Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Bài Giảng GDCD Lớp 6 bài 2 lớp 6 (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.89 KB, 6 trang )

II. NỘI DUNG BÀI HỌC (tiếp)
THẢO LUẬN
Nhóm 1: kể tên những danh nhân mà nhờ có tính siêng năng
kiên trì đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp.
Nhóm 2: kể một vài việc làm chứng tỏ sự siêng năng, kiên trì.
Nhóm 3: kể những tấm gương siêng năng kiên trì trong học tập.
Nhóm 4: khi nào thì cần phải siêng năng, kiên trì?.
Em hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao,
danh ngôn nói về siêng năng kiên trì?
Có công mài sắt, có ngày nên kim. Miệng nói tay làm.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Cần cù bù khả năng.
Tay làm, hàm nhai.
Mưa lâu thấm
đất.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC (tiếp)
1. Thế nào là siêng năng?
2. Thế nào là kiên trì?
3. Ý nghĩa:
Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi
lĩnh vực của cuộc sống.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC (tiếp)
1. Thế nào là siêng năng?
2. Thế nào là kiên trì?
3. Ý nghĩa:
Theo em cần làm gì để trở thành người
siêng năng kiên trì?
4. Cách rèn luyện:
II. NỘI DUNG BÀI HỌC (tiếp)
Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể:


Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế
hoạch học tập

Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài
với công việc.

Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập thể dục thể thao,
đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường )
LUYỆN TẬP
Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau câu nào nói về sự
siêng năng, kiên trì.
Miệng nói tay làm
Năng nhặt, chặt bị
Đổ mồ hôi sôi nước mắt
Liệu cơm, gắp mắm
Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
Siêng làm thì có, siêng học thì hay
CỦNG CỐ
1. Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?.
2. Biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa
và những biểu hiện trái với tính siêng năng, kiên
trì.

×