Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án thi gv giỏi cấp quận: ĐỘ TO CỦA ÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.72 MB, 18 trang )

Tiết 13. Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
Tuần
Lớp
Sách giáo khoa

Mục tiêu

Chuẩn bị của giáo
viên

Tuần 13
7A9
Vật lí 7
1. Kiến thức
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
- So sánh được âm to, âm nhỏ.
2. Kĩ năng
- Làm việc, thảo luận nhóm.
- Qua thí nghiệm rút ra được: Khái niệm biên độ dao động, độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ dao
động.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận, bảo vệ dụng cụ khi tiến hành thí nghiệm.
- Kích thích tính tìm tòi, nghiêm cứu các hiện tượng vật lí, có ý thức vận dụng vào thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tiến hành thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- 4 thước thép đàn hồi, được vít chặt vào hộp gỗ rỗng.
- 4 cái trống, dùi gỗ, quả bóng bàn, giá đỡ.
- File powerpoint và file Chatr (bảng tương tác).
- Bảng kết quả thí nghiệm cho 4 nhóm
Cách thức thực hiện Độ lệch của quả cầu Biên độ dao động của mặt


Tiếng trống phát ra
bấc
trống
a) Gõ nhẹ
b) Gõ mạnh


Chuẩn bị của học
- Đọc trước và tìm hiểu bài ở nhà.
sinh
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Tài liệu hỗ trợ giảng -Phiếu học tập: Sơ đồ tư duy trống, bảng kết quả thí nghiệm.
dạy, học tập
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
- Ổn định lớp
- Giới thiệu các thầy cô giáo về dự tiết học
2. Kiểm tra bài cũ
Chơi trò chơi “ TÚI THẦN KÌ”


HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

- GV chia 2 đội chơi, mỗi đội 3 người, dùng bút điện tử đôi kéo từng đáp án đúng HS chọn 2 đội chơi mỗi đội 3 người thực
hiện yêu cầu của giáo viên
vào vị trí thích hợp cho tới khi hết 3 người, đôị nào thắng sẽ nhận quà.
- Kết thúc phần chơi đầu tiên mỗi đội cử 1 người tính nhanh nhất chơi phần thi tiếp
theo.



- Sau 2 phần thi GV nhận xét, khen thưởng HS
3.Bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- GV cho HS xem một đoạn video clip về các nghệ sĩ trống ở Nhật Bản.
- Người nghệ sĩ gõ vào trống, lần đầu gõ nhẹ, lần sau gõ mạnh? Tại sao trống phát ra âm. Với cùng một dụng cụ nhưng âm
phát ra lúc to, lúc nhỏ. Vậy độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
hôm nay: “ Độ to của âm”
Hoạt động 2: Nghiên cứu về biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Tiến hành thí nghiệm, đề xuất phương án tiến hành TN, đàm thoại, gợi mở.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm, cá nhân


HĐ CỦA GV
- Giới thiệu khái quát nội dung của bài.

HĐ CỦA HS
- HS lắng nghe

NỘI DUNG
I. Âm to, âm nhỏ, biên độ dao
động
1. Thí nghiệm 1

- Để biết khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ ta tiến hành
TN1:
? HS tìm hiểu SGK nêu dụng cụ tiến hành thí nghiệm.
- Thước thép đàn hồi được gắn vào hộp
gỗ

? Làm thế nào để thước phát ra âm thanh.
- Cần làm cho thước dao động bằng cách
nâng đầu tự do của thước rồi thả tay ra
- GV nêu lại cách tiến hành thí nghiệm trong 2 TH
cho thước dao động.
+ Nâng đầu thước lệch nhiều
+ Nâng đầu thước lệch ít
Quan sát dao động của đầu thước mạnh hay yếu và lắng HS tiến hành TN trong 2 TH:
nghe âm phát ra, các nhóm tiến hành thí nghiệm và điền + Đầu thước lệch nhiều
kết quả vào bảng thảo luận nhóm
+ Đầu thước lệch ít
- C1:
Và hoàn thành kết quả TN vào bảng thảo + Nâng đầu thước lệch nhiều 


luận nhóm

- GV gọi 1 HS lên bảng dùng bút điện tử viết lên bảng
kết quả TN.
- GV chốt kết quả
- Hoàn thành bảng 1 SGK.

- Trong thí nghiệm trên độ lệch lớn nhất của thước so
với vị trí cân bằng là biên độ dao động.

đầu thước dao động mạnh âm
phát ra to.
+ Nâng đầu thước lệch ít  đầu
thước dao động yếu  Âm phát ra
nhỏ.



? Biên độ dao động là gì?
- GV chốt kiến thức, cho HS ghi bài theo sơ đồ tư duy.

-Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so
với vị trí cân bằng.

- GV giới thiệu con lắc dao động để HS xác định độ
lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng.
-HS lắng nghe GV giới thiệu


? Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp
điền vào chỗ trống
- HS hoàn thành C2

? Dự đoán âm phát ra to, nhỏ phụ thuộc yếu tố nào?
- Trống phát ra âm thì mặt trống đã dao động, nhưng rất - Biên độ dao động

C2: …nhiều (ít)…
…lớn (nhỏ)…
…to (nhỏ)…


khó quan sát được dao động này. Khi đó mối liên hệ
giữa độ to của âm và biên độ dao động còn đúng nữa
không? Tiến hành TN 2
? HS nêu dụng cụ tiến hành thí nghiệm


2. Thí nghiệm 2

- Dụng cụ TN gồm: Trống, dùi gỗ, giá đỡ,
- Quả bóng bàn có tác dụng gì?
quả bóng bàn.
- Do mặt trống khó quan sát dao động nên
truyền sang vật dễ dao động hơn là quả
- GV yêu cầu HS mỗi nhóm lần lượt tiến hành TN và bóng bàn.
hoàn thành kết quả vào bảng thảo luận nhóm.
- HS tiến hành thí nghiệm và hoàn thành
kết quả bảng thảo luận nhóm.

? Quả bóng bàn lệch nhiều chứng tỏ điều gì?
? Hoàn thành bảng thảo luận nhóm và gắn kết quả thảo - Mặt trống dao động mạnh.
luận trên bảng.
- HS thảo luận hoàn thành bảng thảo luận
? Hoàn thành C3
nhóm.
- HS hoàn thành C3
C3: …nhiều (ít)…
…lớn (nhỏ)…


…to (nhỏ)…

- Từ các TN trên yêu cầu HS hoàn thành KL
- GV chốt kết luận đúng. Cho HS ghi bài theo sơ đồ tư
duy.

- HS hoàn thành kết luận

- HS khác nhắc lại

* Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ
dao động của nguồn âm càng lớn
và ngược lại


- Cho HS chơi trò chơi “ HỘP QUÀ MAY MẮN” để
củng cố kiến thức phần I. Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao - HS chọn hộp quà và trả lời câu hỏi
động
tương ứng.
Có 2 hộp quà tương ứng với 2 câu hỏi. HS chọn hộp - HS thực hiện
quà rồi trả lời. Trả lời đúng sẽ có thưởng.
Kết thúc trò chơi GV khen thưởng HS và phát quà.

Quay lại với dụng cụ trên bàn, cả 4 nhóm cùng gõ
mạnh vào trống, cảm nhận âm phát ra. Vậy độ to của
âm được đo bằng đơn vị nào, dụng cụ đo là gì, tìm hiểu
II. Độ to của âm
Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ to của âm
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở.
Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm, cá nhân


HĐ CỦA GV

NỘI DUNG
II. Độ to của một số âm
? Độ cao của âm phụ thuộc vào đại lượng nào? Đơn vị - Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động. - Độ to của âm đo bằng

của nó là gì?
Đơn vị tần số dao động là Héc (Hz)
đơn vị Đề xi ben.
? HS đọc SGK nêu đơn vị của độ to của âm
- Đơn vị độ to của âm là Đêxiben
- Kí hiệu: dB
GV nêu lại và giới thiệu kí hiệu độ to của âm là dB.

- Dùng các máy đo độ to để đo độ to của âm.

HĐ CỦA HS


- HS đọc và tìm hiểu độ to của 1 số loại âm thanh ở
bảng 2 SGK trong vòng 1 phút, sau đó mỗi nhóm sẽ lên
kéo độ to của âm tương ứng với loại âm thanh và sử
dụng hiệu ứng kính lúp của bảng tương tác kiểm tra đáp
án.

- Khi độ to của âm lên đến 130 dB trở lên, âm thanh


làm cho tai nhức nhối, khó chịu thậm chí có thể làm
điếc tai. Người ta gọi độ to của âm ở mức 130dB là
ngưỡng đau có thể làm điếc tai.
- GV thông báo, người ta tính toán được rằng nếu âm
thanh phát ra liên tục trong một thời gian dài với độ to
từ 70dB trở lên sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và
hoạt động bình thường của con người. Người ta gọi độ
to của âm ở mức 70 dB là giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn.

Khi tiếng ồn từ 70 dB đến 80 dB sẽ gây mệt mỏi, từ 90
dB đến 110 dB thì bắt đầu nguy hiểm đến hệ thần kinh
và từ 120 đến 140 dB có khả năng gây tổn thương đến
cơ quan thính giác và não. Vậy có những biện pháp nào
làm giảm ô nhiễm tiếng ồn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong
các tiết học sau.
- Các bạn hay trêu đùa hét vào tai nhau, hay nghe nhạc
với âm lượng lớn rất nguy hiểm cho tai.
? Vậy trong trường hợp tai nghe kém thì dụng cụ nào -HS : máy trợ thính
giúp ta nghe rõ hơn.
? HS về tìm hiểu cấu tạo của máy trợ thính.



Hoạt động 4: Củng cố
- Sử dụng phần mềm Activote giáo viên - HS dùng bộ trả lời trắc nghiệm
tạo bộ câu hỏi trắc nghiệm, nội dung ở Activote để lựa chọn đáp án đúng
các bài đã học từ đầu năm, trình chiếu.
trong 10 giây.
- Yêu cầu học sinh: nhanh, chính xác
- GV cho điểm học sinh
- 1. Đơn vị độ to của âm là?
- 2. Trong các giá trị về độ to của âm 1. Đêxiben (dB)
tính ra dB, giá trị nào ứng với ngưỡng 2. 130 dB
đau.
Activote sẽ cho biết:
- 3. Biên độ dao động là gì?
- HS trả lời đúng/sai
3. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí
- HS không trả lời

- 4. Âm thanh phát ra từ một cái trống cân bằng khi vật dao động.
- HS trả lời đúng và nhanh nhất.
khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc
4. Biên độ dao động của mặt
Tự động chấm điểm tổng các câu hỏi sau khi kết vào yếu tố nào?
trống.
thúc trắc nghiệm
- Kết thúc hoạt động trắc nghiệm, GV
tuyên dương cho điểm những HS trả lời
chính xác và nhanh nhất.

4. Củng cố, dặn dò
Củng cố


- Biên độ dao động là gì? Vật phát ra âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào đại lượng nào?
- Đơn vị độ to của âm?
- GV giới thiệu một đoạn video clip về âm thanh trong môi trường nước và chân không. Vậy âm thanh có truyền được
trong các môi trường này không và có điểm gì khác so với âm thanh trong môi trường không khí? Chúng ta sẽ cùng nhau
khám phá trong bài học tiếp theo nhé.
Dặn dò


RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………




×