Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Ebook những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (tập 5 phương pháp giáo dục gia đình của châu tiết hoa và thi tú nghiệp) phần 2 – giang quân (biên dịch)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10 MB, 73 trang )

ẳ*ủ,liỉ■

Giáo dục
phẩm chất đạo đức



Tích cực oỌỉítiĩ
1 trẻ trau dổi
p h â íĩí c ỉĩ â t d ạ o đức

ứa tuổi học sinh tiểu học lả giai đ o ạ n quan
trọ n g đ ể p h á t triển cơ thể, tri thức và hình
th à n h tính cách, phârn chất d ạ o đức của con
người. Do tuổi nhỏ, hiểu biết còn rất hạn chế, thiếu
kinh n g hi ệm sống, nê n biểu hiện của lứa tuổi này là
tâm lý kh ô ng ổ n định, kh ô n g p h â n biệt được phải trái,
thiếu khả n ă n g p h á n đ o á n trong giao tiếp ứng xử;
c h ú n g rất tị m ị và rất có khả năng m ô phỏng. Giáo
d ụ c và n h ữ n g tác đ ộ n g của môi trường bên ngồi đối
với trẻ có ả n h h ư ở ng rất q ua n trọng đ ế n p h ẩ m chât
đ ạ o đức, cá tính và ý chí của trẻ sau này. Vì vậy, các
bậc cha mẹ p h ả i coi trọng công tác giáo d ụ c cho trẻ
ngay từ khi c h ú n g cịn rất nhỏ.
Có nhiều y ế u tố ả n h h ư ở ng đ ế n p h ẩ m chất đạo đức
và t ố chất của trẻ, vì vậy cần phải kết hợp chặt chẽ
giữa nhà trường, gia đ ình và xã hội. Trong quá trình
hình th à n h tư cách đ ạ o đ ức của trẻ, cha mẹ không được
thờ ơ, phó mặc, càng kh ơ n g nên n u ô n g chiều quá mức,



Tập 5 - Phương pháp giáo dục gia dinh cúa Châu Tiết Hi»a và Thi Tú N)tfiiv*p

bỏ qua n h ữ n g lỗi lầm của trẻ.
I )ê g iú p trỏ sau này trờ thành một con người khoẻ
monh, có dức, có tài, trước hết cần cỏ n h ữ n g hiếu biốt
nhàt định vỏ thời cuộc hiện giờ, vêu cầu cùa Đàng,
Nhà nước



xà hội dối với thanh thiếu niên, bồi

d ư ờ n g con trẻ theo mục ticu dó. Sau dó, cần xác định
rỏ nội dung, phương hư ởn g và m ụ c tiêu trong giáo
‘dục, bồi dường. Ngồi ra, cần phịi có n h ữ n g ph ươ ng
p h á p giáo d ụ c phù hựp n h ằ m tãng cường hiệu quả
giáo đục.
X h ữ n g tư tưởng sai lầm, n h ừ n g hà nh vi xấu của trê
cần phải được sửa chửa kịp thời. Giáo dụ c trê em phải
kién trì, d â y là một quá trình lập di lặp lại theo kiểu
Ètìììiừì dầm thâìĩĩ láu".

m ề


Giáo dục tình ỈỊƠII q hươnẹ,
đ ấ t nước cho con trà
quê hương, đ ất nước là đặc trưng căn
^ / , 1 bản và q u a n trọng nhất của p h ấ m chất
/ chính trị và p h ẩ m chất đ ạ o đức cùa con

người. Ở Việt Nam , đ â y là một truyền thống tốt d ẹ p
cùa d â n tộc ta, là đ ộ n g lực m ạ n h mẽ trong quá trìn h
xây d ự n g đ ấ t nước ta hiện nay. N h ữ n g bậc phu h u y n h
m u ô n con em mình trư ởn g thành và sau này trở t h à n h
con người có ích cho xã hội, dát nước cần phải n h ạ n
thức được tầ m quan trọ ng của chủ nghĩa yêu nướDc lĩìĩĩlĩ thành trong trẻ tình yêu quê ìnỉơng, đất nước,
tritàc hết, cần tranẹ bị cho trẻ những kiến thức, lỉicu biết căn
bản về đất mức, d â n tộc mình, giáo dục tinh thần u
nước, lịng tự hào d â n tộc cho trẻ. c ầ n phải giáo d ụ c về
lịch sứ d â n tộc, cho c h ú n g biết về công lao của n h ữ n g
thế hệ đi trước, từ đó, giáo dục tinh thần trách n hiệ m ,
nghĩa vu và nhiệm vụ đố i với đất nước, dân tộc.
Thứ hai, cần giáo dục truyền thống yêu mức và triưyền
thống anh h ù n g bất k h u ấ t thông qua các tấm giương

m


L Tập 5 - Phưdhg pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

trong lịch sử giữ nước và d ự n g nước.
T h ử ba, ĩĩ^íì ì / t ừ t h ủ a ìĩlỉỏ p h a i

iáo d ụ c t r c tìỉỉh c ả m ì/cu

<ỊÌa dì)iìi, bỏ mẹ và ngưởi thân, u thương bạn bị, hà ng
xóm; vêu thầyy cỏ \eiáo,
hơn nữa là *yêu nh ân dân, Jvêu
.J

*

những người lành d ạ o nhân dân, n h ữ n g người bào vệ
lợi ích cho nhân dân. c ầ n phải hình t h à n h trong trê
tình yêu trường lớp, yêu môi trưởng xung quanh.
Thứ tư, cầu coi t r ọ ĩ ỉ t i n h LỈa dạn<Ị và linh hoạt trong
phương p h á p và nội d u n g giáo d ụ c trẻ. Nội d u n g của
tinh vèu quê hương, đất nước rất da d a n g , p h o n g phú ,
VI thố, phương p h á p giáo d ụ c cũ ng phái da dạng,
phong phú. Ngồi việc cho trẻ xem các chương trình vỏ
tu Vốn, đọc sách báo cho chú n g nghe, d ẳ n c h ú n g di
thăm quan bảo tàng cách mạng, các khu di tích lịch
sù’... dể con mình có thể hiểu được lịch sử lâu dời và
anh h ù n g cùa dân tộc Việt N am ta, cha mẹ cần phải ke
cho con mình nghe nh ừn g câu c h u yệ n thời niên thiếu
cùa các anh hùng, cấc vĩ nh â n trong lịch sử. Cha mẹ
cồn tận d ụ n g thời gian đưa con mình di chơi cơng viên,
thãm bảo tàng, di đ ế n các v ù n g n ị n g thơn, th ă m qu an
nhà máy, xí nghiệp... đê trẻ có thê tận mắt nhìn thây
những thành tựu trong xâv d ự n g Tô quốc. N h ữ n g diều
nàv rất có lợi cho việc hình thành và n u ơ i d ư ờ n g tình
vẽu quê hương, đất nước, tạo cho trẻ n h ừ n g ý chí lớn
lao sau này.


NHƯNG PlllAtNc; m Á I’ (.IAC>l)UC lllị u QUA TKÍ \ TllíU.IƠI

Rờn luyện tinh thẫn tập thê
cho con trĩ'
/-“T ^ ^ r o n g xã hội ngày nay, nhừng gia đinh chi có

‘ wV *một, hai con ngàv càng nhiêu. Những đứa
trẻ n h ư vậy vừa có n h ừ n g điều kiện thuận

lợi, lại có những điều không thuận lợi. Nếu là con duy
nhất, trẻ không có anh em, một mình giành trọn tình
thương u và quan tâm chăm sóc của cha mẹ, nếu cha
mẹ n ng chiều quá mức thì rất dễ hình thành trong
trẻ chù nghĩa cá nhâ n ngav từ khi còn nhỏ, coi bản
thân mình là trung tâm trong mọi chuyện, khơng trách
nhiệm với người khác và tập thế. Vì thế, giáo dục tinh
thần tập thể cho trẻ là việc vô cùn g quan trọng.
Cha mẹ cần plĩải giáo dục tinh thần tập thể cho con trc:
1.

Giáo dục chủ trẻ tầm quan trọng của tập thể. Cho trẻ

hiếu rằng, con người phài sống trong xà hội, không thế
tách rời tập the, sức m ạ n h cá nhân là hữu hạn còn sức
mạnh tập thế là vô hạn. C â u chuyên “Bỏ íĩùa" là một
câu chuyện d â n gian khá điển hình về sức mạnh tập
thế. Trẻ nhận thức được sức m ạn h tập thể sẽ chủ dộng

o


hocì mình vào tập thố.
2. Giíío dục clỉO trc tình 1/cu tập tlỉể, biết quan tâĩiỉ đến
tập ịìiê. Cho trị bi ốt rang, tập thố không dơn th uầ n chi
là sư kết hợp cùa những cá nhân, mỗi tập thể đều có
cơ ơ m , tố chức và luật lộ ciỉa rieng mình, người cùng

mót tố chức, một tập thê phải hà n h d ộ n g thống nhất,
cỏ chung một mục tiêu. Lớp học là một tập thế, Đội
thiếu niên tiền phong cùng là một tập thô, là một
thiình viên trong tập thê phải yêu mến tập thổ, quan
tâm đơn tập thê. Cha mẹ phái khuvốn khích, d ộ n g viên
con mình tham gia các hoạt đ ộ n g tập thế.
3. Cìĩiì ÌÌIC pluỉi dợ ụ cotĩ cách giải qm/ct tôt môi quan hệ
với tập tlỉâ ìiííì ìĩỉìiìlỉ. Thơng thường, lợi ích tập thế
thống nhất với lợi ích cá nhân, nhưng cũng có lúc, hai
lơi ích nàv có thố nàv sinh m âu thuẫn, phải d ạ t lợi ích
tập thê lên trịn lợi ích cá nhân, lợi ích cá nh â n phải
phụ c tùng lợi ích tập thể. c ầ n phải giáo dục con trẻ
lìiùu rìĩnư;, lợi ích tập thê dại diện cho lợi ích của nhiều
người, hv sinh lợi ích của một ngiíởi cho lợi ích nhiều
người là diều nên làm.

4. Giáo dục ÌĨ cái tích cực [ham (ỊÌU các hoạt dộìĩg tập
tlỉC, làm một người chủ nhó cùa tập thế. Có một sơ trẻ
cm mậc dù có thê tn thủ ký luật cùa tập thể nhưng
thái độ không chù dộng, tập thố bảo làm việc gì thì
liim việc ây. Y thức tập thổ nh ư vậy vẫn chưa toàn
diện. Với nhừn g dứa trỏ như vậv, bơ mẹ cần chì ra


NHỮNG mưdNt; PHÁP C.IÁODỤC HIỆU QUÁ TKÍỈN THÍ: C A Ơ \
nhữn g thiếu sót cùa c h ú n g trôn cơ sở khang định
những ưu điếm của con mình, giáo d ụ c con mình chủ
d ộ n g quan tâm dế n tập thế, chủ d ộ n g đó ng góp cơng
sức cho tập thể.
5.


Cần tạo điều kiộỉi cho trẻ điứỵc sơtig trong ììiơi iriừn

tập thể, không n g ừ ng tãng cường q u a n niệm về chù
nghĩa tập thể. Cuộc sống ở nhà trưởng chính là cuộc
sống tập thế, trong gia đình lại là m ộ t cuộc sống khác.
D cĩc

biệt là trong thời gian nghỉ hè, trẻ xa rời cuộc s ốn g

tập thể trong vài tháng, thời gian này rất dỗ khiến cho
chù nghĩa tập thê trong trẻ bị mai một. Vì thố, cha mẹ
cần tạo ra một mơi trường tập thê trong thời gian này.
Ví dụ, có thể cho con mình vui chơi với n hữ ng dứa trẻ
hàng xóm, tô chức th àn h m ộ t tô nhỏ, chọn ra tô

trưởng, cho chúng cùng nhau học tập, vui chơi. Như
vậy, có thế tâng ni d ư ờ n g chủ nghĩa tập thể trong tư
tường của trẻ.

O


,

Giáo dục kỳ luật ìĩề nếp
cho a m trỏ

hi tó ch ức các h o ạ t d ộ n g t ậ p thế, ln có
n h ừ n g t h à n h viên k h ô n g t u â n thủ n h ừ n g

q u v đ ị n h của tập thế, có m ộ t sơ đ ế n
m u ộ n , m ộ t sô l à m việc riêng... H iệ n tư ợ ng n à y chính
là do n h ữ n g t h à n h v iê n n à y chưa có thói q u e n t u â n thu
kv luật tập thế.
KỶ luật là tiêu c h u ẩ n trong h à n h vi mà trẻ bắt buộc
phái tu ân thù, đ ồ n g thời c ù n g là bảo đ ả m q u a n tr ọ n g
đí' trẻ cỏ thê p h á t triển. Gi áo d ụ c kỷ luật cho trẻ trong
một thời gian d à i là m ột nội d u n g và n h i ệ m vụ qu an
t rọ ng trong giáo d ụ c gia đình. Trước n h ừ n g hiện tượ ng
trô vi p h ạ m kv luật, cha mẹ cần p h â n tích cặn kẽ, cụ
thế, có n h ữ n g p h ư ơ n g p h á p p h ù h ợ p t ron g t ừ n g h o à n
cản h cụ thế mới có thế cho hiệu quả tốt.

Giáo dục cho trẻ thói quen chấp hành kỷ luật:
Cha mc plỉái làm tâm <ỊiủJĩĩ<Ị sảng. T r o n g cuộc số n g
h à n g ngày phải cho trỏ th ấ y b ố m ẹ dã c h ấ p h à n h kỷ

o


luật, thuV thi trách nhiệm, n hi ệm vu dối với gia đình,
Xcì hội và tập thê n h ư thố nào; có tình u nhân dàn,
u Tố quốc, tơn trọng p h á p luật n h ư thố nào. Diều
quan trọng là bô mẹ phải làm được n h ư vậy, sau dó
mới yêu cầu trỏ thực hiộn theo. Ví dụ, nếu bơ m ẹ ln
ngủ d ậv m u ộn , luôn di làm m u ộ n giờ nhưng lại yêu
cầu trẻ thức dậy đ ú n g giở, đi học đ ú n g giờ thì c h ú n g
sè nghi ngờ và khơn g tự giác thực hiện yêu cầu đỏ.
T r o n ỳ a dinh plĩiii diúì trc vào một cuộc sơỉìg có nc ncịi.
Nếu một gia đình khơng có nề nếp trong sinh hoạt,

khỏng có n h ừ n g quy định mà mọi thành viên đ ề u phải
làm theo thì khơng thể hình thành trong trẻ thói quen
tn thủ kỷ luật. Do đó, b ố m ẹ cần phải d ạy con cái
học tập n h ừ n g thói quen trong gia đình. Ví dụ, đi ngù
và thức d ậ y đ ú n g giờ, ãn cơm, vui chơi, học tập... phải
có n hữ ng yêu cầu cụ thế. c ầ n cãn cứ và o sức khoẻ, sự
phát triển trí tuệ của trỏ dể đề ra n h ữ n g quy định mới.

Dạy trẻ những nguyên tắc đúng đắn trong dôi nhãn xử
thc.

Từ khi cịn nhỏ phải giúp trẻ hình thành thái độ

đ ú n g d ắ n với tất cả n h ữ n g đối tượng xung qu an h
chú ng n hư với người già, người lớn tuổi, bạn bè cù ng
lứa, đối với dồ chơi, với con vật, n h ữ n g tài sàn trong
nhà... Yêu cầu tổng qu át là: tôn trọng người lớn tuổi,

nhường nhịn và quan tâm đến người khác. Ví dụ, giáo
dụ c trẻ tôn trọng sức lao d ộ n g của người lớn, không
nên làm bấn q u ầ n áo, không dược làm hỏn g dồ dạc


r Đ

E TầX»IĨMM y

li I [ỊiL

fỉji if< *


rHỊTM

■ mf*r^Vf-151 1 » i VB VP-<

trong nhà; khi người già đang nghỉ ngơi, đi lại phải nhọ
nhàng, khơng dược nói to...
Giáo dục C0Ỉ 1 cái pluỉi kiâỉỉ trì đến ciìnẹ. Giáo duc trê
tuân thù kỷ luật là một công việc lâu dài và tỷ mỉ. Từ
khi còn nhò đến khi trưởng thành, cha mẹ đều phải chú
V giáo dục con mình. Có những dứa trỏ có thể nhanh

chóng hình thành thói quen, có một sơ trẻ do một số
ngun nh ân nào dó có thể khỏ hơn. Cha mẹ khơng
dươc nóng vội mà phải kiên trì đốn cùng, giáo dục một

cách tỷ mì và nhẫn nại. Đa sơ thói quen cần phài thực
hiện lặp di lặp lại nhiều lần mới có thế hình thành, nên
giáo dục phải có tính liên tục, khống ngắt quàng.
Cần cho trẻ hiểu rõ những ván dỗ <ỊÌáo dục, từ dó nâng
cao khả nă n g ph â n tích, phán đo án cùa trẻ. H à n h vi vi
p h ạ m ký luật, không tuân thù quy tắc gia dinh thưởng
là n h ữ n g hành vi vơ ý, có hiện tượng này là do trẻ em
thiếu kiến thức, thiếu khả năn g tự kiềm chế. N h ữ n g lúc
nh ư vậy, cha mẹ cần giảng giài, ph ân tích n hữ ng sai
lầm của chúng.

V í LỈU,

khi phát hiện con mình thưởng


nghịch ngợm, nói chuyện riỗng trong lớp, cha mẹ cần
cho ch ún g hiếu rằng đó chính là biểu hiện của thái độ
không tôn trọng giáo viên, là vi p h ạm kỷ luật lớp học...
Plĩdi hiểu bict về trc, L]IIỈ tíìin tới dặc liicni ỉtĩììi lý của
c o n Cìĩỉ

mình. N h ừ ng yêu cầu, quy định dối với trỏ phải

hợp lý, cần xuất phát từ thực trạng của trẻ, khơng nhất




HỬNG PHlAlNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU yUÁ TRÍ-N THẾ C.Rtl

f

thiết phải hạn chế mọi hành dộng của chúng. Ví dụ,
cha mẹ dạv trẻ phải biết giữ gìn đồ d ù n g , giữ gìn vọ
sinh nhưng cũng khơng nơn quen rằng trỏ thưởng rât

hiếu dộng, chủng thường thích chạy nhảy, vỏ ý làm
bấn quần áo củng là mộ t điều dễ hiếu. Trong n h ữ n g

trường hợp như vậy, cha mẹ không nên quát máng mà
phài hướng dẫn, chỉ d ạ v bằng lời nói.

Tóm lại, gia đình khơng nhừng cần phải tạo dược
một khơng khí d ầ m âm, hoà thuận, hạnh p h ú c mà cịn


phải có nội quỵ chặt chẽ, tạo một nếp sống có tình có
lý, như vậy mới có lợi cho sự phát triển trí lực và tư

cách, nếp sống vãn minh của trẻ.


Tập 5 * Phương pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

Giáo dục thói quen ỉiio động
CÌIO con trẻ
ao dộ n g sáng tạo nên thế giới và con người.
/ Lao động là q uv ền lợi và nghĩa vu vinh
^ quang của con người. Ai lao đ ộ n g tốt, tạo ra
nhiều của cải trong xà hội, người đó sẽ được xà hội ưu
đãi và tơn trọng. Lao dộ ng cịn giúp con người có dược
p hâm chất dạo đức tốt dẹp, khiến con người yêu lao
dộng, yêu nhân d ân lao động, khiêm tốn giản dị, khiến
con người bền bỉ và có thố thích nghi trong mọi hồn
cảnh. Lao dộn g khơng chỉ giú p trẻ phát triển trí lưc mà
cịn tạo cho trẻ h ứ n g thú trong học tập, hình thành cho

trị tình *veu thiên nhiên, svcu khoa hoc. Do dỏ, vì hanh




phúc cả dời của trỏ, những bậc cha mẹ không phải chỉ
quan tâm đốn việc học tập cua con em mình mà cịn
phải quan tâm đ ến lao d ộ n g cùa chúng; không chỉ giáo

d ục th ói quen học tập mà cịn cần phải giáo d ụ c thói
quen lao động cho trỏ.
Dê hình thành thói quen lao độnẹ cho trẻ:
Triổức hết, cần bắt dầu thực lĩiệìì từ cuộc sơng của trẻ,

m


NHỮNG PHƯƠNKÍ m Á PCIA O DỤC Hlị-.u QUÁ TRÍ N THÍ: Cldl

‘V’

..

J

f
_

ÌLì _ Ể^.&ĩắÍỉỂSđÊ
-V.

..-

bát đ ầ u từ những hoạt dộng, nhu n g hoạt đ ộ n g 1«ìo
độ n g có tính chát tư ph ụ c \'U. Iltĩv vcu câu trò thưc
hiện khi chún g đã có thế làm được một việc gì dó, htìy
bắt d ầu từ việc làm cho bản thân mình. Người lớn phái
dạy trỏ cách gấp chăn màn, vệ sinh cá nhàn mỗi sáng
thức dậy, giúp dở b ố mẹ quét dọn nhà cửa, thu d ọ n dồ

chơi, sách vở của mình...
Trẻ làm việc khơng tốt, làm ẩu là hiện tượng bình
thường. Cha mẹ khơng nơn lo lắng, bực tức mà nôn
nhẫn nại, d ạ y dỗ một cách tỷ mỉ.
Thứ hai, học tập lao dộĩìg là mội qi trình từ dơn giciỉì
LỈcn phức tạp, cha mẹ cần cho trẻ làm từ nh ữn g công
việc đơn giàn đế n n hữ ng cơng việc địi hỏi kỳ năng,
nhừng cơng việc nàv phải xuất phát từ thưc tiễn.
Trẻ lớn lên từng ngày, nhửng công việc mà bố mọ
giao cho chúng cùng cần dược tãng lên hàng ngày. Ví dụ,
khi trẻ học lớp một, vêu cầu chúng làm nh ững công
việc dơn giân nh ư nhặt rau, rửa rau, tưới hoa... Khi len
lớp ba, vêu cầu c h ún g dọn bàn ăn, đ u n nước, tập khâu
vá...


, Tập 5 - PhiAtag pháp giát) dục gia đình của Châu Tiết Hi>a và Thi Tú Nghiệp
_______________________________________ ________________________________

G i á o diic cho trừ b i c t x â u Ỉỉô

iết xâu hô là một nội d u n g quan trọng trong
đ ạ o đứ c và tình câm của con người. Trong
quá trình hình thành quan niệm về đạo
đức, biết xấu hổ có ý nghĩa vồ cùng quan trọng bởi vì
dức tính này trở thành nhân tô điều tiết hành vi cùa
con người. Nế u m ộ t người biết trước hành vi của mình
sè bị người khấc chỉ trích, anh ta sẽ tìm mọi cách đê
tránh thực hiện hà n h vi đó. Biết xấu hơ chính là một
ticu chuẩn quan trọng đế đá n h giá trình độ trong quan

niệm về đ ạ o đức của con người.
Biết xấu hô là p h â m chất đạo đức mà con người ai
ai cùng có, chí khác nhau ở mức độ và quan niệm. Ở
đó ti, giai đ o ạ n nào thì trẻ bắt đ ầ u biết xâu hổ? Thực
ra từ rất nhỏ, trong tâm lý trẻ đà có biểu hiện của khả
năng biết xấu hổ. Khi gặp người lạ, trẻ thường ngượng
ngập, nấp sau lưng bô mẹ. Thưc ra dây không hắn là
đức tính biết xấu hơ mà chỉ là biêu hiện của đức tính
này mà thỏi, bởi vì xấu hổ có quan hệ chặt chẽ với khả
nâng nhận thức, chi khi nào con người nhậ n thức được

t o


w

NHỬNlỉ PHƯCM; mÁPciÁo DỤC HIỆU QUẢ trí:n thề ( ỉiới

__________________

_______________________________

nh ữ n g sai trái của mình, khi n h ậ n thức được r ằ n g
nh ữn g người xung q u a n h sẽ phủ nhận, chi trích n h ữ n g
hà nh vi của mình, lúc dó, cảm giác hơ thẹn mới dích
thực là biếu hiện của tính biết xấu hố.
Biết xấu hổ là m ột hiẹn tượng tâm lý ph ức tạp,
không thế hình thành tức thi trong tính cách cùa con
người. Cần phải giáo d ục con cái và hình thành trong
trẻ nội d u n g này trong quá trình hình thành nh â n cách.

Đc giáo dục và hình thành tron^ trc tình aiìiĩ biết xấu
hổ, cần phải giáo d ụ c cho trẻ lịng tự hào, thơng cảm,
biết u thương... và cũ ng cần p h á i cho trẻ trâi nghiệm
cảm giác xâu hô. Phải giáo d ụ c trẻ khả nãng phân biọt
d â u là phải, là diều dược người khác biểu dương, d â u
là trái, diều sẽ bị người khác lcn án.
Ở n h ừ n g lứa tuổi khác nhau, cha mệ cần có n h ữ n g
phươ ng p h á p giáo đ u c trong từ n g thời kỳ trường thành
của trẻ. Ví dụ, trong thời kỳ m ẫ u giáo, trước n h ữ n g
hàn h vi sai trái của con trẻ, cha mẹ có thể nói: "Tại sao
con lại khơng thây xấu hổ chứ?". N ế u phương p h á p này
có hiệu quả c h ứ n g tỏ trẻ dà bắt đ ầ u lĩnh hội, hiếu được
n h ừ n g lời ph ê bình của cha mẹ. Trong thời kỳ này, nếu
khơng có sự can thiệp của người lớn, trẻ củ n g có thê
đ á n h giá n h ữ n g h à n h đ ộ n g của mình thơng qua việc
quan sát n h ữ n g h à n h vi của người xung quanh. Đây là
thời kỳ thích hợp đ ế giáo d ụ c cho trẻ tính biết xâu hơ.

ệEằ


về bản chát, tâm lý biết xấu hổ có tính biện chứng
và thống nhât. Tâm lý này khiến trẻ d á m cơng nhận
n hữn g lỗi lầm của mình, có tác d ụ n g trong việc hạn
chê những ham muốn thực hiện n h ữ n g hành vi theo

bân nâng, ý thích của trê. Nhưng dồng thời, củng có
khi, trê sợ người khác nh ận ra lỗi lầm của mình sẽ
khóng tơn trọng, chê cười mình nèn có thê rơi vào
trạng thái dầy mâu thu ẫn và hoảng sợ. Trong trường


hợp này, tính biết xấu hơ khơng thể được hình thành.
Vì thè, người lớn khơng nên có thái độ coi thường hoặc
chê cười, châm chọc trẻ mà nôn chỉ ra n h ữ n g lỗi lầm
cua trẻ một cách nghiêm túc. cần kh/êỉì khích trẻ nhận
lỗi lầm do mình gây ra, khuven khích trẻ hạ qu yế t tâm
sửa chữa những sai lầm mình mắc phái.

€21


NHỬNC mưciN(. PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÊN THÍ:: CIỚI
_________ .___________

.... ỉv

___•____ í__ ■

Giáo dục
con trà lơi


SƠIỈCJ ĩịcĩi


sự*

iáo dục lối sống lịch sự cho trẻ là một nội
d u n g quan trọng trong giáo d ụ c gia dinh

và nhà trường. Điều này có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng trong q trình trưởng thành cùa trị.
• về nội dung giáo dục
Nội d u n g giáo dụ c nếp sống v ăn minh, lịch sự bao
gồm hai phương diện: Một là, giáo dục trẻ ãn nói lễ
phép, -ịch sự từ nh ữn g câu nói thơng thường nhât n h ư
tj 1 '

1

'

1

'

//

cháu chào ơĩĩg bà ,

/ / •

1 ?

• //

x i n lơi ,

ết'


//

.

I

' Ạ , / /

lì'

cá m ơn , tạĩĩí biệt ... Hai

là, giáo dục cho trẻ cách giao tiếp, ứng xử hàng ngàv
với nh ững người xung quanh, kính trên, nhường dưới,
đồn kết với bạn bè. Nói cách khác, giáo d ụ c cho trẻ
lời hay ý d ẹ p và hành d ộ n g đẹp.
về phương pháp giáo dục
Một là, giúp trẻ hiểu điủỵc ý nghĩa quan trọ rĩ (Ị của tính
lịch sự. Có thể giảng giải cho trẻ một lý lị đơn giản, ví

dụ như: lối sống lịch sự là biểu hiện của một con người
có dạo đức và vãn minh; lịch sự sẽ khiến người khóc

í;E3I


tơn trọng mình hơn; đâv là u cầu của văn minh xà

hội chù nghĩa, xà hội mà chúng ta đang sống... Nhưng
điều qu a n trọng là phải liên hệ được với thực tiễn,


thông qua một số sự việc cụ thê hoặc thông qua việc
ke cho trẻ nghe một sô câu chuyện có liên quan đến lối
sóng vă n minh lịch sự và tác d ụ n g của nó...

Hai là, bắt dầu từ những chuyện nhỏ nhặt trong cuộc
s ô n g h ằ n g n gày, hình t h à n h tron g trẻ thói quen lịch sự. Ví

dự, buổi sáng khi đi học, gặp người quen hoặc thầy cô
giáo p hải chào hỏi; khi đi học về chào bố mẹ, ông bà.
Khi p h á t hiện những hành vi không văn minh của trẻ
cần lập tức giáo dục và ngãn chạn, không được đê hiện
tượng dó diễn ra trong một thời gian dài, điều đó có

thể tạo thành thói quen xấu, khó sửa đơi.
Ba là, cần tận dụng tôi da các cơ hội giáo dục gắn với
thực tiễn. Ví dụ,

tỏ chức cho con mình và những đứa trẻ

hàng xóm chơi chung, dạy chúng những lời nói lịch sự
thường sử d ụ n g trong cuộc sống hàng ngày hoặc có thê
cho trẻ đi chơi một mình và quan sát c h ú n g xứ lý
n h ừ n g tình h uố ng giao tiếp gặp phải...

Bôn là, phải thường xuyên, kịp thời biểu dương, khen
ngợi trỏ khi trẻ củ biếu hiện của lơi sơng vãn minh. Ví dụ,
khi đi cùng với trỏ trùn đường, găp ngưừi quen, trẻ chù
đ ộ n g chào hỏi, hoặc trôn phương tiện giao thông công


cộng, trẻ tự giác nhường ghế ngồi cho người già, bô mẹ


NIIỬNC PHƯdNt; PHẢPCỈIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÍiN THỂ GIỚI

đi cùng phải khen ngợi, khiên ch ún g n h ậ n ra rằng
hành dộ ng của chúng dà được người lởn công nhận và
khen ngợi. Tuv nhiên, khi trẻ cỏ nh ừ n g biểu hiện cùa
lối sống không vãn minh cùng cần kịp thời phê bình.

Nãỉii là, bơ ĨĨỈC plĩải là những tấm giỉơĩiy sáng về ìĩếp
sơtĩg văn minh lịch sự. Bố mẹ là nh ữ n g thầy cô giáo d ầ u
tiên của trỏ, những hành vi của bơ mẹ có ảnh hưở ng
hết sức sâu sắc đốn tính cách của trẻ. Nế u bơ mẹ là
nh ừn g người khơng có thói quen vãn minh lịch sự thì
khơng thể giáo dục cho con em mình đức tính đó được.
Vì thế, bơ mẹ phải là nh ữn g tấm gương sáng d ế cho
con cái học tập. Khi yêu cầu con cái phải vãn minh lịch
sự, bản thân bô mẹ phải là nh ững con người vãn minh
lịch sự trước dà.

m


c ầ n ỉàm ỳ

o

khi


con t r ẻ n ó i b ậ y ?

ảnh hưởng cùa môi trường xà hội, hiện

tượng con cái nói bậy là một diều khơng
thể tránh khịi, vấn đỏ là người lớn phải
xử trí Iìhií thế nào.

Trỏ lứn lỏn trong xà hội, bị ánh hường rất nhiều bởi
mơi trường xã hội, trị học dược nhừng câu nói bậy từ
nhừng người xung quanh, trong phim, truyện. Có thể
nói rằng,

những

câu nói bậy tồn tại xung quanh trẻ.

Trẻ nghe nhừng câu nói kiểu này từng ngày, trong khi
dó khả nãng phân biệt phải trái cùa trê vẫn chưa tốt,
khả năng mô phỏng lại rất mạnh nên trê thường học
theo một cách vơ thức. Lúc đó, nếu bố mẹ khồng kịp
thời ngăn chận, đố hình thành thói quen xấu

trong

trẻ

thì rất khỏ sửa chữa. Nhưng dùng nhừng biên pháp
trừng phạt lại dề làm tổn thương lòng tự trọng cùa trẻ,


tạo thành những chướng ngại trong tâm lý của trẻ, hơn
nửa cịn có thế tạo thành tâm lý ph ản kháng, càng
khơng cho trẻ nói bậy, chứng càng nói nhiều. Vì thê,
cha mẹ phải có phương pháp phù hựp dê giáo d ụ c trẻ.


HỬNC mư(
Khi trẻ nói bậy, cha mẹ cần p h â n tích xem c hứ ng
nói b ậy m ộ t cách cố ý hay chỉ là vô ý, là n gẫ u nhiên
hay do thói qu en đ ể từ dó có dối sách phù hợp.
N ế u trẻ nói bậy chỉ do vơ ý, thì cần phải hiểu đ â y

là do trẻ đà vơ tình học được một vài câu nói bậy
* J từ
mơi trường bên ngồi. Trong trường hợp này cha mẹ






có thê cho qua, những hành vi và lời nói vơ tình cùa
trẻ có thê m ấ t đi m ộ t cách tự nhiên nếu kh ô ng gâv sự

chú ý của người lớn. Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần phái
tỉnh táo, n ế u có hiện tượng lặp lại ph ải có biện p h á p
n g ă n chặn ngay.

Như trên đã trình bày, do những ảnh hưởng cùa

mơi trường trẻ nói b ậ y là mộ t điều khơng thê tránh
khỏi n h ư n g đ iề u n à y kh ôn g đ ồ n g nghĩa với việc tuyệt
đối k h ô n g th ể tránh. Cha mẹ cần tránh cho trẻ bị

những ảnh hưởng khơng tốt từ mơi trường bên ngồi.
Ví dụ, chú ý đến những đối tượng mà trẻ thường tiếp
xúc n h ư n h ữ n g người bạn h à n g xóm, khuy ên trẻ khơng
nên chơi với n h ữ n g người hay nói bậy; kh ôn g nên dưa
trẻ tới những nơi như chợ hoặc những nơi khác - nơi

mà người ta dễ nói bậy; kh ôn g nên cho trẻ xem phim
bạo lực hoặc n h ữ n g p h i m kịch có n h ữ n g câu thoại
kh ơ ng lành m ạ n h .

Nếu trẻ đã thành thói quen do bị ảnh hưởng từ bịn
ngồi, cha mẹ c ũ n g chỉ n ê n k h u y ê n bảo nhẹ nhàng,
kh ô ng nên n ặ n g lời. Phải giáo d ụ c m ộ t cách kiên nhẫn,


lâu dài khiến trẻ hiểu rằng, nói bậy là khơng văn minh,
là dáng chc trách, từ đó, trẻ sẽ tự giác làm một người
vãn minh lịch sự.
Song song với việc giảng giải, cha mẹ có thê kết
hợp với các biện pháp khác một cách thích hợp, khiến
trẻ có thê nhanh chóng sửa đơi thói quen xấu. Ví dụ,
áp dụng biện pháp kết hợp giữa giáo dục với khen
thưởng và trừng phạt; tự giác là chính, cường chế là
phu, vận dụng một cách linh hoạt, hợp lv sẽ có hiệu
quả nhanh chóng.


m


NHỮNC; PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ TRÈN THẾ t.icn

____ ______________________________ ẩ_>u

như

Thưởnẹ phạt t r i
t h ớ ìiào cho C Ỉ U Ì I ^ Ĩ

h^n thưởng là sự nhân mạnh CÙ<1 SƯ biỏu
; Ị ; , \ dương, ngược lại, trừng phạt lại là SƯ nhân
mạnh cùn sự phê bình. Cá hai hình thức nàv
dều là biện pháp dê giáo dục trỏ em. Vân đè là vận
dụng như thố nào đế có hiệu quà tót nhât. Nêu vận
dụng hai phương pháp này khơng hợp lý thậm chí cịn
gâv ra những hậu quâ xâu.
Tlĩiahĩ^ plĩiìt trc như thê nào chớ dúỉĩsỊ?
Thử nhất, tlĩướìĩvj tó chính, phạt lìì phụ, thỉảiiĩ^ plỉỉìt kết
Iiợịk Thường và phạt đều có hiệu quả giáo dục riềng,
thưởng là biện pháp gicío li ục "chính diện", nó có tác
dụng hướng dần hành vi cho trê. Phạt lại là phương
pháp giáo dục tsọhản diện", phương pháp này khơng cỏ
tác dụng hướng dẫn hành vi, chi có tác dụng hạn chế
sai lầm của trẻ. Do đó, nên lấy thưởng làm biện pháp
chù dạo, phạt chỉ là biện pháp kết hựp.
Thứ hai, tlnấỉng phạt phải dỉúỵc ticĩĩ hành trân cơ sở


ệỊỊỊỊặ


Tập 5 * Phươìig pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

plhíi. tníi rị ràn^. Trước khi thường hoậc phạt phải cho
trê hiếu tại sao dược thườnv; và tại sao lại bị trứn^

phạt, như vậv mới có thơ khiên trê phát huy những líu
điếm và khííc phục những nhược diêm cùn mình. Diỏu
rùv cùng cỏ nghìn là thưởng phạt phái được thực hiện
trên cơ sở giáo dục tư tưởng, bời vì thường phạt chì là
biện pháp, khơng phải là mục đích, thơng qun phương
pháp này d ế đạt dược mục đích cuối cù ng là SƯ tiến

bộ cùa trỏ.
Thứbti, clìc tíộ thướng plhỊt rị n ) n 1 hường phạt phai
Ctĩn cứ v à o n h ữ n g n g u y ê n tác dà dồ ra trước: trị làm

việc tốt thì thường, làm việc xấu thi phạt, không dược
thường phạt theo câm hứng của bơ mẹ. Có những bậc
phụ huynh khi vui vẻ thì cho dù con mình có làm
chuyện xấu cùng dễ dàng bỏ qua một cách tuy tiện mà
khổng trừng phạt, ngược lại, khi khơng vui thì dù trỏ
có làm dược điều tốt cũng khơng khích lộ, khen

thưởng. Cách giáo dục con cái như vậy không thê cho
kết quà như mong muốn.
Thứ tư, thiấỉìiy phạt phái cổ ĩĩiức độ, khơnliiủỵc líìỉỉỉ
dựìĩg q vào plỉitơnplỉríp ìiày. Diều này có nghĩa là phải

coi thưởng phạt chỉ là một trong nhìíng biện pháp giáo
dục, mà không phải là biện pháp duv nhất. Chỉ dùng
một biện pháp không thể đạt hiệu quả cao trong giáo
dục con cái. Khi thường cùng cần xem xét việc con cái
làm được có nhiều V nghĩa khơng. Nếu không phàn

m


×