Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giao án đổi mới Logarit(3 tiet)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.2 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 12/10/2018

Lớp 12C

Lớp 12 D

12 I

18/10/2018

16/10/2018

16/10/2018

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 26: LÔGARIT
1. Mục tiêu :
Sau bài học, HS đạt được:
a. Về kiến thức :
- Nêu được khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a ≠ 1) của một số dương
- Nêu được các tính chất của logarit, hai phép toán logarit.
b. Về kỹ năng:
- Nhận biết các công thức tính logarit.
- Bước đầu vận dụng các công thức, định nghĩa logarit để tính một số biểu thức chứa
lôgarit đơn giản.
c. Về thái độ:
Học sinh chủ động, tích cực học tập.
Tạo sự say mê, hứng thú với bộ môn.
d. Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán, tư duy logic, giao tiếp, tự học.
2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV:


- Kế hoạch bài học.
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập, đồ dùng dạy học…
b. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị tài liệu học tập, máy tính cầm tay, đồ dùng học tập, bảng phụ để hđ nhóm.
- Giải các bài tập về nhà và nghiên cứu nội dung bài mới theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
3. Tổ chức các hoạt động học cho học sinh :
a, Các hoạt động đầu giờ:
- Ổn định tổ chức lớp, điểm danh.
- Phân nhóm học sinh làm 8 nhóm (hai bàn một nhóm)
- Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động (10 phút)
(1) Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức cũ, gợi tình huống có vấn đề, kích thích sự hứng
thú học tập của học sinh
(2) Nhiệm vụ: Giải bài tập
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Tìm được số thực x là số mũ khi so sánh hai lũy thừa, xuất hiện nhu
cầu đn logarit
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Dựa vào các kiến thức đã học, tìm số thực x trong các trường hợp sau :
x

a, 2 = 4

b,3x =

1
27


x

1
1
c,  ÷ =
8
2


x

1
d,  ÷ = 9
 3

e, 2x = 5

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Suy nghĩ câu trả lời và nêu ý kiến cá
nhân.
- GV: Quan sát và giúp đỡ hs nếu gặp khó khăn.
Bước 3. Báo cáo
- GV: Sau khi HS báo cáo, GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung.
- HS: Trình bày câu trả lời:
a, 2x = 4 ⇔ 2 x = 22 ⇔ x = 2
1
b,3x =
⇔ 3x = 3−3 ⇔ x = −3
27
x

x
3
1
1
1
1
c,  ÷ = ⇔  ÷ =  ÷
8
2
2
2
x

x
1
d,  ÷ = 9 ⇔ ( 3−1 ) = 32 ⇔ x = −2
3
e, 2 x = 5 ⇔ x = ?

Bước 4. GV: Nhận xét, đánh giá và nêu ra tình huống có vấn đề cần giải quyết.
Đặt vấn đề vào bài: Theo dự đoán sẽ có số x thỏa mãn 2x = 5 vậy số x đó bằng bao
nhiêu? Biểu diễn như thế nào chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đó trong bài học hôm nay.
b.Nội dung bài học:
HOẠT ĐỘNG 2. Chiếm lĩnh định nghĩa logarit, tính chất logarit (15 phút)
(1) Mục tiêu: Nhận biết công thức logarit của định nghĩa và tính chất.
(2) Nhiệm vụ: Ghi nhận công thức
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Công thức logarit của đn và tính chất.
(5) Tiến trình thực hiện
Bước 1. GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện trong 7 phút:

Nghiên cứu định nghĩa logarit (SGK-62) và trả lời câu hỏi:
a, Nêu định nghĩa logarit?
b, Em hãy cho biết điều kiện của biểu thức
?
c, Vận dụng định nghĩa tính:

d, Hãy cho biết khi nào biểu thức
có giá trị dương, âm?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Phân công nhiệm vụ, thảo luận
nhóm, thống nhất, thư kí ghi chép, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm nếu gặp khó khăn.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi 1 nhóm báo cáo, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS: Trình bày


ĐN: Cho 2 số dương a, b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức a α = b được gọi là
lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là log a b . Ta có: α = log a b ⇔ a α = b
cần có đk a > 0, b > 0, a ≠ 1
Vận dụng: a, 2
b, 3
c, 3
d, -3
Bước 4. Phương án KTĐG
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại mục tiêu cần đạt, hướng dẫn cách nhớ công thức.
Chú ý
Lấy lôgarit cơ số a

ab


b

Nâng lên lũy thừa cơ số a

Nâng lên lũy thừa cơ số a
b Lấy lôgarit cơ số a

logab

HOẠT ĐỘNG 3. Củng cố, luyện tập (15 phút)
(1)Mục tiêu: Củng cố, vận dụng
(2) Nhiệm vụ: Vận dụng công thức
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
(4) Sản phẩm: Bài tập
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1.
- GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện trong 10 phút
Phiếu học tập số 1 :
1. Tính giá trị các biểu thức
a) A = log 2 5 8
2
2. So sánh log 1 và log 3 4
3
2

b) B = 92 log3 4 +4log812

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Phân công nhiệm vụ, thảo luận

nhóm, thống nhất, thư kí ghi chép, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm nếu gặp khó khăn.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi 1 nhóm báo cáo, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS Trình bày:
*) Đáp án phiếu học tập số 1
1

1

3

3

1. A = log 2 5 8 = log 2 85 = log 2 (23 ) 5 = log 2 2 5 =
5
2 2 log3 4
2 log 3 4 + 4log81 2
2 log3 4 4 log 81 2
B= 9
=9
= (3 )
.(9 2 ) 2 log81 2
.9
= 34 log3 4.812 log81 2 = ( 3log3 4 ) . ( 81log81 2 ) = 44.22 = 1024
4

2



2. Vì

2
1
1
2 1
< log 1 = 1
< 1 và > nên log 1
3
2
2
3 2
2
2

Vì 3 > 1 và 4 > 3 nên log 3 4 > log 3 3 = 1 ⇒ log 1
2

2
< log 3 4
3

Bước 4. Phương án KTĐG
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại mục tiêu cần đạt
c, Hướng dẫn học sinh tự học
HOẠT ĐỘNG 4. Hướng dẫn công thức logarit (5 phút)
(1) Mục tiêu: Nghiên cứu phép toán logarit chuẩn bị tiết học tiếp theo
(2) Nhiệm vụ: Nghiên cứu công thức
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Công thức loga của một tích, một thương

(5) Tiến trình thực hiện
Bước 1. GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện ở nhà:
Nêu các công thức biến đổi logarit, điều kiện áp dụng công thức?
Tính giá trị biểu thức
A = log10 8 + log10 125

B = log 7 14 +

1
log 7 56
3

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị ở nhà ra sách bài tập.
- GV: Định hướng một số ý bài tập mà học sinh chưa rõ hướng đi.
IV.Rút kinh nghiệm sau bài học:
Tồn tại, hạn chế, những vấn đề bổ xung thay đổi:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nguyên nhân:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giải
pháp: ...............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........


Ngày soạn: 12/10/2018


Lớp 12C

Lớp 12 D

12 I

18/10/2018

17/10/2018

16/10/2018

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 27: LÔGARIT
1. Mục tiêu :
Sau bài học, HS đạt được:
a. Về kiến thức :
- Nêu được các phép toán logarit, công thức đổi cơ số, loga tự nhiên, thập phân và
một số chú ý.
b. Về kỹ năng:
- Nhận biết các công thức tính logarit, đổi cơ số, kí hiệu lnx, logx.
- Bước đầu vận dụng các công thức để tính toán áp dụng vào một số bài tập đơn giản.
c. Về thái độ:
Học sinh chủ động, tích cực học tập.
Tạo sự say mê, hứng thú với bộ môn.
d. Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán, tư duy logic, giao tiếp, tự học.
2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV:
- Kế hoạch bài học.
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập, đồ dùng dạy học…

b. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị tài liệu học tập, máy tính cầm tay, đồ dùng học tập, bảng phụ để hđ nhóm.
- Giải các bài tập về nhà và nghiên cứu nội dung bài mới theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
3. Tổ chức các hoạt động học cho học sinh :
a, Các hoạt động đầu giờ:
- Ổn định tổ chức lớp, điểm danh.
- Phân nhóm học sinh làm 8 nhóm (hai bàn một nhóm)
- Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG 1. Chiếm lĩnh công thức tính logarit (15 phút)
(1) Mục tiêu: Nêu và vận dụng công thức logarit của một tích, một thương, một lũy
thừa
(2) Nhiệm vụ: Tổng hợp lý thuyết, Giải bài tập
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Nêu được công thức tính logarit của mọt tích, một thương, một lũy
thừa.
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Yêu cầu học sinh báo cáo nhiệm vụ về nhà ở tiết trước.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tổng hợp kiến thức và nêu ý kiến cá nhân trả lời dựa vào sự chuẩn bị ở nhà.
- GV: Nghe câu trả lời.
Bước 3. Báo cáo


- GV: Sau khi HS báo cáo, GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần)
- HS: Trình bày câu trả lời:
1. Lôgarit của một tích
Định lý 1: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a ≠ 1, ta có : log a (b1b 2 ) = log a b1 + log a b 2
2. Lôgarit của một thương

Định lý2: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a ≠ 1, ta có : log a

b1
= log a b1 - log a b 2
b2

3. Lôgarit của một lũy thừa
Định lý 3:
Cho 2 số dương a, b với a ≠ 1. Với mọi số α , ta có log a bα = α log a b
Đặc biệt: log a n b =

1
log a b
n

*) Đáp án phiếu học tập
A = log10 8 + log10125 = log10 (8.125)10 = log10 103 = 3
B = log 7 14 -

14
1
2
2
= log 7 3 49 = log 7 7 =
log 7 56 = log 7 14 - log 7 3 56 = log 7 3
56
3
3
3


Bước 4. GV: Nhận xét, đánh giá.
Đặt vấn đề vào bài: Theo sự nghiên cứu ở nhà, hôm nay chúng ta tiếp tục đi nghiên
cứu các tính chất của logarit.
b.Nội dung bài học:
HOẠT ĐỘNG 2. Củng cố, luyện tập (10 phút)
(1)Mục tiêu: Củng cố, vận dụng
(2) Nhiệm vụ: Vận dụng công thức
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
(4) Sản phẩm: Bài tập
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1.
- GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện trong 5 phút
Phiếu học tập số 1: Tính
1
1
a) log 4 7
b) log 5 3 − log 5 15
2
2
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Phân công nhiệm vụ, thảo luận
nhóm, thống nhất, thư kí ghi chép, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm nếu gặp khó khăn.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi 1 nhóm báo cáo, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS Trình bày:
*) Đáp án phiếu học tập số 1
a) Áp dụng định lí 2, ta có:
1
1

1
2
log 2 4 7 = log 2 4 = .2 =
7
7
7
b) Áp dụng định lí 3 và hệ quả, ta có:


1

1
3
1
1
log5 3 − log 5 15 = log 5 3 − log5 15 = log 5
= log 5
= log 5 5 2 = −
2
2
5
5
Bước 4. Phương án KTĐG
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại mục tiêu cần đạt
HOẠT ĐỘNG 3. Chiếm lĩnh công thức đổi cơ số, logarit tự nhiên, thập phân
(15 phút)
(1) Mục tiêu: Nhận biết công thức đổi cơ số, logarit tự nhiên, thập phân
(2) Nhiệm vụ: Ghi nhận công thức
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Công thức đổi cơ số, logarit tự nhiên, thập phân

(5) Tiến trình thực hiện
Bước 1. GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện trong 7 phút:
Nghiên cứu logarit (SGK-64) và trả lời câu hỏi:
a, Nêu công thức đổi cơ số
b, Thế nào là logarit tự nhiên, logarit thập phân
c, Vận dụng định nghĩa tính:
1. Cho
. Tính
theo .
2. Rút gọn biểu thức:

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Phân công nhiệm vụ, thảo luận
nhóm, thống nhất, thư kí ghi chép, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm nếu gặp khó khăn.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi 1 nhóm báo cáo, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS: Trình bày
Cho ba số dương
;
.

Đặc biệt:
*) Lôgarit thập phân- Lôgarit tự nhiên
1. Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ số 10 log10 b được viết là logb hoặc lgb
2. Lôgarit tự nhiên : là lôgarit cơ số e log e b được viết là lnb

Vận dụng:
1.
2.


Bước 4. Phương án KTĐG


GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại mục tiêu cần đạt, hướng dẫn cách nhớ công thức.
c, Hướng dẫn học sinh tự học
HOẠT ĐỘNG 4. Hướng dẫn bài tập (5 phút)
(1) Mục tiêu: Nghiên cứu làm các bài tập trong SGK-68.
(2) Nhiệm vụ: Làm bài tập
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Bài tập.
(5) Tiến trình thực hiện
Bước 1. GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện ở nhà:
Làm các bài tập trong SGK-68
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị ở nhà ra sách bài tập.
- GV: Định hướng một số ý bài tập mà học sinh chưa rõ hướng đi.
IV. Rút kinh nghiệm sau bài học:
Tồn tại, hạn chế, những vấn đề bổ xung thay đổi:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nguyên nhân:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giải
pháp: ...............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........



Ngày soạn: 18/10/2018

Lớp 12C

Lớp 12 D

12 I

21/10/2018

21/10/2018

21/10/2018

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 28: LÔGARIT
1. Mục tiêu :
Sau bài học, HS đạt được:
a. Về kiến thức :
- Củng cố định nghĩa, tính chất, các phép toán logarit, công thức đổi cơ số, loga tự
nhiên, thập phân và một số chú ý.
b. Về kỹ năng:
- Nhận biết các công thức tính logarit, các phép toán, công thức đổi cơ số, kí hiệu lnx,
logx.
- Vận dụng các công thức để tính toán áp dụng vào một số bài tập đơn giản.
c. Về thái độ:
Học sinh chủ động, tích cực học tập.
Tạo sự say mê, hứng thú với bộ môn.
d. Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán, tư duy logic, giao tiếp, tự học.
2 . Chuẩn bị của GV và HS :

a. Chuẩn bị của GV:
- Kế hoạch bài học.
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập, đồ dùng dạy học…
b. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị tài liệu học tập, máy tính cầm tay, đồ dùng học tập, bảng phụ để hđ nhóm.
- Giải các bài tập về nhà và nghiên cứu nội dung bài mới theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
3. Tổ chức các hoạt động học cho học sinh :
a, Các hoạt động đầu giờ:
- Ổn định tổ chức lớp, điểm danh.
- Phân nhóm học sinh làm 8 nhóm (hai bàn một nhóm)
- Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG 1. Củng cố hệ thống lại công thức tính logarit (15 phút)
(1) Mục tiêu: Nêu các công thức logarit
(2) Nhiệm vụ: Tổng hợp lý thuyết
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Nêu được công thức tính logarit (5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Yêu cầu học sinh nêu các công thức logarit đã học ở tiết trước.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tổng hợp kiến thức và nêu ý kiến cá nhân trả lời dựa vào sự chuẩn.
- GV: Nghe câu trả lời.
Bước 3. Báo cáo
- GV: Sau khi HS báo cáo, GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần)
- HS: Trình bày câu trả lời.


*ũnh nghúa loõgarit :

loga b = a = b


(a, b > 0, a 1)
loga 1 = 0 ;
Caực tớnh chaỏt :
aloga b = b ;

-

loga a = 1

loga ak = k (k R)
Caực qui taộc : a, b1, b2 > 0 (a 1) loga (b1b2 ) = loga b1 + loga b2

-

b
loga 1 = loga b1 loga b2
b2

loga bk = k loga b
loga b =

logc b
logc a

(c 1)

loga 1 = loga b
b
loga n b = 1 loga b

n
loga b = 1
logb a

logak b = 1 loga b (k 0)
k
Bc 4. GV: Nhn xột, ỏnh giỏ.
t vn vo bi: Hụm nay chỳng ta vn dng cụng thc logarit vo gii bi tp.
b.Ni dung bi hc:
HOT NG 2. Cng c, luyn tp qua h thng bi tp (10 phỳt)
(1)Mc tiờu: Cng c, vn dng
(2) Nhim v: Vn dng cụng thc
(3) Phng thc thc hin: Hot ng nhúm
(4) Sn phm: Bi tp
(5) Tin trỡnh thc hin:
Bc 1.
- GV Giao nhim v cho hs thc hin trong 5 phỳt
Gii bi tp 1+2 SGK- 66

Bc 2. Thc hin nhim v
- HS: Tip nhn v sn sng thc hin nhim v. Phõn cụng nhim v, tho lun
nhúm, thng nht, th kớ ghi chộp, sau ú i din nhúm bỏo cỏo kt qu.
- GV: Quan sỏt v giỳp cỏc nhúm nu gp khú khn.
Bc 3. Tho lun, trao i, bỏo cỏo
- GV: Sau khi 1 nhúm bỏo cỏo, GV yờu cu cỏc nhúm khỏc nhn xột b sung.
- HS Trỡnh by:
Bi 1:
a)

log 2


1
= log 2 2 3 = 3
8

1
1
log 3 3 =
4
4
3
3
3
c) log 9 27 = log 32 3 = log 3 3 =
2
2
b) log 3

4

3=

Baứi 2 : Tớnh :
a) log2 ( log3 81) = log2 ( log3 34 ) = log2 4 = 2
b)

log3 ( log2 8) = log3 ( log2 23 ) = log3 3 = 1

c)


1log ( log 8) = 1log ( log 23 ) = 1log 3 = 1. 1 = 1
2
2
2
32 6
3 9
3 9
3 3


Bước 4. Phương án KTĐG
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại mục tiêu cần đạt
HOẠT ĐỘNG 3. Củng cố, luyện tập qua hệ thống bài tập (15 phút)
(1)Mục tiêu: Củng cố, vận dụng
(2) Nhiệm vụ: Vận dụng cơng thức
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
(4) Sản phẩm: Bài tập
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1.
- GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện trong 5 phút
Giải bài tập 3+4+5 SGK- 66

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Phân cơng nhiệm vụ, thảo luận
nhóm, thống nhất, thư kí ghi chép, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm nếu gặp khó khăn.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi 1 nhóm báo cáo, GV u cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS Trình bày:
Bài 3 : Cho logab = 3 ; loga c = -2 .

b) x = a3b2 c
loga x = loga ( a3b2 c) = 3 + 2.3 + 1.(−2) = 8
2
c)

x=

a4 .3 b
c3

4 3
loga x = loga a .3 b = 4 + 1.3 − 3.(−2) = 11
3
c

Bài 4 :
a) Cho a = log30 3, b = log30 5 Tính log301350
log30 1350= log30 32.5.30= 2a + b + 1
b) Cho m = log15 3. Tính log2515 theom
log1515
1 =
1
log2515=
=
2
log15 25 log15 5 2log15 5
1

1
1

=
= 2log 15 2( log1515− log15 3) 2(1− m)
15
3
=

Bài 5 : Cho a, b, c > 0 và c ≠ 1 . C/m alogc b
Lấy lôgarit cơ số c cả 2 vế ta có :

= blogc a

alogc b = blogc a ⇔ logc alog b = logc blog a
c



c

logc b.logc a = logc a.logc b (đúng)

Vậy alogc b = blogc a
Bước 4. Phương án KTĐG
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại mục tiêu cần đạt
c, Hướng dẫn học sinh tự học
HOẠT ĐỘNG 4. Hướng dẫn bài tập (5 phút)


(1) Mục tiêu: Nghiên cứu làm các bài tập khác.
(2) Nhiệm vụ: Làm bài tập
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân

(4) Sản phẩm: Bài tập.
(5) Tiến trình thực hiện
Bước 1. GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện ở nhà:
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Bài tập thêm:
a) Tính giá trò bằng số của biểu thức A =
2 3 2
a . a .a.5 a4
 Đs : A = 62
loga
3
15

a
logx b logx c
1+
+
logx a logx a
= 1 (0 < a, b, c, x ≠ 1)
b) C/m :
loga b loga c 

loga x logx a +
+

loga x loga x 

c) Cho log214 = a . Tính log4932 ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị ở nhà ra vở bài tập.

- GV: Định hướng một số ý bài tập mà học sinh chưa rõ hướng đi.
IV. Rút kinh nghiệm sau bài học:
Tồn tại, hạn chế, những vấn đề bổ xung thay đổi:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngun nhân:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giải
pháp: ...............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........



×