TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN SINH HỌC LỚP 7 (CÓ ĐÁP ÁN)
1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Sinh học 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh học 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh học 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phan Chu Trinh
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh học 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Võ Nguyên Giáp
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh học 7 - Trường THCS Biên Giới
(Kèm đáp án)
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh học 7 - Trường THCS Lê Hồng
Phong (Kèm đáp án)
7. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh học 7 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh
Khiêm (Kèm đáp án)
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: SINH HỌC 7
Câu 1 (2,0 điểm):
Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
Câu 2 (2,0 điểm):
Trình bày vai trò của ngành ruột khoang.
Câu 3: (2,5 điểm)
Sơ đồ dưới đây mô tả hệ cơ quan nào ở giun đất? Hãy chú thích vào sơ đồ cho
phù hợp?
Câu 4: (3,5 điểm):
a. Giải thích vì sao giun kim lại khép kín được vòng đời của mình?
b. Theo thống kê năm 2013 của tổ chức y tế thế giới tại Việt Nam số người
mắc bệnh sốt rét sống ở miền núi chiếm tỉ lệ 65%, người sống ở đồng bằng
chiếm tỉ lệ 35%. Hãy nhận xét và giải thích tại sao?
-----------Hết ---------
PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: SINH HỌC 7
Câu
Câu 1
(2
điểm)
Nội dung
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức
năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính và hữu tính.
+ Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi
hoặc tiêu giảm.
* Lợi ích
- Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
Điểm
(mỗi ý
đúng 0,5
điểm)
(mỗi ý
đúng 0,25
điểm)
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
- Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô
Câu 2
(2
điểm)
- Làm thực phẩm có giá trị: sứa
- Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
* Tác hại:
- Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa.
- Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông.
Câu 3
(2,5
điểm)
Câu 4
(3,5
điểm)
a
b
- Sơ đồ hệ tiêu hóa của giun đất:
1. Miệng
2. Hầu
3. Thực quản
4. Diều
5. Dạ dày
6. Ruột tịt
7. ruột
Vì ban đêm giun kim bò ra hậu môn đẻ trứng gây
ngứa, trẻ em dùng tay ngãi và có thói quen mút
tay-> Giun kim khép kín được vòng đời.
- Nhận xét: Người sống ở miền núi có tỉ lệ mắc
bệnh sốt rét cao hơn người sống ở đồng bằng.
- Giải thích: Vì ở miền núi có nhiều cây cối, là
điều kiện thuận lơi để muỗi anophen cư trú sinh
trưởng và phát triển. Người miền núi có thói quen
không mắc màn khi đi ngủ.
0,75
(mỗi ý
đúng 0,25
đ)
2
0.5
1
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015 – 2016
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: 2,0 điểm
Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?
Câu 2: 4,0 điểm
a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?
b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ
(64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt?
Câu 3: 2,0 điểm
Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?
Câu 4: 2,0 điểm
So sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn?
Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7
Đáp án
Câu 1.
Điểm
2,0
Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sỏi vì khi thức ăn vào đến dạ dày cơ,
chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Dạ dày cơ là túi cơ rất dày, dưới
sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sỏi
chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền nát
Câu 2.
a/
- Bộ lông mao dày, xốp giữ nhiệt tốt giúp thỏ an toàn khi lẫn trốn kẻ thù trong
1,0
bụi rậm
- Chi (có vuốt):
+ Chi trước: Ngắn dùng để đào hang và di chuyển
0,5
+ Chi sau: Dài khoẻ bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
0,5
- Giác quan:
+ Mũi thính và lông xúc giác có vai trò xúc giác nhạy bén để thăm dò thức ăn
0,5
hoặc môi trường
+ Tai thính có vành tai dài, lớn, cử động theo các phía giúp định hướng âm
0,5
thanh, phát hiện sớm kẻ thù
b/ Khi bị kẻ thù rượt đuổi thỏ thường chạy theo đường chữ z làm cho kẻ thù bị
1,0
mất đà nên không đuổi kịp, lợi dụng kẻ thù bị mất đà thỏ nhanh chóng lẫn trốn
vào bụi rậm; thân hình thoi thon nhỏ, bộ lông dày xốp thỏ có thể len lỏi, thậm
chí lách trong bụi cây có lá sắc nhọn, với râu xúc giác nhạy bén trên mép thỏ
nhanh chóng phát hiện ra những hang hốc trong đất để kịp thời ẩn náu
Câu 3
- Mình có lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Có mỏ sừng
2,0
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Trứng lớn có vỏ đá vôi, có hiện tượng ấp trứng
- Là ĐV hằng nhiệt
Câu 4
* Giống: đều có tim và hệ mạch
1,0
* Khác:
1,0
- Thằn lằn: 3 ngăn, tâm thất có vách hụt
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể đáp ứng nhu
cầu trao đổi chất mạnh phù hợp đời sống bay
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1.1. Ếch hô hấp:
A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.
B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.
C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ
D. Thở bằng phổi
1.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.
B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.
C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ
D. Thở bằng phổi
1.3. Vai trò của chim trong đời sống của con người:
A. Cung cấp lương thực.
B. Cung cấp thực phẩm.
C. Chim ăn quả, hạt.
D. Chim ăn sâu bọ
1.4. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là:
A. Thằn lằn bóng
B. Thằn lằn bóng, cá sấu.
C. Rùa núi vàng,
D. Ba ba, thằn lằn bóng.
Câu 2: (1,0 điểm) Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để điền
kết quả vào cột trả lời C
Các lớp động vật
Đặc điểm hệ tuần hoàn (B)
có xương sống (A)
1. Lớp cá
a. Tim 3 ngăn, có vách hụt ngăn tâm nhĩ, 2 vòng tuần
Trả lời
(C)
1-
hoàn, máu nuôi cơ thể ít pha hơn.
2. Lớp lưỡng cư
b. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
2-
3. Lớp bò sát
c. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
3-
4. Lớp chim
d. Tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể.
4-
e. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu muôi cơ thể là máu
pha.
II. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 3: (1,0 điểm) Kể tên các bộ của lớp thú? cho ví dụ?
Câu 4: (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm chung của bò sát?
Câu 5: (2,0 điểm) Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống
bay?
Câu 6: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Thú. Từ đó đề ra biện pháp bảo
vệ các loài thú.
Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7
Câu
Nội dung
1
1.1 - A
1.2 - B
2
1-C
3
Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt)
1.3 - B
2-D
Điểm
1.4 - A
3-A
2,0
4-B
1,0
1,0
Bộ thú túi (kanguru)
Bộ dơi (dơi ăn sâu bọ)
Bộ cá voi (cá voi xanh)
Bộ ăn sâu bọ (chuột chù)
Bộ gặm nhấm (chuột đồng)
Bộ ăn thịt (hổ)
Các bộ móng guốc (lợn)
Bộ linh trưởng (khỉ)
4
* Đặc điểm chung của bò sát: Bò sat là động vật có xương sống thích ghi
1,5
hoàn toàn với đời sống ở cạn.
6
- Da khô, có vảy sừng
0,25
- Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. Chi yếu, có vuốt sắc
0,25
- Phổi có nhiều vách ngăn
0,25
- Tim có vách hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn
0,25
- Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng.
0,25
- Là động vật biến nhiệt
0,25
* Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống
2,0
bay:
- Thân hình thoi, mình phủ lông vũ nhẹ xốp, cổ dài.
- Chi trước biến thành cánh, chi sau: 3 ngón trước và 1 ngón sau.
- Mỏ sừng hàm không có răng.
- Cổ dài tuyến phao câu tiết nhờn.
7
* Đặc điểm chung của thú:
1,0
- Bộ não phát triển.
- Có bô lông mao, bộ răng phân hoá thành 3 loại (cửa, nanh, hàm).
- Tim 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Là động vật hằng nhiệt.
* Vai trò:
- Cung cấp thực phẩm, sức kéo.
1,0
- Làm đồ mĩ nghệ.
- Nguyên liệu ngành công nghiệp may mặc, nước hoa.
- Vật liệu thí nghiệm.
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại.
- Dược liệu …
* Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng khu bảo tồn.
- Có ý thức bảo vệ các ĐV đặc biệt là ĐV quý hiếm.
- Nuôi nhốt những loài có giá trị.
0,5
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐỀ THI GIỮA HK2
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng:
a. Giúp ếch đẩy nước khi bơi.
b. Giúp ếch dễ thở khi bơi.
c. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy.
d. Giảm sức cản của nước khi bơi.
Câu 2: Các loài chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy trên thảo
nguyên và hoang mạc khô nóng là đời sống của nhóm chim:
a. Chim bơi.
b. Chim bay.
c. Chim chạy.
d. Chim sống dưới nước.
Câu 3: Hệ tuần hoàn của thằn lằn có đặc điểm:
a. Tâm thất có vách hụt.
b. Tâm thất có vách hụt, sự pha trộn máu giảm đi.
c. Tâm nhĩ có vách hụt, sự pha trộn máu giảm đi.
d. Tâm thất có 2 vách ngăn hụt, máu ít bị pha hơn.
Câu 4: Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là:
a. Lợn, bò.
b. Bò, ngựa.
c. Hươu, tê giác.
d. Voi, hươu.
Câu 5: Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:
a. Máu không pha trộn.
b. Máu pha trộn.
Câu 6: Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru:
a. Chi có màng bơi.
b. Chi sau lớn khỏe, chi trước biến thành cánh.
c. Chi sau lớn khỏe, chi trước ngắn nhỏ.
d. Chi trước to khỏe, chi sau có màng bơi.
c. Máu lỏng.
d. Máu đặc.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với lối sống ở
nước.
Câu 2: (1,0 điểm) Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn bóng đuôi dài
thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
Câu 3: (2,0 điểm) Lớp chim có vai trò gì đối với tự nhiên và con người?
Câu 4: (3,0 điểm)
a) (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm chung của lớp thú.
b) (1,0 điểm) Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú: Ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm?
Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
d
c
b
a
a
c
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Câu 1
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với lối sống ở
Điểm
nước:
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
0,25
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía
0,5
trước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
0,25
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với lối sống ở
cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
0,25
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi
0,5
thông khoang miệng.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.
Câu 2
0,25
Những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn bóng đuôi dài thích
nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co
0,25
dãn của các cơ liên sườn.
- Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa (4 ngăn
0,25
chưa hoàn toàn), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu môn cùng trực tràng có
0,25
khả năng hấp thu lại nước.
Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
0,25
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích
nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Câu 3
- Da khô có vảy sừng
0,25
- Cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ.
0,25
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
0,25
- Đuôi và thân dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc.
0,25
Vai trò có lợi của lớp chim đối với tự nhiên và con người:
- Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm ngư nghiệp và
0,5
gây hại cho người
- Cung cấp thực phẩm, làm cảnh.
0,5
- Làm chăn đẹm hoặc làm đồ trang trí.
0,5
- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch….
0,5
Vai trò có lợi của lớp thú đối với tự nhiên và con người:
Câu 4
- Tiêu diệt gặm nhấm gây hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
0,5
- Cung cấp thực phẩm, sức kéo.
0,5
- Cung cấp nguồn dược liệu quý.
0,5
- Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị...
0,5
Đặc điểm chung của lớp thú:
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
0,5
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
0,5
- Có lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa.
0,5
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt.
0,5
Phân biệt giữa bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt:
1,0
- Bộ ăn sâu bọ: Mõm dài, răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa sắc lớn, có khoảng trống hàm, thiếu răng
nanh.
- Bộ ăn thịt: Bộ răng phân hóa: răng cửa, răng nanh, răng hàm.
Đặc điểm chung của lớp chim:
- Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ
0,5
sừng.
0,5
Phổi có mạng ống khí. Có túi khí tham gia vào hô hấp.
- Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt.
0,5
0,5
- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố
mẹ
Phân biệt giữa các thú móng guốc dựa vao đặc điểm ngón chân:
- Bộ guốc chẵn: Có ngón chân giữa phát triển bằng nhau
- Bộ guốc lẻ: Có ngón chân giữa phát triển hơn cả.
- Bộ voi: Có 5 ngón, guốc nhỏ
1,0
Phòng GD&ĐT Ngọc Hồi
Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền
Đề kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017 - 2018
Môn: Sinh học 7 - Tuần 30 - Tiết 60
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian
phát đề )
ĐỀ BÀI
I.Trắc nghiệm (3.0 điểm) Em hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong 4 đáp án A, B, C, D
trong những câu sau đây:
Câu 1: Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch đồng như thế nào?
A. Xuất hiện phổi
B. Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp
C..Hô hấp nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng
D. Cả A, B, C
Câu 2: Đại diện nào dưới đây được xếp vào Bộ có vảy:
A. Rùa vàng, cá sấu
B. Thằn lằn, cá sấu, ba ba
C. Thằn lằn, rắn
D. Cá sấu, ba ba
Câu 3: Điểm khác biệt về hệ tuần hoàn của thằn lằn so với ếch:
A. Tâm thất chưa có vách hụt
B. Tâm thất có một vách ngăn hụt làm giảm sự pha trộn
C. Tâm nhĩ có vách ngăn, máu ít pha
D. Tâm thất có vách ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Câu 4: Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:
A. Máu không pha trộn
B. Máu pha trộn
C. Máu lỏng
D. Máu đặc
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống dựa vào các từ sau đây: Lẩn trốn, lông mao,
hằng nhiệt, thai sinh, biến nhiệt.
Thỏ là động vật…… (1)……...…, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm, hoạt động về ban
đêm. Đẻ con (………(2)………..), nuôi con bằng sữa mẹ. Cơ thể phủ………(3)…...…..
Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống
và tập tính.….…(4)……….kẻ thù.
II. Tự luận (7. 0 điểm)
Câu 1 (1.5đ): Trình bày đặc điểm chung của lớp lưỡng cư?
Câu 2 (2.0đ): a. Phân biệt Bộ Rùa và Bộ Cá sấu?
b.Trình bày vai trò 2 mặt lợi và hại của lớp Bò sát?
Câu 3 (2.5đ): Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống
bay lượn?
Câu 4 (1.0đ): Giải thích vì sao mắt dơi không tinh nhưng vẫn tránh được các vật cản
khi kiếm ăn vào ban đêm?
.................Hết....................
DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TCM
GV RA ĐỀ
Y LÁI
Phòng GD&ĐT Ngọc Hồi
Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền
Hướng dẫn chấm điểm kiểm tra 1 Tiết Năm học 2017 - 2018
Môn: Sinh học 7 - Tuần 30 - Tiết 60
I. Phần trắc nghiệm (3.0 điểm)
Mỗi ý đúng được 0.5 điểm. Riêng câu 5 mỗi ý đúng được 0,25đ.
1
2
3
4
D
C
B
A
5
(1)hằng nhiệt; (2)thai sinh
(3)lông mao; (4)lẩn trốn
II. Phần tự luận (7.0 điểm)
Câu
1
Đáp án
Điểm
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư:
- Môi trường sống: Nước và cạn; Da: Da trần và ẩm ướt
0.5
- Hô hấp: Phổi và da; Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần 0.5
hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Di chuyển: Bốn chi; Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài; Sự 0.5
phát triển: Qua biến thái; Là động vật biến nhiệt
2
*Phân biệt Bộ Rùa với Bộ Cá sấu như sau:
Bộ Rùa
Bộ Cá sấu
0.5
- Hàm không có răng
- Hàm có răng
- Có Mai và Yếm
- Không có Mai và Yếm
0.5
* Vai trò của lớp Bò sát:
- Đa số có lợi: Có ích cho nông nghiệp như đa số thằn lằn, đa 0.5
số rắn,... ;Có giá trị thực phẩm (ba ba); Nguyên liệu cho mĩ
nghệ (vảy đồi mồi, da thuộc của rắn và trăn,... ); Làm dược
liệu (mật rắn, nọc rắn, yếm rùa,... )
- Có hại: Một số gây độc cho người như rắn lục, rắn hổ 0.5
mang,...
3
Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời
sống bay lượn:
0.5
-
Hệ hô hấp: Có thêm hệ thống túi khí thông với phổi
-
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn nên máu không bị pha
-
-
0.5
trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống
0.5
bay)
0.5
Hệ bài tiết: Không có bóng đái, nước tiểu thải cùng
phân
Hệ sinh sản: Ở chim mái chỉ có một buồng trứng và
ống dẫn trứng bên trái phát triển; Con đực có 1 đôi tinh
hoàn
4
Vì có tai thính, khi bay dơi phát ra sóng siêu âm
0.5
=> sóng này chạm vào vật cản và dội lại tai dơi giúp dơi xác 0.5
định chính xác vị trí của vật thể và con mồi
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
VD thấp
VD cao
TN
TL
TN
TN
TN
I. LỚP C 1
LƯỠNG
C1
TL
TL
Tổng
TL
Chủ đề
CƯ
Số câu:
1
1
2
Số điểm:
0.5đ
1.5đ
2.0đ
Tỉ lệ %:
5%
15%
20%
II. LỚP C2
BÒ SÁT
C3
C2
Số điểm:
1
1
1
3
Tỉ lệ %:
0.5đ
0.5đ
2.0đ
3.0đ
5%
5%
20%
30%
III. LỚP C4
CHIM
C3
Số câu:
1
1
2
Số điểm:
0.5đ
2.5đ
3.0đ
Tỉ lệ %:
5%
25%
30%
IV. LỚP C5
THÚ
C4
Số câu:
1
1
2
Số điểm:
1.0đ
1.0đ
2.0
Tỉ lệ %:
10%
10%
20%
Tổng
Số câu:
5
2
1
1
9
Điểm:
4.0đ
3.0đ
2.0đ
1.0đ
10
Tỉ lệ:
40%
30%
20%
10%
100%
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Môn: Sinh – Khối 7
Họ và tên.............................................
Thời gian 45 phút không kể thời gian
phát đề
Kiểm tra ngày 19/03/2018
Điểm
Lời phê của giáo viên
A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, d mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Ếch đồng hô hấp bằng:
a) da và mang
b) phổi và mang
c) phổi và da
d) phổi.
Câu 2: Di chuyển của ếch đồng là:
a) nhảy và lặn
b) nhảy và bơi.
c) bơi và đi.
d) nhảy và đi.
Câu 3: Tim ếch có cấu tạo:
a) 1 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
b) 2 tâm nhĩ.
c) 2 tâm thất.
d) 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất.
Câu 4: Ở Việt Nam lưỡng cư phân làm mấy bộ?
a) một bộ.
b) hai bộ.
c) ba bộ.
d) bốn bộ
c) máu giầu ô xi
d) máu đỏ tươi
Câu 5: Ở thằn lằn máu nuôi cơ thể là máu gì?
a) máu ít pha.
b) máu pha.
Câu 6: Hệ bài tiết của thằn lằn là:
a) thận trước
b) thận sau.
c) thận giữa
d) trung thận
Câu 7: Hệ tuần hoàn của thằn lằn khác hệ tuần hoàn ếch đồng là:
a) nhĩ, thất có vách hụt
b) tâm nhĩ có vách hụt
c) tâm nhĩ có 2 vách hụt
d) tâm thất có vách ngăn hụt
Câu 8: Ở chim bồ câu máu đi nuôi cơ thể là:
a) máu đỏ tươi.
b) máu pha.
c) máu ít pha.
d) máu ít ô xi
Câu 9: Chim bồ câu có kiểu bay:
a) bay lượn.
b) bay xòe cánh.
c) bay nhờ sức gió.
d) bay vỗ cánh.
Câu 10: Điểm giống nhau giữa chim và thú là:
a) nuôi con bẵng sữa diều.
b) động vật hằng nhiệt.
c) đẻ trứng.
d) đẻ con.
Câu 11: Nhóm thú nào thuộc bộ guốc chẵn:
a) lợn, bò, tê giác.
b) bò, lợn, ngựa.
c) lợn, bò, nai
d) trâu, voi, hươu.
Câu 12: Khỉ hình người khác vượn là:
a) có chai mông, túi má, đuôi.
b) không có chai mông, túi má, đuôi.
c) có túi má, chai mông.
d) có chai mông nhỏ, đuôi dài.
B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 13:(2đ) Trình bày những đặc điểm cấu tạo của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn ở thằn lằn
thích nghi với đời sống trên cạn?
Câu 14:(2đ) Phân biệt hệ tuần hoàn của chim bồ câu với hệ tuần hoàn của
thằn lằn?
Câu 15:(3đ)
a) Lớp thú có các đặc điểm chung gì?
b) Nguyên nhân nào dẫn đến số lượng thú ngày càng giảm sút? Theo em cần có những
biện pháp nào để bảo vệ các loài thú?
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM
A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh đúng 01 ý được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
án
đúng
c
b
d
c
a
b
d
a
d
b
c
b
B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Điểm
Câu
Nội dung đáp án
thành
phần
- Hô hấp:
Câu 13
2 điểm
+ Phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn, phổi có cấu tạo
phức tạp, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch.
0,5 đ
+ Sự thông khí ở phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của cơ liên
sườn, khi cơ này co làm thay đổi thể tích lồng ngực.
- Tuần hoàn:
0,5 đ
+ Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, có 2 vòng tuần hoàn.
+ Nhưng tâm thất có vách hụt, chia tâm thất thành 2 nửa nên máu
ít pha hơn.
0,5 đ
0,5 đ
Chim bồ câu
+ Tim 4 ngăn : 2 tâm nhĩ, 2
tâm thất .
Câu 14
2 điểm
+ Có 2 vòng tuần hoàn, máu
nuôi cơ thể máu đỏ tươi (giầu
ô xi).
Thằn lằn
+ Tim 3 ngăn : 2 tâm nhĩ, 1
tâm thất, có vách hụt chia tâm
thất thành 2 nửa.
+ Có 2 vòng tuần hoàn, máu đi
nuôi cơ thể là máu ít pha.
1đ
1đ
a/
Câu 15
3 điểm
+ Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
0,25 đ
+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
0,25 đ
+ Cơ thể có lông mao mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành răng
cửa, răng nanh và răng hàm.
0,5 đ