Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

KẾT TINH –THĂNG HOA – CHƯNG CẤT – ĐỘ TAN VÀ TÍCH SỐ TAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.88 KB, 13 trang )

làm lạnh và phải thõa mãn các điều
kiện sau:

GVHD: ThS.Lê Thiết Hùng
Lớp: DHPT12A - Nhóm 4

- Không phản ứng với chất rắn cần
tinh chế.

Ngày thực hành: 19/09/2018
SVTH: - Trần Thị Diệu My

- Không hòa tan tạp chất.

- Võ Châu Hải My

- Dễ bay hơi ra khỏi bề mặt chất rắn
khi làm khô.

- Trương Thúy Ngọc

- Ít độc và rẻ tiền.

BÀI 2: KẾT TINH –
THĂNG HOA –

2.2. Phương pháp thăng hoa

CHƯNG CẤT – ĐỘ
TAN VÀ TÍCH SỐ TAN
1.



MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Tách chất bằng phương pháp kết tinh
thăng hoa và chưng cất.

2.3. Phương pháp chưng cất dưới
áp suất thường

Tính độ tan, tích số tan.
2.

Thăng hoa là quá trình làm bay hơi
chất rắn rồi ngưng tụ lại thành tinh thể
không qua giai đoạn hóa lỏng.
Phương pháp này áp dụng để tinh chế
những chất rắn có áp suất hơi bão hòa
thấp. Nó còn có một số khuyết điểm
là quá trình xảy ra chậm, sản phẩm
hao hụt một phần.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

Phương pháp chưng cất thường được
dùng để tinh chế những chất lỏng có
chứa những tạp chất rắn hòa tan hoặc
các chất rắn khó bay hơi.

2.1. Phương pháp kết tinh
Phương pháp này dùng để tinh chế
chất rắn dựa trên khả hòa tan của nó

trong dung môi hoặc hệ dung môi
thích hợp. Trước hết ta cần đun sôi để
hòa tan hoàn toàn chất rắn cần tinh
chế và lọc nóng để loại bỏ các tạp
chất không hòa tan. Sau đó làm lạnh
dung dịch để chất rắn kết tinh trở lại.

Trước hết chất lỏng được đun sôi tạo
thành hơi, hơi được dẫn qua ống sinh
hàn ngưng tụ lại thành chất lỏng. Đây
là chưng cất thuận dòng, nó được áp
dụng cho những chất lỏng bền khi
đun sôi ở áp suất thường.

Dung môi thích hợp phải hòa tan chất
rắn tốt khi đun sôi, ít hòa tan nó khi
1

Những chất lỏng có độ sôi dưới 800C
thì đun bằng bếp cách thủy. Những


[A+n]m[B-m]n > T: dung dịch loại này
quá bão hòa. Tích số nồng độ các ion
trong dung dịch lớn hơn tích số nồng
độ bão hòa. Khi đó các ion này sẽ kết
hợp với nhau tạo thành kết tủa tách ra
khỏi dung dịch làm giảm nồng độ của
chúng trong dung dịch cho đến khi
đạt trạng thái bão hòa.


chất có nhiệt độ sôi cao hơn thì đun
với bếp cách cát.
2.4. Tích số tan
2.4.1. Định nghĩa tích số tan
Tích số tan của một chất điện ly ít tan
được định nghĩa là tích số các nồng
độ các ion tự do của nó trong dung
dịch bão hòa ở một nhiệt độ nhất định
với các số mũ tương ứng là các chỉ số
ion trong phân tử.
2.4.2. Điều kiện tạo kết tủa của chất
điện ly ít tan
Với dung dịch chất điện ly ít tan AmBn
ta có cân bằng sau:
AmBn (l) = mAn+ (l) + nBm- (l)
Vì [AmBn] = 1 nên K = [A+n]m[B-m]n là
một hằng số và nó được gọi là tích số
tan T. Như vậy T cũng là một loại
hằng số cân bằng do đó nó chỉ phụ
thuộc vào bản chất của chất tan và
nhiệt độ.

Như vậy dựa vào quy luật trên người
ta có thể điều khiển được quá trình
hòa tan hay kết tủa của các chất điện
ly ít tan như sau: muốn hòa tan một
kết tủa phải thêm vào kết tủa đó các
chất có tác dụng làm giảm nồng độ
của các ion do kết tủa phân ly ra,

thường thì các chất này tạo phức bền
với ion của kết tủa hoặc là tạo thành
axit mạnh.
Ví dụ để hòa tan AgCl có thể dùng
NH3 vì chất này tạo phức bề với Ag+
AgCl = Ag+ + ClAg+ + NH3 = [Ag(NH3)2]+

[A+n]m[B-m]n = T: ta có dung dịch bão
hòa trong đó vận tốc hòa tan bằng vận
tốc kết tủa. Kết tủa không tạo thành
cũng không tan thêm vào dung dịch.

Muốn hòa tan CaCO3 ta thêm HCl

[A+n]m[B-m]n < T: dung dịch này là
dung dịch chưa bão hòa. Vận tốc hòa
tan lớn hơn vận tốc kết tủa, nếu ta
thêm chất rắn vào thì nó sẽ tan đến
khi đạt trạng thái cân bằng.

Muốn kết tủa một chất, phải thêm vào
dung dịch một chất có chứa ion đồng
loại với kết tủa còn gọi là ion chung
để tăng nồng độ ion kết tủa trong
dung dịch. Chẳng hạn, dung dịch bão
hòa của CaSO4 có T = [Ca2+].[SO42-] =
10-5. Nếu thêm CaCl2 0,01N hay
2

CaCO3 = Ca2+ + CO32CO32- + H+ = H2CO3 = H2O + CO2



Na2SO4 0,01N vào dung dịch trên thì
tích số ion của dung dịch sẽ lớn hơn
tích số tan do đó tinh thể CaSO4 sẽ
tách ra khỏi dung dịch.
3.

DỤNG CỤ - HÓA CHẤT:
3.1. Dụng cụ
-

Hệ thống
chưng cất

-

Thau nhựa

-

Đũa thủy
tinh

-

Nhiệt kế

-


Bếp điện

-

Pipet 10ml

-

Cốc 100ml

-

Đèn cồn

-

Máy li tâm

-

Ống nghiệm

-

Muối NaCl

-

NaCl 0,5N


-

Axit
salicilic lẫn
tạp chất

-

AgNO3
0,1N

-

CH3COONa
4N

-

Than hoạt
tính (nếu
cần)

-

HNO3 65%
và 2N

-

Rượu


3


4.

THỰC NGHIỆM
4.1. Thí nghiệm 1: Tinh chế muối ăn bằng phương pháp kết tinh lại
- Cân chính xác 10g muối ăn dạng rắn bằng cân kỹ thuật, cho vào becher 100ml có
chứa sẵn khoảng 50ml nước cất.
- Đun nóng, khuấy đều cho đến khi muối được hòa tan hoàn toàn. Nếu dung dịch hòa
tan có màu thì cho vào thêm một ít than hoạt tính ( khoảng 2-5% trọng lượng chất
cần tinh chế lại) để loại bỏ tạp chất.
- Lọc dung dịch thu được bằng phễu lọc áp suất thường.
- Cô cạn dung dịch muối qua lọc trên cho đến khi xuất hiện ván tinh thể thì dừng lại.
- Để nguội, làm lạnh dung dịch bằng nước đá cho đến khi NaCl kết tinh hoàn toàn
thì dừng lại.
- Lọc chân không dung dịch thu được, lấy sản phẩm đem sấy trong tủ hút ở
800Ctrong 10 phút.
- Cân sản phẩm và xác định hàm lượng muối tinh khiết có trong mẫu ban đầu.
- Thí nghiệm trên thực hiện 3 lần, lấy kết quả trung bình.
4.2. Thí nghiệm 2: Thăng hoa axit salicilic
- Cân chính xác 1 gam axit salicilic nghiền mịn, cho vào bát sành nhỏ.
- Dùng một tờ giấy lọc đã được khoét lôc đậy kín chén sành (đường kính tờ giấy lọc
phải lớn hơn miệng bát sành một ít để hơi axit không bị thất thoát), lấy một phễu
thủy tinh đã được nút chặt đáy úp ngược lên chén.
- Đun cách cát bát sành ở nhiệt độ khoảng 75-80 0C cho đến khi phần lớn chất rắn ở
đáy chén sành đã thăng hoa và bám vào giấy lọc.
- Thu hồi và xác định khối lượng sản phẩm rắn.
4.3. Thí nghiệm 3: Chưng cất rượu



Hình 1. Sơ đồ chưng cất rượu
- Cho vào bình Wurt 75ml rượu, thêm vào 25ml H2O.
- Đun cách thủy hoặc trên bếp điện ở nhệt độ khoảng 56-58 0C. dùng bình cầu 50ml
đặt trong chậu nước lạnh để thu hồi sản phẩm qua ống sinh hàn.
- Quá trình kết thúc khi thấy trong bình Wurt còn khoảng 3-5ml. Xác định thể tích
sản phẩm thu được.
4.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan
- Dùng pipet lấy 10ml dung dịch CH3COONa 4N và 10ml AgNO3 0,1N cho vào
becher.
- Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem ly tâm toàn bộ dung dịch và kết tủa trong máy
ly tâm, gạn bỏ phần nước phía trên.
- Thêm 10ml nước cất vào ống nghiệm đang chứa kết tủa, lắc nhẹ một lúc.
- Li tâm cho tủa lắng hết xuống đáy ống nghiệm ta sẽ thu được dung dịch
CH3COOAg bão hòa bên trên. Chia lượng dung dịch này thành 3 phần bằng nhau,
cho vào 3 ống nghiệm:
- Ống 1: Thêm từ từ từng giọt dung dịch CH3COONa 4N vào.
- Ống 2: Thêm khoảng 2ml dung dịch HNO 3đặc, sau đó đun nóng, ghi nhận mùi
thoát ra.
- Ống 3: Thêm vào vài giọt NH4OH đậm đặc.
- Quan sát và giải thích hiện tượng trong từng ống nghiệm.


4.5. Thí nghiệm 5: Xác định điều kiện hình thành kết tủa
- Cho vào ống nghiệm thứ nhất 2ml dung dịch CaCl 2 0,0002N và 2ml dung dịch
Na2SO4 0,0002 N lắc đều và đun nhẹ.
- Cho vào ống nghiệm thứ hai 2ml dung dịch CaCl2 0,2N và 2ml dung dịch Na2SO4
0,2N lắc đều, đun nhẹ.
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm. Giải thích và viết phương trình

phản ứng? Cho biết TCaSO4 = 10-5.
4.6. Thí nghiệm 6: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong cùng một
dung dịch
- Dùng pipet lấy 1ml dung dịch NaCl 0,5N và 1ml dung dịch KI 0,5N và 2,5 ml
nước cất và 0,5ml dung dịch HNO3 2N cho vào ống nghiệm.
- Thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch AgNO 3 0,1N, lắc đều cho đến khi kết tủa
không tạo thêm.
- Nhận xét màu dung dịch và chuyển toàn bộ dung dịch vào ống li tâm để li tâm tách
kết tủa.
- Gạn phần nước bên trên vào ống nghiệm thứ hai (phần kết tủa được giữ lại ở ống
nghiệm đầu để so sánh).
- Thêm tiếp vào ống nghiệm thứ hai này 2ml dung dịch AgNO 3 0,1N, lắc nhẹ cho
đến khi kết tủa xuất hiện, cho toàn bộ vào ống li tâm để tách kết tủa.
- Tiếp tục gạn phần nước bên trên sang ống nghiệm thứ 3 và tiến hành tương tự như
ống thứ 2 cho đến khi nào kết tủa không tạo thành nữa.
- Ghi số lần li tâm và so sánh kết tủa của các lần li tâm về màu sắc kết tủa và lượng
kết tủa.
- Giải thích hiện tượng(biết ích số tan của các chất T AgCl =1,8.10-10 và TAgI =1,1.10-16)
5.

KẾT QUẢ - HIỆN TƯỢNG:

A.

KẾT QUẢ:
Thí nghiệm 3: Chưng cất rượu
Hệ 75% mol C2H5OH - 25% mol H2O
T sôi LT = 73.30oC→T sôi TN= 82oC



Sau khi chưng cất, ta thu được rượu nguyên chất:
Vbđ = 100 ml hỗn hợp tan vô hạn C2H5OH - H2O→Vsau = 33 ml C2H5OHnc
Thí nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan
- Ống 1: Xuất hiện kết tủa màu trắng đục.
- Ống 2: Có mùi giấm thoát ra.
- Ống 3: Xuất hiện kết tủa đen sau đó bị tan ngay lập tức.
Thí nghiệm 5: Xác định điều kiện hình thành kết tủa
- Ống 1: Không hiện tượng.
- Ống 2: Xuất hiện kết rủa trắng.
Thí nghiệm 6: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong cùng một dung dịch
- Số lần li tâm: 4
- Màu sắc kết tủa từ vàng nhạt sau đó là kết tủa trắng sữa , lượng kết tủa giảm dần,
đến lần ly tâm cuối cùng không còn kết tủa nữa,.
B.

HIỆN TƯỢNG - GIẢI THÍCH:
Thí nghiệm 3 : Chưng cất rượu
Sau khi chưng cất chỉ thu được rượu, vì:
Hỗn hợp rượu-nước là hỗn hợp tạo thành một hệ đẳng phí, mà hệ đẳng phí không
cho phép thu được cả hai cấu tử nguyên chất. Khi chưng cất, thành phần mol nước
bé hơn rượu, cùng với nhiệt độ sôi của rượu nhỏ hơn nước nên ta chưng cất được
rượu.
Thí nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan:
Ống 1: Khi cho thêm CH3COONa 4N vào thì xuất hiện các hạt nhỏ hay tinh thể tách
ra khỏi dung dịch trong ống nghiệm vì nồng độ của ion CH 3COO- tăng lên vì tích số
ion của dung dịch sẽ lớn hơn tích số tan, do đó tinh thể CH 3COOAg sẽ tách ra khỏi
dung dịch.
Ống 2: Khi cho thêm HNO3 đặc vào có thoát khí mùi giấm ra khỏi ống nghiệm vì
phản ứng tạo axit axetic có phương trình:
CH3COOAg + HNO3 = CH3COOH + AgNO3



Ống 3: Cho thêm NH4OH vào tạo ra kết tủa đen vì phản ứng xuất hiện Ag 2O kết tủa
đen
2CH3COOAg + 2NH4OH = 2CH3COONH4 + Ag2O + H2O
Nhưng kết tủa lập túc bị hòa tan do tạo phức:
Ag2O + 4NH4OH = 2[Ag(NH3)2]OH + H2O
Thí nghiệm 5: Xác định điều kiện hình thành kết tủa:
Ống 1: Không có hiện tượng
Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng
Giải thích: Vì tích nồng độ các ion trong ống nghiệm 1nhỏ hơn tích số tan không tạo
thành kết tủa và ngược lại tích nồng độ các ion trong ống nghiệm 2 lớn hơn tích số
tan nên tạo thành kết tủa.
Ống 1: [Ca2+][SO42-] = 4.10-8 < TCaSO4
Ống 2: [Ca2+][SO42-] = 0,04 > TCaSO4
Ta có phương trình:
CaCl2 + Na2SO4 = CaSO4 + 2NaCl
Thí nghiệm 6: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong cùng một dung
dịch
Chưa ly tâm: dung dịch có màu vàng là màu của AgI
Qua 5 lần ly tâm:
Hai lần đầu tạo kết tủa vàng đục
Hai lần tiếp theo tạo kết tủa trắng là màu của AgCl
Lần li tâm cuối cùng không tạo kết tủa dung dich trong suốt.
Vì TAgCl = 1,8.10-10 > TAgI = 1,1.10-16 nên AgI tạo kết tủa trước AgCl. Kết tủa vẫn tiếp
tục được tạo ra khi thêm AgNO3 cho đến khi I- hết thì Ag+ mới phản ứng với Cl- tạo
kết tủa AgCl. Đến khi Cl- hết thì không tạo ra kết tủa nữa.
6.

TRẢ LỜI CÂU HỎI:

1) Anh(Chị) hãy

nêu tên các phương pháp được áp dụng để tinh chế các chất. Nguyên
tắc của từng phương pháp?


Phương pháp này dùng để tinh chế chất rắn dựa trên khả hòa tan của nó trong dung
môi hoặc hệ dung môi thích hợp. Trước hết ta cần đun sôi để hòa tan hoàn toàn chất
rắn cần tinh chế và lọc nóng để loại bỏ các tạp chất không hòa tan. Sau đó làm lạnh
dung dịch để chất rắn kết tinh trở lại.
Dung môi thích hợp phải hòa tan chất rắn tốt khi đun sôi, ít hòa tan nó khi làm lạnh
và phải thõa mãn các điều kiện sau:
- Không phản ứng với chất rắn cần tinh chế.
- Không hòa tan tạp chất.
- Dễ bay hơi ra khỏi bề mặt chất rắn khi làm khô.
- Ít độc và rẻ tiền.
Thăng hoa là quá trình làm bay hơi chất rắn rồi ngưng tụ lại thành tinh thể không qua
giai đoạn hóa lỏng. Phương pháp này áp dụng để tinh chế những chất rắn có áp suất
hơi bão hòa thấp. Nó còn có một số khuyết điểm là quá trình xảy ra chậm, sản phẩm
hao hụt một phần.
Phương pháp chưng cất thường được dùng để tinh chế những chất lỏng có chứa
những tạp chất rắn hòa tan hoặc các chất rắn khó bay hơi.
Trước hết chất lỏng được đun sôi tạo thành hơi, hơi được dẫn qua ống sinh hàn
ngưng tụ lại thành chất lỏng. Đây là chưng cất thuận dòng, nó được áp dụng cho
những chất lỏng bền khi đun sôi ở áp suất thường.
Những chất lỏng có độ sôi dưới 800C thì đun bằng bếp cách thủy. Những chất có
nhiệt độ sôi cao hơn thì đun với bếp cách cát.
5)

Anh (Chị) hãy cho biết bản chất của tích số tan. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến

tích số tan?

Tích số tan của một chất điện ly ít tan được định nghĩa là tích số các nồng độ ion tự
do của nó trong dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ nhất định với các số tương ứng là
các chỉ số của ion trong phân tử.
Những yếu tố ảnh hưởng đến tích số tan: tích số tan không phụ thuộc nồng độ ion
mà chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất tan và nhiệt độ.


6) Anh (Chị) hãy trình bày quy luật của tích số tan. Ứng dụng quy luật này trong sự
hòa tan và tạo thành kết tủa của các chất điện li ít tan? Nồng độ dung dịch ảnh hưởng
như thế nào đến sự hòa tan, kết tủa?
- Quy luật của tích số tan:
Với dung dịch chất điện ly ít tan AmBn ta có cân bằng sau:
AmBn (l) = mAn+ (l) + nBm- (l)
Vì [AmBn] = 1 nên K = [A+n]m[B-m]n là một hằng số và nó được gọi là tích số tan T.
Như vậy T cũng là một loại hằng số cân bằng do đó nó chỉ phụ thuộc vào bản chất
của chất tan và nhiệt độ.
[A+n]m[B-m]n = T: ta có dung dịch bão hòa trong đó vận tốc hòa tan bằng vận tốc kết
tủa. Kết tủa không tạo thành cũng không tan thêm vào dung dịch.
[A+n]m[B-m]n < T: dung dịch này là dung dịch chưa bão hòa. Vận tốc hòa tan lớn hơn
vận tốc kết tủa, nếu ta thêm chất rắn vào thì nó sẽ tan đến khi đạt trạng thái cân bằng.
[A+n]m[B-m]n > T: dung dịch loại này quá bão hòa. Tích số nồng độ các ion trong dung
dịch lớn hơn tích số nồng độ bão hòa. Khi đó các ion này sẽ kết hợp với nhau tạo
thành kết tủa tách ra khỏi dung dịch làm giảm nồng độ của chúng trong dung dịch
cho đến khi đạt trạng thái bão hòa.
- Ứng dụng quy luật tích số tan trong sự hòa tan và tạo thành kết tủa của các chất
điện li ít tan:
Muốn hòa tan một kết tủa phải thêm vào kết tủa đó các chất có tác dụng làm giảm
nồng độ của các ion do kết tủa phân ly ra, thường thì các chất này tạo phức bền với

ion của kết tủa hoặc là tạo thành axit mạnh.
Muốn kết tủa một chất, phải thêm vào dung dịch một chất có chứ ion đồng loại với
kết tủa còn gọi là ion chung để tăng nồng độ ion kết tủa trong dung dịch.
- Nồng độ dung dịch ảnh hưởng đến sự hòa tan, kết tủa.
+ Nồng độ ảnh hưởng đến sự hòa tan hay là sự ảnh hưởng của nồng độ của các ion
trong dung dịch đến sự hòa tan, kết tủa:
+ Xét chất kết tủa hòa tan: AmBn
Vì [AmBn] = 1 nên K = [A+n]m[B-m]n là một hằng số và nó được gọi là tích số tan T.


Kí hiệu T hay K.K = tích các nồng độ. Tuy nhiên tích các nồng độ ion không bắt
buộc phải bằng hằng số tích số tan mà nó tồn tại:
Nếu tích nồng độ các ion < K thì không có tủa tạo thành mặc dù muối tạo thành có
thể là muối ít tan theo quy tắc hòa tan. Điều này là bởi vì nồng độ của các ion không
đủ lớn để làm quá trình kết tinh hình thành kết tủa xảy ra
Nếu tích nồng độ các ion > k thì nồng độ các ion đủ lớn cho sự kết tủa có thể xảy ra.
=> Tích nồng độ của ion trong dung dịch quyết định sự hòa tan hay kết tủa.
7) Kết quả các thí nghiệm:
Thí nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan:
Ống 1: Khi cho thêm CH3COONa 4N vào thì xuất hiện các hạt nhỏ hay tinh thể tách
ra khỏi dung dịch trong ống nghiệm vì nồng độ của ion CH 3COO- tăng lên vì tích số
ion của dung dịch sẽ lớn hơn tích số tan, do đó tinh thể CH 3COOAg sẽ tách ra khỏi
dung dịch.
Ống 2: Khi cho thêm HNO3 đặc vào có thoát khí mùi giấm ra khỏi ống nghiệm vì
phản ứng tạo axit axetic có phương trình:
CH3COOAg + HNO3 = CH3COOH + AgNO3
Ống 3: Cho thêm NH4OH vào tạo ra kết tủa đen vì phản ứng xuất hiện Ag 2O kết tủa
đen
2CH3COOAg + 2NH4OH = 2CH3COONH4 + Ag2O + H2O
Nhưng kết tủa lập túc bị hòa tan do tạo phức:

Ag2O + 4NH4OH = 2[Ag(NH3)2]OH + H2O
Thí nghiệm 5: Xác định điều kiện hình thành kết tủa:
Ống 1: Không có hiện tượng
Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng
Giải thích: Vì tích nồng độ các ion trong ống nghiệm 1nhỏ hơn tích số tan không tạo
thành kết tủa và ngược lại tích nồng độ các ion trong ống nghiệm 2 lớn hơn tích số
tan nên tạo thành kết tủa.
Ống 1: [Ca2+][SO42-] = 4.10-8 < TCaSO4
Ống 2: [Ca2+][SO42-] = 0,04 > TCaSO4


Ta có phương trình:
CaCl2 + Na2SO4 = CaSO4 + 2NaCl
Thí nghiệm 6: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong cùng một dung dịch
Chưa ly tâm: dung dịch có màu vàng là màu của AgI
Qua 4 lần ly tâm:
Lượng kết tủa giảm dần
Lần đầu tạo kết tủa vàng đục
Hai lần tiếp theo tạo kết tủa trắng là màu của AgCl
Lần li tâm cuối cùng không tạo kết tủa dung dich trong suốt.
Vì TAgCl = 1,8.10-10 > TAgI = 1,1.10-16 nên AgI tạo kết tủa trước AgCl. Kết tủa vẫn tiếp
tục được tạo ra khi thêm AgNO3 cho đến khi I- hết thì Ag+ mới phản ứng với Cl- tạo
kết tủa AgCl. Đến khi Cl- hết thì không tạo ra kết tủa nữa.
7.

THẢO LUẬN- BÀN LUẬN:
Thí nghiệm 3: Chưng cất rượu
Có sự khác biệt giữa nhiệt độ sôi lí thuyết và thực nghiệm:
T sôi LT = 73.30oC
→T sôi TN= 82oC

Sau khi chưng cất, ta thu được rượu nguyên chất.
Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của ion cùng loại đến độ tan
Khi khi phân ly hoàn toàn dung dịch thứ nhất thu được kết tủa màu trắng.
Phân ly lần thứ hai thu được dung dịch CH3COONa trong suốt.
Chia lượng dung dịch thu được làm 3 phần như nhau cho vào 3 ống nghiệm:
+ Ống 1: Khi cho thêm CH3COONa vào thì xuất hiện các hạt nhỏ hay tinh thể tách ra
khỏi dung dịch trong ống nghiệm vì nồng độ của ion CH 3COO- tăng lên vì tích số ion
của dung dịch sẽ lớn hơn tích số tan, do đó tinh thể CH 3COOAg sẽ tách ra khỏi dung
dịch.
+ Ống 2: Khi cho thêm HNO3 đặc vào có thoát khí mùi giấm ra khỏi ống nghiệm vì
phản ứng tạo axit axetic có phương trình:


CH3COOAg + HNO3 = CH3COOH + AgNO3
+ Ống 3: Cho thêm NH4OH vào tạo ra kết tủa đen vì phản ứng xuất hiện Ag 2O kết
tủa đen.
2CH3COOAg + 2NH4OH = 2CH3COONH4 + Ag2O + H2O
Thí nghiệm 5: Xác định điều kiện để hình thành kết tủa
+ Ống 1: Dung dịch không có hiện tượng
+ Ống 2: Tạo kết tủa trắng trong ống nghiệm
Vì tích nồng độ các ion trong ống nghiệm 1 nhỏ hơn tích số tan nên không tạo tủa và
ngược lại tích nồng độ ion trong ống nghiệm 2 lớn hơn tích số tan nên tạo tủa.
Thí nghiệm 6: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong cùng một dung dịch
Chưa li tâm: Ống nghiệm kết tủa màu vàng là màu của AgI.
Qua 5 lần li tâm thì:
+ Hai lần đầu kết tủa vàng đục.
+ Hai lần tiếp theo là kết tủa màu trắng là màu của AgCl
+ Li tâm cuối không còn kết tủa, dung dịch trong suốt.
Giải thích: Vì tích số tan TAgI = 1,1.10-16 nhỏ hơn tích số tan TAgCl= 1,8.10-10 nên AgI
kết tủa trước AgCl. Sau khi cho thên dung dịch AgNO 3 vào thì nồng độ ion Ag+ tăng

tiếp tục tạo tủa với Cl- cho đến khi không tạo kết tủa được nữa.



×