An toàn giao thông
BÀI 1: BIỂN BÁO GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ
I/ MỤC TIÊU
- Học sinh nhận diên hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm
biển báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn.
- HS biết nhận dạng và vận dụng, hiể u biết về biển báo hiệu khi đi
đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
- Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người
phải chấp hành.
II/ CHUẨN BỊ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Giới thiệu bài.
3/ Dạy bài mới.
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông.
MT: HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, nội dung của 2 nhóm biển
báo giao thông: Biển báo nguy nhiểm và biển báo chỉ dẫn.
- Cách thực hiện:
- GV cho HS thực hiện theo 2 nhóm.
- Hình dáng.
- Màu sắc.
- Hình vẽ bên trong.
+ Hoạt động 2: Nhận biết đúng biển báo.
MT: Nhận biết đúng biển báo giao thông đã học.
+ Cách thục hiện
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.Chia làm hai đội, mỗi đội 2 em. Hai đội
cùng thi lần lượt từng em điền tên biển bváo vào hình vẽ các biển báo hiệu đã
vẽ sẵn trên giấy.
Đội nào xong trước sẽ thắng.
IV/ CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- GV nhận xét tiết học.
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT.
I. Mục tiêu.
- HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt. Những quy đònh bảo
đảm an toàn giao thông.
- Biết thực hiện những quy đònh khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang
đường bộ (có raò chăn và không có rào chắn).
- Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt. Không ném đá
hay vật cứng lên tàu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào
chắn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Đặc điểm của giao thông đường sắt.
a.mục tiêu: HS biết đặc điểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường sắt
VN.
b. Cách tiến hành.
- Để vận chuyển người và hàng hóa ngoài các phương tiện ô tô, xe máy
em nào biết còn có phương tiẹn nào? (tau hỏa).
- Tau hỏa đi tren loại dường như thế nào? (đường sắt).
- Em hiểu thế nào là giao thông đường sắt? ( Là loại đường dành riêng
cho tàu hỏa có hai thanh sắt nối dài còn gọi là đường day ).
- Vì sao tau phải có đường riêng? (tau hỏa gồm có đầu tau, kéo theo
nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng, chạy nhanh, các phương tiện giao
thông khác phải nhường đường cho tau đi qua).
Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta.
a. Mục tiêu; HS biế nước ta có đường sắt đi những đâu.
b. Cách tiến hành.
- Em nào biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu?
Hoạt động 3: Những quy đònh đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang.
a. Mục tiêu.
- HS biết những quy đònh khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang
dường bộ trường hợp có rao chắn và không có rào chắn.
b. Cách tiến hành.
- Các em thây đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? đâu?
- Khi tàu dến có chuông báo và rào chắn không?
- Khi đi đường gặp tau hỏa chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải
tránh như thế nào?
Hoạt động 4: Luyện tập.
IV. Củng cố dặn dò.
An toàn giao thông
BÀI 3
BIỂN BÁO HIỆU GT ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu.
- Nhận biết hình dáng màu sắc và hiêuủ được
nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông: Biển báo
nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn.
- HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về
biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của
biển báo.
III/ Chuẩn bò.
IV/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:
- n lại bài cũ vvà giới thiệu bài mới.
- GV cho HS hoạt động ở sân trường.
- GV đặt biển báo đã học ở lớp 2.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm đọc tên biển báo của tổ mình.
Hoạt động 2:
MT: HS nhận b iét được đặc điểm, hình dáng, màu sắc,
nội dung của 2 nhóm biển báo hiệu giao thông: biiển
báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn.
Cách thực hiện.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 2 loại biển báo.
Yêu câu HS nêu đặc điểm của từng loại biển báo: Hình
dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong.
- Kết luận: Biển chỉ dẫn có hin hf vuông hoặc hình chữ
nhật nền màu xanh lam, bên trong có kí hiệu hoạc chữ
dẫn màu trắng hoặc màu vàng để chỉ dẫnn cho
người đi đường biết
Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển báo.
MT: HS nhận biết đúng biển báo đã học.
Cách thực hiện.
- Trò chơi tiếp sức điềnn tên vào biển báo.
- Kết luận: Nhắc lại đặc điểm nội dung 2 biển báo vừa
học.
V/ Củng cố .
- GV nhận xét tiết học.