Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Tự chọn 7 áo án toán 7 tự chọn cả năm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.2 KB, 110 trang )

Tự chọn Toán 7
Ngày soạn:.......................
Ngày giảng:....................

Năm học 2018-2019
Tiết 1

§1. MỘT SỐ BÀI TOÁN TRONG TẬP HỢP Q
1.Mục tiêu
1.1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu rõ được khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so
sánh số hữu tỉ
1.2.Kĩ năng:
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- Biết so sánh số hữu tỉ.
1.3.Thái độ: .
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc
khoa học, có quy trình
1.4.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
1.5.Năng lực cần phát triển
- Năng lực nhận thức, năng lực tự kiểm tra đánh giá, năng lực tính toán và năng lực
ngôn ngữ.
2.Chuẩn bị
- GV: Phấn màu, máy chiếu, thước thẳng
- HS: Máy tính, nháp, thước thẳng
3.Phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Luyện tập và thực hành
- Hoạt động nhóm, vấn đáp tích cực
4.Tiến trình giờ dạy


4.1.Ổn định tổ chức (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ (Không)
4.3. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Biểu diến số hữu tỉ trên trục số (10 phút)
- Gv : Học xong bài : Tập
hợp số hữu tỉ Q em thấy - Hs nêu ý kiến
1. Biểu diến số hữu tỉ
còn vướng mắc những vấn
trên trục số
đề gì ?
- Gv tổng hợp ý kiến, chốt: - Hs lắng nghe
Học xong cần biết cách
biểu diễn số hữu tỉ Q trên
trục số, biết cách so sánh
hai số hữu tỉ bất kỳ, cụ
thể:
1. Biểu diến số hữu tỉ
trên trục số
1
GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
- Gv : Gv đưa bài tập :
Biểu diễn các số hữu tỉ


Năm học 2018-2019
Bài 1: Biểu diễn các số

3 5
, trên trục số
4 3

- 2 Hs lên bảng, Hs
Gọi 2 hs lên bảng làm, các khác làm vào vở
hs khác làm vào vở
- GV theo dõi quá trình Hs - Hs dưới lớp làm vào
thao tác, hướng dẫn các vở
em chưa làm tốt
- Cho hs nhận xét đánh giá - Hs nhận xét
bài làm trên bảng của bạn,
thống nhất kết quả
2. So sánh hai số hữu tỉ
- Gv đưa kiến thức lên - Hs ghi bài
bảng phụ: Cho hai số hữu

hữu tỉ

3 5
, trên trục số
4 3

Bài 2 :

a

c
và ( b > 0, d > 0 )
b
d
a c
Nếu ad < bc thì 
b d

tỉ

a) Có 4.18 < 9.13

- Đây là kiến thức giúp ta
so sánh được hai số hữu tỉ
Vận dụng:
- Gv đưa bài tập lên bảng
phụ:
- Hs đọc đề bài
Bài 2: So sánh các số hữu
tỉ :
4
13

9
18
15
b)

7
278

c)

37

Nên

4 13

9 18

b) ( -15 ) . 5 < (-6 ) . 7
nên

a)

6
5
287
46

15 6

7
5

c) 278 .46 > 287 .37
278

287


- Yêu cầu Hs thảo luận - Hs thảo luận nhóm và nên 37  46
theo nhóm bàn trình bày làm bài ra bảng nhóm
bài ra bảng nhóm trong 7
phút . Sau đó mang bảng
nhóm lên treo bảng
Nhóm 1,2 : phần a
Nhóm 3,4: Phần b
- Nhận xét chéo bài của
Nhóm 5,6: Phần c
các nhóm
- Cho các nhóm nhận xét
chéo bài của nhau, thống
nhất kết quả
2
GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7

Năm học 2018-2019

4.4. Củng cố (5 phút)
- Gv đưa Bài tập 3 : Tìm phân số có mẫu bằng 7, lớn hơn

5
2
và nhỏ hơn
9

9

- Hs thảo luận và đưa ra cách làm :

x
5 x 2
 
sao cho
7
9 7 9
35 9 x 14


Quy đồng mẫu ta được :
63 63 63
Suy ra -35 < 9x < -14 vì x �Z nên x � 2; 3
5 2 2


;
9
7
9
Vậy ta có
5 3 2


9
7
9


Gọi phân số phải tìm là

4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (4 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 1.8 : SBT / T7 Hướng dẫn : Bài này làm hoàn toán tương tự như bài3
5.Rút kinh nghiệm
- Tài liệu và kế hoạch dạy học:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Tổ chức hoạt động học của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hoạt động của học sinh.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:.......................
Ngày giảng:....................

Tiết 2

PHỐI HỢP CÁC PHÉP TOÁN TRONG Q
1. Mục tiêu
1.1.Kiến thức:
- HS được củng cố quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập số hữu
tỉ.
- Hs biết phối hợp các phép toán cộng, trừ trong Q
1.2.Kĩ năng:
- HS có kỹ năng làm phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kỹ năng áp
dụng quy tắc chuyển vế.

1.3.Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
3
GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
Năm học 2018-2019
1.4.Tư duy:
- Rèn tư duy, suy luận lôgic trong quá trình tính toán.
1.5. Năng lực cần đạt:
- Năng lực giải toán, năng lực nhận thức, nắm vững các quy tắc, năng lực tính
toán và năng lực ngôn ngữ
2. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, ôn bài cũ.
3. Phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Luyện tập và thực hành
- Hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Giảng giải, thuyết trình.
4. Tiến trình dạy học
4.1.Ổn định tổ chức (1phút)
4.2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm như thế nào?
? Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
4.3. Bài mới ( 33 phút)
HĐ của GV

HĐ của HS
Ghi bảng
Gv đưa bài tập lên mãy
Bài 1. Tính:
chiếu, y/c hs làm việc cá
nhân:
- HS đọc yêu cầu
3 2 3 6
a)



Bài 1. Tính:
bài toán và làm
21 7 21 21
việc cá nhân
3 2
9 3

a)


21 7
21 7
13
5
13
5
78 25


b)
b)



15 18
15 18 90
90
2 3
103
13

c)

 1
5 11
90
90
� 4�
2 3 22 15 7
 �
d)  4   �


 
c)
�5�
5 11 55 55 55
- 1 HS nêu cách
- Gv : cho hs trả lời miệng làm.

d)
Nêu cách làm

4 � 20 4 16
 
�
5
5
�5� 5


 4   �


- HS nghe

-Lưu ý: viết các số hữu tỉ
dưới dạng phân số có mẫu - 4 HS lên bảng
làm.
dương, áp dụng quy tắc bỏ - HS nhận xét.
dấu ngoặc.
4
GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7

Năm học 2018-2019


- GV gọi 4 HS lên bảng
làm cụ thể
? Nhận xét bài trên bảng?
- GV chốt lại kiến thức.
Gv y/c hs hoạt dộng nhóm
bàn cùng thực hiện nội
dung bài 2
Bài 2. Tính:
3 � 4� � 3�
a)  �
 � �
 �
5 � 3� � 4�
�7 � � 2 � � 3 �
b) � � �
 � �
 �
�2 � � 3 � � 5 �
5 � 2� 3
c)  �
 �
8 � 5 � 10
3 �

� 5 � �1 2 �
d)  �
 � �  �



4 �
12 9 �
� 3� �

? Nêu cách làm?

- HS đọc yêu cầu
bài toán., thực
hiện nhóm bàn

- HS nêu cách
làm.
- 4 HS đại diện
lên bảng làm.

- GV gọi 4 HS lên bảng
làm.
- HS nhận xét, bổ
- GV quan sát HS dưới lớp sung.

Bài 2. Tính:
3 � 4 � � 3 � 36 80 45
a)  � � � �  
5 � 3 � � 4 � 60 60 60
89

60
�7 � � 2 � � 3 �
b) � � �
 � �

 �
�2 � � 3 � � 5 �
105 20 18 142




30
30 30
30
5 � 2� 3
c)  �
 �
8 � 5 � 10
25 16 12 29




40 40 40 40
3 �

� 5 � �1 2 �
d)  �



� ��



4 �
12 9 �
�3� �

3 5 1 2
   
4 3 12 9
27 60 3
8 98 49






36 36 36 36 36 18

làm bài, hướng dẫn HS
yếu, kém.
? Nhận xét bài trên bảng?
- Chốt lại kiến thức.
Bài 3. Tìm x, biết:
2 4
a) x + 
3 5
2 7
b) x  
7 21
3 8
c)  x  

4 11

Bài 3.
- HS đọc yêu cầu
2 4
a) x + 
bài toán.
3 5
4 2 12 10 2
�x     
5 3 15 15 15

5
GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
11 �2
� 2
d)  �  x �
12 �5
� 3

Năm học 2018-2019
2 7
b) x  
7 21
7 2 7 6 13

�x    
HS:
áp
dụng
quy
? Nêu cách làm?
21 7 21 21 21
tắc chuyển vế.
3 8
- GV gọi 4 HS lên bảng - 4 HS lên bảng c)  x  4  11
làm.
8 3
� x 

làm.
11 4
32 33 1
- GV quan sát HS dưới lớp
� x 


44 44 44
làm bài, hướng dẫn HS - HS nhận xét, bổ � x  1
sung.
44
11 �2
3
yếu, kém.
� 2
d)  �  x � � x 

12 �5
20
� 3
? Nhận xét bài trên bảng?
- Chốt lại kiến thức.

4.4. Củng cố (3phút)
- Chốt lại các dạng bài đã làm , những lưu ý khi cộng, trừ số hữu tỉ.
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập sau : Tính hợp lý (Hướng dẫn :Bỏ ngoặc rồi tính )
6  2 6
  
7  11 7 
5
 5  7
b,  
  

 11   19 31 
8 
 11 8   3
c,  
  

 14 19   14 19 
a,

5.Rút kinh nghiệm
- Tài liệu và kế hoạch dạy học:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Tổ chức hoạt động học của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hoạt động của học sinh.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:.......................

Tiết 3
6

GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
Ngày giảng:....................

Năm học 2018-2019

PHỐI HỢP CÁC PHÉP TOÁN TRONG Q ( TIẾP THEO)
1. Mục tiêu
1.1.Kiến thức:
- Học sinh phối hợp được các phép toán nhân, chia số hữu tỉ
1.2.Kĩ năng:
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ đúng và nhanh

1.3.Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
1.4.Tư duy:
- Tổng hợp, phân tích, khái quát hóa.
1.5. Năng lực cần đạt:
- Năng lực giải toán, năng lực nhận thức, nắm vững các quy tắc, năng lực tính toán
và năng lực ngôn ngữ
2. Chuẩn bị
- G: Bảng phụ, phiếu ht, phấn màu
- H: Bnhóm, bút dạ, ôn bài cũ.
3. Phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Luyện tập và thực hành.
- Hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Giảng giải, thuyết trình.
4. Tiến trình dạy học
4.1.Ổn định tổ chức (1phút)
4.2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 2 7

? H1: Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số? Áp dụng, tính:
3 8
11 3
? H2: Phát biểu quy tắc chia 2 phân số? Áp dụng, tính: :
7 14
 7 22
(ĐÁ:
;
)
12 3

4.3. Bài mới( 33 phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
A/ Kiến thức cấn nhớ:
a
b

Điền vào chỗ trống: x  ; y 

c
d

a
c
x ; y
b
d
a c a.c
x. y  .  (a, b, c, d  Z ; b, d 0)
b d b.d

x.y = ....
x:y = ....
1 4 1 6
 .
3 5 3 5

tính hợp lý: .


a c a.d
x : y  :  (a, b, c, d  Z ; c, b, d 0)
b d b.c

Hoạt Động 2: Vận dụng.
7
GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
1/ Dạng toán tìm x:
Tìm x biết:

Năm học 2018-2019
B/ Vận dụng
Bài số 1:
a)

4
 3
 x
5
10
3
6
b, x 


5
7
5 1
c,  : x  2
6 6
2
d , x ( x  ) 0
3
a,

- Để tìm gt của x em có thể vận dụng
quy tắc nào ?
- Gv đưa ví dụ :
a, b, c, d,m  Q
a+b–c–d=m
=> a – m
=-b+c
- HS: Hoạt động nhóm làm bài
(4nhóm) N1,2: a, c
N3,4: b, d

3 4

10 5
3  8
x 
10
11
x  
10

11
x
10
x 

- HS: Quy tắc
chuyển vế
b)

6 3

7 5
9
 x 
35
9
x
35
 x 

Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả
GV: Thu bài các nhóm
- Đưa kết quả lên màn hình máy
- Hs quan sát,
chiếu, Hs tự nhận xét đánh giá bài làm nhận xét bài
của nhóm mình
làm
của
nhóm mình
2/ Dạng toán tổng hợp

Tính nhanh:
a,


x 0




x

2
3

Bài số 2:
a)


1 2 3 4 5 6 5 4 3 2 1
         
2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2



1 2 3 4 5 6 5 4 3 2 1
         
2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2

b, B 


d)

6
7

b, Nxét:
1
1 1
 
(k  N )
k (k  1) k k  1

1
1
1
1

 ... 

2003.2002 2002.2001
3.2 2.1

1
1
 1 1

    ... 

2003.2002  1.2 2.3
2001.2002 

1
1
1
2004001


 1

2002 2003
2002 2005003
B

? Gọi cá nhân Hs phát hiện ra cách
giải quyết bài toán

a) Nhóm các
số hạng là hai
8
GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7

Năm học 2018-2019

- Gọi hs nhận xét, bổ xung và chốt
cách làm
- Gọi 2 Hs lên bảng trình bày cách

làm, các HS khác làm vào vở
- Cho Hs nhận xét thống nhất kết quả

số đối nhau
tổng
b) Nhóm và
đặt dấu trừ ra
ngoài
các
hạng tử từ thứ
hai trở đi
Sau đó tách
mỗi hạng tử
thành
hiệu
hai phân số,
triệt tiêu
- 2 Hs lên
bảng
- Nhận xét
kết quả

4.4. Củng cố ( phút)
- GV lưu ý Hs : Khi giải bài tập thực hiện phép tính, tìm x trong Q cần phải nắm
vững quy tắc đồng thời cần linh hoạt sử lý để bài toán được thực hiện nhanh gọn
hơn
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (2 phút)
- Tự làm lại các bài tập đã làm để thành thạo hơn trong tính toán
- Làm BT sau : Tìm x  Q,:
a)


7 �3 � 3
 �  x� ;
12 �5 � 4

� 2006 �

b) 2007.x�x 
� 0
7 �


c) 5(x-2) + 3x(2-x) = 0; d)

2 5
3
 :x
3 2
4

Hướng dẫn phần c) Cần biến đổi VT thành dạng tích sau đó sử dụng nhận xét :
a.b=0 thì hoặc a=0 hoặc b=0
5.Rút kinh nghiệm
- Tài liệu và kế hoạch dạy học:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Tổ chức hoạt động học của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hoạt động của học sinh.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
****************************************
Ngày soạn:.......................
Ngày giảng:....................

Tiết 4

BÀI TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
9
GV: Hoàng Hoa Lê
Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7

Năm học 2018-2019

1. Mục tiêu
1.1.Kiến thức:
- HS được củng cố k/n hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực công nhận
tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.
1.2.Kĩ năng:
- HS được củng cố kĩ năng vẽ hình, sử dụng thành thạo ê ke
1.3.Thái độ:
- HS bước đầu tập suy luận. Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
1.4.Tư duy:.
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trực quan.
1.5. Năng lực cần đạt:
- Năng lực giải toán, năng lực nhận thức, nắm vững các quy tắc,tập suy luận,

năng lực tính toán và năng lực ngôn ngữ
2. Chuẩn bị
- G: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
- H: Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ.
3. Phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Luyện tập và thực hành.
- Hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Giảng giải, thuyết trình.
4. Tiến trình dạy học
4.1.Ổn định tổ chức (1phút)
4.2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài )
4.3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
-Treo bảng phụ nêu đề
Bài 1.
bài, yêu cầu hs hoạt - Đọc , nghiên
d'
động cá nhân, chuẩn bị cứu đề bài
O
d''
bài
Bài 1.
a) Cho điểm O nằm
d
ngoài đường thẳng d .
Vẽ đường thẳng d’ đi
a)

qua O và vuông góc
- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng
với d.
b) Qua điểm O vẽ -Cá nhân vẽ hình d bất kỳ.Lấy điểm O ngoài đường
vào vở và nêu rõ thẳng d.
đường thẳng d’’d’.
- Đặt êke sao cho : cạnh góc vuông
c) Nêu vị trí tương đối cách vẽ , cách sử
dụng êke, thước của êke trùng với đường thẳng d ,
của d và d’’ ?
cạnh góc vuông còn lại đi qua điểm
- Yêu cầu HS tự lục vẽ thẳng để vẽ vào
O
và nêu rõ cách vẽ , vở trong 4 phút
- Đặt thước trùng với cạnh góc
cách sử dụng êke,
đi qua điểm O, vẽ
lên vuông của êke
thước thẳng để vẽ vào -Lần lượt

đường thẳng d .
bảng làm
vở trong 4 phút
+ HS.TB
lên b) Đặt đỉnh góc vuông của ê ke
10
GV: Hoàng Hoa Lê
Trường TH&THCS Cộng Hòa



Tự chọn Tốn 7
Năm học 2018-2019
- Lần lượt gọi HS lên bảng làm ý a
trùng với điểm O, và một cạnh góc
bảng làm
vng trùng với đường thẳng d’, kẻ
- HS.TBY làm ý theo cạnh góc vng còn lạ của êke
-Nhận xét, bổ sung, b, c
một đường thẳng,ta được d’’.
thống nhất, cách trả lời
c) d’//d’’ vì dd’ và d’’d’ (t/c 1)
Bài 2. Vẽ hình theo lời
Hoạt động 2 :
Bài 2.
diễn đạt sau :
Luyện tập(28’)
Cho góc xOy có số đo Hs lần lượt lên vẽ
600 . Lấy điểm A bên hình của mình
trong góc xOy ( A
khác O) rồi từ A vẽ
đường thẳng d1 đi qua
A và vng góc với Ox
tại B. Tương tự, qua A
vẽ đường thẳng d2 đi
qua A và vng góc
với Oy tại C
Bài 3 :
Chú ý : Có nhiều hình
vẽ khác nhau tùy theo
vị trí điểm A được

chọn
Gv gọi lần lượt 3 hs.
Mỗi hs chọn 1 điểm A
khác nhau và có 1 hình
vẽ riêng
GV đưa nội dung bài3
và u cầu 1 hs lên vẽ Hs lên bảng vẽ
hình
hình và trình bày
Bài 3 : Cho đoạn AB cách vẽ
Cách vẽ : Xác định trung điểm của
bằng 4m, hãy vẽ
đoạn thẳng AB là điểm C, vẽ đường
đường trung trực của
thẳng đi qua C và vng góc với
đoạn thẳng ấy, nêu
AB tại C
cách vẽ
GV hướng dẫn một số
hs yếu
Gv nhận xét, chốt cách
vẽ
4.4. Củng cố (3phút)
Bài 1/ Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc
với nhau tại O. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
a) aa’  bb’
�  900
b) aOb
c) aa’ và bb’ không thể cắt nhau.
d) aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’.

11
GV: Hồng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Tốn 7
Năm học 2018-2019
0

e) b'Oa'
 89
Đáp số: c)
Bài 2/ Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
b) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
c) Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau.
d) Ba câu a, b, c đều sai.
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (2p)
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
- Làm bài tập : Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với
� , và tia On là
nhau tại O. Vẽ tia Om là phân giác của xOy
� . Tính số đo góc mOn.
phân giác của yOx'
5.Rút kinh nghiệm
- Tài liệu và kế hoạch dạy học:
………………………………………………………………………………………
- Tổ chức hoạt động học của học sinh:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
- Hoạt động của học sinh.
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:.......................
Ngày giảng:....................

Tiết 5

BÀI TẬP VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
- HS hiếu rõ và vận dụng khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ tốt hơn
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng,
trừ, nhân, chia các số thập phân.
1.3.Tư duy:
- Rèn luyện cho HS ý thức tự học, tư duy logic, sáng tạo.
1.4. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép tốn về số hữu tỉ để tính tốn hợp lý.
1.5. Năng lực cần đạt:
- Năng lực giải tốn, nắm vững kĩ năng, năng lực nhận thức, nắm vững các quy
tắc,tập suy luận, năng lực tính tốn và năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
2. Chuẩn bị
- G: Bảng phụ,
- H: Ơn tập kiến thức bài cũ.
12
GV: Hồng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa



Tự chọn Toán 7
Năm học 2018-2019
3. Phương pháp
- Luyện tập và thực hành, thuyết trình, vấn đáp.
- Hợp tác trong nhóm nhỏ.
4. Tiến trình giờ dạy – giáo dục.
4.1.Ổn định tổ chức (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
4.3. Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10’)
Gv lần lượt nêu câu hỏi cho - Vài HS.TB nêu định 1.Kiến thức:
cá nhân đứng tại chỗ trả lời: nghĩa và cách tìm giá
a) Với x  Q thì
?Nêu định nghĩa giá trị
 x nêu x 0
trị tuyệt đối một số
x


tuyệt đối của một số hữu tỷ?
  x nêu x  0
hữu tỷ
? Nêu cách tìm giá trị tuyệt
b) x �0 với mọi x  Q
đối của một số hữu tỷ ?

2. Bổ sung:
? Nhận xét và chốt lại và
Với m > 0 thì:
ghi bảng
x m   m xm

-Bổ xung thêm kiến thức

 x m
x m 
 x m

Hoạt động 2: Vận dụng (28’)
-Treo bảng phụ nêu bài tập
3. Bài tập
Bài 1:Tìm x, biết:
Bài 1:
a ) x  3, 5
- Đọc, ghi đề bài suy
a) x 3,5
nghĩ tìm cách làm
� x = 3,5 hoặc x = -3,5
b) x  2, 7
b) x  2,7 ;
3
c) x 
 5  2
� x   vì không có số x
4
- Gọi HS lên bảng thực

nào mà giá trị tuyệt đối nhỏ
- HS Yếu lên bảng
hiện. Cả lớp làm bài vào vở thực hiện
hơn 0
- Gọi HS nhận xét sửa sai
- Nhận xét bài của bạn
(nếu có)
Gv chốt
- Treo bảng phụ nêu bài tâp:
yêu cầu hs thực hiện theo
nhóm nhỏ, 1 bàn là 1 nhóm - Đọc, ghi đề bài suy
Bài 2

Bài 2Tìm x Q, biết:
a) 5,5  x  4,3
nghĩ tìm cách làm
a) 5,5  x  4,3 ;
- Nếu 5,5 - x �0 � x �5,5
Ta có: 5,5 – x = 4,3 � x =
b) 3, 2  x  0, 4  0
1,2
- Vài HS nêu thứ tự
c) x  2,3  3, 2  x  0 .
- Nếu 5,5 - x < 0 � x > 5,5
thực hiện phép tính
Gv hướng dẫn bài làm
Ta có: 5,5 - x = - 4,3 � x
- Theo em bài này ta làm - Lắng nghe ghi nhớ,
13
GV: Hoàng Hoa Lê


Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
thế nào?
- Nhận xét, bổ sung, nhắc
lại cách làm, yêu cầu HS
vận dụng làm bài.
- Gọi đại diện nhóm HS lên
bảng trình bày
- Theo dõi hướng dẫn HS
làm bài, nhận xét ,sửa chữa
- Nêu các kiến thức đã sử
dụng để giải bài tập ?

Năm học 2018-2019
thực hiện
- HS.TBK lên bảng
trình bày, mỗi em lám
một câu
- Vài HS nêu các kiến
thức sử dụng để giải

= 9,8
Vậy x = 1,2 hoặc x = 9,8
b) ) 3, 2  x  0, 4  0
- Nếu x - 0,4 �0 � x �0,4
Ta có:3,2 - x + 0,4 = 0
� x = 3,6 ( thõa mãn )

- Nếu x - 0,4 < 0 � x < 0,4
Ta có:3,2 - 0,4 + x = 0
� x = -2,8 ( thõa mãn )
Vậy x = 3,6 hoặc x = -2,8.
c) Vì x  2,3 �0; 3, 2  x �0 .
Do đó: x  2,3  3, 2  x  0
�x  2,3  0
�x  2,3
��
��
3, 2  x  0

�x  3, 2

Điều này không thể đồng
thời xảy ra. Vậy không có
giá trị nào của x thỏa mãn
yêu cầu bài ra.
Bài 3
Tính giá trị của biểu thức
sau với x = 3; y = -1,5
A = x + 2xy - y;
B=x:6-6:y;
-Theo em bài này ta làm thế
nào?
-Gợi ý HS vì x  3 � x  �3
nên ta phải xét 2 trường
hợp.
- Cả lớp vận dụng làm
bài,gọi HS lên bảng thực

hiện
- Gọi HS nhận xét bài làm
của bạn
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 4
Tính bằng cách hợp lí giá
trị của biểu thức sau:
a) (-3,8 )+ [(-5,7) +
(+3,8)]
b) (+31,4)+[(+6,4) + (18)]
c) (-0,25).0,45.0,40,125.0,55.(-8)

Bài 3
Vì x = 3 � x = 3 hoặc x = 3
Xét 2 trường hợp:
- Nếu x = 3, y = -1,5, ta có:
A = 3 + 2.3.1,5 -1,5= 1,5 +
9= 10,5
B = 3 : 6 - 6 : 1,5 = 0,5 - 4 =
- HS.TB lên bảng thực - 3,5
hiện
- Nếu x = -3, y =1,5, ta có:
A = -3 -2.3.1,5 -1,5= -4,5-9
- Vài HS nhận xét, bổ = -13,5
sung bài làm của bạn
B = -3 : 6 - 6 : 1,5 = - 4,5
- Vài HS nêu cách tìm
x bài tập này
- Lắng nghe , ghi nhớ,
vận dụng làm bài


- Đọc, ghi đề bài

Bài 4
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)]
= [(-3,8)+(+3,8)]+(-5,7)
= 0+(-5,7) =-5,7
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
= [(+31,4)+(-18)] +
- Chú ý theo dõi , lắng (+6,4)
nghe , ghi nhớ
= 13,4 + 6,4 = 19,8
c)
(-0,25).0,45.0,40,125.0,55.(-8)
14

GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Tốn 7
d) (-20,83).0,2+(-9,17).0,2
Gv gọi từng cá nhân lên
bảng trình bày bài 4
- Gợi ý : vận dụng linh hoạt
tính chất giao hốn và kết
hợp để tính, khơng nên máy
móc.(bỏ dấu ngoặc trước
khi tính)

-u cầu HS làm bài cá
nhân 8/, sau đó cho 4 HS lên
bảng chữa, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung.
-Nêu đề bài lên bảng
Bài 5
1.Tìm giá trị lớn nhất của
các biểu thức:
a) A = 1,5 - x  4,5
b) B = - 1,8  x  3
2.Tìm giá trị nhỏ nhất của
các biểu thức:
a) A = 3,5 + 1,5  x
b) B = x  5, 2  2,5

Năm học 2018-2019
= (-0,25).0,4.0,45-0,125.(8).0,55
= - 0,45 – ( - 0,55)
= - 0,45 + 0,55
- Làm bài cá nhân trong = 0,1
8/, sau đó 4 HS lên d) (-20,83).0,2+(-9,17).0,2
bảng chữa, lớp theo dõi = 0.2 [((-20,83) + (-9,17)]
nhận xét, bổ sung
= 0,2.( - 30)
=-6
Bài 5
1.
- Đọc, ghi đề bài , suy a) Vì x  4,5 �0
nghĩ tìm cách thực hiên. �  x  4,5 �0
� 1,5  x  4,5 �1,5 dấu "="


xảy ra khi và chỉ khi x =
4,5.
Vậy maxA = 1,5 � x = 4,5
b) Tương tự, ta có:
maxB = - 3 � x = 1,8
2.
a) Vì 1,5  x �0
� 3,5  1,5  x �3,5 dấu "="
thảo luận theo bàn và hoạt
xảy ra khi và chỉ khi x =
- Vài HS xung phong 1,5.
động để làm bài 5
trả lời
- Gợi ý :
Vậy minA = 3,5 � x = 1,5
Dựa vào cơng thức: A �0
b) Tương tự, ta có:
minB = - 2,5 � x = -5,2
Vì x  4,5 �0 �  x  4,5 ?
� 1,5 - x  4,5 ?

4.4. Củng cố(2’)
+ GV chốt lại các dạng bài đã chữa.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau .( 4’)
+ Ơn tập khái niệm, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+ Làm các bài tập sau : Tính giá trò của biểu thức :
A = x+

1

3
1
- x + 2 + xkhi x = - .
2
4
2

5.Rút kinh nghiệm
- Tài liệu và kế hoạch dạy học:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
15
GV: Hồng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
Năm học 2018-2019
- Tổ chức hoạt động học của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hoạt động của học sinh.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng:...........................

Tiết 6


MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ LŨY THỪA SỐ HỮU TỈ
1. Mục tiêu
1.1.Kiến thức:
- Hs được củng cố khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ, biết quy
tắc tính tích tính thương của 2 lũy thừa cùng cơ số và tính lũy thừa của lũy thừa.
1.2.Kĩ năng:
- Hs biết vận dụng các quy tắc trên để tính toán.
1.3.Thái độ:
-Hs được rèn tính cẩn thận, chính xác và khoa học.
1.4.Tư duy:
- Trực quan,so sánh, tổng hợp, phân tích, khái quát hóa.
1.5. Năng lực cần đạt:
- Năng lực giải toán, năng lực nhận thức, nắm vững các quy tắc,tập suy luận,
năng lực tính toán và năng lực ngôn ngữ
2. Chuẩn bị
- G: Bảng phụ, phấn màu, thước và MTính
- H: Bảng nhóm, bút dạ và MTĐT.
3. Phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Luyện tập và thực hành.
- Hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Giảng giải, thuyết trình.
4. Tiến trình dạy học
4.1.Ổn định tổ chức (1phút)
4.2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong bài)
4.3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Bài 1. Tính:

- 2 hs lên bảng Bài 1.
0
2
4
0
2
làm, hs khác � 1 �
3 � 1�
� 1 � �1 �
� 1 � 49
 �; �
3 �;  2,5  ; �
1 � làm vào vở
3 � ;

� � 1; �
� 2 � �2 �
� 4�
� 2 � �2 � 4
3
- Yêu cầu 2 hs lên bảng làm,
3
�5 � 125
;
hs khác làm vào vở.
�
- nhận xét bài  2,5   �
2
8



Gv hướng dẫn một số hs yếu
4
4
? Nhận xét bài?
� 1 � �5 � 625
.
�1 � � �
- Chốt lại kiến thức
4
4
256
� � � �
16
GV: Hoàng Hoa Lê
Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Tốn 7
Bài 2. Viết các số sau dưới
dạng lũy thừa với số mũ khác
1:
125; -125; 27; -27
- u cầu 2 hs lên bảng làm,
hs khác làm vào vở.
Gv gọi 2 hs trình bày
Hs1: ý 1,2
Hs 2: ý 3,4
? Nhận xét bài?
- Chốt lại kiến thức

Bài 3. Tìm x Q, biết:
2
� 1�
a) �x  � 0;
� 2�

Năm học 2018-2019
Bài 2.
- 2 hs lên bảng 125 = 53; -125 = (-5)3;
làm, hs khác 27 = 33; -27 = (-3)3.
làm vào vở
- nhận xét bài

Bài 3
2

1
� 1�
a) �x  � 0 � x  ;
2
� 2�
x 3

2
b)  x  2   1 � � ;
x 1


b)  x  2   1;
2


c)  2x  1  8;
3

1
3
2
c)  2x  1  8 � x   ;
� 1� 1
d) �x  �
2
� 2 � 16
1

- hs đại diện
x


2
- u cầu hs hoạt động nhóm

trình bày lên
� 1� 1
4
bàn, trao đổi và hoạt động tích
d) �x  � � �
bảng làm, hs
3
� 2 � 16


cực. Nhóm nào có kết quả
x
khác làm vào

4
nhanh, chính xác sẽ thu nhận
vở
và chấm điểm (tgian 4p),
- nhận xét bài
? Nhận xét bài?
- Chốt lại kiến thức
4.4. Củng cố(3 phút)
? Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài?
- Chốt kiến thức cơ bản.
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau(3 phút)
- Xem lại các dạng bài đã làm
- Ơn các kiến thức lý thuyết theo SGK
- Làm bài tập sau :
Bài 1: So sánh các số sau:
a) 2300 và 3200;
b) 51000 và 31500.
Bài 2 :Chứng minh rằng ( Dành cho Hs khá, giỏi )
a) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11;
b) 109 + 108 + 107 chia hết
cho 222.
5.Rút kinh nghiệm
- Tài liệu và kế hoạch dạy học:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
17

GV: Hồng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
Năm học 2018-2019
- Tổ chức hoạt động học của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hoạt động của học sinh.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:.......................
Ngày giảng:....................

Tiết 7

ÔN TẬP VỀ CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI
ĐƯỜNG THẲNG
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
- Nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía, ngoài
cùng phía và khi nào hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau.
1.2. Kỹ năng:
- Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường
thẳng.Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng...
1.3.Tư duy:
- Rèn luyện cho HS ý thức tự học, tư duy logic, sáng tạo.

1.4. Thái độ :
Có ý thức vận dụng kiến thức bài học để làm bài tập.
1.5. Năng lực cần đạt:
- Năng lực giải toán, năng lực nhận thức, nắm vững các quy tắc,tập suy luận,
năng lực tính toán và năng lực ngôn ngữ, năng lực vẽ hình.
2. Chuẩn bị
- G: Bảng phụ, phiếu ht, thước đo góc, thước kẻ, eke.
- H: Ôn tập kiến thức bài cũ, dụng cụ vẽ hình
3. Phương pháp
- Luyện tập và thực hành.
18
GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
Năm học 2018-2019
- Hợp tác trong nhóm nhỏ.
4. Tiến trình giờ dạy – giáo dục.
4.1.Ổn định tổ chức (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
THẦY
TRÒ
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (10’)
- Vẽ hình lên bảng gọi - Vài HS lần lượt lên

I.
Kiến thức cơ bản
HS lần lượt nêu tên các bảng ghi tên các cặp
cặp góc so le trong,
góc so le trong, đồng
đồng vị, trong cùng
vị, trong cùng phía
phía
- Gọi HS nhận xét, bổ
sung

- Vài HS nhận xét, bổ
sung

Gv đưa câu hỏi cho cá
nhân:
? Nếu một đường thẳng
cắt hai đường thẳng và
trong các góc tạo thành
có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì
điều gì xảy ra ?

- Nếu một đường
thẳng cắt hai đường
thẳng và trong các
góc tạo thành có một
cặp góc so le trong
bằng nhau thì
a) Hai góc so le

trong còn lại bằng
nhau
b) Hai góc đồng vị
bằng nhau c) Hai góc
trong cùng phía bù
nhau

1. Hai cặp góc so le trong
Aˆ1 và Bˆ 3 ; Aˆ 4 và Bˆ 2 .
2. Bốn cặp góc đồng vị.


3. Hai cặp góc trong cùng phía
và ; và

2. Quan hệ giữa các cặp góc
 Aˆ 2 Bˆ 2

ˆA Bˆ   Aˆ Bˆ
1
1
3
1
ˆ
0
 A2  Bˆ1 180
Hoạt động 2 : Luyện Tập (28’)

- Treo bảng phụ nêu đề
bài

- Đọc, ghi đê bài
Bài 1 :
Xem
2 vẽ , rồi
A hình
B điền
2
vào chỗ trống trong các
4
câu sau : 1
3

A

3

Bài 1 :

3
2

B

1

4

2
C


19

3

GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa
C


Tự chọn Toán 7

Năm học 2018-2019

- HS.TB lần lượt lên
bảng điền vào chỗ trống a) và là cặp góc so le
D
trong
b)

là cặp góc trong
a) và ... là cặp góc so
- Vài HS nhận xét , cùng phía
le trong
c ) và là cặp góc kề bù
đánh giá , bổ sung
b)
và ... là cặp góc
d) và là cặp góc đồng vị
trong cùng phía

e) và là cặp góc đối đỉnh
c ) và... là cặp góc kề

d)
và ... là cặp góc
đồng vị
e) và ... là cặp góc đối
đỉnh
- Gọi HS lần lượt lên
bảng điền vào chỗ trống
- Nhận xét , đánh giá , bổ
sung
- Treo bảng phụ nêu đề
bài lên bảng
Bài 2: Hãy điền vào các - Đọc, ghi đê bài
hình sau số đo của các
A lại 0
góc còn
112
680

1120

680

1120
680

B


A 1220

0

58

122

Bài 2

0

580
0

0
122 - Cả lớp tự lực làm bài
- Yêu cầu58
HS cả lớp tự lực

trong 4
làm bài trong 5 phút
B1220
Phút
- Gọi hai HS lên bảng
- Hai HS đồng thời lên
điền và nêu rõ ở đâu có số
bảng điền và nêu rõ ở
đo đó
đâu có số đo đó

-Gọi vài HS nhận xét ,
- Vài HS nhận xét , bổ
bổ sung bài làm của bạn
20
GV: Hoàng Hoa Lê
Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7

Năm học 2018-2019
sung bài làm của bạn

Bài 3:
Bài 3

Trên hình vẽ cho biết
Pˆ1  Qˆ1  300

a) Viết tên một cặp góc
đồng vịkhác và nói rõ
số đo mỗi góc.
b) Viết tên một cặp góc
so le trong và nói rõ số
đo mỗi góc.
c) Viết tên một cặp góc
trong cùng phía và tính
tổng số đo hai góc đó .
- Ba HS trung bình lần
d) Viết tên một cặp góc lượt lên bảng thực hiện

đối đỉnh có số đo bằng
300

a) Ta có
( Kề bù)

Nên :
( Đồng vị )
b) Ta có
(Soletrong)
c)
và là hai góc trong
cùng phía )

- Gọi lần lượt ba HS lên
bảng
d)
( Đối đỉnh )
thực hiện
- Nhận xét , đánh giá, bổ
sung
4.4. Củng cố(2’)
+ GV chốt lại các dạng bài đã chữa.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau ( 4’)
- Ôn lại các bài tập đã làm
- Làm bài tập:
Một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác tạo ra các cặp góc so le trong, các góc
trong cùng phía,.....Biết rằng trong số đó có một cặp góc so le trong bằng nhau, khi
đó mỗi kết quả sau là đúng hay sai ?
a) Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau

b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau
c) Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau
5.Rút kinh nghiệm
- Tài liệu và kế hoạch học tập:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

21
GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
Năm học 2018-2019
- Tổ chức hoạt động học của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hoạt động của học sinh.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
**************************************
Ngày soạn:.......................
Ngày giảng:....................

Tiết 8

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
- Giúp Hs được củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức, nhận biết được tỉ lệ thức và các
số hạng của tỉ lệ thức, hiểu rõ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để làm bài
tập chia tỉ lệ
1.3.Tư duy:
- Rèn luyện cho HS ý thức tự học, tư duy logic, sáng tạo.
1.4. Thái độ :
Có ý thức vận dụng kiến thức bài học để làm bài tập.
1.5. Năng lực cần đạt:
- Năng lực giải toán, năng lực nhận thức, nắm vững các quy tắc,tập suy luận,
năng lực tính toán và năng lực ngôn ngữ
2. Chuẩn bị
- G: Bảng phụ, phiếu ht
- H: Ôn tập kiến thức bài cũ
3. Phương pháp
- Luyện tập và thực hành.
- Hợp tác trong nhóm nhỏ.
4. Tiến trình giờ dạy – giáo dục.
4.1.Ổn định tổ chức (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
4.3. Bài mới
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (10’)
22

GV: Hoàng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Tốn 7
? Gv u cầu Hs trả lời các
câu hỏi về các kiến thức cơ
bản của tỉ lệ thức và dãy tỉ
số bằng nhau (5p)
PP: Hoạt động nhóm
- GV phát phiếu học tập
cho các nhóm
- u cầu thảo luận theo
bàn trong 5p hồn thành
phiếu học tập
- Cho hai bàn kiểm tra
chéo bài của nhóm bạn,
nhận xét
- Gv cho hs thống nhất kết
quả bằng cách quan sát đáp
án đúng trên máy chiếu

- Hs thảo luận theo
bàn làm vào phiếu
học tập trong 5p
- Hs nhận xét chéo
bài của bạn
- Quan sát bài làm
trên máy chiếu tự

đánh giá bài làm của
mình và của nhóm
bạn

Năm học 2018-2019
1. Kiến thức lý thut
BT : Điền tiếp vào dấu .......
1)Tỉ lệ thức là……….
Trong đó :
a và d gọi là …
b và c gọi là ….
2) Nếu có đẳng thức e.k = c.s
thì ta có thể lập được .... đẳng
thức là : ...........................
a c e
= =
b d f
3) :
.......... ............. .............
=
=
=
= ....
........... ............. .............
4) a, b, c tỉ lệ với x, y, z ta viết

như sau :
a:b:c =……..
hay


Hoạt động 2 : Bài tập
- Gv đưa bài tập 1: u cầu - 3 Hs lên bảng
Hs hoạt động cá nhân:
- các HS khác làm vào
3Hs lên bảng, các Hs khác vở
hồn thành bài tập này vào
vở ( có thể trao đổi với bạn
cùng bàn nếu cần )
- Hs nhận xét
- GV gọi Hs nhận xét, thống
nhất kết quả

..... ..... .....


..... ..... .....

(28’)
2. Bài tập
Bài 1: Các tỉ số
sau đây có lập
thành tỉ lệ thức
không?
a)

15
30

;
21

42

b) 0,25:1,75 và
- Gv đưa bài tập 2 lên máy
chiếu, gọi 1 Hs đọc u cầu
Bài 2: Tìm x trong
các tỉ lệ thức sau:
….

2
5

c) 0,4: 1 và

1
;
7

3
.
5

Bài 2: Tìm x trong
các tỉ lệ thức
sau:

- 4 hs lên bảng
x
0,15
=

Các Hs khác làm vào vở a)
;
3,15 7,2
- Nhận xét bài làm trên
bảng, thống nhất kết quả b) - 2,6 = - 12 ;

- u cầu hs thảo luận theo
bàn, định hướng cách làm
bài tập này sau đó Gv gọi 4
x
42
Hs lên bảng, các Hs khác
41
làm vào vở
x
- Gọi hs nhận xét thống nhất
=
c) 10
;
9
7,3
kết quả
4
- Sử dụng tính chất :
? Gv chốt : để tìm được x
d) 2,5:x = 4,7:12,1
trong trong tỉ lệ thức em làm Tích trung tỉ = tích
23
GV: Hồng Hoa Lê
Trường TH&THCS Cộng Hòa



Tự chọn Tốn 7
ntn?
- Gv đưa bài tập 3 lên máy
chiếu, gọi Hs đọc đề bài:
Bài 3: Tìm x trong tỉ
lệ thức:….
PP: Hoạt động nhóm
- Gv cho hs thảo luận theo
nhóm bàn làm bài tập này ra
bảng phụ ( 7p) ‘
Nhóm 1, 2: Phần a
Nhóm 3: Phần b
Nhốm 4: Phần c
- u cầu Hs treo bảng
nhóm
- Dánh thời gian cho các
nhóm khác suy nghĩ cách
làm các phần khác ( 3p)
- Cho hs nhận xét bài làm
của đại diện một số nhóm
trên bảng, thống nhất kết quả
? Các kiến thức mà em dùng
để tìm được x trong bài tập
này là gì ?

Năm học 2018-2019
ngoại tỉ từ đó tính được
x cần tìm


- Hs làm bài tập theo
nhóm, trình bày phần
bìa của nhóm mình ra
bảng phụ
- Suy nghĩ cách làm cho
2 phần còn lại

Bài 3: Tìm x trong
tỉ lệ thức:
x- 1 6
= ;
x+5 7
x2 24
=
b)
;
6 25
x- 2 x + 4
=
c)
x- 1 x + 7

a)

- Nhận xét thống nhất
kết quả
- Tích trung tỉ = tích
ngoại tỉ
Tính chấtt phân phối

của phép nhân đối vói
phép cộng

4.4. Củng cố(2’)
- Cho hs độc lập suy nghĩ làm bài tập sau :
- Bài 4: Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau đây
không? Nếu có hãy viết các tỉ lệ thức đó: 3; 9; 27; 81;
243.
- Gv gọi Hs nêu hướng làm u cầu Hs về nhà hồn thiện vào vở
4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau ( 4’)
- Xem và tự làm lại accs bài tập đã làm trong tiết học
- Làm bài tập 4
- Tiếp tục ơn tập về tính chât của dãy tỉ số bằng nhau và các ứng dụng của nó
5.Rút kinh nghiệm
- Tài liệu và kế hoạch học tập:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Tổ chức hoạt động học của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
24
GV: Hồng Hoa Lê

Trường TH&THCS Cộng Hòa


Tự chọn Toán 7
Năm học 2018-2019
- Hoạt động của học sinh.
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:.......................
Ngày giảng:....................

Tiết 9

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU(tiếp theo)
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
- Giúp Hs được củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để làm bài
tập có yếu tố thực tế
1.3.Tư duy:
- Rèn luyện cho HS ý thức tự học, tư duy logic, sáng tạo.
1.4. Thái độ :
Có ý thức vận dụng kiến thức bài học để làm bài tập.
1.5. Năng lực cần đạt:
- Năng lực giải toán, năng lực nhận thức, nắm vững các quy tắc,tập suy luận,
năng lực tính toán và năng lực ngôn ngữ
2. Chuẩn bị
- G: Bảng phụ, phiếu ht
- H: Ôn tập kiến thức bài cũ
3. Phương pháp
- Luyện tập và thực hành.
- Hợp tác trong nhóm nhỏ.
4. Tiến trình giờ dạy – giáo dục.

4.1.Ổn định tổ chức (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
4.3. Bài mới
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Bài tập (30’)
- Cho Hs thảo luận theo
1.Bài tập
nhóm làm bài tập 1 trong
Bài 1:
8p ( PP: Hoạt động
Tìm hai số x, y biết :
- Hs hoạt động
x y
nhóm)
theo nhóm 2 bàn,
a) =
vaø x +y =
- Gv theo dõi Hs hoạt
làm bài ra bảng
7 13
25
GV: Hoàng Hoa Lê
Trường TH&THCS Cộng Hòa


×