Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Báo cáo thường niên Cục Địa chấtKhoáng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 52 trang )

Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Lời nói đầu
Sau hai năm thực hiện chỉ thị 01/CT-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường về cải cách lề lối làm việc, hướng về địa phương và cơ sở, Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt Nam đã đạt những kết quả đáng kể, hoàn thành tốt kế hoạch nhà nước
giao.
Để từng bước thực hiện cải cách hành chính, Cục đã rà soát và hoàn thiện các quy
trình làm việc của hai nhiệm vụ cơ bản là thẩm định các hồ sơ về hoạt động khoáng sản
và xét duyệt đề án báo cáo địa chất.
Các quy trình làm việc mới rõ ràng , cụ thể, kho a học nên đã giúp rút ngắn thời
gian xử lý so với trước đây, gây ấn tượng tốt đối với các doanh nghiệp cũng như các đơn
vị sự nghiệp kinh tế địa chất.
Năm 2006 Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã hoàn thành các nhiệm kế
hoạch giao, đúng thời hạn, có chất lượng.
Tổng giá trị khối lượng thực hiện và thanh toán theo các nguồn vốn chủ yếu về cơ
bản đạt kế hoạch năm, trong đó giá trị khối l ượng nguồn vốn sự nghiệp kinh tế đạt
101,7%. Đã thẩm định để cấp 84 giấy phép hoạt động khoáng sản; trình phê duyệt 16 đề
án và 17 báo cáo địa chất; nộp vào Lưu trữ Địa chất 32 báo cáo trong đó 17 báo cáo phê
duyệt năm 2006.
Trong năm đã hoàn thành việc đánh giá, xác định tài nguyên dự báo các loại
khoáng sản gồm: nguyên liệu gốm sứ - 2,57 triệu tấn quặng; chì kẽm - 360 ngàn tấn kim
loại; barit - 1,09 triệu tấn quặng; đồng 179 ngàn tấn kim loại ; thiếc - 6,6 ngàn tấn kim
loại; vonfram - 3,6 ngàn tấn WO3.
Công tác điều tra địa chất khu vực đã hoàn thành đo vẽ địa chất điều tra khoáng
sản tỉ lệ 1:50.000 trên diện tích 3717 km2; điều tra địa chất, khoáng sản, địa chất môi
trường, địa chất tai biến vùng biển Nam Trung Bộ trên diện tích 9750 km 2; bay đo từ phổ
gama tỉ lệ 1:50.000 và đo vẽ trọng lực tỉ lệ 1:100.000 trên diện tích 9126 km2; lập bản đồ
địa chất thuỷ văn tỉ lệ 1:50.000 trên diện tích 4640 km 2; lập bản đồ địa chất công trình tỉ
lệ 1:50.000 trên diện tích 1853 km2 . Điều tra nước dưới đất 7 tỉnh đặc biệt khó khăn
miền núi phía Bắc đã xác định trữ lượng 13.688m3/ngày đêm và lắp đặt bơm điện, bể


chứa cho 46 lỗ khoan khai thác sử dụng, trữ l ượng này có thể cấp nước sinh hoạt cho
288.000 dân. Điều tra nước dưới đất 5 tỉnh Tây Nguyên đã xác định trữ lượng
17.905m3/ngày đêm và lắp đặt bơm điện, bể chứa cho 108 lỗ khoan khai thác sử dụng, trữ
lượng này có thể cấp nước sinh hoạt cho 300.000 dân.
Bên cạnh các nhiệm vụ theo kế hoạch giao Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
đã hoàn thành có chất lượng, hiệu quả các nhiệm vụ đột xuất về điều tra tai biến địa chất,
môi trường địa chất, được các địa phương đánh giá cao và sử dụng kịp thời các kết quả
điều tra.
Phát huy kết quả đạt được trong năm 2006, toàn thể cán bộ, công chức, công nhân
viên Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam phấn đấu hơn nữa để hoàn thành tốt nhiệm
vụ năm 2007.
Cục trưởng
Trần Xuân Hường

1


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Introduction
After two years of implementing Directive No 01/CT-BTNMT of the Minister of Natural
Resources and Environment on improving working manners giving attention to localities and
grassroots entities, DGMV has yielded considerable results, contributing to the fulfillment of the
plan set by the State.
To implement step by step the administrative reform, DGMV has reviewed and perfected
the working procedures of its two main activities, i.e. appraisal of applications for mineral
activities and approval of geological proposals and reports.
The new working procedures are clear, concrete, scientifically worked out, thus the
processing time has been reduced in comparison with the past, creating good impressions about
geological enterprises and geological public service units .

In 2006 DGMV has completed in time and with good quality tasks assigned according to
the plan.
The total value of the works carried out and paid various funding sources has been
basically met the annual plan, of which the value of the works paid by the economic public
service fund has reached 101.7%. Applications have been appraised for issuing 84 mineral
activity licenses; 16 project proposals and 17 geological reports have been submitted for
approval, 32 reports have been submitted to the Geological Archives, of which 17 reports have
been approved in 2006.
In the year, had completed the evaluating of prognostic resources of various minerals,
which include: ceramic raw materials: - 2.57 million tons of ore; lead-zinc - 360 thousand tons of
metal; barite - 1.09 million tons of ore; copper 179 thousand tons of metal; tin - 6.6 thousand
tons of metal; tungsten - 3.6 thousand tons of WO3.
As regards regional surveys, 1: 50,000 scale geological and mineral survey has been
completed in 3717 km2; geological, mineral, geo-environmental, geo-hazard survey in the South
Central offshore area has been completed , covering 9750 km2; 1:50,000 airborne magnetic and
gamma spectrometric survey, and 1:100,000 scale gravity survey have been completed in 9,126
km2; 1:50,000 hydrogeological mapping has been completed in 4640 km2; 1:50,000 engineering
geological mapping has been completed in 1,853 km2 . As a result of the groundwater
investigation project in 7 Northern mountainous provinces with special difficulties, as total
reserve of 13,688m3/day has been proved; electric pumps have been installed and water tanks
have been constructed for 46 wells for groundwater exploitation and utilization. This reserve can
ensure domestic water supply for 288,000 people. As a result of the groundwater investigation in
5 Central Highland provinces a total reserve of 17,905m3/day has been proved; electric pumps
have been installed and water tanks have been built for 108 wells for groundwater exploitation
and utilization. This reserve can be ensure domestic water supply for 300,000 people.
Besides the projects assigned to it according to the plan, DGMV has also fulfilled with
good quality and high efficiency emergency tasks in the fields of geohazard and
geoenvironmental survey, which have been highly evaluated by the localities and the results of
the survey have been used in time for taking remedial measures.
Furthering the achievements obtained in 2006, all staff and employees of DGMV commit

to make further efforts to fulfil the tasks in 2007.
Director General of DGMV
Tran Xuan Huong

2


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Quản lý nhà nước

VỀ ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN

STATE MANAGEMENT OF GEOLOGY AND MINERALS

quản lý nhà nước
về hoạt động khoáng sản

Năm 2006, công tác xâyựng
d và
triển khai thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật về khoáng sản đã được tiến hành
khẩn trương và đồng bộ. Ngay từ đầu năm,
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã
nhanh chóng tri ển khai xây dựng để trình ban
hành Thông tư hướng dẫn thực hiện một số
nội dung của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP
của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Khoáng sản. Cục

Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã phối
hợp với Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng
sản biên soạn “Quy định về phân cấp trữ
lượng và tài nguyên khoáng sản rắn” thay
thế quy định phân cấp trữ lượng ban hành
năm 1973 trình Bộ Tài nguyên và Môi
trường để ban hành; hoàn thành ựd thảo
Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định 150/2004/ NĐ-CP về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản;
góp ý ki
ến cho các v ăn bản: Nghị định
147/2006/NĐ-CP sửa đổi một số điều của
Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh
Thuế tài nguyên; Thông tư ủca Bộ Công
nghiệp hướng dẫn xuất khẩu khoáng sản thời
kỳ 2006 ÷ 2010 v.v...
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt
Nam đã chủ trì phối hợp với VTV2 - Đài
truyền hình Việt Nam hoàn thành phóng sự
tuyên truyền về Luật Khoáng sản ; tổng hợp
và biên ập
t xuất bản cuốn sách “ Các văn
bản quy phạm pháp luật về Khoáng sản”
nhằm phổ biến rộng rãi Luật trong nhân
dân; cử cán bộ tham gia giới thiệu nội dung
các văn bản pháp luật về Khoáng sản tại các
tỉnh, thành phố như: Cao Bằng, Phú Yên,
Bắc Ninh, Hà Nam, Lạng Sơn, Bình Phước,
TP.Hải Phòng, Nghệ An, TP. Đà Nẵng.

Công tác giải quyết hồ sơ cấp giấy
phép hoạt động khoáng sản trong năm 2006
đã có những tiến bộ rõ rệt. Tính đến ngày

state management
of mineral activities
In 2006, the working out and
implementation of legal documents on minerals
were carried out actively and uniformly.
Immediately at the beginning of the year, the
Department of Geology and Minerals of
Vietnam rapidly worked out and submitted for
promulgation the Circular guiding on the
implementation of some provisions of the
Decree No 160/2005/ND-CP of the Government
stipulating in detail and guiding on the
implementation of the Mineral Law and the Law
on amendment and supplement of some articles
of the Mineral Law. DGMV coordinated with the
Mineral Reserve Evaluation Council in working
out the Regulation on classification of reserves
and resources of solid minerals" replacing the
"Regulation on classification of mineral reserves"
promulgated in 1973, submitted it to the Ministry
of Natural Resources and Environment for
promulgation; completed the draft of the Decree
on amendment of some Articles of Decree
150/2004/ ND-CP on sanction against
administrative violations in the field of minerals,
Decree No 147/2006/ND-CP on amendment of

some Articles of the Decree guiding on the
implementation of the Ordinance on royalties;
Circular of the Ministry of Industry guiding on
export of minerals in the period 2006 ÷ 2010 etc.
DGMV has taken the lead and
coordinated with the VTV2 - Vietnam
Television to complete an outreach movie
about the Mineral Law; compiled, edited and
published the book "Legal documents on
minerals" with the aim to widely disseminate
the Law among the people; appointed its staff
to participate in the introduction of legal
documents on minerals in provinces and cities
such as: Cao Bang, Phu Yen, Bac Ninh, Ha
Nam, Lang Son, Binh Phuoc, Hai Phong, Nghe
An, Da Nang.
In 2006 obvious progresses have been
made in the processing of applications for
3


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

31/12/ 2006, đã hoàn thành công tác th
ẩm
định, trình ký 84 giấy phép, trong đó có 60
giấy phép thăm dò khoáng sản; 16 giấy
phép khai thác khoángản;
s 3 quyết định
cho phép trả lại một phần diện tích k hai

thác; 1 quy
ết định gia hạn; 1 quyết định
điều chỉnh và 2 quyết định thay thế, thừa kế
giấy phép khai thác khoáng sản; 1 quyết
định phê duyệt đề án đóng cửa mỏ.
Trong năm 2006, C
ục Địa chất và
Khoáng sản Việt Nam đã tham gia, phối
hợp với Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi
trường tiến hành thanh tra tại 5 tỉnh gồm:
Lào Cai, Nghệ An, Lâm Đồng, Quảng Trị,
Quảng Ninh, kết quả đã phát hiện và đề
nghị xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về
khoáng sản . Công tác kiểm tra hoạt động
khoáng sản do Cục Địa chất và Khoáng sản
Việt Nam chủ trì tập trung vào kiểm tra
thực địa các hồ sơ giấy phép hoạt động
khoáng sản đang còn có những vướng mắc
và những yêu cầu, đề nghị của UBND cấp
tỉnh như: việc quản lý, thu hồi quặng titan
trong khu kinhế tNhơn Hội, tỉnh Bình
Định; thu hồi quặng titan tại tỉnh Bình
Thuận; cấp giấy phép thăm dò đá vôi tại Mỹ
Đức, tỉnh Hà Tây, Lương Sơn, tỉnh Hoà
Bình v.v... Cục Địa chất và Khoáng sản
Việt Nam đã chủ trì phối hợp với các Cục,
Vụ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, các
Bộ, Ngành có liên quan thực hiện nhiều đợt
kiểm tra đột xuất theo yêu cầu của Chính
phủ, của Bộ Tài nguyên và Môi trường như:

kiểm tra tình hình sạt lở bờ sông Tiền, đoạn
thị trấn Tân Châu, tỉnh An Giang; tình hình
quản lý, hoạt động khảo sát, thăm dò, khai
thác, kinh doanh cát, sỏi lòng sông trên địa
bàn 07 ỉnh:
t
An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh
Long, Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng và
Trà Vinh; khai thác trái phép thi
ếc, vàng,
volframit tại tỉnh Đăk Nông và Lâm Đồng
và khai thác trái phép qu
ặng volframit tại
Đồi Cờ thuộc xã Mê Pu, huyện Đức Linh,
tỉnh Bình Thuận; hoạt động khai thác
khoáng sản tại Khu bảo tồn thiên nhiên
Sông Thanh, ỉnh
t Quảng Nam v.v.. Công
tác kiểm tra định kỳ việc thực hiện giấy
phép HĐKS cũng đã được Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt Nam thực hiện tại một số
tỉnh như: An Giang, Bình Dương và thành
phố Đà Nẵng.

mineral activity licences. Up to 31 December
2006, 84 applications have been appraised and
presented to the competent authority for
issuing licences, of which 60 applications were
for mineral exploration licenses; 16 for mining
licenses; 3 for permission to surrender part of

mining area; 1 for decision to extend mining
license; 1 for decision to amend and 2 for
permission to replace and bequeath mining
license; and one for approving the mine closing
proposal.
In 2006, DGMV participated and
coordinated with the Inspectorate of the
Ministry
of
Natural
Resources
and
Environment to carry out inspections in
provinces: Lao Cai, Nghe An, Lam Dong ,
Quang Tri, Quang Ninh. As a result, violations
of the legislation on borehole have been
revealed and sanctions against them have been
proposed. The control of mineral activities lead
by DGMV was concentrated in the field
control of applications for mineral activity
licenses which still involve problems and
requirements
of
provincial
People's
Committees such as: the management and
recovery of titanium ore in Nhon Hoi economic
zone, Binh Dinh province; recovery of titanium
ore in Binh Thuan province; issuance of license
for exploration of limestone in My Duc, Ha

Tay province; in Luong Son, Hoa Binh
province, etc. DGMV took the lead and
coordinated with various Departments under
the Ministry of Natural Resources and
Environment
(MONRE)
and
relevant
ministries and sectors to implement many
sudden controls of various situations and
activities as required by the Government and
(MONRE) such as: contrrol the erosion of the
Tien rive bank section at Tan Chau township,
An Giang province; the management,
prospecting, exploration extraction and trading
of river bed sand and gravel in 07 provinces:
An Giang, Dong Thap, Vinh Long, Tien Giang,
Ben Tre, Soc Trang and Tra Vinh; illegal
mining of tin, gold, wolframite in Dak Nong
and Lam Dong provinces and illegal mining of
wolframite ore on Doi Co hill, Me Pu
commune, Duc Linh district, Binh Thuan
province; mining activities in Song Thanh
nature reserve, Quang Nam province etc.
Periodical control of the implementation of
mineral activity licenses was also carried out
4


Báo cáo thường niên-Annual report 2006


Trong năm 2006 Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt Nam đã rà soátạil hệ
thống hồ sơ giấy phép đang lưu trữ, đồng
thời phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi
trường các tỉnh để xác định chính xác tình
trạng các giấy phép đã cấp phục vụ công tác
tổng hợp; xây dựng cơ sở dữ liệu tin học
hoá cho 800 mỏ khoáng sản rắn đã thăm dò
và hơn 200ồ hsơ giấy phép khai thác
khoáng sản rắn do cơ quan có thẩm quyền ở
Trung ương cấp. Đây là cơ sở cho việc đẩy
mạnh công tác ứng dụng tin học trong quản
lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước
về khoáng sản nói riêng trong năm tiếp
theo.

quản lý nhà nước

về điều tra cơ bản địa
chất về khoáng sản
Xây dựng Quy hoạch điều tra cơ
bản địa chất về tài nguyên khoáng sản
đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất
về tài nguyên khoáng sản đến năm 2015,
định hướng đến năm 2020 đã trình bày quan
điểm xây dựng quy hoach, mục tiêu, quy
hoạch các nhiệm vụ điều tra cơ bản địa chất
về tài nguyên khoáng sản, quy mô đầu tư và

nhu cầu thiết bị, giải pháp tiến độ thực hiện.
Quy hoạch đã đề xuất 41 diện tích
đo vẽ địa chất ở tỉ lệ 1/50.000, 4 khu vực
biển ven bờ lập bản đồ địa chất và điều tra
khoáng sản ở tỉ lệ 1/50.000, 1/100.000 và
1/500.000, 5 diện tích bay đo địa vật lý và
77 diện tích điều tra tiềm năng đánh giá tài
nguyên khoáng sản đến năm 2020.
Quy hoạch đã được trình Chính phủ
để xem xét phê duyệt.
Biên tập để cung cấp tài liệu về tài
nguyên khoáng sản cho các tỉnh, thành
phố trong cả nước
Báo cáo tài nguyên khoángả s n 57
tỉnh thành đã được thành lập theo các nội
dung thống nhất gồm:
- Mức độ điều tra địa chất và hoạt
động khoáng sản hiện tại trên diện tích tỉnh
- Khái quát về cấu trúc địa chất
- Tài nguyên khoáng sản
- Định hướng điều tra, thăm dò, khai

by DGMV in some provinces such as: An
Giang, Binh Duong and Da Nang city.
In 2006 DGMV has reviewed the
mineral title documents stored in the archive,
in the mean time it coordinated with
Departments of Natural Resources and
Environment of provinces to identify exactly
the situation of the licenses issued, compiled

the data and established a computerized
database for 800 explored mineral deposited
and over 200 mining titles granted by the
Central authority. This has laid the foundation
for strengthening the application of IT in the
State management in general and the State
management of minerals in particular in the
following yearrs .

state management
of basic geological survey
for mineral resources
Working out the master plan for
basic geological survey for mineral
resources to 2015, with orientation to 2020
The master plan for basic geological
survey for mineral resources to the year 2015
with orientation to 2020 presents the concept of
working out the master plan, the objectives, the
plan for basic geological survey for mineral
resources, the extent of investment and the
needs
for
equipment,
solution
and
implementation schedule.
The master plan proposes 41 areas to be
subjected to geological survey at 1/50,000
scale, 4 shallow offshore areas to be subjected

to geological survey and mineral investigation
at 1/50,000, 1/100,000 and 1/500,000 scales, 5
areas for airborne geophysical survey and 77
areas to be subjected to mineral potential
assessment up to 2020.
The Master plan has been submitted to
the Government for consideration and
approval.
Compilation of reports on mineral
resources for provinces and cities in the
whole country
The reports on mineral resources for 57
provinces and cities have been compiled with
the unified contents as:
- Extents of geological investigations and
5


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

thác khoáng sản.
Từng báo cáo đã tổng hợp nêu số
lượng mỏ khoáng, điểm khoáng sản đã
được phát hiện khảo sát, điều tra đánh giá,
thăm dò.
Các khoáng sản được trình bày theo
các nhóm: nhiên liệu, kim loại, khoáng chất
công nghiệp, vật liệu xây dựng và nước
khoáng – nóng. Từng nhóm đã phân chia
các loại khoáng sản. Từng loại khoáng sản

đã xác định số lượng mỏ khoáng và điểm
khoáng sản, tổng trữ lượng và tài nguyên đã
xác định
Vị trí các mỏ, điểm khoáng sản đã
được xác định chính xác đến xã, nhiều điểm
đến thôn, bản góp phần cho việc tra cứu và
tìm kiếm thuận tiện khi cần thiết. Đi kèm
báo cáo gồm các phụ lục:
Phụ lục 1 là nguồn tài liệu để lập
báo cáo, đã thống kê các báo cáo hiện lưu
trong Lưu trữ Địa chất và các tài liệu đã
xuất bản giúp cho việc tìm kiếm tra cứu dễ
dàng;
Phụ lục 2 là danh sách các khu vực
đã cấp giấy phép khai thác khoáng sản.
Phụ lục 3 là Sổ mỏ điểm quặng.
Trong phụ lục này trinh bày tổng quát vị trí
địa lý, toạ độ, mức độ nghiên cứu, đặc điểm
địa chất khoáng sản các thân khoáng, chất
lượng quặng, trữ lượng và tài nguyên dự
báo và những định hướng về các công việc
cần đầu tư tiếp theo.
Tài liệu cập nhật trong từng báo cáo
khá đầy đủ và mang tính khái quát cao, có
độ tin cậy, là cơ sở tốt cho các tỉnh lập quy
hoạch điều tra, đánh giá, thăm dò khai thác
khoáng sản phục vụ phát triển kinh tế địa
phương như mục tiêu đề ra của dự án.
Cho đến 22/11/2006 toàn bộ 57 báo
cáo đã được chuyển giao cho các tỉnh thành

kịp thời sử dụng cho quy hoạch phát triển
kinh tế địa phương.
Kiểm tra công tác quản lý, tổ chức
thực hiện các đề án điều tra cơ bản địa
chất về tài nguyên khoáng sản.
Năm 2006, Cục Địa chất và Khoáng
sản Việt Nam đã tổ chức các đợt kiểm tra
thực hiện các quy trình quy phạm trong hoạt
động điều tra địa chất tại Liên đoàn Bản đồ
địa chất miền Nam; các đề án lớn kết thúc
như: bay đo địa vật lý, điều tra địa chất

mineral activities in the province
- Outlines of geological settings
- Mineral resources
- Orientation for mineral prospecting,
exploration and exploitation
In each report are indicated the number of
mineral deposits, mineral occurrences which
have been discovered, subjected to prospecting,
evaluation and exploration.
The minerals have been divided into
groups: fuels, metals, industrial minerals,
construction materials and thermo-mineral
waters. Each group consists of various kinds of
minerals. The number of deposits and mineral
occurrences for each kind of mineral, as well as
the total identified reserve and resource have
been indicated.
The locations of mineral deposits and

occurrences have been identified to the nearest
communes, in many cases to the nearest
villages, thus making convenience for
reference when necessary. Associating with the
reports are the following appendices
Appendix 1 : Sources of data for
compiling the report, listing the reports kept in
the Geological Archives and the published
documents enabling the search and reference;
Appendix
2:
List
of
mining
concessions.
Appendix 3: Ore occurrence book. In
this Appendix are presented generally the
geographic location, coordinates, extent of
geological investigation, geological and
mineralogical characteristics of ore bodies,
quality of ore, inferred reserve and resources
and recommendations for further investigations
.
The data updated in each report are
fairly amble, highly generalized, with high
reliability, serving as a good basis for the
provinces to work out their master plan for
mineral prospecting, evaluation, exploration
and mining to serve local economic
development as stated in the objectives of the

project.
By 22 November 2006 all 57 reports
had been delivered to the provinces and cities
to be used for working out master plans for
local economic development.
Control of the management and
implementation of basic geological survey
projects for mineral resources
6


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

biển, hoàn thiện nâng cấp kho lưu trữ địa
chất và việc thực hiện Quy định rút gọn
mẫu lõi khoan ở 9 Liên đoàn.
Kết quả đã chỉ ra các ưu điểm, các
tồn tại góp phần đưa công tác qu
ản lý tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ điều tra cơ bản
địa chất đảm bảo tiến độ, hiệu quả và chất
lượng.

In 2006, DGMV organized various
episodes of control over the implementation of
specifications and procedures in geological
survey at the Southern Geological Mapping
Division; major projects which have been
completed, such as: airborne geophysical
survey,

marine
geological
survey,
Improvement and upgrading of the geological
archive, and the implementation of the
Regulation on drilled core reduction in 9
Geological Divisions .
As a results, strong points and weak
points have been pointed out, contributing to
the improvement of the management and
organization in implementing the tasks of basic
geological survey, ensuring timeliness,
efficiency and quality.

Kiểm tra công tác hoạt động khoáng sản tại mỏ than Hồng Thái,Tập đoàn Than, Khoáng sản
Việt Nam, Inspection of mineral activities in Hong Thai coal mine, VINACOMIL group.

7


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Kiểm tra khai thác mỏ Titan DeGi, tỉnh Bình Định
Control of mining operation in De Gi titanium mine, Binh Dinh province

Lớp tập huấn thanh tra về an toàn lao động , bảo vệ môi trường tại mỏ Inmenit
Cẩm Hoà, Thạch Hà, Hà Tĩnh
Practical training in inspection of occupational safety, health and
environmental protection at Cam Hoa ilmenite mine, Thach Ha, Ha Tinh


8


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Kiểm tra công tác quản lý nhà nước về điều tra địa chất tại đề án Krong Pa,
Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam
Controlling the State management of geological survey in Krong Pa project,
Southern Geological Mapping Division

Kiểm tra khoan tìm kiếm ilmenit tại Quảng Ngạn, Thừa Thiên Huế
Controlling the prospecting drilling for ilmenite ats Quang Ngan, Thua Thien Hue

9


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Các kết quả chủ yếu
NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA CƠ BẢN ĐỊA CHẤT
VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
THE MAIL RESULTS ON INVESTIGATION,
BASIC GEOLOGICAL AND MINERAL SURVEY

Điều tra

ĐỊA CHẤT KHU VỰC.

Báo cáo ’’ Lập bản đồ địa chất và
điều tra khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 nhóm

tờ Bắc Kạn’’ do Liên đoàn Bản đồ địa chất
miền Bắc thành lập dưới sự chủ biên của
KSĐC Nguyễn Trọng Dũng.
Trên diện tích 1 .422 km2 đã thành
lập bản đồ địa chất vùng nghiên cứu trên đó
phân chia chi ết
ti 16 phân vị địa tầng có
tuổi từ Cambri đến Đệ tứ, 2 phức hệ magma
và 1 phân vị đá mạch chưa rõ tuổi. Đã phát
hiện tập hợp hoá thạch phong phú trên diện
tích nhóm tờ gồm các nhóm hoá thạch Bút
đá, Bọ ba thuỳ, Vỏ nón, Tay cuộn, San hô,
Trùng lỗ, Chân rìu làm cơ sở định tuổi và
khoanh định diện phân bố của các phân vị
địa tầng chính xác hơn.
Xác lập mới hệ tầng Côn Minh dựa
vào hoá thạch Chân rìu tuổi Trias sớm trên
diện tích trước đây xếp hệ tầng Hồ Tam
Hoa tuổi Devon giữa-muộn. Ghi nhận sự có
mặt của hệ tầng Bằng Ca chứa hoá đá Tay
cuộn, Vỏ nón phát triển trên diện rộng, trên
diện tích trước đây xếp hệ tầng Mia Lé, Nà
Quản.
Xác lập mới phức hệ á núi lửa Khau
Kiêng góp phần làm rõ bản chất hệ tầng
Sông Hiến khôn g những chỉ có các thành
tạo núi lửa như quan niệm bấy lâu nay mà
còn có các thành tạo á núi lửa đi kèm.
Nghiên cứu chuyên đề địa mạo, tai
biến địa chất đã phân chia vùng thành 2

nhóm yếu tố địa hình gồm bề mặt nằm
ngang, hơi nghiêng và bề mặt sườn, vách.
Đã phân chia 14 ểu
ki bề mặt có
nguồn gốc thành tạo khác nhau

Regional geological survey

The report ’’Geological mapping and
mineral investigation at 1:50,000 scale of Bac
Kan map sheet group’’ prepared by the
Northern Geological Mapping Division under
the with Eng. Nguyen Trong Dung as Editor.
A geological map of the study area
covering 1,422 km2 has been compiled, on
which 16 stratigraphic units are differentiated in
detail with age from Cambrian to Quaternary, 2
magmatic complexes and 1 wen rock unit with
unknown age. An abundant fossil assemblage
has been discovered consisting of Graptolithina,
Trilobite, Graptolite, Brachiopoda, Coralla,
Foraminifera, Pelecypoda serving as the basis
for dating and delineating more precisely the
distribution area of stratigraphic units.
The new Con Minh formation has been
established based on the fossils of Pelecypoda
aged Early Triassic in the area where in the past
it was attributed to Ho Tam Hoa formation aged
Middle - Late Devonian. The presence of Bang
Ca formation yielding Brachiopoda, Graptolite

which are widespread, in the area where it was
attributed to Mia Le and Na Quan formations
The Khau Kieng sub-volcanic complex
has been established, contributing to the
clarification of the nature of the Song Hien
formation which not only contains volcanic
rocks as it was conceptualized, but also
associating sub-volcanic sequences.
By thematic geomorphologic and
geohazard studies, in the study area are
differentiated two groups of landform features:
horizontal and slightly inclined surfaces, and
slope and scarps.
14 types of surface are differentiated with
different forming geneses

10


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Kết quả điều tra khoáng sản đã ghi
nhận 26 điểm gồm 6 khoáng sàng, 15 biểu
hiện khoáng sản, 5 điểm khoáng hoá, trong
đó đăng ký mới 16 điểm.
Kết quả phân tích tài liệu đã phân
chia 12 diện tích cấp A rất triển vọng, trong
đó đề nghị chuyển sang điều tra đ ánh giá
tiếp các biểu hiện khoáng sản đồng Liêm
Thuỷ, Suối Chạo, chì-kẽm Cao Ky, Bản

Cào-Côn Minh, vàng Khuổi Tấy , đá vôi xi
măng Bắc Sơn, vật liệu xây dựng; 3 diện
tích triển vọng cấp B.

As a result of mineral investigation, 26 sites
have been recorded, which include 6 deposits, 15
mineral indications, 5 mineralization shows, of
which 16 new sites have been registered. As a
results of data interpretation, 12 areas of
prospectivity level A and 3 areas with
prospectivity level B have been delineated, of
which copper mineral indications of Liem Thuy,
Suoi Chao, lead-zinc mineral indications of Cao
Ky, Ban Cao-Con Minh, gold mineral indications
Khuoi Tay, cement limestone indication in Bac
Son, construction material around the Bac Kan
have been proposed for further evaluation.

Hoá thạch Bút đá (graptolit) phát hiện ở vết lộ BK 9338/1 Xuân Dương, Na Rì, Bắc Kạn.
Graptolite fossil disscoved at outcrop BK 9338/1

11


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Hoá thạch Bọ ba thuỳ phát hiện ở vết lộ BK 8224 Xã Xuân Dương, Na Rì, Bắc Kạn
Trilobita fossil discovered at outcrop KB 8224 Xã Xuân Dương, Na Rì, Bắc Kạn

Khoáng vật đồng chalcopyrit trong mạch thạch anh tại điểm quặng Suối Chạo Bắc Kạn.

Copper mineral chalcopyrite in quartz vein at Suôi Chao ore occurrence Bac Kan
12


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Báo cáo “Lập bản đồ địa chất và
điều tra khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 nhóm tờ
Kon Tum” do Liên đoàn B
ản đồ địa chất
miền Nam thực hiện KS Thân Đức Duyện
làm Chủ biên.
Trên diện tích 2295 km 2 đã thành lập
bản đồ địa chất vùng nghiên cứu trên đó thể
hiện 14 phân vị địa tầng, 1 phức hệ đá biến
chất, 8 phức hệ magma và 1 phức hệ đá mạch
chưa rõ tuổi.
Đã xác lập 2 phân vị địa tầng mới gồm
Mo Rai và Cư Brei. Đáng lưu ý là lần đầu tiên
phát hiện hoá đá san hô tuổi Devon sớm trong
vùng nghiên cứu.
Đã phân chia chiết ti các phức hệ
magma và lần đầu tiên ghi nhận sự có mặt của
4 phức hệ magma Định Quán, Đèo Cả, Bà Nà
và đai mạch lamproid trong diện tích nhóm tờ
nghiên cứu.
Thể hiện phức hệ Khâm Đức như
thành tạo không phân tầng trong đó phân chia
và thể hiện 7 tổ hợp đá có thành phần khác
nhau.

Kết quả điều tra khoáng sản đã ghi
nhận 87 điểm, gồm 30 khoáng sàng, 29 biểu
hiện khoáng sản, 24 điểm khoáng hoá và 4
điểm nước khoáng nóng trong đó đăng ký mới
58 điểm gồm 19 khoáng sàng, 21 biểu hiện
khoáng sản, 17 điểm khoáng hoá và 1 điểm
nước khoáng nóng. Đáng chú ý là các phát
hiện mới urani Sa Sơn, wolfram Chư Ya Krei,
đá vôi ximăng, dolomit Cư Brei và vàng Sa
Nhơn
Kết quả phân tích tài liệu đã phân chia
11 diện tích triển vọng khoáng sản cấp A,
trong đó đề nghị chuyển sang thă m dò nâng
cấp trữ lượng sét diatomit Kon Tum; 5 diện
tích triển vọng cấp B.

Report “Geological mapping and
mineral investigation at 1: 50,000 scale of
Kon Tum map sheet group” carried out by
the Southern Geological Mapping Division
with Eng. Than Duc Duyen as Editor.
A geological map of the study area
covering 2,295 km2 has been compiled which
shows 14 stratigraphic units, 1 metamorphic
rock complex, 8 magmatic complexes, and one
vein rock complex with unknown age .
Two new stratigraphic units have been
established: Mo Rai and Cu Brei. It is notable
that for the first time coral aged Early
Devonian has been discovered in the study

area.
The magmatic complexes have been
subjected to detailed subdivision, and for the
first time the presence of 4 magmatic
complexes Dinh Quan, Deo Ca, Ba Na and
lamproite dikes has been recorded from the
map sheet group area.
The Kham Duc complex as a nonstratified formation has been divided into 7
rock assemblages with different compositions .
As a result of mineral investigation, 87
sites have been recorded, consisting of 30
deposits, 29 mineral indications, 24
mineralization shows and 4 thermo-mineral
water sources , of which 58 new sites have
been registered, consisting of 19 deposits, 21
mineral indications, 17 mineralization shows
and 1 thermo-mineral water source. Worthy of
interest are new discoveries of uranium at Sa
Son, tungsten at Chu Ya Krei, cement
limestone and dolomite at Cu Brei and gold at
Sa Nhon.
As a results of data interpretation, 11
areas of prospectivity level A and 5 areas with
prospectivity level B have been delineated, of
which the Kon Tum diatomitic clay deposit has
been proposed for exploration and reserve
augmentation.

13



Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Hoá đá san hô tuổi Devon sớm lần đầu tiên phát hiện trong vùng nghiên cứu
Coral fossil of Devonian in age discovered at the first time in the study area

Quặng wolfram ở điểm quặng Chư Ya Krei mới được phát hiện
Newdiscocered Tungsten ore at Chu Ya Krei occurrence
14


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Báo cáo “Đi
ều tra địa chất, khoáng
sản, địa chất môi trường và tai biến địa chất
vùng biển Nam Trung Bộ từ 0 - 30 m nước ở
tỉ lệ 1:100.000 và một số vùng trọng điểm ở tỉ
lệ 1:50.000” do Liên đoàn Đ
ịa chất biển thực
hiện, TS. Đào Mạnh Tiến làm chủ biên.
Sau 5 năm thi công (2001-2006), đơn vị
đã thành lập 2 loạt bản đồ gồm: tỉ lệ 1:100.000
cho toàn vùng Nam Trungộ Btrên diện tích
9.750 km2 và tỉ lệ 1:50.000 cho 3 vùng nhỏ ở
Hòn Khói, Bắc Mũi Né, Bắc Hàm tấn với diện
tích 389 km2. Trên các bản đ ồ đã khẳng định,
thể hiện được diện phân bố các thành tạo địa
chất Đệ tứ và trước Đệ tứ trên cơ sở kết quả lấy
mẫu địa chất các loại và giải đoán tài liệu đo địa

chấn phân giải cao.
Đã khoanh định rõ các diện phân bố san
hô trên diện tích điều tra; diện ph ân bố của các
đá núi lửa bazan Q1; ranh giới các tầng trầm tích
Neogen và Đệ tứ được xác định tương đối rõ
ràng và tin cậy; ghi nhận đường bờ biển cổ vào
đầu Holocen hiện nằm ở đáy biển.
Các trầm tích tầng mặt đã được phân
chia thành 19 trư
ờng trầm tích có thành phần
khác nhau, được khoanh định tương đối chi tiết.
Đã khoanh định 9 diện tích có triển vọng
loại A đối với sa khoáng titan trong trầm tích
biển và 8 diện tích có triển vọng đối cát cuội sỏi
Các kết quả này góp phần định hướng công tác
điều tra khoáng sản tiếp theo nhằm làm rõ tiềm
năng sa khoáng vùng bi
ển ven bờ, bổ sung tài
nguyên quặng titan cho dải bờ biển hiện có.
Đã phân chia 14 tiểu vùng có đặc trưng
riêng và đề xuất hướng phát triển kinh tế bền
vững. Các đề xuất này là có cơ sở tài liệu và cần
được lưu ý để quy hoạch phát triển kinh tế và
quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản ở
vùng Nam Trung Bộ.
Một trong những thành quả của đề án là
đã xây dựng cơ sở dữ liệu có chất lượng tốt, sử
dụng thuận lợi.

Report

“Geological,
mineral,
environmental geology and geohazard
survey in South Central shallow offshore
area at 0 - 30 m water depth at 1:100,000
scale and some key areas at 1:50,000 scale”
carried out by Marine Geology Division, with
Dr. Dao Manh Tien as Editor.
After 5 years of implementation (20012006), 2 map series have been compiled:
1:100,000 scale for the whole South Central
shallow offshore area covering 9,750 km2 and
1:50,000 scale for 3 small areas Hon Khoi,
North Mui Ne, North Ham Tan covering 389
km2. On the maps are confirmed and shown
the distribution areas of Quaternary and preQuaternary formations based on the results of
analysis of geological samples of various
kinds collected and interpretation of high
resolution seismic data.
The distribution areas of coral reefs
and Q1 basaltic rocks have been clearly
delineated; the boundary between the Neogene
and Quaternary sediments has been rather
clearly and reliably defined; the old shoreline
of Early Holocene has been identified on the
sea floor.
The superficial sediments have been
divided into 19 depositional fields with different
composition, delineated rather in detail.
9 areas with prospectivity level A have
been delineated for titanium placers in the

marine sediments and 8 prospective areas for
sand and gravel to be used as construction
material. These results will contribute to the
orientation of further mineral investigation
with the aim to clarify the placer potential, and
supplement to the existing titanium ore
resources in the coastal and shallow offshore
area .
14 sub-areas have been differentiated
with
particular
characteristics
and
recommendations have been made for
sustainable
development.
These
recommendations are based on the existing
data and should be taken into consideration for
working out the economic development
master plan and for State management of
mineral resources in the South Central region.
As a result of the project, a database of good
quality, convenient for use has been
established well updated data.
15


Báo cáo thường niên-Annual report 2006


Nghiên cứu đứt gãy dọc bờ biển Nam Trung Bộ
Fault study along the Nam Trung Bo coastline

Khảo sát điểm quặng titan Suối Nhum.
Field survey at Suoi Nhum Titanium ore occurence
16


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Các lớp quặng titan (màu đen) ở điểm quặng Suối Nhum.
The Titanium ore layer at Suoi Nhum occurence
Báo cáo “Bay đo từ phổ gamma tỷ lệ
1:50.000 và đo vẽ trọng lực tỉ lệ 1:100.000
vùng Phan Rang-Nha Trang” do Liên đoàn
Vật lý Địa chất thực hiện, KS. Quách Văn
Thực làm chủ biên
Sau 3 năm thi công (2003-2006) đề án
đã hoàn thành bay đo trên diện tích 9.126 km 2
như mục tiêu đề ra. Thiết bị đo từ phổ gamma
là tổ hợp máy GAD6 -GSA-44; MAP-4 đặt
trên máy bay AN-2; thiết bị đo biến thiên từ là
máy Minimag.
Kết quả thực hiện đề án đã thành lập
các bản đồ trường từ, xạ phổ gamma tỉ lệ
1:50.000; bản đồ trường trọng lực Bughê và
Fai tỉ lệ 1:100.000; các sơ đồ cấu trúc địa chất
theo tài liệu địa vật lý và sơ đồ dự báo triển
vọng khoáng sản theo các đặc trưng dị thường
địa vật lý tỉ lệ 1:50.000 và 1:200.000.

Kết quả bay đo đã ghi nhận 1771 dị
thường xạ phổ các loại, 11 dị thường từ và 53
dị thường trọng lực.
Xử lý tài liệu bay đo đã làm rõ hệ
thống 39 đứt gãy và thứ tự thành tạo của
chúng; khoanh định các cấu trúc vòng và diện
phân bố các khối đá xâm nhập ở độ sâu 1 km
từ bề mặt địa hình hiện đại.
Đã khoanhđịnh được 38 vùng triển

Report “Airborne magnetic and
gamma spectrometric survey at 1: 50,000
scale and gravity survey at 1: 100,000 scale
in Phan Rang - Nha Trang area” by
Geophysical Division, with Eng. Quach Van
Thuc as Editor
After 3 tears of implementation (20032006), the project has completed the airborne
survey in an area of 9,126 km2 as set out in the
objective. The magnetic and gamma
spectrometric survey equipment used are
MAP-4 and GAD6-GSA-44 respectively
installed on an AN-2 airplane; for magnetic
variation measurement the Minimag devise
was used.
As
a result
of the project
implementation, magnetic field, radiometric
gamma spectrometric maps at 1:50,000 scale;
Bouguer and Fai gravity field maps at 1:

100,000 scale; schematic geostructural maps
based on geophysical data and schematic
mineral potential prediction maps at 1:50.000
and 1:200,000 based on geophysical anomalies
have been compiled.
As a result of airborne survey, 1,771
radiometric and spectrometric anomalies, 11
magnetic anomalies and 53 gravity anomalies
17


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

vọng khoáng sản. Các thông tin này có ý
nghĩa để định hướng công tác điều tra, phát
hiện khoáng sản tiếp theo, trong đó đã lựa
chọn 8 vùng triển vọng nhất đề nghị cho tiến
hành kiểm tra chi tiết.
Kiểm tra sơ bộ mặt đất đã ghi nhận
một số đới khoáng hoá có triển vọng làm cơ
sở để tiếp tục kiểm tra chi tiết.
Báo cáo “ Lập bản đồ địa chất thuỷ
văn, bản đồ địa chất công trình tỉ lệ
1:50.000 vùng Sông Cầu-Tuy An, Phú Yên”
do tập thể tác giả thuộc Liên đoàn Địa chất
thuỷ văn - Địa chất công trình miền Trung
thực hiện, KS. Nguyễn Văn Đức làm chủ
biên.
Đã thành lập bản đồ địa chất thuỷ văn
tỉ lệ 1:50.000 trên diện tích 1.180 km2, trên đó

phân chia 2ầng
t chứa nước lỗ hổng trong
trầm tích Đệ tứ; 4 tầng chứa nước khe nứt
trong các thành ạo
t có tuổi từ Paleozoi sớm
đến Miocen muộn và 2 thành tạo địa chất rất
nghèo nước và không chứa nước (trong hệ
tầng Kon Tum và các thành tạo xâm nhập
thuộc các phức hệ Định Quán, Cù Mông, Đèo
Cả, Vân Canh và Đại Lộc). Kết quả điều tra
đã làm rõ phạm vi phân bố, xác định sơ bộ
đặc điểm vận động, đặc điểm thuỷ hoá của
các tầng chứa nước; đánh giá nguyên nhân
nhiễm mặn của nước dưới đất; đánh giá chất
lượng nước theo các mục đích sử dụng; đề
xuất phương hướng điều tra, khai thác, sử
dụng và bảo vệ tài nguyên nước; tính trữ
lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất cho
2 tầng chứa nước lỗ hổng tại các khoảnh có
triển vọng là 379.972 m3/ngđ; trữ lượng khai
thác cấp C 1 là 5.224 m3/ngđ, cấp C 2 là 9.714
m3/ngđ.
Đã thành ập
l bản đồ địa chất công
trình tỷ lệ 1:50.000 trên diện tích 658 km2, mô
tả và thể hiện các quá trình và hiện tượng địa
chất động lực công trình có mặt trong vùng
nghiên cứu, tính chất cơ lý của 11 loạt thạch
học nguồn gốc, 29 phức hệ thạch học.


have been recorded.
By processing the airborne data 39 fault
systems and their forming sequence have been
clarified; circular structures and distribution
area of intrusive bodies at the depth of 1 km
from the present land surface have been
delineated.
These information are of significance
for orientation of further investigation and
discovery of mineral deposits. 38 mineral
prospective areas have been delineated, of
which 8 most prospective areas have been
proposed for detailed investigation.
By preliminary ground check some
prospective mineralization zones have been
identified , surveying as the basis for further
detailed investigation.
Report
“Hydrogeological
and
engineering geological mapping at 1:50.000
scale of Song Cau -Tuy An area, Phu Yen
province”
by
the
Central
Vietnam
Hydrogeological and Engineering Geological
Division, with Eng. Nguyen Van Duc as Editor.
A hydrogeological map at 1:50,000

scale has been compiled covering 1,180 km2,
where 2 porous aquifers in Quaternary
sediments; 4 fissured aquifers in bedrock
sediments aged from Early Paleozoic to Late
Miocene and 2 non-aquifers (in Kon Tum
formation and intrusive rocks of Dinh Quan,
Cu Mong, Deo Ca, Van Canh and Dai Loc
complexes). As a result of investigation the
extents of the aquifers have been clarified, their
groundwater movement and hydrochemical
characteristics have been identified; the causes
of groundwater salinization and the water
quality in respect to different uses have been
evaluated; recommendations for investigation,
exploitation utilization and protection of the
groundwater resources have been proposed; the
potential safe yield of the groundwater in 2
porous aquifers in prospective areas has been
calculated, amounting to 379,972 m3/day; the
C1 safe yield is 5,224 m3/day, and C2 safe yield
is 9,714 m3/day.
An engineering geological map 1:
50,000 scale covering 658 km2 has been
compiled, the engineering geodynamic
processes occuring in the study area have been
described and presented, as well as the
physico-mechanical properties of 11 lithogenetic series, 29 lithologic complexes.
18



Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Đánh giá

TIỂM NĂNG KHOÁNG SẢN RẮN

ASSESSMENT FOR MINERAL COMMODITY POTENTIALS
Báo cáo “Đánh giá triển vọng quặng
wolfram vùng Xuân Thu, ện
HuyMinh
Long, tỉnh Quảng Ngãi” do Liên đoàn Đ
ịa
chất Trung Trung Bộ thi công, KS Vũ Đức
Sách làm chủ biên đã hoàn thành nộp lưu trữ
địa chất.
Vùng điều tra có diện tích 17,5km 2 nằm
chủ yếu ở khu vực Gò Tranh. Tham gia cấu
trúc điểm quặng Gò Tranh là các thành tạo
trầm tích biến chất tuổi Paleoproterozoi bị chia
cắt, dịch chuyển, vò nhàu phức tạp bởi các hệ
thống đứt gãy và bị xuyên cắt bởi các khối
granit phức hệ Bà Nà.
Kết quả tìm kiếm ở tỉ lệ 1:2.000 đã xác
định khu Gò Tranh có 14 mạch quặng thạch
anh - sulfur - wolframit và hàng loạt các biểu
hiện quặng hoá khác, trong đó đã khoanh định
9 thân quặng wolframit, có phương kéo dài 100
đến vài trăm mét, chiều dày 0,60 ÷ 1,20m, hàm
lượng wolfram (WO3) từ 0,3 ÷ 1,29%, có tài
nguyên cấp 333 là 1.160 tấn và 334 là 2.410

tấn.
Tài nguyên đã điều tra không lớn
nhưng có ý ngh
ĩa quan trọng để định hướng
công tác điều tra phát hiện quặng W, Sn ở khối
nâng Kon Tum

The report “Assessment of tungsten
ore potential in Xuan Thu area, Minh Long
district, Quang Ngai province” by North
Central Geological Division, with Eng. Vu Duc
Sach as Editor has been completed and
submitted to the Geological Archives .
The study area covers 17.5km2,
consisting mainly of Go Tranh ore occurrence.
Involved in the geological settings of the Go
Tranh ore occurrence are Paleo-Proterozoic
metasediments which are dissected, displaced,
crumbled in a complicated manner by fault
systems and penetrated by granite bodies of Ba
Na complex.
As a results of prospecting at 1:2,000
scale, the Go Tranh area has been identified to
have 14 quartz-sulfide-wolframite ore veins
and a series of other mineral indications, of
which 9 wolframite ore bodies have been
delineated, which extend in length from 100 to
some hundreds meters, with thickness 0.60 1.20m, tungsten grade (WO3) from 0.3 to
1.29%, with inferred resource (333) of 1,160
tons and reconnaissance resource (334) 2,410

tons.
The investigated resources are not great
but are of important significance for orientation
of further investigation and discovery of W and
Sn ores in Kon Tum uplift.

Báo cáo “Đánh giá triển vọng quặng
đồng, vàng và các khoáng sản khác vùng
Nậm He - Huổi Sấy, Mường Lay, tỉnh Lai
Châu”, do Liên đoàn Địa chất Tây Bắc thực
hiện, kỹ sư Lưu Hữu Hùng làm chủ biên.
Kết quả điều tra đã xác định các đới cà
nát dập vỡ bị biến đổi thạch anh hoá, sericit
hoá, chlorit hoá trong các đá phun trào thu
ộc
hệ tầng Sông Đà, chúng có liên quan mật thiết
đến các đứt gãy phương bắc nam. Khoáng hoá
đồng phân bố ở phần trung tâm và phía ắbc
diện tích, nằm trong các đá phun trào thuộc tập
1 và tập 2 phân hệ tầng trên hệ tầng Sông Đà.
Các thân quặng đã được khống chế theo
đường phương, một số thân được khống chế
theo hướng dốc, dài vài trăm mét đến trên
1000m (TQ.17), bề dày 2 ÷ 3m (TQ 3 dày ới
t
6,43m). Hàm ợng
lư Cu trung bình 1 ÷2%.
Chiều sâu tồn tại của một số thân quặng tới
trên 200m (TQ.1; TQ.4; TQ.9; TQ.11;


Report “Assessing the potentials of
copper ore, gold and other minerals in Nam
He-Huoi Say, Muong Lay district, Lai Chau
province ”, by Northwest Geological Division,
with Eng. Luu Huu Hung as Editor.
As a result of the investigation, sheared
and broken zones with quartizification,
sericitization,
chloritization
have
been
identified in the extrusive rocks of Song Da
formation, which are closely related with N-S
trending faults. Copper mineralization occurs
in the central and the northern parts of the area,
in extrusive rocks of members 1 and 2 of the
upper sub-formation of Song Da formation .
Ore bodies have been controlled along
the strike, some have been controlled along dip
direction, with length of a few hundred meters
19


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

to over 1000m (ore body 17), thickness 2 ÷ 3m
(ore body 3 is up to 6.43m thick). The average
Cu grade is 1÷2%. The depth of occurrence of
some ore bodies is up to over 200m (ore body
1; ore body 4; ore body 9; ore body 11; ore

body 12A).
Copper ore occurs in 2 areas :
In Dan Danh area covering 1.5km2
there are 8 ore bodies, with total inferred
resource (333) and reconnaissance resource
(334a) is 47,650 tons of copper, of which the
inferred resource is 9,100 tons.
In Nam Pien - Huoi Say area covering
4.0km2 there are 17 ore bodies with total
inferred resource (333) and reconnaissance
resource (334a) of 116,960 tons of copper, of
which the inferred resource is 47,100 tons..
The results of investigation have
confirmed that in Nam He - Huoi Say area the
copper ore bodies are of small to medium size,
in the form of veins and stockworks, with steep
dip angles, occurring in volcanic rocks varying
in composition from basalt to andesite. The
copper ore resource evaluated is not great, but
it serves a reliable basis for investment in
exploration in the future when the
infrastructure of the Nam He - Huoi Say area,
Muong Tung commune is improved .

TQ.12A).
Quặng đồng phân bố trong 2 khu:
Khu Đán Đanh ộr ng 1,5km 2 có 8 thân
quặng, tổng tài nguyên dự tính (333) và tài
nguyên dự báo (334a) là: 47.650 tấn kim loại
đồng, trong đó tài nguyên dự tính là: 9.100 tấn.

Khu Nậm Piền - Huổi Sấy rộng 4,0km2
có 17 thân quặng với tổng tài nguyên dự tính
(333) và tài nguyên ựd báo (334a) : 116.960
tấn kim loại đồng, trong đó tài nguyên dự tính
là: 47.100 tấn..
Kết quả điều tra đã khẳng định tại vùng
Nậm He - Huổi Sấy có các thân quặng đồng
quy mô nhỏ - trung bình dạng mạch, đới mạch,
có góc cắm dốc, phân bố trong tầng đá núi lửa
có thành ph
ần từ bazan đến andezit. Tài
nguyên quặng đồng đã đánh giá được là không
lớn nhưng là cơ sở tin cậy để đầu tư thăm dò
trong thời gian tới, khi cơ sở hạ tầng của vùng
Nậm He - Huổi Sấy, xã Mường Tùng được cải
thiện hơn.
Báo cáo “Đánh giá triển vọng quặng
chì-kẽm và các khoáng sản khác vùng Na
Sơn - Suối Thâu - Mỏ Bạc, tỉnh Hà Giang”
do Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm thuộc Cục
Địa chất và Khoáng sản Việt Nam thực hiện.
Bằng tổ hợp các phương pháp lộ trình
địa chất, mô tả lấy mẫu lại các lò cũ, lấy mẫu
địa hoá, khoan 4 lỗ khoan tại điểm quặng Na
Sơn đã làm rõ cấu trúc địa chất và đặc điểm
phân bố các thân quặng.
Thân quặng II có quy mô lớn h ơn cả
nhưng bị phân thành 3 nhánh phân cách nhau
bới các lớp kẹp có chiều dày 5-6m có thế namừ
ều sâu chỉ có nhánh

thoải (30-50o), theo chi
chính duy trì, các nhánh phụ bị vát nhọn nhanh.
Kết quả điều tra đã xác định tài nguyên
cấp 333 đạt 62.000 tấn Pb+Zn.
Tại các điểm quặng Lũng Om, Suối
Thâu, Bản Kẹp, Bản Bạc quặng chì kẽm có quy
mô nhỏ, ít triển vọng.

Report “Assessing the potential of
lead-zinc ore and other minerals in Na Son Suoi Thau - Mo Bac area, Ha Giang
province ” by the Radioactive and Rare Earth
Geological Division under DGMV.
By a combination of investigation
methods including field geological survey,
description and sampling in old mine workings,
geochemical sampling, drilling of 4 boreholes
at Na Son ore occurrence, the geological
settings and distribution characteristics of the
ore bodies have been clarified.
Ore body II is largest in size but is
divided into 3 branches separated from each
other by gangue rock layers 5-6m thick, with
gentle dip (30-50o), with depth only the main
branch is maintained, while the other are
rapidly wedged out.
As a result of investigation the inferred
resource (3330 has been determined to attain
62,000 tons of Pb + Zn.
The Lung Om, Suoi Thau, Ban Kep,
Ban Bac lead-zinc ore occurrences are of small


Báo cáo “ Đánh giá pegmatit làm
nguyên liệu sứ gốm vùng phía b ắc khối
granit Đồng Hới, Quảng Bình” do Liên đoàn
Địa chất Bắc Trung Bộ thực hiện, KS Hồ
Nhiệm là chủ nhiệm.
Kết quả điều tra đã làm rõ cấu trúc địa
chất, quy mô và đặc điểm phân bố các thân
khoáng pegmatit trên di
ện tích 11km 2 ở các
khu Cự Nẫm - Phú Đị nh và khu B
ồng Lai,
20


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

phát hi
ện và khoanh định được 47 thể
pegmatit, đánh giá làm õr quy mô, chất lượng
23 thân khoáng pegmatit làm nguyên
ệu li
felspat.
Chiều dày các thân khoáng từ 2 đến
50m, chiều dài từ 160 đến 800m. Chiều dày
các thân khoáng bi
ến đổi kh á phức tạp theo
đường phương và hướng cắm, thu hẹp theo
chiều sâu.
Nguyên liệu felspat có hàm lượng trung

bình Na2O + K2O từ 8,43 - 10,94%, Fe2O3 từ
0,18-0,49% và hàm lượng các oxit trong thân
khoáng biến thiên không lớn.
Đã lựa chọn có 6 thân khoáng đánh giá
trữ lượng cấp C2 (333) và tài nguyên ựd báo
cấp P1 (334a): TQ1, TQ2, TQ3, TQ5, TQ6,
TQ21 và 8 thân khoáng ợcđưđánh giá tài
nguyên dự báo cấp P 1 (334a).
Tổng trữ lượng và TNDB cấp C2+P1 (333 +
334a) là 2.570 ngàn tấn quặng pegmatit, trong
đó trữ lượng cấp C2 (333) là 1.290 ngàn tấn.

size, of low prospectivity.
Report “ Assessment of pegmatite as
ceramic raw material in the North of Dong
Hoi granite massif, Quang Binh” by the
North-Central Geological Division, with Eng.
Ho Nhiem as Editor.
As a result of investigation the
geological settings, size and distribution
characteristics of pegmatite bodies have been
clarified in Cu Nam - Phu Dinh and Bong Lai
areas covering 11km2, 47 pegmatite bodies
have been discovered and delineated; the size
and quality of 23 feldspar bodies have been
evaluated and clarified.
The thickness of the mineral bodies is 2
to 50m, their length is from 160 to 800m. The
thickness of mineral bodies varies in a rather
complicated manner in strike and dip

directions, and diminishes with depth.
The feldspar has average Na2O + K2O
content from 8.43 - 10.94%, Fe2O3 from 0.18 0.49% and the contents of oxides in the mineral
bodies vary inconsiderably .
6 mineral bodies have been selected for
evaluation of total inferred (333) and
reconnaissance resource (334a): ore body 1,
ore body 2, ore body 3, ore body 5, ore body 6,
ore body 21 and 8 mineral bodies for
evaluation of reconnaissance resource (334a).
The total of inferred and reconnaissance
resources (333+334a) is 2,570 thousand tons of
pegmatite ore, of which the inferred resource
(333) is 1,290 thousand tons.

21


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Đánh giá
NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT

ASSESSMENT FOR UNDER GROUND WATER RESOURCES

Báo cáo “Điều tra, đánh giá nước
dưới đất ở một số vùng trọng điểm thuộc 5
tỉnh Tây Nguyên” do Liên đoàn ịĐ
a chất
thuỷ văn - Địa chất công trình miền Trung ,

Liên đoàn Địa chất t huỷ văn - Địa chất công
trình miền Nam và Liên đoàn Địa chất Trung
Trung Bộ thành lập, TS. Ngô Tuấn Tú làm
chủ biên.
Tổng trữ lượng thực bơm tại các lỗ
khoan (có Q≥0,3l/s) là 17.905 m 3/ngày đêm,
đạt 182% mục tiêu toàn Dự án (9.840 m3/ngày
đêm). Đã thực hiệ n công tác khaiẫnd (bể
chứa hoặc bồn chứa Inox, nhà bảo vệ lỗ
khoan, máy bơm) và bàn giao cho địa phương
quản lý, khai thác sử dụng công trình cấp
nước hoàn chỉnh tại 108 lỗ khoan (trong đó có
5 lỗ khoan có lưu lượng nhỏ hơn 0,3l/s, nhưng
theo yêu cầu của địa phương ở vùng rất khó
khăn về nước) và bàn giao lỗ khoan ĐC5
vùng Đăk Cấm (tỉnh Kon Tum) có lưu lượng
1,5l/s để địa phương tự đầu tư khai dẫn. Tổng
lưu lượng thực bơm tại 109 lỗ khoan đưa vào
khai dẫn đạt lưu lượng là 18.269m3/ng.
Tại tỉnh Kon Tum, 17 lỗ khoan có nước
trên tổng số 19 lỗ khoan đã thi công, đạt trữ
lượng 1.482 m3/ng (mục tiêu trữ lượng theo
đề án: 960m3/ng).
Tại tỉnh Gia Lai, 19 lỗ khoan có nước
trên tổng số 21 lỗ khoan đã thi công, đạt trữ
lượng 3.379 m3/ng (mục tiêu trữ lượ ng:
1.700m3/ng).
Tại tỉnh Đăk Lăk, 24 lỗ khoan có nước
trên tổng số 25 lỗ khoan đã thi công, đạt trữ
ục tiêu trữ lượng:

lượng 3.959 m3/ng (m
3
2.290m /ng).
Tại tỉnh Đăk Nông, thi công 30 lỗ
khoan trong đó 26 ỗl khoan có nước đạt trữ
lượng 3.400 m3/ng (mục tiêu trữ lượng:
3.320m3/ng).
Tỉnh Lâm Đồng, 22 lỗ khoan có nước
trên tổng số 22 lỗ khoan đã thi công, đạt trữ
lượng 6.034 m3/ng (mục tiêu trữ lượng:
1.570m3/ng).

Report “Investigation, assessment
groundwater in some key areas of 5 Central
highland provinces ” compiled by the Central
Vietnam Hydrogeological and Engineering
Geological Division, Southern Hydrogeological
and Engineering Geological Division and North
Central Geological Division, with Eng. Ngo
Tuan Tu as Editor.
The total actually pumped yield of
boreholes (with Q≥ 0.3l/s) is 17,905 m 3/day,
reaching 182% of the objective of the Project
(9,840 m3/day). 108 boreholes have been
installed (with masonry or stainless steel tanks,
well houses, pumps) and handed over to the
local communities for management and
utilization (of which 5 boreholes with discharge
below 0.3l/s were installed according to the
requirements of the local community in the

water scanty areas), and 1 borehole (DC5) in
Dak Cam area (Kon Tum province ) with
discharge 1.5l/s has been handed over to the
local community for installing themselves. The
total actually pumped yield of 109 boreholes
installed reaches 18,269m3/day.
In Kon Tum province, 17 of 19 boreholes
drilled are productive, giving a total yield of
1,482 m3/day (cp. the objective of the project is
960m3/day).
In Gia Lai province, 19 of 21 boreholes
drilled are productive, giving a total yield of
3,379 m3/day (cp. the objective of the project is
1,700m3/day).
In Dak Lak province, 24 of 25 boreholes
drilled are productive, giving a total yield of
3,959 m3/day (cp. the objective of the project is
2,290m3/day).
In Dak Nong province, 26 of 30
boreholes drilled are productive, giving a total
yield of 3,400 m3/ng (cp. the objective of the
project is 3,320m3/day).
In Lam Dong province, all 22 boreholes
drilled are productive, giving a total yield 6,034
m3/ng (cp. the objective of the project is
1,570m3/day).

22



Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Kết quả điều tra đã góp phần đáng
kể làm rõ đặc điểm địa chất thủy văn nhiều
vùng của Tây Nguyê n. Đã ghi nhận, đánh
giá thêm khả năng giàu nước trong các đới
đứt gãy dập vỡ của trầm tích Jura ở Lâm
Đồng, của các trầm tích hạt thô tuổi Neogen
ở Gia Lai trước đây cho là nghèo nước; đã
nêu được các bài học kinh nghiệm về lựa
chọn vùng điều tra, hệ phương pháp điều tra
tối ưu cho từng đối tượng và mức độ đầu tư
cho các dự án tương tự.

The results of investigation have made
considerable contribution to the clarification of
the hydrogeological characteristics of many
areas of the Central Highlands. The water
bearing capacity of the faulted and broken
Jurassic sediments in Lam Dong province, of
the coarse grained Neogene sediments in Gia
Lai province, that before considered to be poor
water, now has been recognized to be a good
aquifer. Experiences have been learnt in
selection of areas for investigation, of optimal
investigation methods for each target and budget
for similar projects.

Công trình cấp nước LK ID2 xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai
Water supply facility at borehole ID2 in Ia Dok commune, Duc Co district, Gia Lai province


23


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Công trình cấp nước ED – 04 tây bắc Buôn Sang, xã Ea HDing, huyện Cư M’Gar, tỉnh Đak
Lak. Water supply facility ED – 04, NW of Buon Sang village, Ea HDing commune , Cu
M’Gar district, Dak Lak province

Công trình cấp nước KĐ – 4 trường Trung học cơ sở xã Kon Dao, huyện Đak Tô, tỉnh Kon
Tum. Water supply facility KD – 4 at Basic Secondary School of Kon Dao commune, Dak To
district, Kon Tum province

24


Báo cáo thường niên-Annual report 2006

Khoan tìm kiếm nước tại Điện Biên.
Groundwater prospecting drilling in Dien Bien

Khoan tim kiếm nguồn nước ngầm
Ở KHU TÁI ĐỊNH CƯ ĐỘNG MỐI, QUẢNG TRỊ
Groundwater prospecting drilling in Dong Moi resettlement area,
Quang Tri province

Để phục vụ kịp thời cho công tác tái
định cư tại khu vực Đông Mối tỉnh Quảng
Tri, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã

chỉ đạo Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ tiến
hành khoan tìm kiếm nước phục vụ cho sinh
hoạt của nhân dân địa phương.
Công tác khảo sát địa chất - địa chất thủy
văn tỷ lệ 1:10.000 đã được khẩn trương tiến
hành trên diện tích 1km 2, và phát hiện được
các điểm lộ nước, các đới dập vỡ kiến tạo và
nơi có triển vọng chứa nước ngầm. Kết hợp
với tài liệu đo địa vật lý có trước và tiến hành
đo kiểm tra đã xác được các vị trí có triển
vọng để bố trí các lỗ khoan địa chất thủy văn.
Kết quả thi công 2 lỗ khoan đều có nước với
trữ lượng khai thác theo kết quả bơm thí
nghiệm (cấp C1) là 378m3/ngày. Với trữ
lượng này đáp ứng đủ cho nhu cầu cấp nước
sinh hoạt khu vực tái định cư Động Mối, xã
Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

To serve promptly the resettlement in
Dong Moi area, Quang Tri province, DGMV
has instructed the North Central Geological
Division to carry out groundwater prospecting
drilling for domestic water supply of the local
people.
Geological and hydrogeological surveys
at 1: 10,000 scale have been carried out
urgently with in an area of 1km2, and springs,
tectonic broken zones and prospective
groundwater bearing areas have been
discovered. Based on the data from the

previous geophysical survey and additional
control survey two locations have been
selected for drilling hydrogeological boreholes.
As a result, both boreholes are productive with
a total safe yield based on the pumping test of
378m3/day. This yield meets the water demand
for the people in the Dong Moi resettlement
area, Cam Tuyen commune, Cam Lo district,
Quang Tri province
25


×