Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

cơ sở bảo dưỡng thuyết trình chạy rà, tháo rời máy móc, phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 29 trang )

Môn: Cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa
máy và phương tiện
Thảo luận Nhóm 8: Công tác tháo rời máy? Các phương pháp làm sạch tẩy rửa chia dầu
mỡ từ sàn máy, các chi tiết , các cụm tiết, ..?


Thành viên trong nhóm :
1.Nguyễn Minh Trung
2. Đỗ Thành Trung
3. Phan Quang Tuyến
4.Nguyễn Khắc Tuyền
5.Nguyễn Văn Tuyên


Nội dung thảo luận
I. Công tác rửa và tháo rời máy
II. Các phương pháp làm sạch tẩy rửa dầu mỡ từ sàn máy, các chi tiết ,
các cụm chi tiết, …


KHÁI NIỆM:

Chi tiết

Máy là sự  tập hợp của nhiều đơn vị lắp
ghép như: chi tiết, cụm chi tiết, cơ cấu, hệ
thống...theo một trình tự lắp ghép khoa học để
thực hiện một chức năng nhất định.

Hệ thống


MÁY

Cơ cấu

Cụm chi
tiết


Một số hình ảnh tháo rời máy


Công tác tháo rời máy:
Trước khi tháo rời máy cần lắm 1 số chú ý như sau :

+ Trước khi tháo máy cần phải nắm vững tác dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy, cần phải lau sạch bên ngoài,
kích, chèn xe chắc chắn và xả sạch dầu, nước, nhiên liệu trong máy
+ Phải tháo máy lần lượt từ những bộ phận bên ngoai rồi vào bên trong.
+ Chuẩn bị tốt các công cụ phù hợp để tháo các chi tiết khác nhau.
+ Các chi tiết khác nhau sẽ có cách làm sạch khác nhau nên cần phải xếp riêng từng chi tiết.
+ Tuyệt đối không dùng búa đập trực tiếp lên các chi tiết vì sẽ làm hỏng chi tiết.


Bắt đầu tháo:



Mỗi loại xe có kết cấu khác nhau sẽ có một quy trình tháo cụ thể. Sau đây là các bước cơ bản để tháo động cơ ra khỏi xe:

- Tháo đầu kẹp vào đầu bọc ắc quy
- Tháo nắp đậy máy, xả nước làm mát và dầu bôi trơn trong động cơ ra.

- Gỡ các đầu nối dây điện trên xe, tháo ống dẫn dầu của các bộ phận bôi trơn, nới các đai kẹp của ống dẫn nước ra vào két nước, tháo két
nước làm mát.
- Tháo dây điện trên máy phát điện, các bu lông định vị máy phát điện, đẩy máy phát điện về phía động cơ, tháo dây đai quạt gió và máy phát
điện ra khỏi động cơ.
- Tháo các đường ống dẫn dầu ra khỏi bầu lọc tinh dầu nhờn, tháo cấc bu lông cố định bầu lọc và lấy bầu lọc ra khỏi động cơ.
- Tháo ống hơi của bộ điều chỉnh đánh lửa sớm chân không của bộ chia điện, tháo các dây cao áp, thấp áp, nới lỏng bu lông cố định bộ chia
điện ra khỏi động cơ.
- Tháo các bu gi và dây đồng hồ nhiệt độ nước làm mát.
- Tháo các dây dẫn ống cảm ứng đồng hồ dầu bôi trơn, tháo bầu lọc thô ra khỏi động cơ, rút thước thăm dầu ra khỏi động cơ.


-

-

Tháo dây điện còi xe, và các bu lông cố định và lấy còi xe xuống.
- Tháo gỡ các dây điện bên ngoài máy khởi động và các bu lông định vị máy khởi động ra khỏi động cơ (có thể tháo máy khởi động sau khi tháo động cơ
ra).
- Tháo các bu lông cố định bơm nước và tháo bơm nước ra.
- Tháo bầu lọc không khí trên bộ chế hoà khí, tháo ống dẫn khí, cơ cấu dẫn động ga, gió và tháo bộ chế hoà khí và tấm đệm ra khỏi động cơ.
- Tháo hết xăng trong thùng chứa, các đường ống dẫn xăng, tháo bơm xăng ra khỏi động cơ.
- Tháo ồng xả xà các tấm đệm.
- Tháo cơ cấu dẫn động bộ ly hợp, tháo các đăng, càng cua, đai ốc bắt giữ ly hợp, tháo hộp số xuống.
- Tháo két nước, két dầu.
- Tháo các bu lông giá đỡ trước và sau động cơ, dây nối mát giữa động cơ và khung xe, cẩu động cơ xuống.
- Đặt động cơ lên giá đỡ và cạo sạch cặn bẩn bên ngoài. Khi tháo xong các bu lông của các bộ phận tháo phải lắp lại vị trí cũ để tránh mất mát, nhầm lẫn.
Kết thúc quá trình tháo rời máy.


Phương pháp làm sạch chi, cụm chi tiết,sàn máy


KHỬ CẶN NƯỚC

KHỬ CẶN DẦU

LÀM SẠCH MUỘI THAN


1.Khử cặn nước :
Trong hệ thống làm mát, nếu thường xuyên có nước cứng vào sẽ làm cho các ngăn nước và két nước bị tích tụ cặn nước, hiệu quả làm
mát bị giảm, ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường của động cơ.
 Hiện nay thường sử dụng các loại muối phốt phát để rửa cặn nước.


2.Khử cặn dầu:
Cặn dầu chủ yếu là hỗn hợp của dầu và bụi bẩn, để khử cặn dầu có thể sử dụng các phương pháp sau:



Dùng xăng, dầu hoả hoặc dầu ma dút
Phương pháp này này có ưu điểm là công việc đơn giản, không làm xây xước mặt ngoài của chi tiết, nhưng có nhược điểm là không kinh tế và dễ gây nên
nạn cháy.



Khử bằng dung dịch hoá học
Ngoài các chi tiết phải rửa bằng xăng như các chi tiết chính xác của hệ thống nhiên liệu, các chi tiết bằng da, bằng dạ...tất cả các chi tiết và các bộ phận khác
tốt nhất là ngâm vào dung dịch kiềm  cho thêm các chất như natri silicat, xà phòng ... đun nóng để rửa.




Trong quá trình tiến hành rửa chi tiết cần chú ý một số điểm sau:
- Tuyệt đối không được đốt trực tiếp bằng ngọn lửa để khử dầu, để tránh làm biến dạng chi tiết.
-Các chi tiết không được lắp lẫn cần phải dùng dây thép xâu thành từng bộ để rửa.
-Không được dùng vật cứng để chải các chi tiết.


3. Làm sạch muội than



Muội than là sản phẩm của dầu bôi trơn hoặc nhiên liệu bị đốt cháy. Trong động cơ muội than thường bám vào đầu xu páp, đỉnh pit tông. Để đảm bảo cho
động cơ hoạt động bình thường, công suất không bị giảm và tiết kiệm được nhiên liệu cần phải làm sạch muội than trong khi tiến hành bảo dưỡng.

* Có các phương pháp làm sạch muội than như sau:




Dùng nậy cạo sạch muội than, rồi rửa sạch trong dầu hoả và lấy bàn chải cọ sạch sau đó dùng khí nén thổi sạch hoặc dùng vải lau khô.




Dùng cây kim loại để làm sạch muội than. Cách này tương đối đơn giản nhưng có một số vị trí khó sạch và có khả năng làm xây xước bề mặt chi tiết.

Rửa sạch muội than bằng dung dịch hoá học.
Cách rửa như sau: ngâm chi tiết có muội than vào trong dung dịch gồm: Xút (Na0H), Natri cácbônát (Na2C03ơ), Thuỷ tinh lỏng (Na2Si03), xà phòng, Kali
bicrômát (K2Cr203), đun nóng 80 – 900C, giữ 1 – 3 giờ. Sau khi lấy chi tiết ra muội than trở nên mềm, có thể lau đi dễ dàng. Cuối cùng rửa sạch bằng dung
dịch chứa 0,1 – 0,3 % kali bicrômát và thổi khô bằng khí nén. Cách rửa này có hiệu suất thấp, khó làm sạch các chi tiết có hình dáng phức tạp.


Dùng phương pháp phun mạt gỗ hay vỏ hạt cây cứng để làm sạch muội than.
Các chi tiết thông thường thì dùng dao cạo mềm hoặc bàn chải thép để cạo và chải muội than.


THANKS FOR WATCHING!!


Môn: Cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa
máy và phương tiện
Thảo luận Nhóm 8: Quy trình chạy rà phương tiện, máy móc khi mới đưa vào hoạt
động và sau khi sửa chữa, đại tu?


Nội dung thuyết trình:






Khái niệm chạy rà
Ý nghĩa của chạy rà
Các yếu tố ảnh hưởng đến chạy rà
Quy trình chạy rà phương tiện, máy móc khi mới đưa vào hoạt động và sau khi sửa chữa,
đại tu


Khái niệm chung :
* Chạy rà (chạy thử máy, cụm máy) sau khi sửa chữa hoặc máy mới, nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ cho máy và cụm máy.



Ý nghĩa của chạy rà
<1> Sau khi gia công các chi tiết đều được đánh giá bởi một
số tham số như: độ bóng bề mặt, độ cứng, trạng thái ứng
suất, sai lệch hình dáng hình học...đó là kết quả của các
tác nhân hóa lý trong quá trình gia công làm cho tiếp xúc
giữa hai bề mặt lắp ghép chưa chính xác, diện tích tiếp xúc
khá thấp, áp suất phân bố tại các điểm tiếp xúc cao hơn nhiều
so với áp suất trung bình, độ kín khít giảm - khả năng truyền
nhiệt cũng bị giảm rất mạnh  gây mài mòn và sinh nhiệt lớn.
Vì vậy cần có một thời kỳ chuyển tiếp gọi là chạy rà sau khi sửa chữa một cụm máy, nhằm cải thiện chất lượng bề mặt theo hướng san phẳng các
nhấp nhô, làm tăng diện tích tiếp xúc thực .Nâng cao được khả năng chịu lực và truyền lực của chúng, cho phép các chi tiết làm việc với tải trọng
cũng như vận tốc trượt theo đúng thiết kế mà không bị hư hỏng.

 Việc chạy rà mang tính tất yếu vì dù muốn hay không sự thay đổi tính chất bề mặt cũng xảy ra, nếu tổ chức tốt, quá trình chuyển hóa diễn ra một cách
hoàn hảo như phân tích ở trên, ngược lại nếu tổ chức không tốt rất có khả năng chi tiết sẽ bị hỏng ngay sau khi chạy rà.


Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chạy rà

+ Tải trọng
+ Vận tốc
+ Chế độ bôi trơn
+ Thời gian chạy rà mỗi bước


Yếu tố tải trọng:
Bắt đầu từ chạy không tải, sau đó tăng dần theo từng bậc hoặc tăng tải vô cấp. Đối
với động cơ ô tô máy kéo, bước chạy rà không tải đầu tiên là chế độ chạy rà nguội không

có áp suất (các bugi hoặc vòi phun được tháo hết, động cơ đốt trong được một động cơ
điện kéo). Sau đó là chạy rà nguội có áp, rồi đến chạy rà nóng không tải và chạy rà nóng
với tải tăng dần, khoảng cách mỗi lần tăng tải từ 10 đến 15%, đến 75% tải trọng định mức
thì dừng. Cuối cùng là chạy rà với 100% tải trọng trong thời gian ngắn, chủ yếu là để đánh
giá khả năng phát huy công suất tối đa của động cơ, đặc biệt với động cơ diesel còn
nhằm phát hiện và xử lý những sai lệch do điều chỉnh bơm cao áp không tốt gây nên hiện
tượng non tải hoặc quá tải cho cụm máy.


Yếu tố vận tốc
Vận tốc chạy rà trong mỗi bước được chọn từ thấp đến cao, khoảng điều chỉnh
nhanh hơn so với tải trọng. Tốc độ chạy lần đầu thấp nhất khoảng 100v/ph là tối ưu vì
ma sát không gây ra nhiệt lớn, mặt khác vẫn đảm bảo hệ thống bôi trơn hoạt động
hiệu quả và tránh xảy ra hiện tượng dính kết bề mặt do tốc độ trượt quá chậm gây
nên. Từ chế độ chạy chậm ban đầu, động cơ được nâng dần tốc độ theo từ ng bậc
với khoảng cách mỗi bậc là 300 đến 500v/ph, kết thúc giai đoạn rà nguội, tốc độ động
cơ có thể tăng lên 75% tốc độ định mức.


Chế độ bôi trơn:
Với các động cơ có hệ thống bôi trơn cưỡng bức, cần sử dụng dầu bôi trơn sạch và có độ
nhớt thấp (M8~M10 tương đương với SAE10~SAE20), do độ nhớt dầu thấp nên dầu dễ điền
đầy vào các khe hở hẹp tẩy rửa các hạt mài dễ dàng và truyền nhiệt tốt hơn. Có thể sử dụng
các chất phụ gia hoạt tính hóa h ọc và ho ạt tính bề mặt pha vào dầu nhờn để tăng nhanh tốc
độ rà khít đồng thời chống tróc cho các chi tiết ma sát. Sau khi chạy xong, d ầu được xả hết
để vệ sinh các-te, lọc dầu và thay vào loại dầu mà động cơ yêu cầu.
Với động cơ sử dụng xăng pha dầu nhờn, tăng tỷ lệ pha khi chạy ra cao hơn so với thông
thường (có thể pha đến 5~6%).



Ảnh hưởng của thời gian chạy rà mỗi bước:





Thời gian chạy rà ban đầu ảnh hưởng đến tính chất bề mặt ma sát rất lớn, càng về
sau ảnh hưởng càng ít. Ta chỉ sử dụng thời gian chạy rà hiệu quả, loại bỏ thời gian chạy
rà không hiệu quả, tập hợp lại ta có được một qui trình chạy rà nhanh, cho phép rút
ngăn thời gian chạy rà mà vẫn phát huy được chất lượng chạy rà và giảm được lượng
mòn cho chi tiết.
Để biết được khi nào là giai đoạn chạy rà không hiệu quả, phải dựa vào các phép đo
gián tiếp thông qua những thông số như: tổn thất ma sát, nhiệt độ của động cơ, cường
độ của dòng điện động cơ điện kéo động cơ đốt trong... Những thông số này đều phản
ảnh trạng thái bề mặt chi tiết, lúc mới ch ạy rà chúng sẽ có giá trị lớn, đến một lúc nào
đó chúng sẽ bằng hằng số thì tính chất bề mặt chi tiết ma sát không thay đổi nữa, nếu
tiếp tục chạy rà thì cũng không có hiệu quả.


Chu kỳ bảo dưỡng
Loại ôtô

 
Ôtô con

 
Ôtô khách

Ôtô tải, Moóc,
Sơmi rơmoóc


Trạng thái kỹ thuật

quãng đường (km)

thời gian (tháng)

Chạy rà

1.500

-

Sau chạy rà

10.000

6

Sau sửa chữa lớn

5.000

3

Chạy rà

1.000

-


Sau chạy rà

8.000

6

Sau sửa chữa lớn

4.000

3

Chạy rà

1000

-

Sau chạy rà

8000

6

Sau sửa chữa lớn

4000

3


Bảng 1: chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo quãng đường ôtô




QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ÔTÔ TRONG THỜI KỲ CHẠY RÀ

I- TRƯỚC KHI CHẠY RÀ
1- Làm sạch ôtô, kiểm tra toàn bộ ôtô, đảm bảo ôtô hoạt động ổn định.
2- Tra dầu mỡ theo đúng quy định.
3- Kiểm tra xiết chặt tất cả các mối ghép của cụm máy, tổng thành và các chi tiết.


II- CHẠY RÀ

1- Hành trình chạy rà tính bằng km. Theo quy định của nhà chế tạo hoặc theo quyđịnh tại bảng
1.
2- Tốc độ chạy không vượt quá 2/3 tốc độ tối đa quy định cho từng tay số. Tốc độ của động cơ
không vượt quá 1/2 tốc độ danh nghĩa. Không được chở quá 2/3 trọngtải quy định của nhà chế
tạo. Không được kéo rơ moóc.
3- Chạy trên đường bằng phẳng. Không hoạt động trên đường đèo dốc, địa hình phức tạp
(công trường, lâm trường, mỏ...).
4- Thường xuyên theo rõi, kiểm tra trạng thái kỹ thuật của động cơ và các tổngthành khác.
5- Sau khi chạy được 500 km đầu tiên tiến hành súc rửa và thay dầu ở các te động cơ, bầu lọc
dầu thô, tinh, thay phần tử lọc, nếu cần.


×