Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 15 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VÕ NGỌC VINH

QUÂN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH
Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP –
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Demo Version - Select.Pdf SDK
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN VĂN BẮC

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của PGS. TS Nguyễn Văn Bắc. Các nội dung nghiên cứu, cũng
như kết quả nhận xét, đánh giá trong đề tài luân văn nghiên cứu của tôi là khách
quan và trung thực. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,
nhận xét, đánh giá được tôi thu thập từ các nguồn khác nhau của tôi có ghi rõ trong
phần tài liệu tham khảo.


Ngoài ra luận văn tôi còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả khác, các cơ quan tổ chức khác, các nguồn tham khảo và thông tin
sưu tập đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về
nội dung luận văn của mình.

Demo Version - Select.PdfĐồng
SDKNai, ngày 31 tháng 05 năm 2018
Ngƣời thực hiện
Võ Ngọc Vinh

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Nghề Cho
Học Sinh Ở Các Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp - Giáo Dục Thường Xuyên
Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai”, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều
kiện của tập thể lãnh đạo, quý thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên, các em học sinh tại
các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; đặc biệt là các đồng chí
cán bộ, lãnh đạo của Sở GD&ĐT Đồng Nai và các đồng chí cán bộ, lãnh đạo của Sở
LĐTB&XH tỉnh Đồng Nai. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp
đỡ đó.
Đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Bắc, thầy giáo
là người trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công
tác và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong suốt

Demo Version - Select.Pdf SDK


quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành ghi ơn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Võ Ngọc Vinh

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ..................................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 6
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... 7
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 8
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 10
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................... 10
4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................... 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 10
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 11
7. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 12
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 12

Version - Select.Pdf SDK
NỘI DUNGDemo
..............................................................................................................

13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRUNG TÂM GDNN-GDTX ................................... 13
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................. 13
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài......................................................................... 14
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước ......................................................................... 15
1.2. Các khái niệm cơ bản ..................................................................................... 17
1.2.1. Quản lý ..................................................................................................... 17
1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục ..................................................................... 18
1.2.3. Quản lý nhà trường .................................................................................. 19
1.2.4. Đào tạo nghề ............................................................................................ 19
1.2.5. Học sinh ................................................................................................... 19
1.2.6. Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên .................................... 20
1.2.7. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên ................... 20
1.2.8. Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở trung tâm Giáo dục nghề

1


nghiệp - Giáo dục thường xuyên ....................................................................... 21
1.3. Hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở trung tâm GDNN-GDTX ................ 21
1.3.1. Vị trí, vai trò của hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở trung tâm
GDNN-GDTX ................................................................................................... 21
1.3.2. Các loại nghề đang đào tạo cho học sinh ở các trung tâm GDNN-GDTX22
1.3.3. Các hình thức đào tạo nghề cho học sinh ở trung tâm GDNN-GDTX.... 22
1.3.4. Nội dung hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở trung tâm GDNNGDTX ................................................................................................................ 22
1.4. Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm GDNN-GDTX . 23
1.4.1. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện các văn bản của bộ ngành
về hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ............................................................ 23
1.4.2. Quản lý hoạt động lập kế hoạch đào tạo nghề cho học sinh ở trung tâm

GDNN-GDTX ................................................................................................... 23
1.4.3. Quản lý về nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo nghề cho học
sinh ở trung tâm GDNN-GDTX ........................................................................ 24
1.4.4. Quản lý tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm
GDNN-GDTX ................................................................................................... 25

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.4.5. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động đào tạo
nghề cho học sinh ở các trung tâm GDNN-GDTX ........................................... 26
1.4.6. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề cho học sinh
ở các trung tâm GDNN-GDTX ......................................................................... 26
1.4.7. Quản lý việc phối hợp với các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp trong đào tạo
nghề cho học sinh .............................................................................................. 27
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở
các trung tâm GDNN-GDTX ................................................................................ 28
1.5.1. Các yếu tố chủ quan ................................................................................. 28
1.5.2. Yếu tố khách quan ................................................................................... 28
Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 29
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
HỌC SINH Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC
THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ................................... 31

2


2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo của tỉnh
Đồng Nai ............................................................................................................... 31
2.1.1. Vị trí địa lý và dân số của tỉnh Đồng Nai ................................................ 31
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai .......................... 32

2.1.3. Khái quát tình hình phát triển giáo dục- đào tạo và đào tạo nghề ........... 33
2.1.4. Quá trình hình thành và phát triển của các trung tâm GDNN - GDTX tỉnh
Đồng Nai ............................................................................................................ 38
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng ..................................................... 39
2.2.1. Mục đích khảo sát .................................................................................... 39
2.2.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................... 40
2.2.3. Nội dung khảo sát .................................................................................... 40
2.2.4. Phương pháp khảo sát .............................................................................. 40
2.3. Thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm GDNNGDTX trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ........................................................................ 41
2.3.1. Thực trạng các ngành nghề đào tạo cho học sinh tại các trung tâm ........ 41
2.3.2. Thực trạng về nhận thức của giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của
đào tạo nghề cho học sinh ở trung tâm GDNN-GDTX ..................................... 42

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.3.3. Thực trạng mục tiêu hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung
tâm GDNN-GDTX ............................................................................................ 43
2.3.4. Thực trạng kế hoạch, nội dung hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở
các trung tâm GDNN-GDTX............................................................................. 44
2.3.5. Thực trạng về hình thức tổ chức đào tạo nghề cho học sinh ở các trung
tâm GDNN-GDTX ............................................................................................ 45
2.3.6. Thực trạng về chất lượng đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm
GDNN-GDTX ................................................................................................... 46
2.3.7. Thực trạng về các điều kiện, phương tiện cho việc đào tạo nghề ở các
trung tâm GDNN-GDTX ................................................................................... 47
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm
GDNN-GDTX tỉnh Đồng Nai ............................................................................... 48
2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh
về sự cần thiết của hoạt động đào tạo nghề ....................................................... 48


3


2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch của trung tâm đối với tổ chức hoạt
động đào tạo nghề .............................................................................................. 48
2.4.3. Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các
trung tâm GDNN-GDTX ................................................................................... 49
2.4.4. Quản lý tổ chức hoạt động học nghề của học sinh ở các trung tâm
GDNN-GDTX ................................................................................................... 51
2.4.5. Quản lý chỉ đạo giám sát hoạt động đào tạo và học nghề ở học sinh ...... 53
2.4.6. Quản lý về đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo nghề cho học sinh . 53
2.4.7. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm 55
2.4.8. Quản lý việc phối hợp với các cơ sở sản xuất và doanh nghiệp trong đào
tạo nghề cho học sinh ........................................................................................ 56
2.4.9. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở
các trung tâm ...................................................................................................... 56
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở
các trung tâm GDNN-GDTX tại tỉnh Đồng Nai ................................................... 57
2.5.1. Mặt mạnh, mặt yếu .................................................................................. 57
2.5.2. Cơ hội và thách thức ................................................................................ 58

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.5.3. Nguyên nhân thực trạng ........................................................................... 59
Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 61
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
HỌC SINH Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC
THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ................................... 62
3.1. Định hướng xác lập biện pháp quản lý ........................................................... 62
3.1.1. Quan điểm của Đảng, Chính phủ và Bộ GD&ĐT về phát triển đào tạo

nghề .................................................................................................................... 62
3.1.2. Chiến lược của tỉnh Đồng Nai về phát triển đào tạo nghề ....................... 62
3.2. Các nguyên tắc xác lập các biện pháp quản lý ............................................... 63
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .......................................................... 63
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .......................................................... 63
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .......................................................... 64
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toán diện ......................................................... 64

4


3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................. 64
3.3. Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm
GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ........................................................... 65
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho GV và CBQL về yêu cầu của đổi mới đào tạo
nghề hiện nay ..................................................................................................... 65
3.3.2. Tăng cường quản lý nề nếp đào tạo nghề và đổi mới phương pháp giảng
dạy, nâng cao chất lượng đào tạo....................................................................... 69
3.3.3. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV đào tạo
nghề theo yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế ................................................ 70
3.3.4. Tăng cường quản lý việc đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo
nghề gắn với chuẩn nghề ................................................................................... 71
3.2.5. Phát huy vai trò của tổ đào tạo trong quản lý đào tạo nghề ..................... 73
3.3.6. Tăng cường công tác quản lý học sinh yếu kém để có phương pháp dạy
sát đối tượng ...................................................................................................... 74
3.3.7. Tăng cường quản lý phối hợp với các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp để
đào tạo nghề ....................................................................................................... 76
3.3.8. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng hợp lý các điều

Demo Version - Select.Pdf SDK


kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học .............................................................. 77
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ..................................................................... 81
3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp được đề xuất ........ 82
3.5.1. Mục đích yêu cầu của khảo nghiệm ........................................................ 82
3.5.2. Nội dung và các bước tiến hành khảo nghiệm ........................................ 82
3.5.3. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................... 83
Tiểu kết chương 3...................................................................................................... 84
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 86
1. Kết luận ............................................................................................................. 86
2. Khuyến nghị ...................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 90
PHỤ LỤC

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT

KÝ HIỆU

NỘI DUNG

1

CBQL

Cán bộ quản lí


2

CĐ – ĐH

Cao đẳng – đại học

3

CNTT

Công nghệ thông tin

4

CSSX

Cơ sở sản xuất

5

ĐN

Đồng Nai

6

ĐTN

Đào tạo nghề


7

GD

Giáo dục

8

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

9

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

10

GDTX

Giáo dục thường xuyên

11

GV

Giáo viên


12

HS

Học sinh

13

HTGD

Hệ thống giáo dục

14

KT-XH

Kinh tế - xã hội

Demo Version
- Select.Pdf
SDK
NNL
Nguồn nhân lực
15
16

PLHS

Phân luồng học sinh


17

PP

Phương pháp

18

PHHS

Phụ huynh học sinh

19

QL

Quản lý

20

QLGD

Quản lý giáo dục

21

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp


22

TTLĐ

Thị trường lao động

23

TVHN

Tư vấn hướng nghiệp

24

THCS

Trung học cơ sở

25

THPT

Trung học phổ thông

26

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


27

XHH

Xã hội hóa

6


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thống kê số lượng cơ sở dạy nghề tại tỉnh Đồng Nai ..............................34
Bảng 2.2. Thống kê số liệu học sinh học văn hoá có học nghề tại Đồng Nai...........36
Bảng 2.3. Thống kê số số lượng biên chế tại các trung tâm GDNN-GDTX trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai ..............................................................................39
Bảng 2.4. Thống kê các ngành nghề phổ biến đang dạy nghề tại Đồng Nai ............41
Bảng 2.5. Thống kê mức độ nhận thức của giáo viên, học sinh, CBQL về công tác
dạy nghề tại Đồng Nai .............................................................................43
Bảng 2.6. Nhận thức về mức độ cần thiết của công tác quản lý nâng cao nhận thức
cho giáo viên, học sinh về đào tạo nghề ..................................................48
Bảng 2.7. Đánh giá về QL việc lập kế hoạch dạy nghề, thực hiện chương trình đào
tạo nghề của GV ......................................................................................49
Bảng 2.8. Đánh giá về QL thực hiện việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của GV
dạy nghề ...................................................................................................50
Bảng 2.9. Đánh giá về QL việc thực hiện hoạt động dạy của GV nghề ...................52

Demo
- Select.Pdf
SDK

Bảng 2.10. Đánh
giá vềVersion
QL việc đổi
mới PP dạy nghề
và đánh giá giờ dạy của GV nghề.....54
Bảng 3.1 Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp ...83

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV
ngày 19/10/2015 của Bộ Lao động -Thương và Xã hội - Bộ Giáo dục và Đào tạo
(GD&ĐT) - Bộ Nội vụ (gọi tắt Thông tư 39), thì Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp (KTTH-HN) và Trung tâm Dạy ghề (DN) được sáp nhập vào Trung
tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp huyện thành Trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) để Đào tạo nghề nghiệp dưới 3
tháng theo Quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp; Thực hiện chương trình
GDTX theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX ban hành kèm
theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT; đồng thời thực hiện giáo dục hướng nghiệp theo Quy chế tổ chức và hoạt
động của Trung tâm KTTH-HN, ban hành kèm theo Quyết định số 44/2008/QĐBGDĐT ngày 30.7.2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT [29].
Như vậy, bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông để
giúp học sinh có thể tham gia kỳ thi THPT Quốc gia, thì nhiệm vụ giáo dục nghề

Demo Version - Select.Pdf SDK

nghiệp mà thực chất là thực hiện chương trình đào tạo nghề sơ cấp, liên kết đào tạo
nghề bậc Trung cấp là một trong những nhiệm vụ chính mà Đảng và nhà nước, xã
hội đã giao cho các Trung tâm GDNN-GDTX trong giai đoạn hiện nay, nhằm góp

phần đưa một lực lượng lao động trẻ hoà nhập xã hội đã được đào tạo nghề cơ bản.
Tại Đồng Nai nói chung và địa bàn huyện Trảng Bom nói riêng nhu cầu lao
động hiện nay là rất lớn. Do sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, nhu
cầu lao động qua đào tạo với mức thu nhập ổn định được cuộc sống là điều khả thi
và dễ dàng thực hiện.
Với chủ trương của phát triển nguồn nhân lực lao động từ nông thôn thông
qua Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Đồng Nai cũng
đã ban hành quyết định số 2577/QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2010 để Phê
duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tỉnh Đồng Nai
(gọi tắt là đề án cấp tỉnh). Đây là cơ sở pháp lý và định hướng chiến lược của tỉnh

8


nhà giúp cho các đơn vị đào tạo nghề có điều kiện thực hiện nhiệm vụ, góp phần
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Với thực tế hiện tại, Trảng Bom là huyện có rất nhiều khu công nghiệp, có
diện tích 32.368 ha (điều tra, xác định vào năm 2010), chiếm 5,5% trong tổng diện
tích tự nhiên của tỉnh Đồng Nai; xếp vị trí thứ 8/11 các địa phương trong tỉnh.
Huyện Trảng Bom nằm ở phía Đông của tỉnh Đồng Nai, có 17 đơn vị hành chính (1
thị trấn Trảng Bom và 16 xã). Huyện có địa giới hành chính phía Bắc giáp các
huyện Vĩnh Cửu, Định Quán, phía Nam giáp huyện Long Thành, phía Tây giáp
thành phố Biên Hoà và phía Đông giáp huyện Thống Nhất. Trung tâm huyện Trảng
Bom cách thành phố Biên Hoà khoảng 20km, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng
50km. Với vị trí địa lý này đã xác định cho Trảng Bom phát triển trở thành đô thị vệ
tinh trong vùng.
Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề đã góp phần cung cấp nguồn
nhân lực cho xã hội, góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực hiện
chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đã góp phần giảm nghèo bền

vững, đối với học sinh, học viên, việc học nghề đã mang lại hiệu quả về việc làm ổn
định trong các khu công nghiệp đã và đang hình thành và phát triển trên mọi miền
đất nước.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Về giáo dục, trên địa bàn huyện toàn huyện có 86 trường học từ mẫu giáo
đến trung học phổ thông, 1 trường đại học, 2 trường cao đẳng và nhiều cơ sở đào
tạo nghề ngoài công lập. Có thể nói hệ thống giáo dục đa dạng của huyện đã góp
phần giáo dục đào tạo lực lượng lao động phổ thông rất lớn đáp ứng cho nhu cầu lao
động của huyện.
Song thực tế, hầu hết các gia đình cha mẹ học sinh hiện nay vẫn nặng nề tư
tưởng định hướng cho con em mình vào đại học để vào đời, vì vậy việc tư vấn định
hướng cho học viên vừa học nghề, vừa học văn hoá tại các đơn vị gặp rất nhiều khó
khăn, đây là một bài toán nan gian cho các thầy cô giáo, cán bộ quản lý đang công
tác tại các Trung tâm GDNN - GDTX trước nhiệm vụ được giao.
Xuất phát từ những lý do trên, là một người công tác tại đơn vị Trung tâm
GDNN-GDTX, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là “Quản lý hoạt động Đào tạo nghề
cho học sinh ở các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”, với

9


lòng mong muốn tìm ra các biện pháp quản lí phù hợp, các giải pháp tích cực, góp
phần tư vấn thúc đẩy việc học nghề song hành với học văn hoá, nhằm rút ngắn thời
gian đào tạo, tạo nguồn lao động tại chỗ cho địa phương, đáp ứng nhu cầu nguồn
nhân lực qua đào tạo, góp phần xây dựng và phát triển huyện nhà nói riêng và Đồng
Nai, đất nước nói chung trong xu thế hội nhập và phát triển.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên

cứu, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đào
tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường
xuyên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên, tỉnh Đồng Nai.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp - Giáo dục thường xuyên, tỉnh Đồng Nai.

Demo Version - Select.Pdf SDK

4. Giả thuyết khoa học

Hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho học sinh ở các trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp - Giáo dục thường xuyên của tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua được quan
tâm và đạt được kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn bất cập và chưa đạt kết quả
như mong muốn. Có nhiều nguyên nhân trong đó có yếu tố của công tác quản lý.
Hiệu quả hoạt động đào tạo nghề sẽ được nâng cao nếu xác lập và thực hiện đồng
bộ các biện pháp quản lý một cách hợp lý, khoa học phù hợp với điều kiện hiện có
của các trung tâm.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học
sinh ở trung tâm GDNN-GDTX.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo
nghề cho học sinh của các giám đốc ở trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai.

10



5.3. Đề xuất biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề
cho học sinh ở trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
5.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp mà luận văn
đề xuất.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này bao gồm các giai đoạn đọc, phân tích, tổng hợp, hệ
thống hóa tài liệu, phân loại tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xác lập
cơ sở lý luận của quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm
GDNN-GDTX
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn sử dụng hệ thống các phương
pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng hệ thống bảng hỏi đã được
thiết kế theo mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ về nhận thức, thái độ, hoạt động đào
tạo nghề và quản lý hoạt động đào tạo nghề ở các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên. Đây là phương pháp chủ đạo trong nghiên cứu.

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động đào tạo nghề cho học sinh và
hoạt động quản lý của Giám đốc, phó giám đốc ở các trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp - Giáo dục thường xuyên nhằm bổ sung một số thông tin mà phương pháp
điệu tra còn chưa rõ.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu các công trình của nhà
khoa học về đào tạo nghề, tiếp thu ý kiến, đánh giá của nhà quản lý ở các trung tâm
GDNN-GDTX về đào tạo nghề. Nghiên cứu các báo cáo tổng kết của các trung tâm
về đào tạo nghề, công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề… để có nhận định đúng
đắn về thực trạng cũng như đưa ra các biện pháp.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Trao đổi, phỏng vấn nhà quản lý, giáo viên

học sinh về một số nội dung của công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề.
- Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Là phương pháp xin ý kiến các chuyên
gia có hiều biết sâu về vấn đề nghiên cứu nhằm đánh giá vấn đề khoa học cũng như
đưa ra các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề khoa học, phù hợp

11


6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng toán thống kế để xử lý kết quả nghiên cứu nhằm tính toán số lượng,
tỉ lệ %...
7. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt
động đào tạo nghề cho học sinh ở các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai (là đối tượng theo học văn hoá bậc THPT (GDTX) tại các Trung tâm
GDNN-GDTX
- Phạm vi khách thể khảo sát: Với phạm vi đề tài, luận văn nghiên cứu tìm
hiểu trực tiếp cán bộ quản lý cấp sở, ngành, lãnh đạo tại các Trung tâm GDNNGDTX, các tổ trưởng tổ đào tạo, tổ chuyên môn…tập thể hơn 20 giáo viên và hơn
500 học viên tại đơn vị các Trung tâm GDNN-GDTX ở tỉnh Đồng Nai.
- Phạm vi thời gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo
nghề ở các trung tâm GDNN-GDTX từ năm học 2015 -2016 đến năm học 2017- 2018.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần
Phần mở đầu

Demo Version - Select.Pdf SDK

Phần nội dung gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở

trung tâm GDNN-GDTX
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở các
trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh ở trung
tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Phần kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

12



×