động của một ô tô từ Gía Rai - Bạc Liêu
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
C. Chuyển động của quả bóng đang lăn trên sân
D. Chuyển động của đầu cánh quạt khi bắt đầu quay.
Câu 7. Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngả người về phía sau, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột rẽ trái.
B. Đột ngột rẽ phải.
C. Đột ngột tăng vận tốc.
D. Đột ngột giảm vận tốc.
Câu 8. Đưa một vật nặng lên cao bằng hai cách: lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc kéo vật trượt trên
mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn.
A. Lăn vật;
B. Kéo vật
C. Cả hai cách như nhau;
D. Không so sánh được
B. Tự luận ( 6 điểm )
Câu 9:(2 đ ) Vận tốc được xác định như thế nào? Ghi công thức tính vận tốc? Nêu tên từng đại lượng
trong công thức? Cho biết đơn vị đo hợp pháp của vận tốc?
Câu 10: (1 đ): Biểu diễn lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải và có độ lơn 2000N
(tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N).
Câu 11: (3 đ): Một người đi bộ lên dóc cầu dài 240m hết 4 phút. Rồi lại tiếp tục đi tiếp một đoạn
đường nằn ngang với vận tốc 2,5 m/s hết 120 giây, thì dừng lại uống cape. Tính :
a) Quảng đường nằm ngang

b) Vận tốc trung bình trên quãng đường lên dốc và trên cả hai quảng đường.


ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm )
Mỗi câu đúng 0.5 điểm.
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B


D

B

C

B

C

A

II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm )
Câu 9. Vận tốc được xác định bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian (0.5 đ)
Công thức : v =
Trong đó.

S
t

(0.5 đ)

v: Vận tốc
S: Quảng đường đi được

(0.5 đ)

t: Thời gian
Đơn vị hợp pháp: km/h: m/s


(0.5 đ)

Câu 10. Biêủ diễn được đầy đủ các yếu tố của lực: Phương chiều; điểm đặt, độ lớn.
A

F = 2000N


(1 điểm).

500N
Câu 11.
Tóm tắc(0,5đ)

Giải

S1 = 240m
t1 = 4p = 240s
t2 = 120s
v2 = 2,5 m/s

a/ Quảng đường nằm ngang là:
S2 = v2 . t2 = 2,5 . 120 = 300 m

b/ Vận tốc trung bình trên quảng đường lên dốc là
vtb1 =

a/ S2 = ? m
vtb1 = ? m/s
vtb = ? m/s


(0,75 điểm).

S1
240
=
= 1m/s
240
t1

(075 điểm).

Vận tốc trên cả hai quãng đường là
vtb =

240  300
S1  S 2
=
 1,5m/s
240  120
t1  t2

Đáp số : 300m; 1m/s; 1,5m/s

(1 điểm)


TRƯỜNG THCS ………………….
Họ và Tên : …………………………
Lớp: …………...

Đề A

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( LẦN 1)
MÔN: LÝ 8 ( HKI)
Thời gian: 45 phút

Điểm

Lời phê

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
1) Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?Chọn câu trả lời đúng .
A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
2) Vận tốc của một chuyển động đều được tính bằng công thức:
A. v 

t
s

B. v 

s
t

C. vtb 

t

s

D. vtb 

s
t

3) Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của vận tốc:
A. km.h
B. m.s
C. km/h
D. s/m.
4) Cặp lực nào sau đây tác dụng lên vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên ?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
5) Lực là một đại lượng vectơ vì :
A. Lực có độ lớn, phương và chiều.
B. Lực làm cho vật chuyển động.
C. Lực làm cho vật biến dạng.
D. Lực làm cho vật thay đổi vật tốc.
6) Phương án có thể làm tăng lực ma sát là :
A. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
C. Tăng lực ép của vật lên mặt tếip xúc. D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
B/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
7) Thế nào là chuyển động cơ học? Cho một ví dụ về chuyển động và chỉ rõ vật được chọn làm
mốc.
8) Một người đi quãng đường đầu dài 78 km với vận tốc 30 km/h. Đoạn đường tiếp theo dài 15

km hết 24 phút.
a. Tính thời gian người đó đi hết đoạn đường đầu và vận tốc trung bình trên đoạn đường
sau?
b. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường.
9) Hãy biểu diễn những lực dưới đây :
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 3kg . Chọn tỉ lệ xích 1cm ứng với 10N.
b. Biểu diễn các lực tác dụng lên khối gỗ nặng 5N nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tỉ lệ
xích tùy chọn.


TRƯỜNG THCS ……………………
Họ và Tên : …………………………
Lớp: …………...

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( LẦN 1)
MÔN : LÝ 8 ( HKI)
Thời gian: 45 phút
Đề B

Điểm

Lời phê

A/PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
1 ) Vận tốc của một chuyển động không đều được tính bằng công thức:
A. v 

t
s


B. v 

s
t

C. vtb 

t
s

D. vtb 

s
t

2) Lực là một đại lượng vectơ vì:
A. Lực có phương, chiều, độ lớn.
B. Lực là một đại lượng có thể đo được.
C. Có thể so sánh lực này lớn hơn lực kia.
D. Giá trị của lực là một đại lượng có đơn
vị.
3) Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Chọn câu đúng
A. Vận tốc tăng dần.
B.Vận tốc giảm dần .
C. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần D. Vận tốc không thay đổi.
4) Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của vận tốc:
A. km/h
B. m.s
C. km.h
D. s/m.

5) Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh
(thắng) bánh nào ?
A. Bánh trước
B. Bánh sau.
C. Đồng thời cả hai bánh
D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được
6) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
A. Xe đạp đang xuống dốc
B. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng .
C. Ôtô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh ( thắng).
D. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng.
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
7) Trình bày cách biểu diễn và kí hiệu một vectơ lực?
8) Một ôtô đi 30 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 40 km/h, sau đó lên dốc 15 phút
với vận tốc 32 km/h.
a. Tính độ dài mỗi đoạn đường ôtô đã đi.
b. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả hai đoạn đường.
9) Hãy biểu diễn những lực dưới đây:
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 0,5 kg. Chọn tỉ lệ xích 1cm ứng với 2,5N.
b. Quả cầu nặng 2N được treo vào sợi dây cố định nằm yên. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác
dụng lên quả cầu. Tỉ xích tùy chọn.

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM LÝ 8 (ĐỀ A)


.A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3

4
5
6
Đáp án
D
B
C
D
A
B
B/ PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

- Phát biểu đúng
- Cho ví dụ




7
Tóm tắt
s1= 78 km
v1 = 30 km/h
đường đầu
8


Giải

0,5 đ

a. Thời gian người đó đi hết đoạn

s2 = 15 km

v1=

t2 = 24 ph = 0,4 h
đường sau

s1
s
78
 t1  1 
 2,6(h)
t1
v1 30

0,75 đ

Vận tốc trung bình trên đoạn

_______________

v2 =

a. t1 =? (h)

đoạn đường
v2 =? (km/h)

s2 15

 37,5(km / h)
t 2 0,4

b. Vận tốc trung bình trên cả hai

0,75đ



vtb =

s1  s 2
78  15 93


 31(km / h)
t1  t 2 2,6  0,4 3

b. vtb =? (km/h)

ĐS : a. t1 =2,6h ; v2 = 37,5 km/h
b. vtb = 31 km/h

a. m = 3kg  P = 10.m = 10.3 =30N
Biểu diễn đúng trọng lực


0,5 đ
0,5 đ

b. Biểu diễn đúng có 2 lực tác dụng :
+ Trọng lực P
+ Lực nâng đỡ của mặt bàn Q

0,5 đ
0,5đ

9

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM LÝ 8 (ĐỀ B)


A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 điểm ( chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
C
A
B

B
B/ PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

- Phát biểu đúng cách biểu diễn một vectơ lực
- Viết kí hiệu vectơ lực đúng

7

Tóm tắt
t1= 30 ph = 0,5 h
v1 = 40 km/h
t2 = 15 ph = 0,25 h

Giải

v2 = 32 km/h
_______________

0,75đ
Độ dài đoạn đường lên dốc
v2 =

s2
 s 2  v 2 .t 2  32.0,25  8(km)
t2


a. s1 =? (km)
b. Vận tốc trung bình trên cả hai
đoạn đường
s2 =? (km)
vtb =
s1  s2
20  8
28


 37,3(km/ h)
t1  t2 0,5  0,25 0,75
b. vtb =? (km/h)
ĐS : a. s1 =20 km ; s2 = 8 km
b. vtb = 37,3 km/h
a. m = 0,5kg  P = 10.m = 10.0,5 = 5N
Biểu diễn đúng trọng lực
9

0,5đ

a. Độ dài đoạn đường bằng ôtô đi
v1=

s1
 s1  v1 .t1  40.0,5  20(km)
t1

8


1,5đ
0,5đ

b. Biểu diễn đúng có 2 lực tác dụng :
+ Trọng lực P
+ Lực căng T của sợi dây

0,75đ



0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ I ( Năm học 2017-2018)
MÔN: VẬT LÝ 8
Vận dụng

Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu
Cấp độ thấp

Nội dung


TN

TL

TN

TL

TN

TL

C1

C5
Chuyển động cơ học
0,5
C3

0.5đ
C4

0.5đ

0.5đ

Cấp độ cao
TN


Tổng cộng

TL
C9
3,5

3
4,5đ
2

Vận tốc

C8
1,5

Biểu diễn lực

2


C7
2,0

Sự cân bằng lựcQuán tính

C2

2

0.5đ

C6

1

2,5đ

Lực ma sát
Tổng số câu

2

1

0,5đ
4

Tổng điểm

1,

2,0

2,0

10%

20% 20%

Tỉ lệ


0,5đ
1

1

9

1,5

3,5

10đ

15%

35%

100%


Trường: THCS
Họ và Tên…………………………..
Lớp…………………………………
Điểm

ĐỀ A
KIỂM TRA 1TIẾT – KỲ I
( 2017- 2018)
Môn : Vật Lý 8
Nhận xét của cô giáo


A.TRẮC NGHIỆM
A. TRẮC NGHIỆM (3đ):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào đúng?
A.Ô tô đứng yên so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với cây cối bên đường. D. Ô tô đứng yên so với cây bên đường.
Câu 2: Khi xe ô tô đang chạy và thắng gấp, hành khách trên xe sẽ ngã người về phía:
A. Trước
B. Sau
C. Trái
D. Phải
Câu 3: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
A. km.h
B. km/h
C. m.s
D. m/s
Câu 4: Một người đi xe đạp trong 1,5 giờ với vận tốc trung bình là 40 km/h. Quãng
đường người đó đi được là:
A. 40 km.
B. 26,7 km.
C. 60 km
D. 60 km/h.
Câu 5: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?
A. Chuyển động của một xe đạp đang xuống dốc.
B. Chuyển động của đoàn tàu đang vào nhà ga.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân.
Câu 6 Trong các cách sau đây , cách nào làm giảm được lực ma sát ?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc .
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc .
C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc.
B. CÂU HỎI TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7: (2,0đ) Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy một ví dụ về hai lực cân bằng và chỉ rõ đó
là những lực nào ?
Câu 8: (1.5đ) Biểu diễn lực kéo 2000N có phương nằm ngang, chiều từ trái sang
phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N.
Câu 9: (3,5đ) Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 15km hết 30 phút, trên
đoạn đường thứ hai dài 45km trong 45km/h. Hãy tính:
a, Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ hai.
b, Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường thứ nhất .
c, Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường.


HƯỚNG DẪN CHẤM 1 TIẾTVẬT LÝ 8 HK I
( 2017-2018)

I. TRĂC NGHIỆM
( 3đ)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
Đáp án B, C
A

II.TỰ LUẬN


3
B,D

4
C

5
C

6
C

( 7đ)

Câu 7: ( 2đ)
- Nêu được đặc điểm của 2 lực cân bằng
- Cho đúng ví dụ
- Chỉ ra đúng 2 lực cân bằng

( 1đ)
( 0,5đ)
(0,5đ)

Câu 8 ( 1,5đ)
- Biểu diễn đúng mỗi đặc điểm 0,5đ
Câu 9: ( 3,5đ)
-* Tóm tắt và đổi đơn vị đúng 0,5đ
-a, Thời gian người đó đi hết quảng đường thứ 2: t2 = S2/v2 = 45/45= 1(h)
b , Vân tốc của người đó trên đạn đường thứ nhất:
v1 = S1 / t1 = 15/0,5 = 30 (Km/h)

c, Vận tốc trung bình trên cả 2 quảng đường:
vtb = S1+ S2 / t1 + t2 = 15 +45/1+0,5 = 40 ( Km/h)

( 1 đ)

( 1 đ)

( 1 đ)


PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: Vật lí 8

I. Trắc nghiệm:( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Chuyển động cơ học là
A. sự dịch chuyển của vật
B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
C. sự thay đổi tốc độ của vật.
D. sự không thay đổi khoảng cách của vật
Câu 2. Tốc độ của chuyển động không có đơn vị đo là
A. km/h
B. m/s2
C. m/s
D. cm/s
Câu 3. Khi viên bi lăn trên mặt sàn, viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do
A. ma sát nghỉ

B. ma sát trượt
C. Ma sát lăn D. Cả ba loại trên
Câu 4. Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình
nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe
A. đột ngột giảm vận tốc.
B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ sang trái.
D. đột ngột rẽ sang phải.
Câu 5. Tác dụng của lực đã làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật khi
A. đá quả bóng lăn trên sân cỏ
B. quả bóng sau khi đập vào bức tường
C. thả viên bi lăn trên máng nghiêng
D. treo quả nặng vào đầu lò xo
Câu 6. Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?

25N

2,5N

2,5N

25N

A.
B.
C.
D.
II. TỰ LUẬN (7điểm)Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 1 (2 điểm): Một học sinh đi từ nhà đến trường với tốc độ là 4,5km/h.
a. Có thể nói học sinh đó chuyển động đều được không? Tại sao?

b. Tốc độ này là tốc độ gì?
Câu 2 (2 điểm). Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất
hiện?
a) Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.
b) Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách
vẫn đứng yên.


c) Một quả bóng lăn trên mặt đất.
Câu 3 (1,5 điểm). Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút.
Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dừng lại. Tính tốc độ
trung bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường.
Câu 4 (1,5 điểm). Hãy biểu diễn các lực 8N và 5N có cùng điểm đặt vào một vật
nhưng các lực lần lượt theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và theo
phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Tỉ xích 0,5cm ứng với 1N.

---------------------Hết--------------------


PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: Vật lí 8

1.Trắc nghiệm khách quan (3điểm - mỗi câu đúng 0,5điêm)
1
B


Câu
Đáp án

2
B

3
C

4
D

5
B

6
A

2. Tự luận (7điểm)

Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Không thể kết luận được chuyển động của học sinh là chuyển động 1,5
Câu 1 a
đều vì chưa biết trong thời gian chuyển động, vận tốc có thay đổi
(2 điêm)
không.
b


Tốc độ chuyển động của học sinh là tốc độ trung bình

0,5

Câu 2 a
(2 điểm)

Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp xuất hiện 0,75
lực ms trượt.

b

Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang, cuốn 0,75
sách đứng yên thì giữa cuốn sách với mặt bàn xuất hiện ma sát
nghỉ.

c

Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng có lực ma 0,5
sát lăn


Câu 3
(1,5
điểm)

Tốc độ trung bình trên quãng đường đầu:
Tốc độ trung bình trên quãng đường sau:
Tốc độ TB trên cả đoạn đường:


vtb 

Vtb 1 
v tb 2

s1 1, 2

 0 ,2 km / phút
t1
6

s
0 ,6
 2 
 0 ,15 km / phút
t2
4

s1  s 2 1, 2  0, 6 1,8


 0,18 km / phút
t1  t 2
64
10

0,5
0,5
0,5

4

Câu 4
(1,5
điểm)

F2

1N

F1
O

Tổng

7


KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 8- NĂM HOC 2017-2018
CHỦ ĐỀ

Nhận biết
TNKQ TL

I. Ma trận đề
Thông hiểu
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
TNKQ


Chuyển động cơ
học
Vận tốc

TL

TNKQ

TL
1

0,5

0,5

1

1

1

2
2

2,5

1
0,5


2
0,5

1

1
1

0,5
Sự cân bằng lựcQuán tính
Lực ma sát

2
1

1,5

1

1
0,5

1

0,5
1

0,5

2

1

Áp suất

1,5
1

1
0,5

Tổng cộng

Tổng cộng

1

0,5
Chuyển động đềuChuyển động
không đều
Biểu diễn lực

Vận dụng
Cấp độ cao

4

3
2

2

1,5

1

2
0,5
II. Đề kiểm tra

2
2

1

1
2

2,5
12

2

10


Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Chọn phương án trả lờiđúng nhất cho các câu sau:(4 Điểm)
Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. vật đó không chuyển động.

B. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.


C. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều được tính bằng công thức
A. v 

S
;
t

B. vtb 

t
;
S

C. vtb 

S
;
t

D. v 

t
S

Câu 3: Đơn vị của vận tốc là:
A. km.h;

B. m.s;


C. s/m;

D. Km/h

Câu 4: Hai lực cân bằng là:
A. hai lực được đặt trên hai vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng, ngược
chiều nhau
B. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng, ngược
chiều nhau
C. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương và cùng chiều
D. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ khác nhau, cùng phương và ngược chiều
Câu 5: Lực là một đại lượng véc tơ vì
A. lực có độ lớn, phương và chiều

B. lực làm cho vật chuyển động

C. lực làm cho vật biến dạng

D. lực làm cho vật thay đổi tốc độ

Câu 6: Phương án có thể làm giảm được ma sát là
A. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc

B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc

C. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc
D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc
Câu 7: Thế nào là chuyển động không đều?
A. Là chuyển động có vận tốc không đổi;
B. Là chuyển động có vận tốc thay đổi liên tục;

C. Là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian;
D. Là chuyển động có quãng đường thay đổi theo thời gian.
Câu 8: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu
B. Trọng lượng của đoàn tàu
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray
D. Cả ba lực trên
Phần II: Tự luận: (6 điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:
Câu 9: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát trượt: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát lăn? (1đ)
Câu 10: Hãy biểu diễn lực dưới đây: (1đ)
Lực kéo 25000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích tự chọn)
Câu 11: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 10 giờ, đến Hải Phòng lúc 12 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà
Nội đến Hải Phòng dài 108 km. Tính vận tốc của Ô tô ra km/h và m/s? (2đ)
Câu 12: Đặt một bao gạo có trọng lượng 520N lên một cái ghế bốn chân có trọng lượng 40N. Diện tích tiếp
xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 7cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. (2đ)


III. Đáp án và thang điểm:
Phần I:Trắc nghiệm:4 điểm (mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ.A B C D B A A C B
Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 9 (1 điểm): a) Ví dụ: Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động chậm
lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát
trượt. Nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, khi đó lực ma sát trượt giữa
bánh xe và mặt đường (0,5 đ)
b) Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả
bóng, ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn. (0,5 đ)
Câu 10 : P = 25000N

P
5000N
Câu 11 :
Tóm tắt :(0,5đ)
t = 2h
S = 108km
v = ? k/h ? m/s

Giải :
Vận tốc của Ô tô là :
S
ADCT : v  Thay số
t

1 0 8
 5 4 ( k / h )
2
(1,5 đ)
5 4 .1 0 0 0

 1 5 ( m / s )
3 6 0 0

Đáp số : 54k/h ; 15m/s
Câu 12: Ap suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:
P 520  40
p 
 200000 N / m 2
S 4.0, 0007
v 


MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ LỚP 8
(Năm học 2017-2018)
Cấp độ
Tên
chủ đề
Công suất

Nhận biết
TNKQ

TL

Vận dụng thấp

Vận dụng
cao

TNKQ

TNK
Q


Thông hiểu
TNKQ

TL

TL

C2

TL
C10
2.0

0.5

Tổng
cộng
2
2.5

Các chất được cấu
tạo như thế nào?
Nguyên tử, phân tử
chuyển động hay
đứng yên?
Nhiệt năng
Tổng số câu

C1

0.5
C3
0,5

1
0.5
C7,C9

C4
1.5
1

3

3.0
C8
2.0

3.5
2
3.5

2

1

3

1


8

1,5

5.0

2,0

10

15%

50%

Tổng số điểm

0.5

1,0

Tỷ lệ %

5%

10 %

20% 100%


Trường THCS Võ Thị Sáu

Họ và tên:........................................
Lớp:...............

KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn: Vật lý 8
Thời gian: 45 phút

Đề A

A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bất kỳ vật nào cũng có cơ năng.
B. Bất kỳ vật nào cũng có nhiệt năng.
C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng.
D. Bất cứ vật nào cũng có động năng.
Câu 2. Khi thả một miếng đồng vào 1 cốc nước nóng thì :
A. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng
B. Nhiệt năng của miếng đồng tăng, nhiệt năng của nước giảm.
C. Nhiệt năng của miếng đồng tăng, nhiệt năng của nước tăng
D. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước giảm.
Câu 3 Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau
đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ.
B. Thể tích.
C. Nhiệt năng.
D. Khối lượng.
Câu 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa Vật
lý:
a. Khi .....................của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển

động......................và nhiệt năng của vật ...................................
b. ..........................là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay.............................. trong quá
trình.............................................
B. Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, cho ví dụ? Gạo
nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng có gì giống nhau,
khác nhau?
Câu 8 . ( 2 điểm) Giải thích vì sao bỏ muối vào nước thì muối tan và nước có vị mặn ?
Câu 10. (3 điểm) Một công nhân khuân vác trong 1 giờ được 36 thùng hàng, mỗi thùng hàng
phải tốn một công là 20.000J.
a, Tính công suất của người công nhân đó?
b , Nêu ý nghĩa con số công suất vừa tính được ở câu a.
Bài làm
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM:
Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm
Câu
1

Đáp án
B

2
B

ĐỀ A

3
D

Câu 4: Điền đúng mỗi cụm từ ở mỗi chỗ trống: 0,25đ
1- Nhiệt độ 2- càng nhanh 3- càng lớn 4- nhiệt lượng 5- mất bớt đi 6- truyền nhiệt
B. TỰ LUẬN:

. TỰ LUẬN
Câu 7: ( 2 điểm)
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
+ Thực hiện công: VD: ……..
+ Truyền nhiệt: VD……….
Gạo nấu trong nồi nóng lên nhờ được truyên nhiệt , còn gạo đang xát
nóng lên nhờ thực hiện công.

Câu 8: ( 2 điểm)
Đường được cáu tạo từ các phân tử muối ,nước được cấu tạo từ các
phân tử nước.giữa các phân tử muối và giữa các phân tử nước đều có
khoảng cách. Các phân tử này chuyển động không ngừng
nên khi bỏ muối vào nước các phân tử nước chuyển động xen vào
khoảng cách giữa các ptử đường nên đường tan.

Các phân tử muối cũng chuyển động xen vào khoảng cách của các p
tử nước nên nước có vị mặn.
Câu 9.( 3 điểm)
a , Tổng số công mà người công nhân thực hiện được là:
A= 36 x 20000 = 720000( J)
Công suất làm việc của công nhân là: p 
b , giải thích dúng ý nghĩa 200W

A 720000

 200(W )
t
3600

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

(1,0đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm


Trường THCS Võ Thị Sáu
Họ và tên:........................................
Lớp:...............


KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn: Vật lý 8
Thời gian: 45 phút

Đề B

A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Khi thả một miếng đồng đã đun nóng vào 1 cốc nước lạnh thì :
A. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng
B. Nhiệt năng của miếng đồng tăng, nhiệt năng của nước giảm.
C. Nhiệt năng của miếng đồng tăng, nhiệt năng của nước tăng
D. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước giảm.
Câu 2: Chỉ ra kết luận nào không đúng trong các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C. Nhiệt độ của vật càng cao thì vật chuyển động càng nhanh
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử tạo thành vật chuyển động càng nhanh
Câu 3: Một quyển sách nằm trên bàn nó có mang dạng năng lượng nào?
A. Động năng và nhiệt năng
B. Chỉ có thế năng .
C. Nhiệt năng và cơ năng
D. Chỉ có nhiệt năng .
Câu 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa Vật
lý:
a. Khi .....................của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển
động......................và nhiệt năng của vật ...................................
b. ..........................là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay.............................. trong quá
trình.............................................

B. Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, cho ví dụ? Gạo
nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng có gì giống nhau,
khác nhau?
Câu 8 . ( 2 điểm) Giải thích vì sao bỏ đường vào nước thì đường tan và nước có vị ngọt ?
Câu 10. (3 điểm) Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng
phải tốn một công là 15000J.
a, Tính công suất của người công nhân đó?
b , Nêu ý nghĩa con số công suất vừa tính được ở câu a.
Bài làm
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


×