Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bộ đề thi chọn HSG quốc gia môn hóa học lớp 12 năm 2019 và các năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 14/9/2018
Đề thi này có 02 trang
Bài 1: (5,0 điểm)
1. (2,5 đ) Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng mang bốn số lượng
tử là: n = 3, l = 0, m = 0, ms = -1/2.
a) Viết cấu hình electron và sự phân bố electron vào các AO trong nguyên tử X.

Z *2
b) Áp dụng công thức gần đúng Slater: E = -13,6 *2 (eV ) , tính năng lượng các
n

electron trong nguyên tử X theo đơn vị eV.

2. (2,5 đ) Azometan tự phân hủy theo phản ứng bậc một như sau:
 C2H6 (k) + N2 (k).
CH3-N=N-CH3 

Người ta cho một lượng azometan vào bình kín chân khơng, dung tích khơng đổi,
áp suất ban đầu của azometan là 160 mmHg, ở 2800C. Sau 100 giây, thấy áp suất chung
của hệ là 161,6 mmHg, ở 2800C. Tính hằng số tốc độ k và chu kì bán hủy của phản ứng
phân hủy azometan nói trên.


Bài 2: (5,5 điểm)
1. (2,5 đ) Tính pH của dung dịch X được tạo thành khi trộn 200 ml dung dịch
HA 0,1 M (Ka = 10-3.75) với 200 ml dung dịch KOH 0.05M; pH của dung dịch X thay
đổi như thế nào khi thêm 10-3 mol HCl vào dung dịch X.
2. (3,0 đ) Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế hiđro bằng cách cho hơi
nước đi qua than nung đỏ, các phản ứng hóa học xảy ra như sau:
C (r) + H2O (k)






CO (k) + H2 (k)


 CO2 (k) + H2 (k)
CO (r) + H2O (k) 


(1)
(2)

Ở nhiệt độ nghiên cứu, phản ứng (2) có Kp = 5. Trong phản ứng (2) người ta
dùng n mol H2O cho 1 mol CO.
a) Hãy xác định mối quan hệ giữa x, n và Kp (với x là phần mol của CO trong
hỗn hợp cân bằng.
b) Tính x khi n = 3.
c) Tính giá trị của n để hỗn hợp cân bằng chứa không quá 1% CO.
1



Bài 3: (4,5 điểm)
1. (2,0 đ) Trong phịng thí nghiệm có một chai đựng dung dịch NaOH, trên nhãn
có ghi: NaOH 0,10 M. Để xác định lại chính xác giá trị nồng độ của dung dịch này,
người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch axit oxalic bằng dung dịch NaOH trên.
a) Tính số gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4.2H2O) cần lấy để khi hoà tan hết
trong nước được 100 ml dung dịch axit, rồi chuẩn độ hoàn toàn 10 ml dung dịch axit
này thì hết 15 ml NaOH 0,10 M.
b) Hãy trình bày cách pha chế 100 ml dung dịch axit oxalic từ số gam tính được
ở trên.
c) Khơng cần tính tốn, hãy cho biết có thể dùng những dung dịch chỉ thị nào cho
phép chuẩn độ trên trong số các dung dịch chỉ thị sau: metyl da cam (pH = 4,4); phenol
đỏ (pH = 8,0), phenolphtalein (pH = 9,0)? Vì sao?
Cho: pK a1(H2C2O4 ) = 1,25; pK a2(H 2C2O4 ) = 4,27.
2. (2,5 đ) Cho các số liệu sau:
Chất
C2H4 (k)
68,12
 G0298 (kJ.mol-1)
0
-1
-1
S 298 (J.mol .K )
219,45

H2O (h)
- 228,59
188,72


C2H5OH (h)
- 168,6
282,0


 C2H5OH (h)
Với phương trình hóa học:
C2H4 (k) + H2O (h) 

a) Hỏi ở 250C phản ứng trên xảy ra theo chiều nào?
b) Phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

Bài 4: (5,0 điểm)
1. (2,5 đ) Cho pin: (-) Pt, H2 (1 atm)│H+ (1,0 M) ││ Ag+ (0,1 M)│Ag (+).
Tính suất điện động của pin khi:
0
a) Dung dịch chỉ có AgNO3 0,1 M. Cho E Ag
= 0,799.

/ Ag

b) Điện cực bên phải có thêm NH3 1,0 M. Cho K b Ag(NH )  = 107,24.
3 2

2. (2,5 đ) Cho:

RT
0
37
ln  0,059 lg (ở 250C); EFe( OH ) 3 / Fe( OH ) 2  0,52V ; K S Fe ( OH ) 3  10 ;

F

K S Fe( OH ) 2  10 15 (với KS là tích số tan);
Fe3+ + HOH






FeOH2+ + H+

(1);

K1  10 2,17 ;

Fe2+ + HOH






FeOH+ + H+

(2);

K 2  10 5,96 .

0

Tính E FeOH

2

/ Fe2 

và E Fe0 (OH )

3

/ FeOH 

.
--- HẾT ---

Họ tên thí sinh: ................................................................ Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ................................ Chữ ký của Giám thị 2: ..............................
2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)

Ngày thi: 15/9/2018
Đề thi này có 02 trang
Bài 1: (4,0 điểm)
1. (2,5 đ) Thực hiện các chuyển hố sau bằng phương trình phản ứng:
 CH 3OH

 (G)
H

PBr
B
CuO , t
H O
O
H
 (H)
 (C) 
 (B) 
Etilen 
 (A) 
 (D 

 (E) 
 (F) 
OH
0

2




2

2

 IBr

(K) 

3

Br2

 (I)
as

Biết (F) là axit butanoic (axit butiric).
2. (1,5 đ) Lồi cá nắp hịm Ostracian lentiginous tiết ra chất độc có khả năng giết
chết các lồi cá khác. Chất độc đó có tên là pahutoxin, được tạo thành theo sơ đồ sau:
CH3[CH2]12CH2OH
C

(CH3CO)2O
Piri®in

D

Piri®ini clorocromat (PCC)

A 1. BrCH2COOC2H5, Zn

2. H2O

SOCl2

E

(CH3)3N+CH2CH2OHClPiri®in

B 1. OH

2. H3O+

C

Pahutoxin (C23H46NO4Cl)

Hãy xác định cơng thức cấu tạo của các chất từ A đến E và pahutoxin trong sơ đồ
tổng hợp trên.
Bài 2: (6,0 điểm)
1. (2,0 đ) Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết, viết sơ đồ tổng hợp hai dược
chất sau: axit 4-amino-2-hiđroxibenzoic và axit 5-amino-2,4-đihiđroxibenzoic.
2. (4,0 đ) Một hợp chất thiên nhiên A có cơng thức phân tử là C 11H17O3N, khơng
quang hoạt và hầu như không tan trong nước hoặc trong dung dịch kiềm nhưng lại dễ
tan trong dung dịch HCl loãng. Phân tử A có 2 nguyên tử H linh động. Khi cho A phản
ứng với (CH3CO)2O thu được chất B trung tính có cơng thức phân tử C 13H19ON. Cho A
phản ứng với CH3I dư, sản phẩm sinh ra tác dụng trực tiếp với AgOH tạo hợp chất C
(C14H25O4N). Nhiệt phân C thu được (CH3)3N và hợp chất D (C11H14O3) trung tính.
Ozon phân D thu được fomanđehit và một anđehit thơm E có ba nhóm metoxi trong
phân tử. Cho E tác dụng với HI đặc thu được anđehit thơm chứa 3 nhóm hiđroxi mà 3
nhóm hiđroxi này khơng tạo được liên kết hiđro nội phân tử bền vững.

a) Cho biết công thức cấu tạo của các hợp chất A, B, C, D và E.
b) Từ E và các chất vô cơ, điều kiện thích hợp hãy tổng hợp chất A.
Bài 3: (5,0 điểm)
1. (3,0 đ) Từ vỏ cây quế người ta tách được axit hữu cơ X chứa 72,94%C,
5,44%H còn lại là O. Biết rằng: X có một nhóm cacboxyl và khi phản ứng với nước
brom dư thì tạo thành dẫn xuất đibrom. Hòa tan 1 mol X vào axit sunfuric ở 25oC thì
1


thu được dung dịch có thành phần khơng đổi là 0,75 mol X và 0,25 mol đồng phân hình
học của nó. Mặt khác, dùng dung dịch chuẩn NaOH 0,500 M chuẩn độ 50,00 ml dung
dịch chứa 1,850 gam axit X. Khi nhỏ hết 15,00 ml dung dịch NaOH thì pH của dung
dịch thu được là 4,61, nhỏ tiếp 10,00 ml dung dịch NaOH thì đạt tới điểm tương đương.
Hãy:
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu trúc của X và viết cơ chế phản ứng
đồng phân hóa nó.
b) Tính gần đúng sự chênh lệch về năng lượng biểu thị độ bền tương đối của hai
đồng phân nói trên.
c) Tính hằng số Ka của axit X và pH của dung dịch thu được tại điểm tương
đương.
2. (2,0 đ) Isooctan (hay 2,2,4-trimetylpentan) được quy ước có chỉ số octan bằng
100. Hợp chất này được điều chế từ 2-metylpropen theo hai bước. Bước thứ nhất có sử
dụng xúc tác axit mạnh.
a) Viết phương trình điều chế 2,2,4-trimetylpentan từ 2-metylpropen và cho biết
tất cả các sản phẩm có thể có của phản ứng này.
b) Viết cơ chế phản ứng của bước thứ nhất.
Bài 4: (5,0 điểm)
Tamiflu được coi là chất kháng sinh đều trị người bệnh lây cúm gia cầm hữu
hiệu. Tamiflu được điều chế từ axit (-)-sikimic có trong quả hồi theo sơ đồ phản ứng sau:
HO


COOH

HO
OH
Axit (-)-sikimic

F

C

A

BH3/CH2Cl2
(4)

KHCO3, C2H5OH 96o
(5)

Pd/C,H2NCH2CH2OH, to
(7)

o
I CH2=CHCH2NH2, t

(10)

O

(C2H5)2CO, p-CH3-C6H4-SO3H

(2)

C2H5OH, SOCl2
(1)

G

K +L

Pd/C,H2NCH2CH2OH, to
(14)

D

P

E

C6H5CHO, (CH3)3COCH3
(8)

Dung dÞch HCl
(11)

M

O

CH3SO2Cl, (C2H5)3N
(3)


CH2=CHCH2NH2, MgBr2, (C2H5)2O
(6)

H

Dung dÞch HCl
(12)

H3PO4, C2H5OH
(15)

B

CH3SO2Cl, (C2H5)3N
(9)

N

(CH3CO)2O, CH3COOH
(13)

C
F
I
O

COOC2H5

CH3CONH


NH2.H3PO4
Tamiflu

1. (2,0 đ) Điền các kí hiệu cấu hình R, S vào các ngun tố cacbon bất đối của
axit (-)-sikimic, tamiflu và viết tên đầy đủ của chúng theo tên hệ thống.
2. (3,0 đ) Viết công thức cấu trúc của các hợp chất hữu cơ từ A đến P và ghi rõ
tên của phản ứng dưới mỗi mũi tên trong sơ đồ.
--- HẾT --Họ tên thí sinh: ................................................................ Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ................................ Chữ ký của Giám thị 2: ..............................
2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SĨC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA

Năm 2018
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Mơn: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 15/9/2017
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Bài 1: (5,0 điểm)
1. Mỗi phân tử XY3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196. Trong đó số hạt

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 và số hạt mang điện của X ít hơn số hạt
mang điện của Y là 76.
a) Hãy xác định X, Y và XY3.
b) Viết cấu hình electron của X, Y.
c) Hợp chất XY3 khi hồ tan vào một số dung mơi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ khơng
q cao thì tồn tại ở dạng đime (X2Y6). Ở nhiệt độ cao (7000C) đime bị phân li thành
monome (XY3). Hãy:
- Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome.
- Cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử X, kiểu liên kết trong mỗi phân tử đime và
monome; mơ tả cấu trúc hình học của các phân tử đó.
2. a) Áp dụng biểu thức gần đúng Slater En  13, 6 

( Z  b) 2
(eV ) hãy tính năng lượng
( n* ) 2

của các electron phân lớp, lớp và toàn nguyên tử oxi.
b) Ở nhiệt độ rất cao, nguyên tử oxi có thể bị ion hóa và tồn tại dưới dạng ion O7+.
Dựa vào cơng thức tính năng lượng electron của Bohr: En  13, 6 

Z2
(eV ) . Hãy tính bước
n2

sóng của bức xạ phát ra khi electron trong ion O7+ dịch chuyển từ mức năng lượng có n = 3
xuống mức có n=1.
Cho biết: vận tốc ánh sáng C = 3,00×108 m.s-1; Hằng số Planck: h = 6,62×10–34 J.s.
Bài 2: (5,0 điểm)
1. Lấy vào bình nón V1 = 10,0 ml dung dịch NaCl nồng độ C1 M và V = 0,50 ml dung
dịch K2CrO4 nồng độ C = 0,050M. Kết tủa đỏ gạch bắt đầu xuất hiện khi thêm vào V2 = 7,8 ml

dung dịch AgNO3 nồng độ C2 = 1,0×10-2M.
a) Tính nồng độ C1 của các ion Cl- trong dung dịch NaCl ban đầu.
b) Tính nồng độ Ag + và Cl - trong bình nón khi bắt đầu xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
Từ đó tính phần trăm ion Cl - còn lại trong dung dịch lúc này.
Cho biết tích số tan: Ks(AgCl, r) = 2,0×10-10 và Ks (Ag2CrO4, r) = 1,6×10-12
2. Có hai dung dịch: dung dịch A chứa H2C2O4 0,1M và dung dịch B chứa Na2C2O4 0,1M.
a) Tính pH và nồng độ ion C2O42- có trong dung dịch A và B.
b) Thêm Fe(NO3)3 (tinh thể) vào dung dịch A và dung dịch B để đạt nồng độ (ban đầu)
là 1,0.10-4M. Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể. Hãy cho biết có xuất hiện
kết tủa Fe(OH)3 khơng? Chứng minh.
c) Tính phần mol của phức Fe(C2O4)33- trong dung dịch A.
1


Cho các giá trị:
- Hằng số tạo thành tổng hợp của phức Fe3+ với C2O42- là 1 = 1,0×108; 2 = 2,0×1014;
3 = 3,0×1018; KW = 10-14.
- Hằng số phân ly axit của H2C2O4 là Ka1 = 0,05; Ka2 = 5×10-5.
- Tích số tan của Fe(OH)3 Ks = 2,5×10-39.
Bài 3: (4,0 điểm)
Xét phản ứng: Fe2O3 (r)
+
1,5 C (r)
 2Fe (r)
+
1,5 CO2 (k)
0
Cho các số liệu sau đây tại 25 C của một số chất:
Fe2O3 (r)
Fe (r)

C (r)
CO2 (k)
0
-1
ΔH s (kJ.mol )
- 824,2
0
0
-392,9
S0 (J.K-1.mol-1)
87,40
27,28
5,74
213,74
a) Trong điều kiện chuẩn, hãy xác định điều kiện nhiệt độ để phản ứng khử Fe2O3 (r)
bằng C (r) thành Fe (r) và CO2 (k) có thể tự xảy ra. Giả thiết ΔH và ΔS của phản ứng khơng
phụ thuộc nhiệt độ.
b) Một q trình cơng nghệ khử 50,0 kg quặng hematit có lẫn 4,0% (theo khối lượng)
tạp chất trơ khơng bay hơi tại 6000C. Hãy tính nhiệt, cơng và ΔG của q trình biết rằng áp
suất chung được duy trì đạt 1,0 atm.
c) Xác định nhiệt độ để phản ứng khử xảy ra tại áp suất của CO2 là 0,04 atm. (bằng áp
suất của CO2 trong khí quyển).
Bài 4: (6,0 điểm)
1. Cho phản ứng: 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k). Giá trị tốc độ đầu của N2O5 tại 250C
được cho trong bảng dưới đây:
[N2O5], M
0,150
0,350
0,650
-1

-1
-4
-4
Tốc độ, mol.l .phút
3,42.10
7,98.10
1,48.10-3
a) Xác định bậc của phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản ứng.
b) Tính thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M.
2. Một pin điện tạo bởi: Một điện cực gồm tấm Cu nhúng trong dung dịch CuSO4 0,5 M,
điện cực thứ hai là một dây Pt nhúng trong dung dịch Fe2+, Fe3+ với lượng [Fe3+] = 2[Fe2+] và
một dây dẫn nối Cu với Pt.
a) Viết sơ đồ pin, phản ứng điện cực và tính sức điện động ban đầu của pin.

 Fe3 
b) Cho rằng thể tích dung dịch CuSO4 khá lớn, xác định tỷ số
khi pin ngừng hoạt động.
 Fe 2 
c) Trộn ba dung dịch: 25 ml Fe(NO3)2 0,1 M, 25 ml Fe(NO3)3 1,0 M, 50 ml AgNO3 0,6 M
và thêm một số mảnh Ag vụn. Xác định chiều phản ứng và tính giá trị tối thiểu của tỷ số
 Fe3 
để phản ứng đổi chiều?
 Fe 2 
Cho biết: E0(Cu2+/Cu) = 0,34 V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77 V; E0(Ag+/Ag) = 0,8 V.
--- HẾT --Họ tên thí sinh: ........................................................................ Số báo danh: ...........................
Chữ ký của Giám thị 1: ..................................

Chữ ký của Giám thị 2: ...............................
2



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SĨC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA

Năm 2018
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Mơn: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 16/9/2017
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Bài 1: (5,0 điểm)
1. Từ toluen và các chất vơ cơ thích hợp, điều kiện thích hợp, thiết lập các sơ đồ
chuyển hóa sau:
a) Axit o, m, p-aminobenzoic.
b) Benzylamin.
c) p-crezol.
2. Axit axetylsalixylic là tên một loại thuốc hạ sốt và có tên thương phẩm là aspirin,
còn một loại tinh dầu tách ra từ một loại cây xanh tốt bốn mùa ở Châu Âu được gọi là metyl
salixylat. Cả hai có thể được tổng hợp từ axit salixylic còn gọi là axit ortho-hidroxibenzoic.
Hãy viết sơ đồ tổng hợp aspirin và metyl salixylat trên từ benzen.
Bài 2: (5,0 điểm)
1. A là hidrocacbon không làm mất màu dung dịch brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol
A và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa và khối
lượng bình tăng lên 11,32 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa

lại tăng lên, tổng khối lượng kết tủa hai lần là 24,85 gam. A không tác dụng với dung dịch
KMnO4 / H2SO4 nóng, cịn khi monoclo hóa trong điều kiện chiếu sáng thì chỉ tạo một sản
phẩm duy nhất.
a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.
b) Người ta có thể điều chế A từ phản ứng giữa benzen và anken tương ứng trong axit
sunfuric. Dùng cơ chế phản ứng để giải thích phản ứng này.
c) Mononitro hóa A bằng cách cho phản ứng với axit nitric (có mặt axit sunfuric đặc)
thì sản phẩm chính thu được là gì? Giải thích?
2. Xiclopentamin (cơng thức cấu tạo như hình bên)
giống như amphetamin là chất kích thích thần kinh trung
ương. Hãy tổng hợp chất xiclopentamin từ các hợp chất
có 5C hoặc ít hơn.

CH 2

CH

NH

CH 3

CH 3
Xiclopentamin

Bài 3: (5,5 điểm)
1. Có 3 polime sau:
a) Nilon-6,6 được hình thành từ axit ađipic và hexametylenđiamin.
b) Nilon-6 được hình thành từ ε-caprolactam.
c) Đacron được hình thành từ đimetyl terephtalat và etylen glicol.
Hãy cho biết các polime trên thuộc loại nào? Viết phương trình phản ứng tạo thành sản

phẩm, chỉ ra cơng thức một đoạn mạch của polime và gọi tên theo danh pháp IUPAC các
polime trên.
1


2. Xác định công thức cấu tạo các chất A, B, C, D, E trong sơ đồ chuyển hóa sau:

Bài 4: (4,5 điểm)
1. Tecpineol có cơng thức phân tử C10H18O. Tecpineol là một chất lỏng, khơng màu,
có mùi đinh hương. Người ta tìm thấy tecpineol trong cây bạch đậu khấu, rau kinh giới, dẫn
xuất của dầu thông và nhiều loại thực vật khác. Tecpineol có thể được tổng hợp như sau:
Axit p-toluic + H2SO4/SO3 → A (C8H8O5S).
A + KOH sau đó được axit hóa → B (C8H8O3).
B + Na/C2H5OH → C (C8H14O3).
C + HBr → D (C8H13O2Br).
D + KOH/C2H5OH → E (C8H12O2).
E + C2H5OH/H2SO4 → F (C10H16O2).
F + CH3MgI sau đó cho tác dụng với H2O → tecpineol.
Hãy hồn thành sơ đồ chuyển hóa trên (các chất A, B, C, D, E, F viết dưới dạng công
thức cấu tạo) và cho biết cấu trúc của tecpineol.
2. Este H được tổng hợp theo sơ đồ dưới đây:
O

CH 3COCH 2COOC 2H 5

+

HCHO

1.


C 2H 5OH/C 2H 5ONa

2 .H 3 O

+, 0

t

CH 3
COOC 2H 5
(H)

Trình bày cơ chế quá trình hình thành (H), biết rằng ban đầu đã xảy ra quá trình ngưng
tụ kiểu anđol giữa etylaxetoaxetat và fomanđehit tạo thành xeton α,  khơng no.
--- HẾT --Họ tên thí sinh: ........................................................................ Số báo danh: ...........................
Chữ ký của Giám thị 1: ..................................

Chữ ký của Giám thị 2: ...............................

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SĨC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2016-2017

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Mơn: HỐ HỌC - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 18/9/2016
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (4,0 điểm)
Ba hợp chất X, Y, Z mạch hở có công thức phân tử tương ứng là C3H6O,
C3H4O và C3H4O2 có các tính chất sau:
- Y cộng hợp H2 tạo ra X’.
- Oxi hoá X thu được Y và oxi hoá Y thu được Z.
- X’ là đồng phân của X còn Z’ là đồng phân đơn chức của Z.
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X, X’, Y, Z, Z’.
b) Hãy phân biệt X, X’, Y và Z trong 4 lọ mất nhãn, viết các phương trình
phản ứng minh họa.
Câu 2: (4,0 điểm)
- Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit (A) thu được:
+ 2 mol CH3-CH(NH2)-COOH

(Ala)

+ 1 mol HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

(Glu)

+ 1 mol H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH

(Lys)


N

CH2

CH COOH
NH2

+ 1 mol

(His)

NH

- Mặt khác, nếu thuỷ phân khơng hồn tồn (A) cho ta các đipeptit: GluLys, Ala-Glu, Ala-Ala và His-Ala.
a) Xác định công thức cấu tạo và tên gọi (A).
b) Sắp xếp các amino axit ở trên theo thứ tự tăng dần pH1 và giải thích.
Biết các giá trị pH1 lần lượt là 3,22; 6,00; 7,59 và 9,74.
c) Dưới tác dụng của các enzym thích hợp amino axit có thể bị đề
cacboxyl hố (tách nhóm cacboxyl). Viết cơng thức cấu tạo sản phẩm đề
cacboxyl hố His. So sánh tính bazơ của các ngun tử Nitơ trong phân tử sản
phẩm đó. Giải thích.
1


Câu 3: (4,0 điểm)
1. Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả
phân tích cho thấy limonen được cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm
88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với khơng khí gần bằng 4,690.
a) Lập công thức phân tử của limonen.
b) Viết phản ứng tạo limonen, mentan, terpineol và terpin. Biết limonen

có cấu tạo tương tự sản phẩm trùng hợp 2 phân tử isopren, trong đó 1 phân tử
isopren kết hợp kiểu 1,4 và 1 phân tử isopren kết hợp kiểu 1,2. Hidro hố hồn
tồn limonen cho mentan; cho limonen cộng hợp 1 phân tử nước trong môi
trường axit mạnh ở mạch nhánh ta thu được terpineol và khi cộng hợp 1 phân tử
nước nữa ta thu được terpin (có thể làm thuốc ho).
2. Phản ứng nhị hợp isobuten (xúc tác axit) thu được hỗn hợp 2 đồng phân:
2,4,4-trimetylpent-1-en và 2,4,4-trimetylpent-2-en. Trình bày cơ chế phản ứng.
Câu 4: (4,0 điểm)
Thuỷ phân hồn tồn 19 gam chất hữu cơ (A) có 2 loại nhóm chức (mạch
hở, phản ứng được với Na) thu được m1 gam chất (B) có chứa 2 nhóm chức và
m2 gam chất (D). Để đốt cháy hoàn toàn m1 gam chất (B) phải dùng hết 13,44 lít
oxi tạo ra 13,44 lít CO2 và 10,8 gam H2O. Để đốt cháy hồn tồn m2 gam chất
(D) phải dùng hết 6,72 lít oxi tạo ra 4,48 lít CO2 và 5,4 gam H2O. Tìm cơng thức
cấu tạo của (A), (B), (D). Biết chất A có cơng thức đơn giản trùng cơng thức
phân tử và các khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 5: (4,0 điểm)
Hỗn hợp Y gồm hai amino axit Y1, Y2 đều mạch hở có tổng số mol Y1, Y2
là 0,1 mol và không chất nào từ 3-COOH trở lên. Y tác dụng với 100 ml dung
dịch H2SO4 0,55M, sau phản ứng H2SO4 dư được trung hoà bởi 10 ml dung dịch
NaOH 1M. Mặc khác Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M, cô
cạn thu được 17,04 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Y,
cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 26 gam kết tủa. Biết Y1
có số nguyên tử cacbon ít hơn Y2 nhưng có số mol nhiều hơn Y2 trong hỗn hợp.
a) Xác định công thức cấu tạo có thể có của Y1 và Y2.
b) Tính phần trăm khối lượng Y1 và Y2 trong hỗn hợp Y.
Cho biết: C =12; O = 16; H = 1; N = 14; S = 32; Na = 23; Ba = 137
--- HẾT --Họ tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ........................ Chữ ký của Giám thị 2: ...........................
2



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2013-2014

Đề chính thức

Mơn: Hóa học - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 21/9/2013
________________
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (4,0 điểm)
1. Có 3 nguyên tố A, B, C với ZA < ZB < ZC (Z là điện tích hạt nhân). Biết:
- Tích ZA . ZB . ZC = 952
- Tỉ số

( Z A  ZC )
3
ZB

Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, ml = 0, mS = -1/2.
Viết cấu hình electron của C, tính ZA , ZB và các nguyên tố A, B.
2. Xét phản ứng: mA + nB → pC (nhiệt độ khơng đổi)
Thí nghiệm cho thấy vận tốc của phản ứng này:
- Tăng gấp đôi khi ta tăng gấp đôi nồng độ A và giữ nguyên nồng độ B
- Giãm 27 lần khi giãm nồng độ chất B 3 lần và giữ nguyên nồng độ A (so với ban đầu).
Tìm bậc của phản ứng đối với các chất tham gia phản ứng, viết biểu thức tính tốc độ

phản ứng.
3. Ở 25 oC và áp suất 1 atm độ tan của CO2 trong nước là 0,0343 mol/l. Biết các thông số nhiệt
động sau:
∆G0 (kJ/mol)
∆H0 (kJ/mol)
CO2 (dd)
-386,2
-412,9
H2O (l)
-237,2
-285,8
HCO3 (dd)
-578,1
-691,2
+
H (dd)
0,00
0,00
a) Tính hằng số cân bằng K của phản ứng:
CO2 (dd) + H2O (l)
H+(dd) + HCO3- (dd)
b) Khi phản ứng hòa tan CO2 trong nước đạt đến trạng thái cân bằng, nếu nhiệt độ của hệ
tăng lên nhưng nồng độ của CO2 khơng đổi thì pH của dung dịch tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Viết cơ chế của phản ứng:
CH3

+

CH3


CH3

CH3
CH3

C
CH3

OH

CH3
C

H2SO 4

CH3
+ H2O

CH3
CH3

2. A là đồng đẳng của axetilen. Lấy 2,8 gam A cho phản ứng với AgNO3/NH3 dư thì thu
được 10,29 gam kết tủa.
a) Xác định cơng thức cấu tạo của A.
b)Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
- A tác dụng với dung dịch KMnO4 trong mơi trường trung tính ở nhiệt độ phịng và mơi
trường axit (H2SO4) có đun nóng.



- Trùng hợp A (C hoạt tính, 6000C) thu được hợp chất vòng thơm.
- A tác dụng HBr/peroxit.
- A tác dụng H2O (Hg2+, 800C).
3. Hãy sắp xếp các hợp chất sau: (CH3)4C; CH3(CH2)4CH3; (CH3)2CHCH(CH3)2;
CH3(CH2)3CH2OH; (CH3)2C(OH)CH2CH3 theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi. Giải thích sự sắp
xếp đó?
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Trong một bình kín dung tích khơng đổi chứa a mol O2 và 2a mol SO2 ở 1000C, 10
atm (có mặt xúc tác V2O5). Nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội bình đến 1000C, áp
suất trong bình lúc đó là p. Lập biểu thức tính p và biểu thức tính tỉ khối (d) so với hidro của
hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng theo hiệu suất h. Hỏi p và d có giá trị trong khoảng nào?
2. Trộn V ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 100 ml dung dịch CH3COONa 0,1M thu
được dung dịch có pH = 4,74. Tính V? biết k(CH COOH )  1,8.10 5
3

3. Hãy cho biết những hiện tượng gì xãy ra khi thêm từ từ Na2CO3 rắn vào dung dịch
chứa đồng thời ion Ba2+ 0,1M và ion Sr2+ 0,1M.
Biết: TBaCO  2, 0.10 9 ; TSrCO  5, 2.1010
3

3

Câu 4: (4,0 điểm)
1. Từ CH4 và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế
N

N

N(CH3)2


2. Viết các phương trình phản ứng của các đồng phân X, Y, Z có cùng cơng thức phân tử
C4H6Cl2O2 trong các trường hợp sau:
- X + NaOH dư → A + C2H4(OH)2 + NaCl
- Y + KOH dư → B + C2H5OH + KCl + H2O
- Z + NaOH dư → C2H5COCOONa + NaCl + H2O
3. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2,
KNO3, FeCl3. Chỉ dùng thêm phenolphtalein, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch trên. Viết
các phương trình phản ứng minh họa đưới dạng ion thu gọn.
Câu 5: (4,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu 2FeS2 tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư được dung dịch X. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X được m gam kết tủa. Mặc
khác, thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng
khơng đổi được a gam chất rắn. Tính m và a.
2. Một hợp chất A có MA < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam A sinh ra 405,2 ml CO2
(đktc) và 0,270 gam H2O
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) A tác dụng với dung dịch NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí với số mol đúng
bằng số mol A đã dùng; A và sản phẩm B tham gia các phản ứng sau:
t
A 
 B + H2O
t
A + 2NaOH 
 2D + H2O
t
B + 2NaOH 
 2D
Lập luận xác định công thức cấu tạo của A, B, D. Biết rằng trong phân tử D có nhóm
metyl.
( Cho biết: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Cu=64; Fe=56; Ag=108; Ba=137; S=32)

--- HẾT --Họ tên thí sinh: ............................................Số báo danh: ...............................
Chữ ký của Giám thị 1: ...............................Chữ ký của Giám thị 2: ..........................
0

0

0


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SĨC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề chính thức

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Mơn: HĨA (chun)
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 01 trang
Câu 1: (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(-C6H10O5-)n 
 C6H12O6 
 C2H5OH 

 CH3COOH 
 CH3COOC2H5
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
 C2H5OH  CO2  CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaSO4

Câu 2: (2,0 điểm)
1. Giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng hóa học minh họa xảy ra trong
các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac, lắc
nhẹ. Thêm tiếp dung dịch glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.
b) Dẫn khí etilen qua dung dịch brom có màu da cam.
c) Đun nóng hỗn hợp benzen và brom có mặt bột Fe.
d) Nhỏ từ từ dung dịch chỉ chứa chất tan NaOH cho đến dư vào ống nghiệm chứa
H2SO4 (có hịa tan phenolphtalein).
2. Chất béo B có cơng thức (RCOO)3C3H5. Đun nóng chất B với 250 ml dung dịch
NaOH 0,4M tới khi phản ứng xà phịng hóa xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X. Để trung
hịa lượng dung dịch NaOH dư có trong dung dịch X cần 200 ml dung dịch HCl 0,2M. Tính số
gam NaOH tham gia phản ứng và số gam glixerol thu được trong phản ứng xà phịng hóa trên.
Câu 3: (2,0 điểm) Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị (II) là A, B tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lít khí (đktc) và 3,2 gam
chất rắn không tan. Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M
thu được dung dịch D và kim loại E.
a) Xác định kim loại A, B biết rằng A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa học.
b) Lọc lấy E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan. Đem lượng muối khan thu
được nung ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,16 gam chất rắn và V lít hỗn hợp khí.

Tính V (đktc). Biết rằng khi nhiệt phân muối khan tạo thành oxit kim loại, khí NO2 và O2.
Câu 4: (3,5 điểm) Hỗn hợp A gồm FeO, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với
200 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch B, chất rắn D và 0,448 lít khí (đktc). Để phản ứng
vừa đủ với dung dịch B cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được kết
tủa C, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 3,2 gam
chất rắn. Cho chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được 3,36 lít (đktc) một
khí khơng màu có mùi hắc thốt ra.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Xác định m.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl ban đầu.
---Hết--Ghi chú: Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của NXB Giáo dục
Họ tên thí sinh: ....................................................... Số báo danh: ..............................................
Chữ ký của Giám thị 1:.........................Chữ ký của Giám thị 2: ..................................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2015-2016

Đề chính thức

Mơn: Hóa học - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 26/9/2015
________________
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (4,0 điểm)
1. Có 3 đồng vị của nguyên tố X, tổng số hạt trong 3 nguyên tử đồng vị là 75.

Trong đồng vị thứ nhất, số proton bằng số nơtron, đồng vị thứ hai có số nơtron kém
hơn đồng vị thứ ba là 1. Xác định số khối trong mỗi đồng vị (biết 1 

N
 1,5 ).
Z

2. Viết cấu hình electron, xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng
tuần hồn biết electron cuối cùng có 4 số lượng tử sau:
a) n = 3
l=1
m=0
ms = -1/2
b) n = 4
l=2
m = +2
ms = -1/2
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Tính pH của dung dịch Na2S 0,005M. Biết H2S có K a = 10-7 và K a = 1,2.10-13
2. Trong phịng thí nghiệm có 6 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaCl,
CuCl2, HCl, MgCl2, NaOH, AlCl3. Khơng dùng thêm hóa chất nào khác hãy nhận biết
các dung dịch trên.
1

2

3. Để hòa tan hết một mẫu Zn trong dung dịch HCl ở 200C cần 27 phút. Cũng
mẫu Zn đó tan hết trong dung dịch HCl trên ở 400C trong 3 phút. Hỏi để hịa tan hết
mẫu Zn đó trong dung dịch HCl nói trên ở 550C thì cần thời gian bao nhiêu?
Câu 3: (4,0 điểm)

1. Cho phản ứng: A + B  C + D. Phương trình động học: V  K  A  B 
Hãy xác định bậc của phản ứng từ các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nồng độ ban đầu [A]1, [B]1  tốc độ V1
- Thí nghiệm 2: [A]2 = [A]1, [B]2 =2[B]1  V2 = 4V1
- Thí nghiệm 3: [A]3 = 2[A]1, [B]3 =[B]1  V3 = 2V1
x

y

2. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng dư nước, được
dung dịch D và phần khơng tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho
khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư,
thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H 2SO4
loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4. Giải thích các q
trình trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết trong môi trường axit MnO 4bị khử thành Mn2+.


Câu 4: (4,0 điểm)
Hòa tan 0,5134 gam hợp kim Ag và Cu trong axit HNO3 loãng, sau khi loại bỏ
tạp chất không tan, người ta làm khô dung dịch và thu được 1,1993 gam hỗn hợp
muối, trong đó có muối của đồng tạo thành tinh thể ngậm nước. Khi đun nóng hỗn hợp
thấy rằng ở 1200C xảy ra sự tách nước, ở 4000C muối bị phân hủy và sau phản ứng tạo
thành CuO và AgNO3 có khối lượng 0,7336 gam, tiếp tục đun nóng đến 7000C thu
được 0,5480 gam CuO và Ag.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % của hợp kim.
c) Xác định cơng thức tinh thể muối đồng ngậm nước.
Câu 5: (4,0 điểm)
1. Dung dịch X chứa: HCO3-, Ba2+, Na+, và 0,3 mol Cl-. Cho ½ dung dịch X tác
dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Mặc

khác, cho lượng dư dung dịch NaHSO4 vào ½ dung dịch X cịn lại, sau phản ứng hồn
tồn thu được 17,475 gam kết tủa. Nếu đun nóng tồn bộ lượng X trên đến phản ứng
hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa rồi cơ cạn nước lọc thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
2. Cho một lượng FexSy vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 3,36 lít
khí B (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 thấy có kết tủa trắng. Khi cho dung
dịch A tác dụng với dung dịch NH3 dư thấy có kết tủa nâu đỏ. Khí B có tỉ khối so với
khơng khí là 1,586. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được
5,73 gam chất kết tủa.
a) Xác định công thức FexSy.
b) Nước suối ở các vùng đất có chứa FexSy bị axit hóa rất mạnh (pH thấp). Hãy
viết phương trình phản ứng để giải thích hiện tượng đó.

(Cho biết: Fe: 56; Cu: 64; Ba: 137; Ag: 108; Cl: 35,5; H: 1; O: 16; N: 14; S; 32; C:12)
--- HẾT --Họ tên thí sinh: ............................................Số báo danh: ...............................
Chữ ký của Giám thị 1: ...............................Chữ ký của Giám thị 2::...............


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2015-2016

Đề chính thức

Mơn: Hóa học - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 27/9/2015
________________
Đề thi này có 02 trang

Câu 1: (4,0 điểm)
1. Cho các chất sau: C6H5OH, CH3COOH, C2H5COOH, CH3CHBrCOOH,
CH3CHClCOOH. Hãy sắp xếp theo thứ tự tính axit giảm dần. Giải thích.
2. Chất X có cơng thức phân tử C8H15O4N. Từ X có hai chuyển hóa sau:
dd NaOH dư, t0

C8H15O4N
C5H7O4NNa2

C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O
dd HCl dư

C5H10O4NCl + NaCl

Biết C5H7O4NNa2 có cấu tạo mạch cacbon khơng phân nhánh và có nhóm –NH2
ở vị trí  . Xác định cơng thức cấu tạo có thể có của X và viết các phương trình phản
ứng theo hai chuyển hóa trên (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo).
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Đốt m gam hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và amino axit
T có số mol bằng nhau (trong đó các peptit đều mạch hở và đều tạo nên từ amino axit T
no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) cần 16,464 lít
O2 (đktc), thu được 12,544 lít CO2 (đktc). Xác định giá trị của m.
2. Cho 4 chất thơm có độ sơi tương ứng như sau:
Chất thơm
t0C (0C)

A
80

B

132,1

C
184,4

D
181,2

Hãy xác định A, B, C, D là những chất nào trong số các chất sau: C6H5NH2,
C6H5OH, C6H5Cl, C6H6. Giải thích.
Câu 3: (4,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 7,22 gam chất hữu cơ (X) chỉ thu được hỗn hợp khí gồm
CO2, H2O và HCl. Dẫn hỗn hợp này qua bình chứa dung dịch AgNO3 dư (trong HNO3),
ở nhiệt độ thấp thấy có 5,74 gam kết tủa và bình chứa tăng thêm 4,34 gam. Cho biết chỉ
có H2O và HCl bị hấp thụ. Dẫn khí thốt ra vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu
được 31,52 gam kết tủa (Y). Lọc bỏ kết tủa (Y). Lấy dung dịch đun sơi, lại có kết tủa
nữa.
a) Tìm cơng thức phân tử của (X). Biết khối lượng phân tử MX < 200.
b) Xác định công thức cấu tạo của A là một đồng phân của X. Biết khi cho 72,2
gam (A) + NaOH dư → 18,4 gam etanol + 0,8 mol muối (A1) + NaCl.


Câu 4: (4,0 điểm)
1. Viết cơ chế của phản ứng khi cho benzen tác dụng với hỗn hợp HNO 3 đặc và
H2SO4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen theo phương trình hóa học sau:
NO2
H2SO4
+

HNO3


+

H 2O

2. Từ benzen và axit axetic với các tác nhân vô cơ cần thiết khác, hãy viết sơ đồ
tổng hợp các axit sau (các chất viết dưới dạng công thức cấu tạo):
a) Axit 2-clo-5-nitrobenzoic.
b) Axit p-brombenzoic.
c) Axit m-brombenzoic.
Câu 5: (4,0 điểm)
Một hỗn hợp M gồm ba hidrocacbon mạch hở X, Y, Z khác nhau có cơng thức
phân tử tương ứng là CmH2n; CnH2n; Cm+n-1H2n. Nếu tách Z khỏi M được hỗn hợp A gồm
X và Y. Đốt cháy hoàn toàn a gam A thu được

13,5n
11(2m  n)
a gam H2O và
a gam
6m  4,5n
6m  4,5n

CO2. Tương tự nếu tách X được hỗn hợp B gồm Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn b gam B
thu được

4,5n
11(m  3n  1)
b gam H2O và
b gam CO2.
m  3,5n  1

3(m  3,5n  1)

a) Tính thành phần % theo số mol của X, Y, Z trong M.
b) Tính lượng H2O và lượng CO2 tạo ra khi tách đốt cháy hoàn toàn d gam hỗn
hợp D gồm X và Z (sau khi đã tách Y).
c) Cho biết số gam H2O và số gam CO2 (giá trị bằng số cụ thể) tạo ra khi đốt
cháy 1 mol hỗn hợp M trong trường hợp khơng có hidrocacbon nào chứa hai liên kết
chưa no trở lên.
(Cho biết: C: 12; O: 16; H: 1; Ag: 108; Cl: 35,5; Ba: 137)
--- HẾT --Họ tên thí sinh: ............................................Số báo danh: ...............................
Chữ ký của Giám thị 1: ...............................Chữ ký của Giám thị 2::...............


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
NĂM HỌC 2014 – 2015
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Đề chính thức
Mơn: HĨA (chun)
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 01 trang
Câu 1: (2,5 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau :
(1)
(2)

(3)
(4)
(5)
(6)
Al2O3 
 Al 
 Al2(SO4)3 
 AlCl3 
 Al(OH)3 
 Al2O3 

Al2(SO4)3
2. Hãy nhận biết các dung dịch và chất lỏng đựng trong các lọ bị mất nhãn:
glucozơ, rượu etylic, dung dịch axit axetic, lòng trắng trứng, benzen.
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung
dịch HCl 20% thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Biết nồng độ của MgCl2
trong dung dịch Y là 11,79%. Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y.
2. Hỗn hợp khí A gồm 0,045 mol C2H2 và 0,1 mol khí H2. Nung nóng hỗn hợp
A với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B đi qua bình chứa dung
dịch Br2 dư, thu được hỗn hợp khí C. Biết tỉ khối hơi của C so với H2 là 8, khối
lượng bình chứa dung dịch Br2 tăng 0,41 gam. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp
khí C.
Câu 3: (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hidrocacbon X sản phẩm cháy thu được cho
hấp thụ hết vào V ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và
khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 16,8 gam. Lấy nước lọc cho tác dụng
với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là
39,7 gam
a) Tính giá trị của V?

b) Xác định công thức phân tử của X?
Câu 4: (1,0 điểm)
Nếu lấy một quặng hematit chứa 64% Fe2O3 đem luyện gang rồi luyện thép
thì từ 10 tấn quặng sẽ thu được bao nhiêu tấn thép chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp
chất trơ (coi hiệu suất của cả quá trình là 75%)
---Hết--Ghi chú: Học sinh được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học của NXB
Giáo dục
Họ tên thí sinh: ............................................... Số báo danh: .......................................
Chữ ký của Giám thị 1:.........................Chữ ký của Giám thị 2: ...................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SĨC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề chính thức

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUN
Năm học 2017-2018
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Mơn: HỐ HỌC (Chun)
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 01 trang
Câu 1: (3,00 điểm) Có những chất sau: HCl, NaHCO3, NaOH, Na2CO3, MnO2,
CaO, Cl2, NaCl, CaCO3.
a) Hãy sắp xếp các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hóa học.
b) Viết các phương trình hóa học theo dãy chuyển đổi đã sắp xếp.
Câu 2: (2,00 điểm)
1. Có 4 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau: glucozơ,

axit axetic, hồ tinh bột và benzen. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch
trên. Viết các phương trình hóa học (nếu có).
2. Từ etilen, các chất vơ cơ, xúc tác cần thiết hãy viết phương trình hóa học (ghi rõ
điều kiện) điều chế các chất: Natri axetat và etyl axetat.
Câu 3: (2,00 điểm)
Cho 11,2 gam một kim loại M tác dụng với khí clo dư thu được 32,5 gam muối.
a) Xác định kim loại M.
b) Cần bao nhiêu gam dung dịch HCl 36,5% để phản ứng với KMnO4 dư để điều
chế được lượng clo đã phản ứng ở trên.
Câu 4: (3,00 điểm)
1. Cho 48 gam hỗn hợp A gồm 3 kim loại: Zn, Fe, Ag trong đó Zn và Fe có % khối
lượng lần lượt là: 54,17% và 23,34%. Cho hỗn hợp A tác dụng với V ml dung dịch
Cu(NO3)2 2M thu được 48,4 gam hỗn hợp chất rắn B và dung dịch D. Tính V và % khối
lượng các chất trong B.
2. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít (đktc) một hiđrocacbon A ở thể khí. Sau đó dẫn sản
phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thì có 10 gam
kết tủa tạo thành, khối lượng bình tăng lên 12,4 gam. Xác định cơng thức phân tử, cơng
thức cấu tạo của A.
Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học của NXB Giáo dục.
------ Hết -----Họ tên thí sinh: .................................................................. Số báo danh ..................................
Chữ kí giám thị 1: ............................................ Chữ kí giám thị 2: ..........................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2016-2017

TỈNH SĨC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi này có 01 trang)

Mơn: HĨA HỌC (CHUN)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Cl2 
 HCl 
 Cl2 
 NaCl 
 NaOH 
 NaHCO3 

(7)
(8)
Na2CO3 
 NaCl 
 AgCl.

Câu 2: (1,75 điểm) Giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng hóa học
minh họa xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch CH3COOH vào ống nghiệm có chứa một ít đá vơi.
b) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào mặt cắt củ khoai lang.

c) Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 đặc rồi đun nóng.
d) Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt.
Câu 3: (1,75 điểm) Có hỗn hợp (X) gồm Fe3O4 và CuO (có tỉ lệ mol 1:1).
Dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 2,0 M để hịa tan hồn tồn 15,6 gam hỗn hợp (X) thu
được dung dịch (Y). Cho dung dịch (Y) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy
kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính m và V.
Câu 4: (1,5 điểm)
1. Từ 1 tấn mía (chứa 17,10% saccarozơ) có thể thu được bao nhiêu kilơgam
saccarozơ? Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%.
2. Lượng saccarozơ thu được ở trên đem đi thuỷ phân trong môi trường axit, đun
nóng, rồi cho tồn bộ sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong
amoniac thì thu được bao nhiêu gam kim loại Ag? Biết các sản phẩm thu được đều phản
ứng sinh ra Ag và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5: (3,0 điểm)
1. Hỗn hợp (A) gồm các khí CH4, C2H4, C2H2. Đốt cháy hồn tồn 9,6 gam (A) thì
được 10,8 gam nước. Mặt khác, cho 4,48 lít khí (A) (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch
có chứa 0,25 mol Br2. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong (A).
2. Hỗn hợp (B) gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp (B) vào dung dịch
CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 17,6 gam kim loại. Nếu cũng hịa
tan hồn toàn m gam hỗn hợp (B) trên vào 250 ml dung dịch HCl 2,0 M đến khi phản ứng
xảy ra hồn tồn thu được 4,48 lít khí (đktc), dung dịch (Y) và a gam chất rắn. Tính a.
---Hết--Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học của NXB Giáo dục

Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh: ……………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA

TỈNH SÓC TRĂNG
Năm học: 2016-2017
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: Hố học - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 05/11/2016
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 03 trang
Câu 1: (4,0 điểm)
1. Cho bộ bốn số lượng tử của electron cuối cùng trên nguyên tử của các nguyên
tố A, X, Z như sau:
A: n = 3, l = 1, m = - 1, s = -1/2
X: n = 2, l = 1, m = - 1, s = -1/2
Z: n = 2, l = 1, m = 0, s = +1/2
a) Viết cấu hình electron và xác định A, X, Z.
b) Cho biết trạng thái lai hố và cấu trúc hình học của các phân tử và ion sau: ZA2,
AX2, AX32-, AX42-.
c) Giải thích vì sao AX32- lại có khả năng hồ tan A tạo thành A2X32-.
2. Ở 25oC cặp Cu+/Cu có E10 = 0,52V và cặp Cu2+/Cu có E20 = 0,16V. Trong mơi trường
amoniac các ion Cu+ và Cu2+ tạo thành các ion phức [Cu(NH3)2]+ có lgKb1 = 10,9 và
[Cu(NH3)4]2+ có lgKb2 = 12,7 (Kb1 và Kb2 là các hằng số bền tổng của các ion phức tương ứng).
a) Tính thế khử chuẩn E30 của cặp [Cu(NH3)2]+/Cu và E40 của cặp
[Cu(NH3)4]2+/[Cu(NH3)2]+
b) So sánh độ bền của Cu (I) trong nước và trong ammoniac
Câu 2: (4,0 điểm) Tính chất nhiệt động của một số phân tử và ion ở trạng thái tiêu
chuẩn tại 25oC như sau:
C3H8(k)

O2(k)
CO2(k)
H2O(l)
CO32 (aq) OH-(aq)
0
- 393,51 - 285,83 - 677,14 - 229,99
H S0 (kJ/mol) -103,85
S0(J/molK)
269,91
205,138 213,74
69,91
- 56,9
- 10,75
Xét q trình oxi hố hồn toàn 1 mol C3H8(k) với O2(k) tạo thành theo cách thuận
nghịch (trong 1 tế bào điện hố).
1. Tính H0, U0, S0, G0 của phản ứng trên.
2. Tính nhiệt, cơng thể tích, cơng phi thể tích (tức là cơng hữu ích) mà hệ trao đổi
với mơi trường.
3. Tính S của mơi trường và S tổng cộng của vũ trụ khi tiến hành q trình trên.
4. Một mơ hình tế bào điện hoá khác làm việc dựa trên phản ứng oxi hoá C 3H8(k)
bởi O2(k) khi có mặt dung dịch KOH 5M với điện cực Pt. Các loại phân tử và ion (trừ
KOH) đều ở trạng thái tiêu chuẩn.
a) Thiết lập sơ đồ pin. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong pin trên các
điện cực và phản ứng tổng cộng xảy ra trong pin.
b) Nếu từ tế bào điện hoá đó, ở 25oC, ta thu được dịng điện 100 mA. Hãy tính
cơng suất cực đại có thể đạt được.
1/3


Câu 3: (3,0 điểm)

1. Nêu phương pháp hóa học có thể dùng để loại các chất độc sau:
a) SO2, NO2, HF trong khí thải cơng nghiệp.
b) Lượng lớn khí Cl2 có trong phịng thí nghiệm.
c) Pb2+ hoặc Cu2+ trong nước thải các nhà máy.
Viết đầy đủ các phương trình phản ứng được sử dụng trong các phương pháp trên.
2. Để xác định hàm lượng oxi tan trong nước, người ta lấy 100,00 ml nước rồi cho
ngay MnSO4 dư và NaOH vào nước. Sau khi lắc kĩ (không cho tiếp xúc với khơng khí)
Mn(OH)2 bị oxi oxi hố thành MnO(OH)2. Thêm axit dư, khi ấy MnO(OH)2 bị Mn2+ khử
thành Mn3+. Cho KI dư vào hỗn hợp, Mn3+ oxi hoá I  thành I 3 . Chuẩn độ I 3 hết
10,50 ml Na2S2O3 9,800.10-3M.
a) Viết các phương trình ion của các phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm.
b) Tính hàm lượng (mmol/l) của oxi tan trong nước.
Câu 4: (4,0 điểm)
1. Anetol có phân tử khối là 148,2 và hàm lượng các nguyên tố: 81,04% C;
8,16% H; 10,8% O. Hãy:
a) Xác định công thức phân tử của anetol.
b) Viết công thức cấu tạo của anetol dựa vào các thông tin sau:
- Anetol làm mất màu nước brom;
- Anetol có hai đồng phân hình học;
- Sự oxi hóa anetol tạo ra axit metoxibenzoic (M) và sự nitro hóa M chỉ cho duy nhất
axit metoxinitrobenzoic.
c) Viết phương trình của các phản ứng: (1) anetol với brom trong nước; (2) oxi
hóa anetol thành axit metoxibenzoic; (3) nitro hóa M thành axit metoxinitrobenzoic. Gọi
tên của anetol và tất cả các sản phẩm hữu cơ nêu trên theo danh pháp IUPAC.
2. a) Viết sơ đồ điều chế hai hoạt chất chính trong “chất độc da cam” là
Axit 2,4-điclophenoxiaxetic (2,4-D) và Axit 2,4,5- triclophenoxiaxetic (2,4,5-T) mà quân
đội Hoa Kỳ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam từ nguyên liệu tương ứng là
2,4- điclophenol và 2,4,5- triclophenol.
b) Trong quá trình sản xuất 2,4-D và 2,4,5-T ln tạo ra một lượng nhỏ tạp chất là
đioxin. Đó là một chất cực độc, tác dụng ngay ở nồng độ cực nhỏ gây ra những tai họa

cực kì nguy hiểm như: ung thư, quái thai, dị tật ... Hãy viết phương trình tạo ra chất độc
đioxin trong quá trình điều chế hoạt chất của “chất độc da cam” nói trên.
Câu 5: (5,0 điểm)
1. Atenolol (C14H22N2O3) được sử dụng để điều trị một số bệnh tim mạch. Atenolol
có thể được tổng hợp qua các bước sau: tổng hợp p-hiđroxiphenylaxetamit (A) từ phenol;
Cl
O (B) từ propen; cho A phản ứng với B (xúc tác NaOH),
tổng hợp epiclohiđrin
thu được hai sản phẩm chính là D và E cùng với một sản phẩm phụ là G. Isopropylamin
phản ứng với D, E đều cho atenolol. Biết phân tử khối của D = 207, E = 243,5 và G = 358
(được sử dụng các hóa chất cần thiết).
a) Viết sơ đồ các phản ứng tổng hợp A từ phenol; B từ propen. Xác định công
thức cấu tạo của D, E, G.

2/3


b) Viết các phản ứng của isopropylamin với D, E tạo thành atenolol, biết rằng
atenolol là một ete thơm.
2. Thủy phân hoàn toàn polypeptit A người ta thu được các amino axit: Val Trp Met2
Gly2 Lys Ala2 Ile Pro Asp Arg Tyr Cys. Thủy phân A bằng xúc tác trypsin thì thu được các
phân đoạn sau: Val-Trp-Met-Gly-Lys, Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg, Tyr-Ala-Gly-Cys. Nếu
dùng xúc tác chymotrypsin thì thu được: Ala-Gly-Cys, Met-Gly-Lys-Ala-Ile-Pro-MetAsp-Arg-Tyr, Val-Trp. Hãy xác định trình tự các amino axit trong A.
3. Biểu thức tốc độ phản ứng tách nước của ancol có xúc tác axit là
V = k[ROH][H+]
a) Viết cơ chế 3 bước thích hợp với biểu thức tốc độ phản ứng trong phản ứng
tách nước của ancol CH3CH(OH)CH3.
b) Xác định bước chậm và giải thích tại sao?
c) Chứng tỏ biểu thức tốc độ phản ứng này phù hợp với cơ chế.
d) Cho biết tên của cơ chế phản ứng trên.

--- HẾT --Họ tên thí sinh: ...........................................................Số báo danh: ......................
Chữ ký của Giám thị 1: .................................Chữ ký của Giám thị 2::...................

3/3


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SĨC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2016-2017
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Mơn: HỐ HỌC - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 17/9/2016
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (4,0 điểm)
Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số proton bằng 16. Hiệu số proton Y và X
là 1, tổng số electron của ion [XY3]─ bằng 32.
a) Viết cấu hình electron và xác định 4 số lượng tử của ba nguyên tố X, Y, Z.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất ZXY3.
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Có 3 nguyên tố A, B và C. Cho A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra
D. Chất D bị thuỷ phân mạnh trong nước tạo ra khí cháy được và có mùi trứng
thối E. Chất B và C tác dụng với nhau cho khí F, khí này tan được trong nước
tạo dung dịch làm quỳ tím hố đỏ. Hợp chất G tạo nên từ A với C, có trong tự

nhiên là các loại đá quý và thuộc loại chất có nhiệt độ nóng chảy cao ở 2050oC. Xác
định A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng đã nêu ở trên.
2. Một loại muối ăn bị lẫn các tạp chất là: MgCl2, MgSO4, Mg(HCO3)2,
CaCl2, CaSO4, Ca(HCO3)2, Na2SO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để thu
được NaCl tinh khiết.
3. Biết:

AgCl + e → Ag + Cl─ ;

E o  0, 222V

Ag+ + e → Ag ;

E o  0, 799V

Tính tích số tan của AgCl trong nước ở 298K (hay 25oC).
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Hấp thụ hoàn toàn 22,4 ml (đktc) khí SO2 vào dung dịch có chứa
0,04 gam NaOH được 1 lít dung dịch (X). Tính pH của dung dịch X. Biết hằng
7,21
số phân li axit là K a1  10-1,76 và K a2  10
.

2. Vôi được sản xuất từ đá vôi theo phản ứng:

 CaO (r) + CO2 (k)
CaCO3 (r) 

H o (kJ.mol─ )
o






S (J. mol .K )

-1207
89

-634
40

-394
214

a) Xác định chiều của phản ứng ở 298K và ở 1200K.
1


b) Xác định nhiệt độ mà phản ứng nung vôi bắt đầu xuất hiện.
Giả sử H , S không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho m1 gam gồm Mg và Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi
các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm NO; N2O; N2 bay ra (đktc) và
dung dịch X. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào A, sau phản ứng thu được hỗn hợp
khí B. Dẫn B từ từ qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí C đi ra
(đktc). Tỉ khối hơi của C đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào
dung dịch X để lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa.
a) Tính m1 và m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết.

b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X.
Câu 5: (4,0 điểm)
1. Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng. Cho 0,1 mol
hợp chất C tác dụng với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hịa tan hồn
tồn D vào nước, được dung dịch D. Dung dịch D phản ứng hết 100 ml dung dịch HCl
1M giải phóng 1,12 lít khí CO2 (đktc). Xác định A, B, C, D và viết các phương
trình phản ứng xảy ra; biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng, hợp chất D
không bị phân hủy khi nóng chảy.
2. Dung dịch (X) chứa CuSO4 và NaCl. Điện phân 500 ml dung dịch (X)
với điện cực trơ, màng ngăn xốp bằng dòng điện I=10A. Sau 19 phút 18 giây
ngừng điện phân được dung dịch (Y) có khối lượng giảm 6,78 gam so với dung
dịch (X). Cho khí H2S từ từ vào dung dịch (Y) được kết tủa, sau khi phản ứng
xong được dung dịch (Z) có thể tích 500 ml, pH=1,0. Tính nồng độ mol của
CuSO4, NaCl trong dung dịch (X).
Cho biết:
Al = 27; Cu = 64; Mg = 24; H = 1; O = 16; N = 14; S = 32; C = 12
--- HẾT ---

Họ tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ........................ Chữ ký của Giám thị 2: ...........................

2


×