Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bộ đề thi chọn HSG quốc gia môn vật lý lớp 12 năm 2019 và các năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 14/9/2018
________________
Đề thi này có 02 trang


Bài 1: (4,0 điểm)
Một xilanh đặc, đồng chất, bán kính R lăn

không trượt với vận tốc v trên mặt phẳng nhẵn
nằm ngang thì gặp một cái dốc như hình 1. Bỏ
qua mọi ma sát và sức cản khác. Biết dốc này
nghiêng một góc  so với mặt phẳng nằm ngang
và khi xilanh lăn qua đầu dốc (điểm giao nhau
giữa mặt phẳng ngang và mặt phẳng nghiêng) thì
không bị nảy lên. Hãy thiết lập công thức về tốc
độ v và đưa ra giới hạn của góc  phù hợp với
yêu cầu bài toán.


R




v


Hình 1

Bài 2: (5,0 điểm)

a) Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện các chu trình từ trạng thái A có
các thông số p0, V0, T0 biến đổi đẳng tích đến trạng thái B có pB = 2p0, rồi biến đổi đẳng
áp đến trạng thái C có VC = 2V0, tiếp tục biến đổi đẳng tích đến trạng thái D có pD = p0,
sau đó trở lại A bằng quá trình đẳng áp. Hãy dùng đồ thị p-V để biểu diễn chu trình trên
và tính nhiệt lượng mà khí nhận được của chu trình.
b) Cũng một mol khí như trên nhưng biến đổi theo chu trình từ trạng thái A có
các thông số p0, V0, T0 biến đổi đoạn nhiệt đến trạng thái B có pB = 2p0, rồi biến đổi
đẳng nhiệt đến trạng thái D có pD = p0, sau đó quay về trạng thái A bằng quá trình đẳng
áp. Tính hiệu suất của chu trình này?

Bài 3: (3,5 điểm)
Trong một quả cầu bằng kim loại mỏng, bán kính R có

một quả cầu kim loại bán kính r (r < R) đồng tâm và được nối
với đất bằng một dây dẫn rất dài đi qua một lỗ của quả cầu lớn
như hình 2. Ban đầu, quả cầu bán kính R được truyền điện tích
Q. Thiết lập công thức tính điện thế của quả cầu bán kính R
theo Q, R, r, ε0 và áp dụng bằng số khi R = 30 cm, r = 20 cm,
Q = 4 nC; ε0 là hằng số điện.

R

r

Hình 2

1


Bài 4: (4,0 điểm)
Một sợi cáp quang hình trụ rất dài, hai đáy phẳng và vuông góc với trục sợi cáp,
bằng thủy tinh chiết suất n1, được bao quanh bằng một hình trụ đồng trục, bán kính lớn
hơn nhiều bán kính a của sợi cáp, bằng thủy tinh chiết suất n2 (n2 < n1). Sợi cáp được
uốn cong sao cho trục của nó làm thành một cung tròn có bán kính R. Chiếu tia sáng SI
tới đáy của sợi cáp quang dưới góc tới i, tia sáng khúc xạ trong sợi cáp và sau nhiều lần
phản xạ toàn phần ở mặt tiếp xúc giữa hai lớp thủy tinh, có thể ló ra khỏi đáy kia. Hãy
thiết lập công thức xác định chiết suất n2 để đảm bảo năng lượng tia sáng không bị mất
mát khi ló ra ở đầu kia của sợi cáp. Biết rằng a, n1, R là các thông số đã cho sẵn.


Bài 5: (3,5 điểm)
Một thanh OM dẫn điện, có khối lượng m và chiều L
A 
B
dài r, có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang, quanh một
B
đầu O cố định. Đầu M của thanh có thể trượt không ma sát

O
trên một dây dẫn uốn thành một cung tròn AB tâm O bán
r

kính r, mặt phẳng của cung tròn AB nằm ngang, I là điểm
chính giữa của cung như hình 3. Tâm O và đầu A của cung
M
I
dây dẫn nối với nhau qua một cuộn cảm có độ tự cảm L, ta
có một mạch điện kín OMALO mà điện trở bằng không.
Hình 3

Tạo một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B thẳng đứng trong vòng tròn tâm O
bán kính r. Ban đầu, đầu M của thanh đứng yên ở vị trí I. Vào thời điểm t = 0, ta truyền
cho M vận tốc v theo hướng tiếp tuyến với cung tròn AB tại I. Hãy thiết lập tỉ lệ giữa
momen lực và momen quán tính của thanh OM ở thời điểm t bất kỳ.

--- HẾT ---

Họ tên thí sinh: ................................................................ Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ...............................

Chữ ký của Giám thị 2: .........................
2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG


THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 15/9/2018
Đề thi này có 02 trang
Bài 1: (5,0 điểm)
Xét vật rắn có dạng một nửa hình trụ đặc, đồng
chất, bán kính R và khối lượng m. Gọi G là điểm mà

khối tâm của vật đặt tại đó. Δ là đường thẳng song
song với AB, đi qua G và cắt bán trụ tại I như hình 1.

O

A

B


G


I

a) Thực hiện các tính toán cần thiết để xác định
khoảng cách IG theo R?
Hình 1

b) Vật được đặt trên mặt phẳng ngang, ta tiến
hành ấn nhẹ một đầu cho mặt phẳng AB nghiêng đi một góc nhỏ rồi thả nhẹ cho vật
2
dao động. Bỏ qua mọi lực cản và lấy g   (m/s2). Thiết lập công thức tính số dao
động theo R kể từ lúc thả vật cho đến khi t 


9  16
4

s.

Bài 2: (5,0 điểm)
Cho một khinh khí cầu nằm trên mặt đất, gồm khoang chứa hàng nặng M và
phần khí cầu hình cầu có thể tích V, bỏ qua khối lượng của vỏ khí cầu và thể tích của
khoang hàng. Coi thể tích phần khí cầu luôn không đổi và không khí là khí lý tưởng
lưỡng nguyên tử, có khối lượng mol µ. Trên khí cầu có một lỗ thông hơi nên áp suất
không khí bên trong khí cầu luôn bằng với áp suất khí quyển. Biết ở sát mặt đất áp
suất khí quyển p0, khối lượng riêng của không khí là ρ0. Hằng số khí R, gia tốc trọng

trường được coi là không đổi theo độ cao và có giá trị g.
a) Khi không khí bên trong khí cầu bị làm nóng, một phần không khí trong khí
cầu bị thoát ra ngoài qua lỗ thông hơi. Gọi T0 là nhiệt độ của không khí ở sát mặt đất,
Tmin là nhiệt độ tối thiểu của khí trong khí cầu để khí cầu có thể bay lên từ mặt đất.
Hãy thiết lập công thức tính Tmin theo T0, M, ρ0 và V?
b) Xét trong mô hình khí quyển mà áp suất p và mật độ ρ của không khí ở cùng
một độ cao tuân theo phương trình
, trong đó A là hằng số. Hãy xây dựng
công thức tính độ cao khối tâm của một cột không khí khí quyển hình trụ theo z max
(zmax là độ cao cực đại của cột không khí khí quyển hình trụ).

1



Bài 3: (4,0 điểm)
Xét một vòng dây có dạng 3/4 cung tròn, có tâm O và
bán kính R. Giả sử có dòng điện không đổi I chạy trong
mạch như hình 2. Biết μ0 là hằng số từ.
a) Hãy thiết lập công thức tính cảm ứng từ do vòng
dây này gây ra tại tâm O của nó theo các đại lượng μ0, I và
R đã biết.
b) Nếu sử dụng một đoạn dây thẳng nối từ M đến N
để làm thành mạch điện kín rồi cho dòng điện I chạy qua.
Hãy thực hiện các tính toán cần thiết để đưa ra công thức

tính cường độ từ trường tại tâm O của vòng dây.

I

M

O

N

Hình 2


Bài 4: (4,0 điểm)
Một màng mỏng nước xà phòng có bề dày d và chiết suất n, tạo bởi một khung
dây thép hình chữ nhật, có kích thước. Màng này phản chiếu ánh sáng trắng từ không
khí đập vào nó với góc tới i và khi quan sát ánh sáng phản xạ, ta có thể nhìn thấy
thành phần đơn sắc của tia sáng chiếu vào. Hãy thiết lập công thức xác định bước
sóng của tia sáng quan sát được theo bề dày d, góc tới i và chiết suất n đã biết?
Bài 5: (2,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau:
+ Một nam châm điện có dạng hình trụ, dựng đứng, trong lòng nam châm là
không khí, các dây nối đã bị hàn dính chặt (nên không thể tháo rời) để nó hoạt động.
+ Một cuộn hình trụ dây gồm N vòng, có đường kính ngoài nhỏ hơn đường
kính trong của nam châm và có điện trở không đáng kể.

+ Một điện kế xung kích có điện trở R và đã bị mờ các vạch chia và chỉ số
(không đọc được).
+ Một thước đo chỉ có chức năng đo độ (độ chia nhỏ nhất là 1 mm).
+ Một cuộn chỉ.
Biết kim điện kế lệch mỗi độ ứng với điện lượng chạy qua điện kế là Q.
Yêu cầu: Xác định cảm ứng từ của nam châm điện:
a) Trình bày phương án thí nghiệm đo cảm ứng từ của nam châm điện.
b) Lập biểu thức tính toán.
--- HẾT ---

Họ tên thí sinh: ............................................................. Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ................................ Chữ ký của Giám thị 2: ...........................


2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
Năm 2018

ĐỀ CHÍNH THỨC


Môn: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 15/9/2017
________________
Đề thi này có 02 trang
Bài 1: (4,0 điểm)
Xét con lắc là hệ thống gồm thanh OA đồng chất tiết diện đều có
khối lượng m, chiều dài 2R, khối tâm C và momen quán tính qua C là
mR 2
. Hai đĩa tròn (giống hệt nhau) đồng chất khối lượng m, bán kính
3


R, có momen quán tính đối với trục đối xứng qua tâm đĩa và vuông góc
với mặt đĩa là

mR 2
, đĩa phía trên có tâm trùng với điểm O, đĩa phía
2

dưới có tâm đặt tại A. Cả hai đĩa đều liên kết chặt với thanh nhờ các
chốt ở O và A. Hệ có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng Oxy, quay
quanh trục đi qua O và vuông góc với mặt đĩa phía trên như hình 1. Bỏ
qua ma sát giữa trục quay với thanh OA và mọi lực cản khác.
a) Thiết lập biểu thức tính tần số góc của dao động trên?

b) Từ vị trí cân bằng, kéo hệ lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 80 rồi thả nhẹ,
chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ 4 0 theo chiều
dương. Viết phương trình dao động của hệ thông theo li độ góc? Biết R 

1
m , lấy
19

g  10 m/s 2 .

Bài 2: (5,5 điểm)
1) Một bình chứa khí có vỏ cách nhiệt lý tưởng. Lúc đầu bên trong bình có vách ngăn

cách nhiệt chia bình làm hai phần, phần bên trái có thể tích 4 lít chứa chất khí X có áp suất
0,96 atm; phần bên phải có thể tích 5000 cm3 chứa chất khí Y có áp suất 4,8 atm và nhiệt độ
giống phần bên trái. Tiến hành mở vách ngăn để hai khối khí p
trộn lẫn vào nhau, sau khoảng thời gian đủ dài thì độ biến p 1
1
thiên entrôpy của hệ có giá trị không đổi ∆S = 4,806 J/K.
Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí khi đó?
2) Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện
2
chu trình 1-2-3-4 như hình 2. Trong đó quá trình 1-2 và quá p 2
trình 3-4 là đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T1 và T3; quá trình
2-3 và quá trình 4-1 là đoạn nhiệt. Các đại lượng đã biết: p

4
V1 = 2 lít và V3 = 8 lít.
4
a) Thiết lập biểu thức tính V4 theo V1 và V3?
3
p3
Tính V4?
b) Biết p1 = 7 atm. Tính công của khối khí trong các
quá trình đoạn nhiệt và nhiệt lượng của khối khí trong các
quá trình đẳng nhiệt?
V2
V1

V3
Hình 2

1

V


Bài 3: (4,0 điểm)

M


Một đĩa tròn mỏng, phẳng có bán kính R, ở giữa có
khoét một lỗ tròn bán kính r, tâm lỗ tròn trùng với tâm của
đĩa. Một mặt của đĩa được tích điện đều với mật độ điện
tích mặt là σ như hình 3.
a) Xây dựng công thức tính cường độ điện trường
tại điểm M nằm trên trục của đĩa và cách tâm O của đĩa
một đoạn D.
b) Bây giờ, nếu hai mặt của đĩa được tích điện đều
với mật độ điện tích mặt như ban đầu. Tính cường độ điện
trường tại điểm N nằm trong mặt phẳng của đĩa và cách
tâm đĩa một đoạn R’?


D

r
R

O

Hình 3

Bài 4: (4,0 điểm)
Khảo sát một khối cầu trong suốt, đồng tính và
có chiết suất n. Chiếu một tia sáng SI tới khối cầu tại

I với góc tới i, tia này bị khúc xạ và lệch một góc r so
với pháp tuyến rồi truyền đến điểm J của khối cầu, tại
đây tia sáng bị phản xạ và sau đó ló ra ngoài tại K
như hình 4. Thiết lập biểu thức tính góc lệch cực tiểu
D của tia sáng theo i, r và n?

S

I

J
K

Hình 4

Bài 5: (2,5 điểm)
Xét chuyển động của êlectron trong nguyên tử Hidro, giả sử ở trạng thái xác định thì
hàm sóng của êlectron có dạng  

1

3

r


.a 2 .e a . Bên trong nguyên tử này, khảo sát bên


trong khối cầu có bán kính a. Hãy chứng minh rằng xác suất tìm thấy electron trong hình
cầu này thỏa mãn biểu thức w  1  5e 2 . Biết rằng a = 5,3.10-11 m. Đối với các số hạng p
quá bé thì số hạng như p2, p3, p4,,.. có thể bỏ qua.

--- HẾT --Họ tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ........................

Chữ ký của Giám thị 2: ..................


2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
Năm 2018

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: VẬT LÝ

(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 16/9/2017
________________
Đề thi này có 02 trang
Bài 1: (4,5 điểm)
Một khối cầu rỗng có bán kính R quay quanh một trục thẳng
đứng đi qua tâm của nó với tốc độ góc ω, xét một vật nhỏ khối
lượng m chuyển động bên trong khối cầu như hình 1.
a) Xây dựng công thức xác định tỉ số giữa lực ma sát của vật
m đối với khối cầu và áp lực của vật lên khối cầu để giữ m ở độ cao
R/2 so với đáy khối cầu và không bị trượt về phía đáy.
b) Tính bán kính của khối cầu. Biết hệ số ma sát giữa vật và

khối cầu có giá trị lớn nhất là  

3
, khối cầu quay với tốc độ góc
7

5 rad/s và lấy g = 10 m/s2.

Bài 2: (5,5 điểm)
P
A
Một xi-lanh kín đặt nằm ngang và được bao M

bọc bởi các thành bên cách nhiệt MPON, riêng thành
bên MN dẫn nhiệt tốt. Pít-tông AB được làm bằng vật
liệu cách nhiệt và có thể di chuyển không ma sát trong
V2
V1
xi-lanh như hình 2. Ban đầu phần bên trái và bên phải
xi-lanh đều chứa hỗn hợp khí gồm 0,8 mol khí argon
và 0,2 mol khí nitơ (các khí coi là khí lí tưởng). Người N
B
O
ta tác động nhiệt lên thành MN để hỗn hợp khí nóng
Hình 2

lên từ từ và pit-tông di chuyển rất chậm sang phải, bỏ
qua tương tác hóa học của các chất khí với nhau. Biết hằng số khí R = 8,31 J/mol.
a) Tính chỉ số đoạn nhiệt và nhiệt dung mol đẳng tích của hỗn hợp khí trên?
b) Với xi-lanh như trên, nếu phần bên trái và bên phải xi-lanh đều chứa một lượng
khí như nhau là 1 mol khí argon. Hãy xây dựng biểu thức xác định nhiệt dung phân tử C của
khối khí bên trái theo V1, V2, CV và  . Tính C nếu khối khí này chiếm 2/3 thể tích xi-lanh?

Bài 3: (4,0 điểm)
Thanh kim loại AB đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài và
mang điện tích q được đặt trong không khí. Xét điểm M nằm trên
đường trung trực của AB và cách trung điểm của AB một đoạn R0.
Gọi R là khoảng cách từ A đến M như hình 3. Thiết lập biểu thức

cường độ điện trường do thanh AB gây ra tại M và tính R0. Biết điện
tích của thanh là 2.10-7 C, cường độ điện trường tại M là 4000 V/m,
R = 210 cm và hằng số điện ε0 = 8,85.10-12 C2/(Nm2).

B



M

R0
R


A

Hình 3

1


Bài 4: (3,0 điểm)
Một màn nước xà phòng có chiết suất 4/3 được dựng lên
sao cho cùng phương với trọng lực, tạo nên hình dạng của cái
nêm có bề mặt là màn xà phòng, phần dưới nêm là nước xà

phòng như hình 4. Xét chùm sáng song song có bước sóng
0,5 μm chiếu tới vuông góc với mặt AC của nêm và nghiên cứu
các vân giao thoa của chùm sáng phản xạ ta thấy khoảng cách
giữa 6 vân tối liên tiếp là 2 cm. Tính góc nghiêng của nêm?

A



B

S


M

C

Bài 5: (3,0 điểm)
Hình 4
Cho các dụng cụ sau:
- Một nguồn điện một chiều.
- Một máy đo điện cho phép đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế một chiều.
- Các dây nối, các ngắt điện có điện trở không đáng kể.
- Một máy đo từ trường có thang đo từ vài μT đến vài mT.

- Một đầu đo từ trường.
- Thước dây có thang chia nhỏ nhất là mm.
- Một sợi dây đồng khá dài có vỏ rất mỏng được quấn quanh ống nhựa PVC (thẳng),
các vòng dây được quấn khít nhau, đường kính tiết diện của sợi dây rất nhỏ so với đường
kính của ống nhựa. Phần ống nhựa có dây quấn xung quanh được phủ một lớp băng keo
đen, hai đầu của sợi dây còn thừa rất ngắn được xuyên qua lớp keo ra bên ngoài tại vị trí
đang quấn, một phần ống được cắt theo tiết diện ngang còn sót lại bên ngoài.
Hãy lập phương án xác định chiều dài của sợi dây đồng quấn quanh ống nhựa?
Yêu cầu nêu: cơ sở lí thuyết của phép đo, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm, các công thức
tính toán, thiết lập công thức tính sai số của phép đo?

--- HẾT --Họ tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ............................

Chữ ký của Giám thị 1: ........................

Chữ ký của Giám thị 2: ..................

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2016-2017

TỈNH SÓC TRĂNG

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi này có 01 trang)

Môn: VẬT LÝ (CHUYÊN)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: (2 điểm) Một tổ máy của nhà máy điện công suất P = 100 MW truyền tải điện
năng đi xa bằng đường dây dẫn có điện trở tổng cộng R=10  , hiệu điện thế phát ra từ nhà
máy phát điện nối với đầu đường dây dẫn là U1=105V.
a) Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện.

b) Hãy tính lại công suất hao phí trên đường dây truyền tải nếu ở đầu đường dây, người
n
1
ta dùng một máy biến thế có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 1  để thay đổi
n2 10
hiệu điện thế của nhà máy điện phát ra trước khi nối vào đường dây.
Câu 2: (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Mạch điện được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế không
đổi UAB=18V. Cho Biết R1  1,5 , R3  6 , R2 là một biến trở
có giá trị thay đổi được. Trên bóng đèn Đ có ghi 6V–3W.
a) Điều chỉnh R2  6 , tìm công suất tiêu thụ của đèn Đ.


A

R3

R1
R2

Đ

B


b) Tìm R2 để đèn sáng đúng định mức.
Câu 3: (3 điểm)
Một bếp điện có hai dây điện trở R1 và R2 , hiệu điện thế định mức của
mỗi dây điện trở là U, công suất định mức của dây R1 là P1=800W, của R2 là P2=1200W.
Bếp điện được nối với nguồn có hiệu điện thế U không đổi và có thể điều chỉnh để sử dụng theo bốn
cách khác nhau: cách A ( R1 và R2 mắc nối tiếp), cách B (chỉ sử dụng R1 ), cách C (chỉ sử dụng R2 )
và cách D ( R1 và R2 mắc song song). Cho rằng các điện trở R1 và R2 có giá trị không đổi.
a) Tìm công suất điện tiêu thụ của bếp khi sử dụng theo cách A hoặc cách D.
b) Người ta dùng bếp điện trên để đun sôi nước trong một chiếc ấm. Khi sử dụng theo
cách B thì thời gian đun sôi nước là t1=20 phút, còn khi sử dụng bếp theo cách C thì thời gian
đun sôi nước là t2=12 phút. Cho biết nhiệt lượng hao phí do bếp điện và ấm nước tỏa ra môi
trường xung quanh tỉ lệ thuận với thời gian đun nước. Khối lượng ấm nước và nhiệt độ ban

đầu của nước trong ấm khi bắt đầu đun là không thay đổi. Hãy tính thời gian đun sôi nước khi
sử dụng bếp theo cách A hoặc cách D.
Câu 4: (2,5 điểm) Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 15cm. Vật sáng AB đặt trước thấu
kính L1, AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn a.
Ảnh của AB qua thấu kính là ảnh ảo A’B’ ở cách thấu kính một đoạn b. Một thấu kính khác là
thấu kính phân kỳ L2, khi vật AB đặt trước thấu kính L2 một đoạn b thì ảnh của AB qua thấu
kính L2 là ảnh ảo A”B” ở cách thấu kính một đoạn a.
a) Vẽ ảnh tạo bởi thấu kính trong hai trường hợp trên.
b) Tìm tiêu cự của thấu kính phân kỳ L2.

---Hết--Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:………………………………………..Số báo danh: ………………



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
TỈNH SÓC TRĂNG
Năm học: 2016-2017
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: Vật lý - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 05/11/2016

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (3,0 điểm)
An dùng một cái xô rỗng có khối lượng 2 kg quăng xuống hồ sâu 8m để lấy
nước. Trong quá trình rơi xuống hồ, cái xô va vào cọc nhọn và đáy xô bị thủng một lỗ.
Khi kéo xô lên thì nước theo lỗ thủng ấy chảy ngược xuống hồ. Giả sử xô được kéo đều
và lưu lượng nước chảy ra khỏi thùng là không đổi. Biết rằng xô này có thể tích 15 lít và
khi kéo lên hết độ sâu của hồ thì lượng nước chỉ còn lại 3/4 lượng nước ban đầu. Tính
công cần thiết mà An dùng để thực hiện quá trình lấy nước? Khối lượng riêng của nước
là 1000 kg/m3.
Câu 2: (4,0 điểm)
Hai bình hình trụ A và B có

(A)
(B)
đường kính trong bằng nhau được nối
với nhau bằng một ống cứng, trên ống
có cái van ban đầu được đóng chặt, bên


trong bình B có pittông có thể di chuyển
Hình 1
không ma sát như hình 1. Biết rằng tất
cả các phần của bình được làm bằng vật liệu cách nhiệt, van chỉ mở khi áp suất bình B
lớn hơn hoặc bằng áp suất bình A và một khi van được mở thì nó không thể đóng lại

nữa. Trạng thái đầu, bình (A) và bình (B) có cùng chiều dài  11, 2dm , ở cùng nhiệt độ
00 C và chứa lượng khí Hêli tương ứng là m1  12 g và m2  2 g. Áp suất bên ngoài
p0  105 Pa . Nhiệt dung riêng của Hêli khi thể tích không đổi là CV  3,15.103 J / kg. độ,
còn khi áp suất không đổi là C p  5, 25.103 J / kg. độ. Pittông được chuyển động chậm
theo hướng tới vách ngăn, khi van bắt đầu mở thì pittông ngừng dịch chuyển trong thời
gian ngắn và sau đó tiếp tục dịch chuyển sát tới vách ngăn. Cho diện tích pittông
S  10 2 m 2 , khối lượng mol của khí Hêli là 4 g/mol . Tính công mà pittông đã thực hiện.
Câu 3: (4,0 điểm)
Một vòng dây bằng kim loại có khối lượng m, điện trở R và bán kính r quay
xung quanh một trục thẳng đứng đi qua đường kính trong một từ trường đều B nằm
ngang. Vận tốc góc quay ban đầu là ω0. Giả sử độ biến thiên tương đối của vận tốc góc


(
) trong một vòng dây là nhỏ.

a) Xác định năng lượng mất mát trung bình trong mỗi vòng quay do hiệu ứng Jun?
b) Sau bao lâu thì vận tốc góc giảm đi e lần so với giá trị ban đầu?
1/2


Câu 4: (3,0 điểm)
Từ ngoài không khí, chùm sáng song song tới mặt
phẳng của bán cầu theo phương vuông góc với mặt này,
biết bán cầu là khối chất trong suốt có chiết suất 2 và

bán kính r = 2cm. Phía sau bán cầu người ta bố trí một
màn E vuông góc với trục đối xứng của bán cầu, tâm
bán cầu cách màn một đoạn L = 4 2 cm như hình 2.
Tính bán kính lớn nhất của vùng sáng tạo ra trên màn.

E

Hình 2

Câu 5: (3,5 điểm)
1. Một chất điểm có khối lượng 100g dao động điều hòa trên đoạn thẳng nằm
ngang. Trên đoạn thẳng này chứa các điểm theo đúng thứ tự A, B, C, D, E, F và G; với

D là vị trí cân bằng, A và G lần lượt là điểm đầu và điểm cuối của đoạn thẳng. Biết rằng
thời gian để chất điểm đi qua hai điểm lân cận nhau đều bằng 0,05s; cho biết tốc độ của
chất điểm khi đi qua F là 10π cm/s, lấy  2  10 . Tính cơ năng của chất điểm này.
2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới lò xo được nối với vật có khối
lượng m = 1kg, chọn chiều dương hướng từ trên xuống. Kéo vật xuống dưới vị trí cân
bằng sao cho tổng độ dãn của lò xo bằng 6cm, rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà.
Biết rằng năng lượng dao động của vật là 0,05J; Lấy g = 10m/s2.
a) Tính thời gian ngắn nhất kể từ khi buông vật cho đến khi vật đạt vận tốc cực
đại lần đầu tiên?
b) Tính độ lớn lực đàn hồi cực tiểu?
Câu 6: (2,5 điểm)
Hãy trình bày cách lắp mạch và các bước thí nghiệm cần thiết để đo hệ số từ

thẩm μ của lõi sắt từ với các linh kiện và thiết bị sau:
- 1 lõi sắt từ hình xuyến tiết diện tròn;
- Cuộn dây đồng (có điện trở suất đã biết) có thể sử dụng để quấn tạo ống dây;
- 1 điện kế xung kích dùng để đo điện tích chạy qua nó;
- 1 nguồn điện một chiều;
- 1 ampe kế một chiều;
- 1 biến trở;
- Thước đo chiều dài, panme, thước kẹp;
- Ngắt điện và dây nối cần thiết.
Biết rằng mạch chỉ hoạt động khi cho dòng điện qua cuộn dây thứ nhất biến thiên thì
qdR2
sinh ra từ thông trên cuộn thứ hai. Hệ số từ thẩm tính theo công thức  

, với:
N1 N 2 0 I1S
N1 và N2 là số vòng các cuộn dây;
q: điện lượng qua cuộn dây thứ 2;
d: đường kính trung bình lõi hình xuyến;
R2: điện trở của cuộn dây thứ 2;
I1: cường độ dòng điện qua cuộn thứ nhất;
S: tiết diện của mạch từ;
μ0: hằng số đã biết.

--- HẾT --Họ tên thí sinh: ...........................................................Số báo danh: ......................
Chữ ký của Giám thị 1: .................................Chữ ký của Giám thị 2::...................

2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2016-2017
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯


Môn: VẬT LÝ - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 17/9/2016
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (4 điểm)

N

Tại một buổi chơi bóng, An và Phương

(gọi tắt là A và P tương ứng) thực hiện một pha

vA
chuyền bóng như sau: A dẫn bóng theo một A

G
đường thẳng với vận tốc không đổi v A , P chạy
trên một đường thẳng khác với vận tốc không d


đổi v P . Vào thời điểm ban đầu, A và P cách

vP
nhau một khoảng d = 30m và có vị trí như trên

hình 1. Khi A chạy đến C thì P chạy đến G,
Hình 1
đúng lúc đó A chuyền bóng theo hướng CN để P
P nhận bóng tại N. Coi bóng chuyển động thẳng

0
với vận tốc không đổi v B . Cho biết v B  v A  v P  18 km/h và α  30 .

C

a) Xác định góc lệch giữa hướng A chuyền bóng cho P và hướng chuyển
động của A.

b) Tính thời gian kể từ khi A chuyền bóng đến khi P nhận được bóng.
c) Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa A và P trong quá trình chuyển động trên.
Câu 2: (4 điểm)

p

Cho 1 mol khí (coi là khí lí tưởng) thực
hiện chu trình 1-2-3-4-1 như hình 2, các trạng thái
1 và 3 nằm trên đường đẳng nhiệt 1-3. Biết rằng
nhiệt độ ở trạng thái 2 là T2  410 K , nhiệt độ ở
trạng thái 4 là T4  300 K và R  8,31 J/mol.K .
Tính công của khí thực hiện trong chu trình trên.

O

1

2

4

3

Hình 2


Câu 3: (3,5 điểm)
Cho đoạn mạch PQ gồm PM và MQ
mắc nối tiếp như hình 3. Trong đó đoạn PM
P
chứa biến trở R và đoạn MQ chứa cuộn cảm.
Đặt vào PQ một điện áp xoay chiều có giá

V

L, r

R

M

Q

Hình 3

1/2


trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi đặt giá trị R = 50 thì công suất tiêu thụ
trên R đạt cực đại và Z = 20n. Trong đó Z là tổng trở của đoạn PQ và n là số
nguyên. Tính hệ số công suất của đoạn mạch MQ?

Câu 4: (4 điểm)
Cho thấu kính hội tụ (L1) tiêu cự f1 = 40cm và thấu kính phân kì (L2) tiêu
cự f2 = - 20cm.
a) Khi (L1) và (L2) được ghép sát nhau và cùng trục chính, một vật sáng
AB cao 2cm đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và cách hệ thấu kính
60cm. Xác định vị trí, tính chất và độ cao ảnh của AB qua hệ.
b) (L1) và (L2) được bố trí cùng trục chính tại hai vị trí tương ứng là O1 và
O2 với O1O2 = 30cm, đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính trước (L1). Tìm
điều kiện về khoảng cách từ AB đến O1 để ảnh của AB qua hệ là ảnh thật.
Câu 5: (4,5 điểm)
1. Trong thí nghiệm sóng cơ, người ta tạo ra trên mặt nước một nguồn
sóng S dao động với phương trình u S  5cos 100t mm . Biết khoảng cách

giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 6,4cm.
a) Tính tốc độ truyền sóng?
b) Viết phương trình dao động tại điểm M, biết điểm M nằm trên mặt
nước và cách nguồn S một khoảng 5,2cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá
trình lan truyền.
2. Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau khoảng
AB = L = 2m, phát cùng một âm có tần số 1500Hz. I là trung điểm AB, điểm O
thuộc đường trung trực AB sao cho d = OI = 50m. Từ O vẽ đường Ox song song
với AB. Biết tốc độ truyền âm là 340 m/s và   L; L  d. Tính khoảng cách
ngắn nhất giữa hai điểm trên Ox mà tại đó âm nghe được nhỏ nhất?
--- HẾT ---


Họ tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ........................ Chữ ký của Giám thị 2: ...........................
2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2016-2017

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Môn: VẬT LÝ - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 18/9/2016
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (4 điểm)
1. Các chất điểm A, B và M dao động điều hòa với biên độ giống nhau A,
tần số góc của 3 chất điểm này lần lượt là ω A, ωB, ωM. Giả sử tại thời điểm t, li
độ và vận tốc của các chất điểm này liên hệ với nhau theo hệ thức
xA xB xM

, trong đó x A và x B đã biết.


vA vB vM
a) Lập biểu thức tính x M theo A, x A , x B ?
b) Áp dụng bằng số để tính x M . Cho biết A  2 7cm , x A  10cm và
x B  2cm .
2. Hai chất điểm thực hiện đồng thời dao động trên hai đường thẳng song
song, nằm ngang, chúng có gốc tọa độ nằm trên cùng đường thẳng có phương
π
thẳng đứng. Phương trình dao động mỗi vật tương ứng là x1  A1cos πt  cm ;
6


π

x 2  6cos πt  cm , chọn gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động.
2

Trong quá trình dao động, khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật được
biểu diễn bằng phương trình d  Acos πt   cm . Thay đổi A1 cho đến khi A
đạt giá trị cực tiểu. Tìm giá tri cực tiểu của A?
Câu 2: (4,5 điểm)
Một bình kín được chia làm hai ngăn có thể tích bằng nhau bởi một vách xốp.
Ban đầu, ở ngăn bên trái chứa hỗn hợp hai chất khí Argon và Hidro không tương tác

hóa học với nhau và áp suất toàn phần là p, ở ngăn bên phải là chân không. Chỉ có
khí Hidro mới khuyếch tán được qua vách xốp và coi quá trình này là đẳng nhiệt.
2
Sau khi quá trình khuyếch tán kết thúc, áp suất ngăn bên trái là p' p . Cho khối
3
lượng mol của Argon và Hidro lần lượt là μ Ar  40 g/mol , μ H2  2 g/mol.
a) Tìm tỉ lệ các khối lượng của Argon và Hidro trong bình.
b) Tìm áp suất riêng phần lúc chưa khuyếch tán của mỗi chất khí.
1/2


Câu 3: (5,0 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ. Các
nguồn cùng loại với cùng suất điện động ξ
và điện trở trong r  4Ω , các điện trở
R 1  40Ω , R 3  40Ω , R 4  30Ω và R2 là
biến trở. Ampe kế có điện trở không đáng kể.
a) Điều chỉnh để R 2  40Ω thì ampe
kế chỉ 0,5A. Tính suất điện động ξ .

A

R4


M

A

B

R2
R1

R3

N


b) Nếu thay ampe kế bằng tụ điện có điện dung C  70 μF và điều chỉnh
để R2 

35
 . Tính điện tích của tụ điện?
3

Câu 4: (4 điểm)
Trong một thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe F1 , F2 là

a  0,8 mm, khoảng cách từ F1 , F2 đến màn quan sát là D  1,2 m.

a) Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1  0,42 μm vào hai khe. Tìm
khoảng vân và xác định điểm M cách vân trung tâm 2,52 mm là vân sáng hay
vân tối.
b) Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc λ1  0,42 μm , λ 2  0,56 μm và
λ 3  0,63 μm vào hai khe. Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và
cùng màu với vân trung tâm, hãy tìm số vị trí mà tại đó chỉ có vân sáng đơn sắc.
Câu 5: (2,5 điểm)
Cho các dây nối, một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 12V,
một bình acquy có suất điện động 12V và điện trở trong rất bé, một ôm kế, một
vôn kế, một ampe kế và một nhiệt kế. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác
định nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường. Hệ số nhiệt độ điện
trở của vônfam làm dây tóc đã biết.

--- HẾT ---

Họ tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ........................ Chữ ký của Giám thị 2: ...........................
2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10

NĂM HỌC 2014 – 2015
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Đề chính thức
Môn: Vật lý - Chuyên
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 01 trang
Câu 1: (2 điểm)
Một máy biến thế có cuộn dây sơ cấp gồm 500 vòng, cuộn dây thứ cấp có 20000 vòng dây.
a) Đây là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
b) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 220V. Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp.

c) Điện trở của đường dây truyền tải là 40  , công suất truyền đi là 1MW. Tính công suất
hao phí trên đường dây tỏa nhiệt.
d) Muốn công suất hao phí giảm đi 50% thì phải tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu?
Câu 2: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình 1, trong đó: U = 24V, R1  12  , R2  9 ,
U
R1
R3 là biến trở, R4  6 , ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể.
A
a) Cho R3  6 . Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1 ,
R3
R3 và số chỉ của ampe kế.

R
R
2

4

b) Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số
Hình 1
chỉ của vôn kế là 16V. Nếu R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế tăng hay
giảm? Vì sao?
S’
Câu 3: ( 2,5 điểm)

S
Hình 2 cho biết: xx' là trục chính của thấu kính, S là một
b
nguồn sáng điểm, S’ là ảnh của S tạo nên bởi thấu kính.
a
a) Xác định loại thấu kính, tính chất của ảnh S’, vị trí của
x
thấu kính và các tiêu điểm chính của nó bằng cách vẽ đường đi của
H
H’
Hình 2
tia sáng và nêu cách vẽ.

b) Biết S, S’ đặt cách trục chính xx' của thấu kính những khoảng tương ứng a = 1cm,
b = 3cm, HH’ =  = 32cm. Xác định tiêu cự f của thấu kính và cho biết điểm sáng S đặt cách thấu
kính một khoảng bằng bao nhiêu?
Câu 4: (2,5 điểm)
U
Cho mạch điện như hình 3. Biết hiệu điện thế U không đổi,
B
R là biến trở. Khi cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1 = 4A r
C
thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở là P1  48W , khi cường độ A
dòng điện là I2 = 5A thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở là
Hình 3

R
P2  37,5W . Bỏ qua điện trở dây nối.
a) Tìm hiệu điện thế U và điện trở r?
b) Mắc điện trở R0  10 vào hai đầu A và B ở mạch trên. Cần thay đổi biến trở R đến giá trị
bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên bộ R0 và R bằng công suất tỏa nhiệt trên R0 sau khi tháo bỏ
R khỏi mạch?
---Hết--Họ tên thí sinh: .......................................................... Số báo danh: .................................................
Chữ ký của Giám thị 1: .............................................. Chữ ký của Giám thị 2: .................................

x'



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯
Đề chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2013 – 2014
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Môn: Vật lý (Thực hành) - Lớp 12
(Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 22/9/2013

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang

- Họ và tên thí sinh:……………………………………SBD:………………………
- Trường:……………………………………………………………………………..
- Họ và tên giám thị 1:………………………………ký tên:………………………..
- Họ và tên giám thị 2:……………………………… ký tên:………………………
Câu hỏi
Với các dụng cụ gồm: Đế ba chân bằng sắt, có hệ vít chỉnh cân bằng; Giá đỡ
bằng nhôm, cao 50cm, có thanh ngang treo con lắc; Thước thẳng dài 60cm gắn
trên giá đỡ; Ròng rọc bằng nhựa, đường kính 5 cm, có khung đỡ trục quay; Dây
mảnh làm bằng sợi tổng hợp, không dãn, dài 60 cm; Viên bi thép có móc treo;

Cổng quang điện hồng ngoại, dây nối và giắc cắm 5 chân; Đồng hồ đo thời gian
hiện số, có hai thang đo 9,999 s và 99,99 s và thước nhựa. Hãy tiến hành thí
nghiệm tính chu kì dao động của con lắc đơn trong trường hợp biên độ góc nhỏ và
độ dài dây treo thay đổi. Từ đó xác định gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí
nghiệm và viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu sau:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
1. Chiều dài của con lắc đơn được đo như thế nào? Cần làm thế nào xác định chu
kỳ dao động T của con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ phụ thuộc vào biên
độ dao động và chiều dài  của con lắc đơn?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
1



……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

2. Kết quả
a) Tính chu kỳ dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ
Chiều dài   48cm ; khối lượng quả cầu m  0, 02kg ; số dao động toàn phần: n = 10
Biên độ cong
A (cm)
3
5
7
9
11

Góc lệch

 (độ)

T (s)

t (s)

g (m / s 2 )

g( A)

b) Tính chu kỳ dao động của con lắc đơn khi chiều dài thay đổi
Biên độ cong A  5cm ; m  0, 02kg ; số dao động toàn phần: n = 10

Chiều dài  (cm)

t (s)

T (s)

g (m / s 2 )

g(B)

40
42

44
46
48
c) Tổng hợp kết quả ở phần 2a và 2b, tính giá trị gia tốc trọng trường trung bình tại
nơi làm thí nghiệm
g = ………………………………………………………………………..

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề chính thức

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
Năm học 2017-2018
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Môn: VẬT LÝ (Chuyên)
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 01 trang


Câu 1: (2 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế được mắc vào nguồn có hiệu điện thế
U1 = 220 V. Cuộn thứ cấp nối với 10 bóng đèn giống nhau mắc song song (loại 1,5 A – 18 W).
Biết các bóng đèn sáng bình thường và máy biến thế xem như lý tưởng (bỏ qua mọi hao phí).

a) Tính hiệu điện thế U 2 ở cuộn thứ cấp.
U I
b) Biết 1  2 với I1 , I 2 lần lượt là cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp và ở cuộn thứ cấp. Tính I1 , I 2 .
U 2 I1

Câu 2: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình 1, biết hiệu
điện thế đặt vào hai đầu mạch không đổi U = 12 V; các điện trở
R1 2  , R2  4  ; dây AB là một dây dẫn có chiều dài 1,2 m, tiết

diện đều S = 0,1 mm2, điện trở suất   4.10 7  m . Coi điện trở
của dây nối và của ampe kế không đáng kể.
a) Tính điện trở của dây AB.
b) Dịch chuyển con chạy C tới vị trí sao cho chiều dài AC =

1
CB. Xác định chiều của
3

dòng điện qua ampe kế và tính cường độ dòng điện chạy qua nó.
Câu 3: (3 điểm) Cho các dụng cụ điện: đèn
Đ1 (12 V – 12 W); đèn Đ2 (6 V – 9 W); điện trở R3 = 12 

Đ1
Đ2
B
và khóa K được mắc như hình 2. Hiệu điện thế giữa hai A
điểm A và B không đổi U = 12 V.
R3
K
a) Khi khóa K đóng: Tính cường độ dòng điện qua
mỗi bóng đèn và công suất điện của mỗi bóng đèn. Các
Hình 2
đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
b) So sánh độ sáng của các đèn trong trường hợp khóa K mở với độ sáng của chính đèn đó

khi khóa K đóng? Giải thích?
Câu 4: (2,5 điểm) Một vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng đặt trước và vuông góc với
trục chính của một thấu kính hội tụ (A trên trục chính) cho ảnh thật A1B1. Dịch chuyển vật AB
một đoạn a dọc theo trục chính của thấu kính thì thu được ảnh ảo A2B2.
a) Vật AB dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính, vì sao? Hãy vẽ ảnh trong hai trường
hợp trên (không cần nêu cách dựng).
b) Biết tiêu cự của thấu kính f = 10 cm; đoạn dịch chuyển a = 5 cm; ảnh A1B1 cao 2 cm;
ảnh A2B2 cao 3 cm. Dựa vào các hình vẽ ở câu a và các phép toán hình học, hãy xác định khoảng
cách từ vật AB đến thấu kính trước khi dịch chuyển và chiều cao của vật AB.

------ Hết -----Họ tên thí sinh: .................................................................. Số báo danh ..................................
Chữ kí giám thị 1: ............................................ Chữ kí giám thị 2: ..........................................



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2013 – 2014
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Đề chính thức
Môn: Vật lý - lớp 12

(Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề)
Ngày thi 21/9/2013
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Bài 1: (3 điểm)
Từ một điểm A có độ cao h người ta thả một vật rơi tự do.
Cùng lúc đó, từ điểm B cách C một đoạn  người ta ném một vật

khác với vận tốc ban đầu v0 hợp với phương ngang góc  về phía
vật thứ nhất như hình 1. Tìm góc  và v0 để hai vật gặp nhau khi
chúng đang chuyển động. Áp dụng cho trường hợp  = h.
Bài 2: (2 điểm)

Một lượng khí biến đổi theo chu trình được biểu diễn trên
đồ thị như hình 2. Biết: p 1 = p 3; V1 = 2m 3; V2 = 10m3; T1 = 200K
và T4 = 300K. Tính V3.

A

v0

B

h




C


V
V2

Hình 1

(2
(3)


V1

(1)

(4

0

T1 Hình 2 T2
Bài 3: (5 điểm)
1) Có 6 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện

động E = 24V, điện trở trong r  6 mắc như hình 3. Biết
A
R1  4 , R2  R3  6 , R4  5, 6 , RA  0 . Tìm số chỉ của A
C
D
ampe kế.
R3
R1
R2
2) Dùng một nguồn điện trên (24V , 6) để thắp sáng
các bóng đèn loại 6V-3W.
R4

a) Có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn để các đèn
đều sáng bình thường và phải mắc chúng như thế nào?
Hình 3
b) Nếu chỉ có 6 bóng đèn thì phải mắc chúng thế nào
để các bóng đèn sáng bình thường. Trong các cách mắc đó
cách mắc nào lợi hơn?

Bài 4: (3,5 điểm)
Có 4 quả cầu cùng khối lượng m treo bằng 4 sợi dây mảnh cùng chiều dài  vào
cùng một điểm O. Tích điện cho mỗi quả cầu một điện tích cùng là q, chúng đẩy nhau,
lập nên một tứ diện có đáy là một hình vuông cạnh a. Biết gia tốc trọng trường là g. Xác
định giá trị của q theo m,  , a, và g.

Áp dụng bằng số: a =  = 20cm; m= (1  2 2) gam; g = 10m/s2; k  9.109

Nm2
.
C2
1

T

B



Bài 5: (3,5 điểm)
1) Một con lắc lò xo có khối lượng 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều

hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1  A1 cos(4 t  )cm và

6
x2  A2 cos(4 t   )cm . Biết phương trình dao động tổng hợp x  9cos(4 t   )cm và biên

độ A2 có giá trị cực đại, lấy  2  10 .
a) Tính giá trị biên độ của dao động thứ nhất A1 và pha ban đầu của dao động tổng
hợp  .
b) Tính thế năng của vật tại thời điểm t = 0,25s và cho biết tính chất chuyển động

của vật khi đó.
v (m/s)
2) Một thang máy đi xuống có đồ thị vận tốc như
hình 4. Trong thang máy có treo một đồng hồ quả lắc. Cho 3
biết đồng hồ chạy đúng giờ khi nó đứng yên hoặc chuyển
động thẳng đều. Coi dao động của con lắc đơn cấu tạo nên
đồng hồ là dao động điều hòa. Cho g = 9,8m/s2. Hỏi đồng hồ
chạy nhanh hay chậm một lượng bao nhiêu kể từ khi thang O
3
9
6
máy bắt đầu chuyển động cho đến khi dừng lại?

Hình 4
Bài 6: (3 điểm)
C
L
M
B
Cho mạch điện xoay chiều như hình 5 gồm tụ điện có A •
điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L. Đặt
vào hai đầu A và B của mạch một điện áp xoay chiều có dạng:
V1
V2
1


Hình 5
.10 4 F thì hai vôn
u AB  200 2 cos(100 t  )V . Khi C 
6
3
kế V1 và V2 chỉ cùng trị số và điện áp tức thời giữa hai điểm A và M lệch pha so với điện
2
áp tức thời giữa hai điểm M và B một góc
rad . Coi điện trở của các vôn kế rất lớn và
3


điện trở của các dây nối không đáng kể.
a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần r. Tính L và r.
b) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện.

---Hết--Họ tên thí sinh: ............................................Số báo danh: ....................................................
Chữ ký của Giám thị 1: ...............................Chữ ký của Giám thị 2::...................................

2

t (s)



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2015-2016

Đề chính thức

Môn: Vật lý - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 26/9/2015
______________

Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (5 điểm)
Cho cơ hệ như hình 1: vật 1 có khối lượng m1, vật 2 có
khối lượng m2 = 6m1 = 6kg, ban đầu hệ được giữ đứng yên và
hai vật cách mặt đất một đoạn là h = 40cm. Thả cho hai vật bắt
đầu chuyển động. Khối lượng ròng rọc, các dây nối và ma sát
đều không đáng kể; xem sợi dây đ dài, không co dãn trong
quá trình chuyển động; lấy g = 10m/s2.
a) Tính gia tốc c a mỗi vật trong quá trình chuyển động.
b) Tính độ cao c c đại so v i mặt đất mà vật 1 đạt được
trong quá trình chuyển động.
c) Trong khi 2 vật đang chuyển động ngư i ta cho giá

treo chuyển động nhanh dần đều hư ng th ng đứng lên trên
v i gia tốc a = 2m/s2. Tính các l c c ng dây khi đó.

m2

m1

h
Hình 1

Câu 2: (4 điểm)
Một bình kim loại có thể tích V chứa không khí ở áp suất khí quyển p0. Ngư i ta

d ng một máy bơm có thể tích làm việc V0 tiến hành hút khí ra 3 lần. au đó, c ng d ng
máy bơm này bơm khí vào bình 3 lần, khi đó áp suất trong bình l n gấp 2 lần áp suất khí
quyển. em các quá trình h t và bơm khí được th c hiện trong điều kiện nhiệt độ không
đổi, khí bơm vào và khí trong bình có c ng khối lượng mol là  (g/mol).
a) Tìm hệ thức giữa thể tích làm việc V0 c a bơm và thể tích c a bình.
b) Khối lượng khí trong bình sau 3 lần hút giảm bao nhiêu phần tr m so v i ban đầu?
Câu 3: (3 điểm)
Một khung dây hình tròn làm bằng kim loại có điện trở suất 2.108 .m , gồm N vòng,
bán kính mỗi vòng dây r  5cm và tiết diện dây dẫn S  0, 2mm2 . Cuộn dây được đặt trong từ
trư ng đều, vectơ cảm ứng từ tạo v i mặt ph ng cuộn dây một góc 300. Trong khoảng th i
gian 0,2s, độ l n cảm ứng từ giảm đều từ B về 0. Cư ng độ dòng điện cảm ứng trong khung
đo được là I  5.103 A . Tìm giá trị c a cảm ứng từ B.

Câu 4: (4 điểm)
Cho thấu kính hội tụ L1 tiêu c f1 = 15cm. Trư c thấu kính ta dịch chuyển vạch sáng
nhỏ AB = 15cm (AB vuông góc v i trục chính).
a) Tìm khoảng cách ngắn nhất từ AB đến ảnh thật c a nó.
b) Vạch sáng AB ở vị trí thứ nhất cho ảnh thật gấp 6 lần vật, dịch chuyển một đoạn x
so v i vị trí thứ nhất c ng thu được ảnh thật gấp 2 lần vật. Tìm x.

1/2


L2
c) Thay thấu kính L1 bằng thấu kính

hội tụ L2 có tiêu c 30cm và đặt vạch sáng AB
dọc theo trục chính c a L2, qua L2 cho ảnh
thật A’B’ = 30cm (hình 2). Tính khoảng cách
từ điểm B đến quang tâm O c a thấu kính L2.

A

B

B’

A’


O
Hình 2

Câu 5:(4 điểm)
Cho cơ hệ như hình 3, các lò xo nhẹ có độ cứng là k1 = 90N/m, k2 = 45N/m,
m = 300g, bỏ qua mọi ma sát. Kéo vật theo phương ngang
m
k1
k2
để hệ lò xo dãn tổng cộng 12cm rồi thả nhẹ để vật dao
động điều hòa dọc theo trục các lò xo.

Hình 3
a) Tính th i gian từ l c thả tay đến l c vật qua vị trí
lò xo k1 nén 2cm lần thứ 5.
b) Khi vật qua vị trí có động n ng bằng thế n ng, ngư i ta giữ chặt điểm nối giữa hai
lò xo. Tính biên độ dao động điều hòa c a vật sau đó.

--- HẾT --Họ tên thí sinh: ............................................ ố báo danh: ...............................
Chữ ký c a Giám thị 1: ...............................Chữ ký c a Giám thị 2::...............

2/2



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2015-2016

Đề chính thức

Môn: Vật lý - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 27/9/2015
________________

Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (3,0 điểm)
a) Một đĩa tròn đặc, đồng chất khối lượng M = 10kg, bán kính 1m quay quanh một
trục đi qua tâm với tốc độ góc 7 rad/s. Momen quán tính của đĩa đối với trục quay đi qua
1
2

tâm đĩa I1  MR 2 . Khi đĩa đang quay, một bạn học sinh thả một viên đất nặn có kích
thước nhỏ, khối lượng m = 0,25kg rơi thẳng đứng vào đĩa tại một điểm cách trục quay 0,9m
và dính vào đó. Tính tốc độ góc của hệ khi đó.
b) Dưới tác dụng của một momen lực, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều, sau
8s quay được


80

vòng. Sau đó không tác dụng momen lực nữa thì nó quay chậm dần đều

với gia tốc 2 rad/s2 dưới tác dụng của momen lực ma sát có độ lớn 0,2N.m. Tính độ lớn
momen lực.
V
Câu 2: (4,0 điểm)
(2)
Một lượng khí lý tưởng biến đổi theo chu trình V2
1-2-3-4-5-1 như hình vẽ. Biết V2  4V1  4dm3 ;

T4  3T1  300K ; p1  1atm . Tính các thông số T3 , V3 ,
(3)
p5 và biểu diễn chu trình 1-3-5-1 trong hệ tọa độ
( p,V ) .
(4)
(1)
(5)
V1
O

T
T1


Hình 1

T4

Câu 3: (4,0 điểm)
a) Một sóng cơ học có tần số f = 10Hz truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ truyền
sóng nằm trong khoảng từ 2m/s đến 3m/s. Biết rằng hai điểm M, N cách nhau 20cm trên
cùng một phương truyền sóng đi qua nguồn phát sóng luôn dao động vuông pha với nhau.
Tính tốc độ truyền sóng.
b) Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết
hợp dao động theo phương thẳng đứng u1  Asin 50 t (cm) và u2  Asin(50 t   )(cm) , trên

mặt chất lỏng có hình giao thoa. Biết tốc độ truyền sóng v  50cm / s . Tọa độ các điểm nằm
trên đường trung trực của S1S2 cách O một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu (O là trung
điểm của S1S2) mà sóng tổng hợp tại đó cùng pha với sóng tổng hợp tại O?

1/2


Câu 4: (4 điểm)
Cho mạch dao động lí tưởng như hình 2. Các tụ
điện có điện dung C1  3nF ; C2  6nF . Cuộn cảm có độ tự
cảm L  0,5mH .


C1
A

K

M

C2

B

L

1) Nếu ban đầu khoá K đóng, trong mạch có dao
Hình 2
động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là 30 mA.
a) Tính điện áp cực đại giữa hai điểm A-M và M-B.
b) Lúc điện áp giữa hai bản tụ điện C1 là 6V thì độ lớn của cường độ dòng điện trong
mạch bằng bao nhiêu?
2) Nếu ban đầu khoá K ngắt, tụ điện C1 được tích điện đến điện áp 10V, còn tụ điện
C2 chưa tích điện. Sau đó đóng khoá K. Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Câu 5: (3 điểm)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm.
a) Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0, 4 m đến 0,76 m ; khoảng cách

từ hai khe đến màn D = 1,5m. Bức xạ cho vân sáng tại điểm M trên màn quan sát cách vân
trung tâm 2mm có tần số nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
b) Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Ban đầu, tại N cách vân trung
tâm 1,512mm người ta quan sát được vân sáng bậc 6. Giữ cố định màn chứa hai khe, di
chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe
một đoạn 0,75m thì thấy tại N chuyển thành vân tối lần thứ ba. Tính bước sóng  .
Câu 6: (2 điểm)
Cho các dụng cụ và linh kiện sau:
- Hai vôn kế khác nhau có điện trở R1 và R2 chưa biết.
- Một điện trở mẫu có giá trị R0 cho trước.
- Một nguồn điện một chiều chưa biết suất điện động và điện trở trong.
- Dây dẫn điện

Nêu phương án:
a) ác định suất điện động của nguồn điện.
b) ác định điện trở trong của nguồn, điện trở R1, R2 của hai vôn kế.

--- HẾT --Họ tên thí sinh: ............................................Số báo danh: ...............................
Chữ ký của Giám thị 1: ...............................Chữ ký của Giám thị 2::...............

2/2


×