Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học lớp 9 năm 2018 2019 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 69 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN SINH HỌC LỚP 9
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Sinh 9 năm 2017-2018 có đáp án Phòng GD&ĐT Huyện Điện Biên.
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Sinh 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phước Thắng.
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Sinh 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Vinh Thái.
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Sinh 9 năm 2017-2018 có đáp án
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Khánh Hải.
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Kiến Hải.
7. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Long Kiến.
8. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Ngô Quyền.
9. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phú Cường.
10. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Sinh 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS xã SinCheng.





MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC LỚP 91 HỌC KỲ I

Chủ đề

Nhận biết

Bài tập lai 1 cặp tính
trạng

Chương I- Các thí
nghiệm của Men Den


( 7 tiết)

30% = 3 điểm

100 % = 3 điểm
Ý nghĩa của quá trình
nguyên phân, giảm
phân, và thụ tinh?

Chương II- NST
(7 tiết)

30% = 3 điểm
Chương III- ADN và gen
(7 tiết)

40% = 4 điểm
Số câu: 4
Số điểm:10 điểm
100%

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ
cao

100% = 3 điểm
Viết sơ đồ mốí quan hệ

giữa gen và tính trạng?
Nêu bản chất mối quan
hệ đó?

50 % = 2 điểm
1 câu
2 điểm
20%

Nêu những điểm
khác nhau cơ bản
về cấu trúc và
chức năng của
ADN và ARN ?

2 câu
6 điểm
60 %

50 %=2 điểm
1 câu
2 điểm
20 %


KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Sinh học lớp 9
Câu 1: (3 điểm)

Ở̉ bò tính trạng không sừng là trội so với có sừng .

a/ Sẽ nhận được kết quả gì ở F2 ? nếu cho bò đực có sừng lai vơí bò cái không sừng thuần
chủng.
b./ Sẽ nhận được kết quả gì nếu cho bò đực không sừng đời F2 lai với bò cái đời F1 ?

Câu 2: (3 điểm)
Ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân, và thụ tinh?

Câu 3: (4 điểm)
a Viết sơ đồ mốí quan hệ giữa gen và tính trạng? Nêu bản chất mối quan hệ đó?
b. Nêu những điểm khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của AND và ARN ?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: ( 3 điểm)
Qui ước gen : A qui định tính trạng không sừng ; gen a qui định tính trạng có sừng.
a./ bò không sừng thuần chủng có kiểu gen là: AA
bò có sừng có kiểu gen là : aa
P : ♂(có sừng) aa x AA ♀(không sừng)
G:
a , A
F1:
100 % Aa.
F1 x F1:
Aa X Aa
GF1 :
A,a ; A , a
F2 : - kiểu gen : 1 AA : 2Aa : 1aa
- kiểu hình: 3 không sừng : 1
có sừng.
b./ Bò đực không sừng đời F1 có kiểu gen AA và Aa nên có 2 trường hợp xẩy ra :

TH1: P : AA X Aa
G: A
; A , a
F1: - kiểu gen : 1AA : 1Aa
- kiểu hình: 100% không sừng
TH2: P: Aa X Aa
G: A,a ; A,a
F1: - kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
- kiểu hình: 75% không sừng :
25% có sừng.

Câu 2: ( 3 điểm)
- Ý nghĩa của nguyên phân:
+ Là hình thức sinh sản của tb , giúp cơ thể lớn lên , tái tạo lại các mô và cơ quan bị tổn
thương
+ Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tb và qua các thế hệ cơ thể đối
với sinh vật sinh sản vô tính .
-Ý nghĩa của giảm phân :
tạo ra các tb con có bộ NST đơn bội và khác nhau về nguồn gốc
- Ý nghĩa của thụ tinh : khôi phục bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể, làm xuất
hiện các BDTH
* sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng
của loài giao phối qua các thế hệ cơ thể, đồng thời tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho
tiến hoá và chọn giống.

Câu 3: ( 4 điểm)
a. Sơ đồ mốí quan hệ giữa gen và tính trạng? Nêu bản chất mối quan hệ:
- Sơ đồ : Gen(đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng .
- Bản chất mối quan hệ :
+ trình tự nuclêôtít trên ADN qui định trình tự nuclêôtít trên mARN .

+ trình tự nuclêôtít trên mARN qui định trình tự các axit amin của phân tử Prôtêin.
+ Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào biểu hiện thành tính trạng của cơ thề.
b. Những điểm khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của ADN và ARN
Đại phân tử Cấu trúc
Chức năng
- Chuỗi xoắn kép
- Lưu giữ thông tin DT
ADN
- 4 loại nucêôtít: A,T,G,X
- Truyền đạt thông tin di truyền
- Chuỗi xoắn đơn 4 loại
- Truyền đạt thông tin DT
ARN
nuclêôtít:A,U,G,X
- Vận chuyển axít amin -tham gia cấu trúc ribôxôm


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH 9
Thời gian làm bài : 45 phút
MÃ ĐỀ 01
A.Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 9
Chủ đề
1.Các thí nghiệm
của Menđen

Số câu : 02 câu
4 điểm (40%)
2. Nhiễm sắc thể

Nhận biết

Khái niệm tính
trạng, cặp tính trạng
tương phản. Cho ví
dụ
Số câu : 01 câu
1.0 điểm(25%)

Thông hiểu

Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Bài tập lai một cặp
tính trạng.

Số câu : 01 câu
3 điểm(75%)
Phân biệt NST
giới tính và nhiễm
sắc thể thường
Số câu : 01 câu
2.0 điểm(100%)

Số câu : 01 câu
2.0 điểm(20 %)
3. ADN và Gen

Cấu trúc của phân
tử ADN. Hệ quả
của nguyên tắc bổ
sung.


Làm bài tập xác
định trình tự các
nuclêotit của
ADN, ARN

Số câu : 02 câu
4 điểm(40%)
Tổng số câu : 5
câu
Tổng số điểm :
10 điểm(100%)

Số câu : 01 câu
2.5đ (60%)
2câu (4.5đ)
(45%)

Số câu : 2 câu
1.5đ ( 40%)
3câu ( 4.5đ)
(45%)

1 câu (1.0đ)
(10%)

B. Đề kiểm tra :

1



Câu 1 ( 1.0 đ): Nêu khái niệm: tính trạng, cặp tính trạng tương phản, cho mỗi khái niệm một ví
dụ minh họa.
Câu 2 ( 2.0 đ): Những điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường.
Câu 3 ( 2.5 đ) Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN ? Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ
sung ?
Câu 4 ( 1.5 đ):
a. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
­ A ­ T ­ G ­ X ­ T ­ A ­ X ­ G ­ A­ X
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó để tạo thành phân tử ADN hoàn chỉnh.
b. Một đoạn gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1:
­A­G­T­X­X­T­G­A­G­T
Mạch 2:
­ T ­ X ­ A ­ G ­ G ­ A­ X ­ T ­ X ­ A
Xác định trình tự của các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
Câu 5 (3.0 đ) : Ở đậu Hà lan, khi cho đậu Hà lan thân cao thuần chủng lai với đậu Hà Lan thân
thấp thì thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có 335 cây
thân cao : 115 cây thân thấp.
a. Hãy biện luận và viết sơ đồ cho phép lai trên.
b. Khi cho đậu Hà lan F1 lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào ?

2


C. Đáp án và biểu điểm :
Câu
Nội dung
1
(1.0đ)


2
(2.0)

3
(2.5 đ)

4
(1.5đ)

­ Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ
thể.
VD:
­ Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau
của cùng loại tính trạng.
VD:

Điểm
0.5 đ

0.5 đ

NST giới tính
­ Chỉ có 1 cặp, có thể tồn tại thành
cặp tương đồng hoặc không tương
đồng tuỳ giới tính và tuỳ từng
loài.
­ Gen trên NST giới tính XY tồn
tại thành nhiều vùng.
­ Mang gen quy định tính trạng

thường và gen quy định tính trạng
liên quan tới giới tính
­ Cấu trúc không gian của phân tử ADN :
+ Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều quanh 1
trục theo chiều từ trái sang phải
+ Mỗi vòng xoắn cao 34 A0, gồm 10 cặp Nu, đường kính vòng xoắn 20
A0
+ Các Nu giữa 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS : A ­ T, G ­ X và
ngược lại
­ Hệ quả của NTBS :
+ Khi biết trình tự các Nu trên mạch đơn này thì có thể suy ra các Nu
trên mạch còn lại.
+ Tỉ lệ các loại đơn phân : A = T, G = X
A + G =T + X

2.0đ

Trình tự các đơn phân của mạch bổ sung :
­ T ­ A­ X ­ G ­ A ­ T ­ G ­ X ­T ­ G
b. Trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch
2
­A­G­U­X­X­U­G­A­G­ U

0.75đ

NST thường
­ Thường gồm nhiều cặp NST (
lớn hơn 1 cặp), luôn tồn tại thành
từng cặp NST tương đồng.
­ Gen trên NST thường tồn tại

thành từng cặp gen tương ứng.
­ Mang gen quy định các tính
trạng thường của cơ thể

2.5đ

0.75đ

3


Cõu 5
( 3.0)

Vì F2 thu được 335cao : 115 thấp kết quả này tương đương với tỉ lệ 3
cao : 1 thấp
Theo qui luật phân ly của Menđen
Thân cao là tính trạng trội
Qui ước: Gen A qui định thân cao, cây đậu Hà Lan thân cao có kiểu
gen AA
Gen a qui định thân thấp, cây đậu Hà Lan thân thấp có
kiểu gen aa
Ta có sơ đồ lai:
Ptc: : AA
x
aa
(thân cao)
(thân thấp)
GP
A

a
F1
Aa(100% thân cao)
(1.0 đ)
F1 x F1:
Aa
x
Aa
GF1
A, a
A,a
F2
1AA : 2Aa :1aa
(1.0 đ)
Kiểu gen: 3 thân cao : 1 thân thấp
b. Cho F1 lai phân tích
FB : ( F1) Aa x aa
(0.5 đ)
GFB
A, a
a
F2
1Aa :
1aa
Vậy khi cho đậu Hà Lan F1 lai phân tích thì cho kết quả: 1thân cao:
1 thân thấp.

1.5

1.5


4





Trường THCS 1 Khánh Hải
Họ và tên: ………………………
Lớp: 9A
Điểm

BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018
Môn: Sinh học 9
Thời gian : 45 phút
Lời phê của thầy (cô)

I- Trắc nghiệm ( 4,0 điểm )
Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất
1. Lai phân tích nhằm mục đích:
A. Kiểm tra kiểu gen
B. Kiểm tra kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
C. Xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
D. Kiểm tra kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội .
2. Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng?
A. AA và aa
B. AA và Aa
C. Aa và Aa
D. Aa và aa
3. Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng của Menđen sẽ là

A. Đồng tính trạng lặn.
B. Đồng tính trạng trội.
C. Đều thuần chủng.
D. Đều khác bố mẹ.
4. Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di
truyền màu sắc thân cây cà chua, người ta nhận thấy:
P: Thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm
F1 : 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh lục
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau:
A. P : Aa x Aa
B. P : AA x Aa
C. P : AA x aa
D. P : AA x AA
5. Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. rARN
B. tARN
C. mARN
D. Cả 3 loại ARN trên.
6. Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng nào.
A. Đơn bội.
B. Cặp NST tương đồng.
C. Bộ NST lưỡng tính.
D. Bộ NST đặc thù.
7. Từ một noãn bào bậc I qua giảm phân sẽ tạo ra.
A. 4 trứng.
B. 3 trứng và 1 thể cực.
C. 2 trứng và 2 thể cực.
D. 1 trứng và 3 thể cực.

8. Prôtêin thực hiện được c/n của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?

A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
II- Tự luận ( 6,0 điểm )
Câu 1( 2,0 đ ). Cơ chế nào dẫn đến sinh con trai, con gái ở người. Quan điểm cho rằng
người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?


Câu 2( 1,5 đ ). Thế nào là nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

Câu 3 (1,0đ). Một đoạn mạch ARN có trình tự các Nu như sau :
-U-U-G-X-U-A-G-A-X Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên.

Câu 4 (1,5đ). Viết sơ đồ và nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng


ĐÁP ÁN
I- Trắc nghiệm ( 4,0 điểm )
HS chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm
1
2
3
4
C
A
B
A
II- Tự luận ( 6,0 điểm )


5
C

6
B

7
D

8
D

Câu 1( 2,0 đ ).
- Qua giảm phân, ở người mẹ chỉ chi ra 1 loại NST giới tính X, còn ở người bố thì cho ra
2 loại NST giới tính X và Y. Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính X với trứng
tạo ra hợp tử chứa XX sẽ phát triển thành con gái, còn tinh trùng mang NST giới tính Y với
trứng tạo ra hợp tử chứa XY sẽ phát triển thành con trai.
- Quan điểm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai.
Câu 2( 1,5 đ ).
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục mang bộ NST lưỡng bội (2n) ở thời kì
chín
- Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một giao tử cái
Câu 3 (1,0đ):
Trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên là :
ARN - U - U - G - X - U - A - G - A - X ADN - A - A - X - G - A - T - X - T - G -T-T-G- X-T-A- G - A-X-

Câu 4 (1,5đ):
* Sơ đồ mối quan hệ :
Gen (một đoạn ADN) 1

mARN 2
Prôtêin 3
Tính trạng
* Bản chất mối quan hệ: Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự các
nuclêôtit trong mARN , qua đó trình tự này quy định trình tự các axit amin của phân tử
prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và các hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó
biểu hiện thành tính trạng của cơ thể


Trường THCS 1 Khánh Hải
Họ và tên: ………………………
Lớp: 9A
Điểm

BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018
Môn: Sinh học 9
Thời gian : 45 phút
Lời phê của thầy (cô)

I- Trắc nghiệm ( 4,0 điểm )
Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất
1. Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản?
A. Hoa kép và hoa đơn.
B. Hạt vàng và hạt trơn.
C. Quả đỏ và quả tròn.
D. Thân cao và thân xanh lục
2. Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm:
A. Phép lai một cặp tính trạng.
B. Phép lai nhiều cặp tính trạng.
C. Phép lai hai cặp tính trạng.

D. Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai.
3. Để xác định độ thuần chủng của giống, người ta cần thực hiện phép lai với cơ thể mang
kiểu gen
A. Đồng hợp trội.
B. Đồng hợp lặn
C. Dị hợp.
D. Có kiểu hình trội.
4. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
5. Ở người, có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
A. 2 loại trứng 22A + X và 22A +Y và 1 loại tinh trùng và 22A + X.
B. 2 loại trứng 22A + X và 22A +Y và 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A +Y.
C. 1 loại trứng 22A + X và 1 loại tinh trùng 22A + X.
D. 1 loại trứng 22A + X và 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A +Y.
6. Kết quả của quá trình nguyên phân là: Từ 1 tế bào mẹ có bộ NST 2n sẽ tạo ra
A. 2 tế bào con, có bộ NST đơn bội (n).
B. 4 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n)
C. 4 tế bào con, có bộ NST đơn bội (n)
D. 2 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n)
7. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là:
A. Cấu tạo 2 mạch xoắn song song
B. Cấu tạo bằng 2 mạch thẳng
C. Gồm có 4 loại đơn phân là A, T, G, X
D. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN
8. Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:
A. Phân tử prôtêin
B. Ribôxôm

C. Phân tử ADN
D. Phân tử ARN mẹ

II- Tự luận ( 6,0 điểm )
Câu 1( 2,0 đ ). Mô tả cấu trúc và chức năng của NST


Câu 2(2,0đ ). Nêu đặc điểm cấu tạo của ADN . Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc
thù ?

Câu 3 (1,0đ). Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau:
Mạch1:- A - T – G – X – T – X – G – T –
Mạch2:- T - A - X - G – A – G – X – A –
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.

Câu 4 (1,5đ). Vì sao prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?


ĐÁP ÁN
I- Trắc nghiệm ( 4,0 điểm ) HS chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
A
A

B
C
D
B
D
C
II- Tự luận ( 6,0 điểm )
Câu 1( 2,0 đ ).
* Cấu trúc:
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì gữa : mỗi NST gồm 2 crômatit
(NST tử chị em) gắn với nhau ở tâm động.
- Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và Prôtêin loại histôn
* Chức năng:
- NST là cấu trúc mang gen quy định các tính trạng của sinh vật.
- Nhờ có đặc tính tự nhân đôi của NST, mà các gen quy định tính trạng được sao chép lại
qua các thế hệ.
Câu 1( 2,0 đ ).
* Đặc điểm cấu tạo của ADN . (1,0 điểm)
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
- ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là
nuclêôtit thuộc 4 loại : A , T , G , X
* Vì sao ADN có ct rất đa dạng và đặc thù ? (1,0 điểm)
- Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN.
- ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các
nuclêôtit
Câu 3 (1,0đ):
Đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 là:
- A–U–G–X–U–X–G–U–

Câu 4 (1,0đ): Bởi vì prôtêin có nhiều chức năng quan trọng : là thành phần cấu trúc của

tế bào , xúc tác và điều hòa các quá trình trao đổi chất ( enzim ,hooc môn ) ,bảo vệ cơ thể (
kháng thể ) ,vận chuyển ,cung cấp năng lượng …. liên quan đến toàn bộ hoạt động sống
của tế bào ,biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể .


Trường THCS 1 Khánh Hải
Họ và tên: ………………………
Lớp: 9A
Điểm

BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2015 – 2016
Môn: Sinh học 9
Thời gian : 45 phút
Lời phê của thầy (cô)

Phần một : Trắc nghiệm ( 3,0 điểm )
Em hãy khoanh tròn ý trả lời đúng
1. Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng của Menđen sẽ là
A. Đồng tính trạng lặn.
B. Đồng tính trạng trội.
C. Đều thuần chủng.
D. Đều khác bố mẹ.
2. Thực chất của quá trình thụ tinh là .
A. Kết hợp giữa trứng và tinh trùng.
B. Hai bộ NST.
C. Sự kết hợp 2 bộ đơn bội (n NST) thành 1 nhân lưỡng bội (2n NST)
D. Sự kết hợp của 2 tế bào sinh dục.
3. Một tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau của nguyên phân thì có số lượng NST
là bao nhiêu ?
A. 4

B. 8
C. 16
D. 32 .
4. Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Trãi qua kì trung gian và giảm phân.
D. Là hình thức sinh sản của tế bào.
5. Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. mARN
B. tARN
C. rARN
D. Cả 3 loại ARN trên.
6. Prôtêin thực hiện được c/n của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Phần hai : Tự luận ( 7,0 điểm )
Câu 1( 2,0 đ ). Thế nào là di truyền và biến dị ? Cho ví dụ ?


Câu 2( 2,0 đ ). Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. Giải thích vì sao 2
ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

Câu 3 (3,0đ). Một đoạn mạch ARN có trình tự các Nuclêôtit như sau :
- U - U - G - X- U - A - G - A - X a. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên. (
b. Viết sơ đồ và nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng



ĐÁP ÁN
Phần một : Trắc nghiệm ( 3,0 điểm )
HS chọn đúng mỗi câu được 0,5 đ
1B ; 2C ; 3C ; 4A ; 5A ; 6D

Phần hai : Tự luận ( 7,0 điểm )
Câu 1 ( 2,0 đ ):
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con
cháu. 0,5 điểm
Ví dụ : HS nêu đúng 0,5 điểm
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. 0,5
điểm
Ví dụ : HS nêu đúng 0,5 điểm
Câu 2( 2,0 đ ):
* Quá trình tự nhân đôi của ADN:
Vào kì trung gian, ADN dãn xoắn cực đại trở về trạng thái ổn định, dưới tác dụng của
enzim ADN-poolimeraza , hai mạch đơn của ADN tác dần nhau ra theo chiều dọc
Các
nuclêôtit trên mỗi mạch đơn lần lược liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào theo
NTBS ( A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô và
ngược lại).
Kết quả tạo ra 2 ADN con giống hệt ADN mẹ, nhờ đó mà thông tin di truyền từ bố
mẹ truyền đạt nguyên vẹn lại cho con .
* Hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ là vì: Các nuclêôtit
trên mỗi mạch đơn được liên kết với các nuclêôtit tự do ở môi trường nội bào theo đúng
NTBS. Vì vậy, từ mỗi mạch đơn cũ lại tạo nên 1 mạch đơn mới. Trong mỗi phân tử ADN
vừa được tạo ra sẽ có một mạch đơn cũ và một mạch đơn mới (giống hệt mạch cũ trước
đây đã có)
Câu 3 (3,0đ):
a. Trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên là : (1,0 đ)

ARN - U - U - G - X - U - A - G - A - X ADN - A - A - X - G - A - T - X - T - G -T-T-G- X-T-A- G - A-X-

b. Viết sơ đồ và nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng (2,0đ )
* Sơ đồ mối quan hệ :
Gen (một đoạn ADN) 1
mARN 2
Prôtêin 3
Tính trạng (0,5 đ)
* Bản chất mối quan hệ: Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự các
nuclêôtit trong mARN , qua đó trình tự này quy định trình tự các axit amin của phân tử
prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và các hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó
biểu hiện thành tính trạng của cơ thể (1,5 đ)


Trường THCS 1 Khánh Hải
BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2014 – 2015
Họ và tên: ………………………
Môn: Sinh học 9
Lớp: 9A
Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy (cô)

Phần một : Trắc nghiệm ( 3,0 điểm )
Câu 1(2,0đ). Em hãy khoanh tròn ý trả lời đúng
1. Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng của Menđen sẽ là
A. Đồng tính trạng lặn.
B. Đồng tính trạng trội.
C. Đều thuần chủng.
D. Đều khác bố mẹ.

2. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài
P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài, kết quả ở F2 như thế nào trong các trường hợp
sau ?
A. Toàn lông ngắn
B. Toàn lông dài
C.1 lông ngắn : 1 lông dài
D. 3 lông ngắn : 1 lông dài
3. Một tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau của nguyên phân thì có số lượng NST là bao
nhiêu ?
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32 .
4. Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Trãi qua kì trung gian và giảm phân.
D. Là hình thức sinh sản của tế bào.
Câu 2(1,0đ). Hãy sắp xếp thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào
cột C trong bảng sau:
Bậc cấu trúc
Cấu trúc không gian của prôtêin
Kết quả
(A)
(B)
(C )
1. Bậc 1
a) Cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho 1………
2. Bậc 2
từng loại prôtêin

2………
3. Bậc 3
b) Trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi
3…..……
4. Bậc 4
c) Hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay 4……..
khác loại kết hợp với nhau
d) Chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò so đều đặn

Phần hai : Tự luận ( 7,0 điểm )
Câu 1 ( 2,0 đ ): Thế nào là di truyền và biến dị : Cho ví dụ ?

Câu 2 ( 2,0 đ ): Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người


×