Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề kiểm tra HÓA HỌC LỚP 10 chương Oxi Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.96 KB, 11 trang )

Đề kiểm tra 45 phút
Đề số 1
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án đúng.
Câu 1. Dưới đây là hình vẽ minh họa quá trình điều chế và thu khí Cl 2 trong phòng thí nghiệm :

Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm là:
4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O
A. Bình chứa dung dịch NaCl được sử dụng để lọc bụi trong không khí.
B. Bình chứa H2SO4 đặc hấp thụ hơi nước.
C. Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn khí Cl 2 thoát ra ngoài.

Câu 2. Cho kim loại R tác dụng với O 2 thu được oxit R xOy trong đó oxi chiếm 27,586% về khối
lượng. Kim loại R là
A. Mg.

B. Fe.

C. Zn.

D. Cu.

Câu 3. Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H 2SO4 49% để thu được dung dịch H 2SO4 78,4%.
Giá trị của m là
A. 200.

B. 250.
C. 300.
D. 350.
Câu 4. Nung 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có oxi


thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl (dư) được hỗn hợp khí Y có tỷ khối đối với
H2 là 10,6. Hiệu suất của phản ứng giữa bột sắt với bột lưu huỳnh là
A. 50%.

B. 60%.

C. 70%.

D. 80%.

Câu 5. Để 5,6 gam sắt ngoài không khí thu được 7,2 gam chất rắn gồm sắt và các oxit. Hoà tan hoàn
toàn chất rắn đó vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được V lít SO 2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.

B. 1,12.

C. 0,56.

D. 2,24.

Câu 6. Trong phản ứng oxi hóa khử lưu huỳnh
A. chỉ đóng vai trò chất khử. B. chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
D. là chất môi trường (số oxi hóa không đổi).
Câu 7. Chọn câu sai?
A. Sự hoà tan của Fe trong H 2SO4 loãng là một phản ứng oxi hóa-khử.
B. Sự hoà tan của FeO trong H 2SO4 loãng là một phản ứng oxi hóa-khử.


C. Sự hoà tan của FeO trong H 2SO4 đặc, nóng là một phản ứng oxi hóa-khử.

D.Sự hoà tan của Fe 3O4 trong H2SO4 đặc, nóng là một phản ứng oxi hóa-khử.
Câu 8. Để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh cần V dm 3 không khí. Biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích
không khí. Giá trị của V là
A. 1,12.

B. 11,2.

C. 2,24.

D. 22,4.

Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm)Hoàn thành phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của SO 2 trong mỗi phản
ứng?
SO2 + H2S→
SO2 + KMnO4 + H2O →
Câu 10. (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1 gam đơn chất X thu được 2 gam oxit. Đốt cháy hoàn toàn 1
gam đơn chất Y thu được 1,25 gam oxit.
a/ Xác định X, Y.
b/ Trộn 1gam X với 1gam Y rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sản phẩm thu được biết
hiệu suất phản ứng là 90%.
Câu 11. (2 điểm) Hoà tan hoàn toàn 40,0 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư),
sau phản ứng thu được 22,4 lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao
nhiêu gam muối khan?
Đề số 2
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án đúng.
Câu 1. Hòa tan 2,58 gam oleum X vào lượng nước (dư) được dung dịch A. Để trung hòa 1/10 dung
dịch A cần dùng 10 ml dung dịch NaOH 0,1M. Công thức của oleum là
A. H2SO4.2SO3.

C. H2SO4.4SO3.

B. H2SO4. 3SO3.
D. H2SO4.SO3.

Câu 2. Cho 0,2 mol SO 3 vào 400 ml dung dịch chứa Ba(HCO 3)2 0,4M và NaHCO 3 0,5M. Sau phản
ứng hoàn toàn được m gam kết tủa và V lít khí thoát ra (ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 37,28 và 4,48.

B. 37,28 và 8,96.

C. 46,6 và 8,96.

D. 46,6 và 4,48.

Câu 3. Chọn câu sai?
A. Sự hoà tan của Fe trong H 2SO4 loãng là một phản ứng oxi hóa-khử.
B. Sự hoà tan của Fe 2O3 trong H2SO4 đặc, nóng là một phản ứng oxi hóa-khử.
C. Sự hoà tan của FeO trong H 2SO4 đặc, nóng là một phản ứng oxi hóa-khử.
D. Sự hoà tan của Fe 3O4 trong H2SO4 đặc, nóng là một phản ứng oxi hóa-khử.
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là
A. oxi.

B. lưu huỳnh.

C. selen.

D. telu.



Câu 5. Đốt hỗn hợp 128 gam lưu huỳnh và 100 gam oxi, thu được m gam SO2. Giá trị của m là
A. 100.

B. 114.

C. 200.

D. 228.

Câu 6. Trộn 2 thể tích dung dịch H 2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch H 2SO4 0,5 M được dung dịch
H2SO4 có nồng độ mol/l là
A. 0,40 M.

B. 0,25 M.

C. 0,38 M.

D. 0.15 M.

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và bột nhôm oxit bằng dung dịch axit
sunfuric loãng, thu được 0,3 gam khí H 2. Thành phần % về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là
A. 25 %.

B. 30%.

C. 40%.

D. 50%.

Câu 8. Cho 1,10 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh, sau

khi phản ứng kết thúc đem sản phẩm hoà tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohiđric. Số mol khí
hiđro sunfua thu được là
A. 0,20.

B. 0,02.

C. 0,40.

D. 0,04.

Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2O2 trong mỗi phản
ứng?
H2O2 + KNO2 →
H2O2 + KMnO4 + H2O →
Câu 10. (2 điểm) Dẫn V lít khí H 2S (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1,4M.
Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 12,28 gam muối. Tính thể tích khí H 2S đã
phản ứng.
Câu 11. (2,5 điểm) Cho a gam SO3 vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M , phản ứng xong thu được
dung dịch X và m gam kết tủa Y. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 10,2 gam Al 2O3. Xác định a
và m?
C. Hướng dẫn giải
6.1

H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2
(H2SO4 thể hiện tính axit)
1. H2SO4 đặc + Mg → H2 + MgSO4
(H2SO4 thể hiện tính oxi hóa)
2. 4H2SO4 loãng + 4 Fe3O4 → H2O + FeSO4 + Fe2(SO4)3
(H2SO4 thể hiện tính axit)

3. 10H2SO4 đặc + 2 Fe3O4 → 10H2O + 3Fe2(SO4)3 +SO2
(H2SO4 thể hiện tính oxi hóa)
5. 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 → 6H2O + Fe2(SO4)3 (H2SO4 thể hiện tính axit)
6. H2SO4 loãng + Fe(OH)2 →2H2O + FeSO4 (H2SO4 thể hiện tính axit)
7. 4H2SO4 đặc + 2Fe(OH) 2 →6H2O + Fe2(SO4)3 +SO2
(H2SO4 thể hiện tính oxi hóa)
8. H2SO4 đặc + Al2O3 →3H2O + Al2(SO4)3 (H2SO4 thể hiện tính axit)


9. 4H2SO4 đặc + 2FeCO3 → 4H2O + Fe2(SO4)3 +SO2 + 2CO2
(H2SO4 thể hiện tính oxi hóa)
10. 10H2SO4 đặc + 2FeS →10H2O + Fe2(SO4)3 +9SO2
(H2SO4 thể hiện tính oxi hóa)
11. H2SO4 loãng + FeS →H2S+ FeSO4 (H2SO4 thể hiện tính axit)
6.2
FeS + 2HCl →H2S+ FeCl2
Nếu thay HCl bằng H 2SO4 đặc không điều chế được H 2S do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh và H 2S có
tính khử mạnh.
10H2SO4 đặc + 2FeS →10H2O + Fe2(SO4)3 +9SO2
6.3
Na2S + H2SO4 → H2S + Na2SO4
x
x
x
Na2SO3 + H2SO4 → H2O + Na2SO4 + SO2
y
y
y
2KOH + H2SO4 → 2H2O + K2SO4
0,5

0,25
Gọi số mol Na 2S, Na2SO3 lần lượt là x, y
Số mol KOH = 0,5 mol
Khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp khí là 27.2 = 54
34 x + 64 y
= 54
x+ y

y =2x

78x + 126y = 16,5
y = 0,1
x = 0,05.
Khối lượng Na 2S, Na2SO3 lần lượt là 3,9 gam và 12,6 gam.
Số mol H2SO4 = x +y +0,25 = 0,175
Nồng độ mol/lít của dung dịch H 2SO4 là 1,75 M.
6.4
Trong dung dịch H 2S có chứa nguyên tố S có số oxi hóa =-2; số oxi hóa thấp nhất.
H2S + O2 → SO2 + H2O
SO2 + 2H2S
→ 3S + 2H2O.
−2

+6

0

−1
H2S + 4Cl 2 + 4H2O → H2SO4 + 8H Cl


H2S + Cl2 → 2HCl + S
3H2S + 8HNO3 → 3H2SO4 + 8NO +4 H2O
6.5
2NaCl + 2 H2O dienphandu
  ngdich

→ 2NaOH + Cl 2 + H2
t
4FeS2 + 11O2 →
2Fe2O3 + 8SO2↑
t , xt
2SO2 + O2

→ 2SO3.
o

o

SO3 + H2O 
→ H2SO4
3H2SO4 + Fe2O3→ Fe2(SO4)3 + 3H2O
6.6


Al + S 
→ Al2S3
Chất rắn Y có FeS có thể có Fe dư
Al2S3 + 6HCl → 3H2S+ 2AlCl 3
2Al+ 6HCl → 3H2+ 2AlCl3
Hỗn hợp khí có H 2S và H2. Gọi số mol của các khí lần lượt là x, y

Khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp khí = 18
Số mol hỗn hợp khí 0,2 mol x +y = 0,2
34 x + 2 y
= 18
x+ y

x= 0,1

y = 0,1

Số mol Al = 2/3 (số mol H 2S + số mol H2)= 0,4/3
Khối lượng Al = 3,6 gam.
Số mol S = 0,1
6.7
Cho dung dịch HCl lần lượt vào các ống nghiệm, ống nào xuất hiện khí mùi trứng thối là K 2S
K2S + 2HCl 
→ 2KCl + H2S
ống nào xuất hiện khí làm mất màu cánh hoa hồng là ống đựng K 2SO3
K2SO3 + 2HCl 
→ 2KCl + H2O + SO2
Còn lại là KCl, K 2SO4, KNO3. Cho dung dịch BaCl 2 lần lượt vào các ống nghiệm, ống nào xuất hiện
kết tủa trắng là K 2SO4
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl
Còn lại là KCl, KNO 3. Cho dung dịch AgNO 3 lần lượt vào các ống nghiệm, ống nào xuất hiện kết tủa
trắng là KCl
KCl + AgNO3 
→ AgCl + KNO 3
6.8
HCl + NaOH 
→ NaCl+ H2O

H2SO4 + 2NaOH 
→ Na2SO4 + 2H2O
Số mol HCl = 0,2
số mol H 2SO4 = 0,4
Tổng số mol NaOH = 0,2 + 0,4.2 =1mol
Khối lượng NaOH = 40 gam. Nồng độ % của dung dịch NaOH =

40.100
= 20%
200

6.9
2HCl + Ba(OH) 2 
→ BaCl2 + H2O (1)
H2SO4 + Ba(OH)2 
→ BaSO4 + 2H2O (2)
Số mol kết tủa BaSO 4 = 0,1 =số mol H 2SO4 . Nồng độ của dung dịch H 2SO4 = 0,1/0,2= 0,5 M


Số mol Ba(OH) 2 ở (2) = 0,1
aH2SO4 + M 
→ M2(SO4)a + aH2 (3)
2aHCl + 2M 
→ 2MCla+ aH2 (4)
Tổng số mol khí H 2 = 0,3
Để trung hoà 200ml dung dịch gồm có HCl và H 2SO4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2.
Dung dịch thu được cần 200ml dung dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Vậy còn 100ml dung
dịch gồm có HCl và H 2SO4 để trung hòa, 300ml dung dịch 2 axit HCl và H 2SO4 hòa tan kim loại.
Số mol khí H2 ở (3) = số mol H 2SO4 ở (3) = 0,5.0,3= 0,15
Số mol H2 ở (4) = 0,15 Số mol HCl ở (4) = 0,15.2 = 0,3

Nồng độ của dung dịch HCl = 0,3/0,3= 1M
Tổng số mol Ba(OH) 2 ở (1), (2)= 2.số mol HCl ở (1)+ số mol H 2SO4 ở (2) = 0,2.2 + 2.0,5= 0,5
Nồng độ của dung dịch Ba(OH) 2 = 0,5/0,4= 1,25M
áp dụng bảo toàn e:

7,2
.a =0,3.2
M

M/a =

7,2
= 12
0,6

M = 24 Vậy M là Mg
6.10
Dùng quỳ tím nhận ra được HCl và NaOH.
Cho NaOH vào các ống nghiệm còn lại ống nào có kết tủa trắng là MgSO 4.
Cho MgSO4vào các ống nghiệm còn lại ống nào có kết tủa trắng là BaCl 2. Còn lại là NaCl.
6.11
2Ag + 2H2SO4 đặc, nóng → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2 H2O
SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4
Dung dịch X là HCl và H 2SO4
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Số mol SO2 = số mol H2SO4= số mol BaCl 2 = số mol BaSO4 = 0,008 (mol)
a. V= 80 ml.
Gọi số mol mỗi kim loại trong hợp kim Ag- Cu lần lượt là x, y.
108x + 64y = 1,12

0,5x + y = 0,008
Giải hệ ta được x= 0,008; y = 0,004
b. Số mol SO2 = 0,008; Số mol NaOH = 0,014; Dung dịch thu được gồm 2 muối NaHSO 3 và

Na2SO3
Khối lượng Na 2SO3 = 0,006.126 = 0,756 gam
Khối lượng NaHSO3 = 0,002.104 = 0,208 gam


6.12
Dùng quì tím nhận 1 ống làm quì chuyển màu xanh là Ba(OH) 2; 2 ống nghiệm làm quì chuyển
màu đỏ: HCl; H 2SO4. Dùng Ba(OH) 2 nhận ra ống có kết tuả trắng là H 2SO4 còn lại là HCl.
Ba ống không làm đổi màu quì là Na 2CO3; MgSO4; NaNO3. Dùng HCl nhận ra ống xuất hiện khí là
Na2CO3 còn lại là MgSO 4và NaNO3. Dùng Ba(OH) 2 nhận ra ống có kết tuả trắng là MgSO 4 còn lại là
NaCl NaNO3.
6.13
Số mol không khí = 2 mol
Số mol khí N2 =1,6 mol
Số mol khí O2 =0,4 mol
Số mol hỗn hợp khí =1,95 mol
3 O2 →2 O3
Gọi số mol O2 tham gia phản ứng là 3x thì số mol O 3 tạo ra =2x
Số mol O2 dư = 0,4 -3x
Ta có 0,4 – 3x + 2x +1,6 =1,95

x= 0,05

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm có 1,6 mol khí N 2; 0,15 mol khí O3; 0,25 mol khí O2 dư
6.14.
Đặt công thức của oxit kim loại hóa trị (II) là RO

Ta có M =

80,2 x16
= 65
19,8

M là Zn

Khối lượng mol phân tử của Y = 64;
Y làm mất màu dung dịch chứa brom chứng tỏ Y là SO 2.
Số mol SO2 = số mol Br2 =0,1 ; khối lượng S = 3,2 gam. Hợp chất chỉ chứa Zn và S
Số mol Zn :số mol S= 0,1 ;0,1 ; công thức của X là ZnS.
6.15.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Số mol Fe = số mol khí H 2= 0,02;
khối lượng Fe = 1,12 gam; khối lượng Fe 2O3 = 1,6 gam;
CuO + H2 → Cu + H2
Số mol CuO phản ứng = số mol Cu = số mol khí H 2= 0,02;
khối lượng Cu = 1,28 gam; khối lượng CuO phản ứng = 1,6 gam;
khối lượng CuO dư = 3,4 gam;


6.16 4Fe S2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
, xt
1. 2SO2 + O2
2SO3.
t



o

3. SO3 + H2O 
→ H2SO4
4. C + 2H2SO4 → 2SO2 +

CO 2 + 2 H2O

5. SO2 + 2H2O + Cl2 
→ 2HCl+ H2SO4
6. S + O 2 → SO2
7. S + H2 → H2S
8. H2S + Cl2 → 2HCl + S
t
9. H2S + O2 →
SO2 + H2O
10. H2S + CuCl 2 → CuS + 2HCl
0

t
11. Fe + S →
FeS
0

12. FeS + 2HCl → H2S + FeCl2
t
13. 10H2SO4 đặc + 2FeS →
10H2O + Fe2(SO4)3 +9SO2
14. SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O
15. K2SO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2

16. K2SO3 + HCl → KCl + KHSO3
17. 2KHSO3 + 2NaOH → Na2SO3 + K2SO3+ 2H2O
18. 2KHSO3 + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O +2 SO2
19. BaCl2 + K2SO4 
→ 2KCl+ BaSO4
→ 2HCl+ BaSO4
20. BaCl2 + H2SO4 
21. SO2 + 2KOH → KHSO3
0

22. KHSO3 + HCl → KCl + H2O +SO2
6.17
SO3 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O (1)
SO3 + H2O → H2SO4 (2)
Trường hợp 1: dung dịch thu được có Ba(OH)2 dư, chỉ xảy ra phản ứng (1)
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O (3)
Số mol Al2O3 = 0,1
Số mol Ba(OH) 2 ban đầu = 0,2
Số mol Ba(OH) 2 ở (3) = Số mol Al2O3 = 0,1
Số mol Ba(OH) 2 ở (1) = Số mol BaSO4 = Số mol SO3 = 0,1 (mol)
Vậy a = 8 gam; m = 23,3 gam.
Trường hợp 2: dung dịch thu được có H2SO4, xảy ra phản ứng (1) và (2)
3H2SO4+ Al2O3 → Al2(SO4)3 + 3H2O (4)
Số mol H2SO4 ở (4) = Số mol SO3 ở (2) = 3.số mol Al2O3 = 0,3


Số mol Ba(OH) 2 ban đầu = Số mol SO3 ở (1) = Số mol BaSO4 ở (1) = 0,2
Tổng số mol SO3 = 0,5; a= 4 gam;
Khối lượng kết tủa = 46,6gam
6.18

H2S + NaOH 
→ NaHS + H2O
H2S + 2NaOH 
→ Na2S + 2H2O
Số mol NaOH = 0,28;
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nguyên tử Na: số mol Na 2S = 0,14.
Khối lượng Na 2S = 0,14 x 78= 10,92 <12,28. Chứng tỏ dung dịch thu được gồm 2 muối Na 2S và
NaHS.
Gọi số mol NaHS và Na 2S lần lượt là x, y
x + 2y = 0,28
56x + 78y = 12,28
x = 0,08

y = 0,1

Thể tích khí H 2S là 0,18 x22,4= 4,032 lít
6.19
M + H2SO4 → MSO4 + H2
Số mol M = số mol H 2 = 0,25 = số mol muối ngậm nước;
Khối lượng mol phân tử của M = 56 (Fe).
Khối lượng mol phân tử của muối ngậm nước = 278 ;
Công thức của tinh thể là FeSO 4.n H2O ; n=7.
6.20
Đặt công thức của muối sunfua là MS
2MS + 3O2 → 2MO + 2SO2
Số mol khí O2 = 0,03 ; Số mol khí SO 2 = số mol MS = 0,02 ;
Khối lượng mol phân tử của MS = 97
Khối lượng mol phân tử của M = 65 ; Khí sinh ra là SO2
, xt
2SO2 + O2

2SO3.
t


SO3 + H2O → H2SO4
Dung dịch axit là H 2SO4; Số mol khí SO 2 = Số mol SO3 = Số mol H2SO4 = 0,02 ;
Khối lượng H2SO4 = 0,02 .98 = 19,6 gam ;
khối lượng dung dịch axit = khối lượng SO 3 + khối lượng nước = 16 +184 =200 gam
Nồng độ % của H 2SO4 =9,8%.
6.21
t
Fe + S →
FeS
o

0

FeS + 2HCl → H2S + FeCl2


Fe + 2HCl → H2 + FeCl2
Hỗn hợp sau khi nung gồm FeS, có thể Fe dư, S dư
Sục khí thu được qua dung dịch NaOH (dư) thấy còn lại 2,24 lít khí chứng tỏ còn 2,24 lít khí H 2 thoát
ra. Hỗn hợp ban đầu có Fe dư.
Số mol FeS = số mol Fe phản ứng = số mol S = số mol H 2S = 0,1;
số mol Fe dư = số mol H 2 = 0,1. Hỗn hợp ban đầu gồm 0,2 mol Fe; 0,1 mol S
6.22
Đặt số hạt proton, notron có trong nguyên tử M lần lượt là: p M, nM
Đặt số hạt proton, notron có
trong nguyên tử X lần lượt là: p x, nx

Trong nguyên tử số hạt proton = số hạt electron
Tổng số các hạt trong hợp M 2X 2(2pM +nM) + (2px +nx) =116
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
2(2pM - nM) + (2px – nx) = 36
Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M (p x + nx) – (pM + nM) = 9.
Tổng số 3 loại hạt trong X 2- nhiều hơn trong M +
(2px + nx + 2) – (2pM + nM - 1) = 17.
(px + nx) – (pM + nM) = 9
2(2pM +nM) + (2px +nx) =116
2(2pM - nM) + (2px – nx) = 36
Giải hệ ta được p M = 11; px = 16
Cấu hình electron của M 1s 22s22p63s1
Cấu hình electron của X 1s 22s22p63s23p4
Công thức cấu tạo của hợp chất Na 2S
S-Na-S
Liên kết trong phân tử là liên kết ion
6.23
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2 H2O
(1)
SO2 + 2H2O + Cl2 
→ 2HCl+ H2SO4 (2)
BaCl2 + H2SO4 
→ 2HCl+ BaSO4 (3)
Số mol BaSO4 kết tủa = 0,4 =số mol H 2SO4 ở (2) = Số mol SO2
Số mol S =1/3 số mol SO 2=0,4/3
V= 0,4.22,4= 8,96 lít
m = 0,4/3.32= 4,26 gam
6.24
Số mol Al = 5,94:27 = 0,22 mol
Số mol S = 9,6:32 = 0,3 mol

2Al + 3S 
→ Al2S3
Hỗn hợp chất rắn X có 0,02 mol Al; 0,1 mol Al 2S3


Khối lượng của Al là 0,02x27 = 0,54(gam)
Khối lượng của Al 2S3 là 0,1x150 = 15(gam)
2Al + 6HCl 
→ 2AlCl 3 + 3H2
Al2S3 + 6HCl 
→ 2AlCl3 + 3H2S
Hỗn hợp khí Y gồm 0,03 mol H 2; 0,3 mol H2S
Thể tích của khí H 2 là 0,03x22,4 = 0,672 lít
Thể tích của khí H 2S là 0,3x22,4 = 6,72 lít
6.25
Số mol SO2 = 0,1
Số mol KOH = 0,2x1,5 = 0,3
SO2 + 2KOH 
→ K2SO3 + H2O
Số mol K2SO3 = 0,1
Khối lượng muối thu được: 0,1x 158 = 15,8
Dung dịch X gồm 0,1 mol K 2SO3 và 0,1 mol KOH dư.
Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH = 0,5
Nồng độ mol/lít của dung dịch K 2SO3 = 0,5



×