Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

bài giảng gdcd lớp 10 bài 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 25 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ THAO GIẢNG LỚP 10 E

1


Thêm một

-Trần Hòa BìnhThêm một chiếc lá rụng
Thế là thành mùa thu
Thêm một tiếng chim gù
Thành ban mai tinh khiết
Thêm một lời dại dột
Tức thì em bỏ đi.
Nhưng thêm chút lầm lì,
Thế nào em cũng khóc.
Thêm một người thứ ba,
Chuyện tình đâm dang dở.
Cứ thêm một lời hứa,
Lại một lần khả nghi.
Nhận thêm một thiệp cưới,
Thấy mình lẻ loi hơn.
Thêm một đêm trăng tròn,
Lại thấy mình đang khuyết.
Dĩ nhiên là tôi biết
Thêm một, lắm điều hay
Nhưng mà tôi cũng biết
Thêm một - phiền toái thay!


Tiết 7



Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

Giáo viên giảng dạy: Trần Minh Hải
Tổ bộ môn: Văn- Sử- Địa- GDCD


Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
-------------------------------------------------------------------

1. Chất của sự vật, hiện tượng

ảo luận nhóm ( thời gian : 2 phút )
Nhóm 1: Nêu các đặc điểm của muối ăn?
Nhóm 2: Nêu các đặc điểm của đường?
Nhóm 3: Nêu các đặc điểm của chanh?
Nhóm 4: Nêu các đặc điểm của ớt?


- Em hãy chỉ ra đặc điểm nào là đặc điểm cơ bản, tiêu biểu của
muối và đường, chanh, ớt?
- Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác ta
căn cứ vào đâu?

- Các tính chất như mặn, ngọt, chua, cay… có phải do chúng ta áp đặt cho các sự
vật trên không hay đó là thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng ?



Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
--------------------------------------------------------------------------1. Chất của sự vật, hiện tượng
Làm từ nước Mặn
biển
NaCl

Muối

Ngọt
Màu
trắng

MẶN, NaCl

Hạt nhỏ Thể rắn

Tan trong
nước

C12H22O11

Làm từ mía

Chất

Màu
Đường
NGỌT, C12H22O11trắng
Hạt nhỏ


Thể rắn

Tan trong
nước

Khái niệm: Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc
tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho
sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và
hiện tượng khác.


Em hãy nêu chất của một số sự vật, hiện
tượng xung quanh em?


Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

----------------------------------------------2. Lượng của sự vật, hiện tượng

Khái niệm: Lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn
có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển
(cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh,
chậm), số lượng (ít, nhiều)…của sự vật và hiện tượng.


Ví dụ

BỐ: CAO 1,75 m; NẶNG 70 KG

CON : CAO 1,20 m; NẶNG 33 KG

Diện tích của đất nước Trung Quốc:
9.597.000 km²

Ít
Nhanh

Chậm

Diện tích của đất
nước Việt Nam:
331.210 km²

Nhiều


Theo em, tình yêu thương con người dành cho
nhau, tình yêu mà mỗi chúng ta dành cho Tổ quốc
của mình có thể đếm bằng những con số hay đại
lượng cụ thể nào không? Vì sao?


Nêu tên của sự vật dựa vào các gợi ý về lượng sau
Ánh sáng
Vận tốc
300.000km/s
Gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O

Chiều dài 8cm, chiều rộng 8cm,

góc tạo bởi 2 cạnh liền kề bằng
90 độ

Nước

Hình vuông


Học sinh A: Chiều cao: 1,55m
Cân nặng : 43kg
Trình độ kiến thức(lớp 10)
Tác phong nhanh
Học lực: khá
Đạo đức: tốt

Chất

Học sinh A

Lượng

Tác phong nhanh

Chiều cao: 1,55m

Học lực: khá

Cân nặng : 43kg

Đạo đức: tốt


Trình độ kiến
thức (lớp 10)


Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

-----------------------------------------------

3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự thay đổi về chất


3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất

a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất


Đọc truyện “ Có công mài sắt có ngày nên kim”

Tương truyền, thuở niên thiếu Lý Bạch là cậu bé không chịu khó học hành, ham chơi như bao đứa trẻ bình
thường khác. Một hôm, cậu bé chán học, lẻn sang chơi ở chân núi phía Đông. Kỳ lạ quá! Trước mắt cậu bé là
một bà lão đang cắm cúi mài một thanh sắt bên một tảng đá lớn. “Bà già tóc bạc đến dường kia mà lại chăm
chắm mài một thanh sắt để làm gì nhỉ?” Cậu bé hết sức phân vân, bèn rón rén đến bên cạnh cụ già rồi cất tiếng
hỏi:
- Cụ ơi, cụ mài sắt để làm gì vậy?
Bà lão ngoảnh mặt lên, hiền từ trả lời: - Để làm kim khâu cháu ạ.
- Làm kim khâu ư? Thanh sắt thì làm thế nào mà trở thành cái kim khâu được? Cậu bé chất vấn bà lão.
- Mài mãi cũng phải được. Kẻ có công mài sắt thì có ngày nên kim chứ - Bà lão trả lời một cách tin tưởng
như vậy.

Lý Bạch nửa tin nửa ngờ hỏi lại: - Liệu hôm nay có xong được không hở cụ?
Bà lão thong thả trả lời hoà nhịp với động tác mài kim: - Hôm nay không xong thì mai lại làm tiếp vậy, năm
nay không xong thì sang năm tiếp tục làm, ngày lại ngày, già nhất định mài xong.
Nghe đến đây, Lý Bạch chợt hiểu ra và im lặng. Về nhà Lý Bạch thường ngẫm nghĩ về những lời của bà lão mà
càng chuyên tâm học tập. Chẳng bao lâu, Lý Bạch trở thành nhà thơ lỗi lạc với những áng thơ Đường tuyệt mĩ,
có một không hai trong nền văn học Trung Quốc.


3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
Điểm nút

t
Độ

- Sự biến đổi về chất của sự vật,hiện tượng bắt đầu từ lượng.
- Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến
trạng thái của sự vật hiện tượng, nhưng chất của sự vật hiện tượng chưa thế biến đổi ngay.

- Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện
tượng được gọi là độ.
- Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng
được gọi là điểm nút.


Xem tranh đoán thành ngữ, ca dao nói về: “sự tích lũy về lượng dẫn đến sự biến
đổi về chất”

Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


Năng nhặt chặt bị

Nước chảy đá mòn

Góp gió thành bão


b. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng
1 ngày
Quả trứng gà
( chất cũ)

21 ngày
Gà con
( chất mới )

Ở ngày thứ 21 trứng gà sẽ nở thành gà con .
Hình dáng, trọng lượng, màu sắc của trứng gà đã thay đổi hoàn toàn.


Công thức
hóa học

Tên gọi

Điểm
sôi

Điểm nóng
chảy


CH2O2
C2H4O2
C3H6O2
C4H8O2
C5H10O2

A- xít phóoc- mic
A- xít A-xê- tic
A- xít Pơ- rô- pi- ô- nic
A- xít Bu- ti- ric
A- xít Va- lê- ria- nic

100 C
118 C
140 C
162 C
80 C

1C
17 C
17 C
17 C
17 C


3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng
- Chất biến đổi sau
- Chất biến đổi nhanh chóng (đột biến)


Kết luận: Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất và lượng đặc trưng
phù hợp với nó. Vì vậy, khi chất mới ra đời lại bao hàm một
lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.


Tình huống
Nam và Dung cùng học một lớp. Nam đi học thêm rất nhiều
nơi, được các thầy cô nổi tiếng dạy, nên Nam cho rằng, mình
không phải ôn tập và làm bài về nhà mà vẫn có thể thi đỗ vào
đại học. Ngược lại, Dung không đi học thêm nhưng rất chú
ý nghe thầy cô giảng bài trên lớp, về nhà Dung chăm chỉ học
và làm bài tập đầy đủ. Kết quả, Nam thi trượt ĐH, Dung đỗ
ĐH với số điểm rất cao.Nam cứ thắc mắc không hiểu sao
mình lại bị trượt?
Em giải thích thắc mắc cho Nam thế nào?


* Bài học
- Lượng và chất luôn gắn liền với nhau.
- Trong học tập, rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại, không coi
thường việc nhỏ.
- Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời,
không triệt để đều không đem lại kết quả mong muốn.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Hãy chỉ ra mặt chất,mặt lượng trong các câu sau:
(đánh dấu X vào để chọn ý đúng)
Ví dụ


Chất

Lớp 10A7 có 42 học sinh
Xã hội phong kiến còn tình trạng người bóc lột
người
1 phân tử nước gồm có 2 nguyên tử H và 1
nguyên tử O
Bạn Nguyễn Văn A luôn là học sinh giỏi
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau

Lượng

x
x
x
x
x


So sánh chất và lượng bảng sau:
Chất

Lượng

Sự giống nhau - Là thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng
- Bao giờ cũng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau
-Thuộc tính cơ bản, dùng -Thuộc tính chỉ trình
để phân biệt nó với sự

độ phát triển qui mô,
tốc độ vận động, số
Sự khác nhau vật, hiện tượng khác.
lượng của sự vật, hiện
tượng.
-Biến đổi sau
-Biến đổi trước.
-Biến đổi nhanh chóng
-Biến đổi từ từ theo
khi lượng đạt tới điểm
hướng tăng dần, hoặc
giới hạn (điểm nút).
giảm dần.


Cảm ơn quý th
ầ

y cô và các em

học sinh

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×