Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an ly thuyet co ky thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.85 KB, 26 trang )

Thời gian thực hiện: 10h
Tên chương:Chương 1 Tĩnh Học
Thực hiện ngày 10/3 -24/3/2018

GIÁO ÁN SỐ: 01

Chương 1: TĨNH HỌC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Trình bày được các tiên đề, các khái niệm, cách biểu diễn lực, các loại liên kết
cơ bản, hệ lực, phương pháp hợp lực đồng quy, tách lực đồng quy.
- Phân tích được lực tác dụng và các phản lực liên kết, các mômen của lực đối
với một điểm, ngẫu lực.
- Tính được lực tác dụng và các phản lực liên kết, các mômen của lực đối với
một điểm, ngẫu lực.
- Tính được lực bằng phương pháp đa giác, phương pháp chiếu để giải các bài
toán về hệ lực bất kỳ.
- Lập được phương trình mô men tính toán hệ lực tác dụng.
- Giải được các bài toán hệ lực phẳng song song.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực
sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phấn bảng, tài liệu phát tay môn cơ kỹ thuật, tranh ảnh minh họa, các vật mẫu , mô
hình,…
I: ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 5p
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT



1

NỘI DUNG
Dẫn nhập:
Môn học là một trong những môn
làm tiền đề để nghiên cứu tính toán
các mo dun khác, do vậy để học tốt
các mo dun nay phải nắm vững các
kiến thức của môn học. Trong
chương này chúng ta sẽ xét một số
nguyên lý, tiên đề và tập làm quen
với một số vấn đề liên quan tới tĩnh

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
- Thuyết trình diễn

-

Học viên
lắng nghe

5p

-

Ghi tựa bài

vào vở

5p

giảng
- Ghi tựa bài mới

lên bảng

THỜI
GIAN


học.
P1

F2

F1

O

2

F3

A1
P2

A2

P3

Q1

A1 A3
A2

Q3

Q2

A3

a)

b)
Hình 1-1

c)

- Thuyết trình
- Lắng nghe, kết
diễn giảng về vật hợp tài liệu
Các khái niệm cơ bản và các định rắn tuyệt đối
- Lấy ví dụ thực
- Quan sát
luật tĩnh học.
tế
1.1.
Các khái niệm cơ bản

- Thuyết trình
- Lắng nghe, kết
diễn giảng khái hợp tài liệu
niệm về “ Lực”
- Thuyết trình
- Lắng nghe, kết
diễn giảng về một hợp tài liệu
số khái niệm hợp
lực, hệ lực, mô men
và ngẫu lực
- Ví dụ minh họa
- Lắng nghe, ghi
chép, kết hợp tài
liệu phát tay
- Phân tích công
- Học viên quan
thức
sát, ghi chép
1.2.
Các định luật tĩnh học

Giảng bài mới:
1.

1.3.

Các hệ quả

5p
10p

5p
15p

10p
15p

- Vẽ hình minh
- Quan sát hình
họa, giải thích hai vẽ, nhận xét
lực trực đối
- Gợi ý tiên đề 2
- Học sinh lắng
nghe và tham gia
xây dựng bài

10p

- Thuyết trình
- Lắng nghe, ghi
diễn giảng nội dung chép kết hợp tài liệu
tiên đề 2
- Thuyết trình nội
- Lắng nghe, kết
dung tiên đề 3
hợp tài liệu

5p

- Thuyết trình
- Lắng

diễn giảng nội dung quan sát
tiên đề 4, kết hợp ví
dụ

15p

nghe,

5p

5p


- Thuyết trình nội
dung hệ quả hợp
các lực đồng quy và
định lý biến đổi lực
- Phân tích và
chứng minh công
thức.
- Lấy bài tập ví
dụ về hợp lực đồng
quy, giảng giải
- Thuyết trình,
hướng dẫn giải bài
tập ví dụ
2.

Hệ lực phẳng.
2.1.

Véc tơ chính và mômen
chính của hệ lực phẳng

2.2.

Định lý dời lực song song

- Lắng nghe, ghi
chép, kết hợp tài
liệu

10p

- Quan sát, ghi
chép

10p

- Học sinh ghi bài
tập áp dụng

5p

- Học viên quan
sát, ghi chép

15p

- Phát vấn: thế
nào là véc tơ, mô

men
Nhận
xét,
thuyết trình
- Phân tích công
thức, diễn giảng

- Học sinh trả lời,
các bạn khác bổ
sung
- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, ghi
chép, kết hợp quan
sát
- Thuyết tình diễn
- Lắng nghe, ghi
giảng các định lý chép
dời lực song song
và ba lực cân bằng
- Phân tích, diễn
- Quan sát, kết
giảng
hợp tài liệu

- Thuyết trình
- Lắng nghe, ghi
2.3.
Điều kiện cân bằng và định lý về điều kiện chép kết hợp tài liệu
phương trình cân bằng hệ cân bằng

Phân
tích,
- Quan sát, ghi
lực phẳng
chứng
minh
diễn
chép
F1 , F2 ,..., FN ) ≡
giảng công thức
(
0
- Thuyết trình
- Lắng nghe, ghi
diễn
giảng
về chép

5p
5p
10p
10p

10p

5p
10p
5p



N
 '
R
=
FK



k =1
↔
N
m 0 = m ( F )

0
K

k =1

phương trình cân
bằng
- Giảng giải đưa
- Quan sát, ghi
ra công thức, chứng chép
minh
Làm
thí
- Quan sát, phân
nghiệm: cho tấm tích và nêu kết quả
thép trượt trên mặt
bàn gỗ và tấm thép

trượt trên mặt bàn
gỗ có bôi lớp nhớt
- Thuyết trình
- Lắng nghe, ghi
diễn giảng
chép

15p

5p

- Lắng nghe, ghi
chép, kết hợp tài
liệu
- Lắng nghe, ghi
chép

10p

- Học sinh quan
sát kết hợp tài liệu
và ghi chép

15p

- Thuyết trình,
- Lắng nghe, ghi
diễn giảng định lý
chép, kết hợp tài
liệu

3. Hệ lực không gian
- Thuyết trình
- Lắng nghe, ghi
3.1. Véc tơ chính và mômen
diễn giảng điều kiện chép
chính của hệ lực không gian.
cân bằng
3.2. Định lý dời lực song song.
- Diễn giảng
- Quan sát, ghi
3.3. Điều kiện cân bằng và
phương trình cân chép
phương trình cân bằng của hệ lực
bằng, chứng minh
không gian.
công thức

5p

2.4. Bài toán hệ lực phẳng với
liên kết ma sát
Trên các ví dụ và định
luật nêu trên giả thiết là các bề
mặt nhẵn không gây ma sát hay
ma sát sẽ bằng 0, việc này cách
xa thực tế nên trong lúc tính
toán sẽ gây sai số trên diện
rộng, nên sẽ xuất hiện lực ma
sát và hệ số ma sát.


- Thuyết trình
diễn giảng lực ma
sát, hệ số ma sát
- Thuyết trình
điều kiện cân bằng
của lực và hệ lực
khi có lực ma sát
- Diễn giảng,
chứng minh công
thưc, đưa ra ví dụ

10p

5p

10p
15p


Bài tập áp dụng:

Muốn hãm cho bánh xe không
quay dưới tác dụng của ngẫu lực
có trị số momen m = 100Nm
người
ta tác dụng hai lực trực đối

Q

vào hai má

hãm. Hãy tính trị số

Q

- Cho học sinh làm
bài tập áp dụng,
ghi bài lên bảng
- Thuyết trình diễn
giảng ban đầu
- Làm bài tập áp
dụng mẫu

- Học sinh ghi bài
tập

5p

- Quan sát, lắng
nghe
- Quan sát, lắng
nghe, ghi chép, phát
vấn nếu có

10p

- Cho học sinh
giải bài tập 1,
hướng dẫn ban đầu
- Quan sát lớp,
giải thích khi học

sinh thắc mắc
- Yêu cầu 2 học
sinh lên bảng giải
bài tập
- Nhận xét bài
tập, tiến hành chỉnh
sửa

- Học sinh giải
bài tập 1

5p

- Học sinh giải
bài tập

20p

- Học sinh lên
giải bài tập, các bạn
khác quan sát
- Góp ý, lắng
nghe và ghi chép
bài giải hoàn chỉnh

10p

- Cho học sinh
giải bài tập 1,
hướng dẫn ban đầu

- Quan sát lớp,
giải thích khi học
sinh thắc mắc
- Yêu cầu 2 học
sinh lên bảng giải
bài tập
- Nhận xét bài
tập, tiến hành chỉnh
sửa

- Học sinh giải
bài tập 1

5p

- Học sinh giải
bài tập

20p

- Học sinh lên
giải bài tập, các bạn
khác quan sát
- Góp ý, lắng
nghe và ghi chép
bài giải hoàn chỉnh

10p

nhỏ nhất

để bánh xe không
quay. Biết hệ số ma sát giữa má
hãm với bánh xe là f = 0,25 và
đường kính bánh xe là d = 0,5m.
Giải bài tập ( Giáo trình Cơ kỹ
Thuật trang 25)
- Bài 1:

- Bài 2:

3

Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
- Véc tơ chính và mômen chính của
- Thuyết trình,
hệ lực phẳng
diễn giảng

- Lắng nghe

20p

10p

10p

5p


4


- Định lý dời lực song song
- Phát vấn, gọi
- Học sinh trả lời,
- Điều kiện cân bằng và phương học sinh trả lời
các bạn khác lắng
trình cân bằng hệ lực phẳng
nghe, bổ sung
- Bài toán hệ lực phẳng với liên kết
- Đưa ra đáp án
ma sát
hoàn chỉnh
Hướng dẫn tự học:
- Ôn lại lý thuyết đã học,lLàm các bài tập
còn lại trong giáo trình
- Tham khảo thêm các giáo trình:
+ Đỗ Sanh, Nguyễn Vượng- Cơ ứng
dụng_ Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
+ Nguyễn xuân lạc, Nguyễn Lân – Cơ ứng
dụng, nhà xuất bản giáo dục

Nguồn tài liệu tham khảo:

TRƯỞNG KHOA

10p

5p

Xem giáo trình:

Đỗ Sanh, Nguyễn Vượng- Cơ ứng dụng_ Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật
Nguyễn xuân lạc, Nguyễn Lân – Cơ ứng dụng,
nhà xuất bản giáo dục
......., ngày .... , tháng ... , năm ......
GIÁO VIÊN


Thời gian thực hiện: 12h
Tên chương: Chương 2 Động Học
Thực hiện ngày 24/3-14/4/2018

GIÁO ÁN SỐ: 02

Chương 2: ĐỘNG HỌC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Giải thích được các loại chuyển động, các phương trình biểu diễn chuyển động
thẳng của chất điểm, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng, các phương trình biểu
diễn chuyển động cong của chất điểm, vận tốc và gia tốc của chuyển động cong.
- Trình bày được các khái niệm và các phương trình biểu diễn chuyển động cơ
bản, chuyển động quay quanh một trục cố định, chuyển động tổng hợp, chuyển động
song phẳng của vật rắn.
- Xác định được vận tốc, gia tốc của vật rắn chuyển động.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng
tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phấn bảng, tài liệu phát tay môn cơ kỹ thuật, tranh ảnh minh họa, các vật mẫu , mô
hình,…
I: ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

Thời gian: 5p
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

1

NỘI DUNG
Dẫn nhập:
Các vật thể chuyển động xem như
một chất điểm, vạch nên những quĩ
đạo của nó, ở đây chúng ta xét các
phương trình chuyển động của một
điểm hay một vật quay quanh trục
cố định hay một số chuyển động
tổng hợp của vật thể.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
- Thuyết trình diễn Học viên
giảng
lắng nghe
- Ghi tựa bài mới

lên bảng


-

Ghi tựa bài
vào vở

THỜI
GIAN
7p
3p


2

Giảng bài mới:
1.

2.

3.

4.

Chuyển động của chất điểm
1.1. Phương pháp véctơ.
1.2. Phương pháp toạ độ.
Chuyển động của vật rắn.
2.1. Hai chuyển động cơ bản của
vật rắn.
2.2. Chuyển động song phẳng
của vật rắn.

Tổng hợp chuyển động.
3.1. Tổng hợp chuyển động chất
điểm
3.2. Định lý hợp vận tốc.
3.3. Tổng hợp chuyển động của
vật rắn.
Chuyển động song phẳng của vật
rắn
4.1. Định nghĩa và mô hình
4.2. Khảo sát chuyển động của cả
vật

- Thuyết trình nội
dung bài mới

- Lắng nghe, ghi
chép

5p

- Lắng nghe, ghi
chép nội dung,
cùng lấy ví dụ
thực tế
- Diễn giảng, đưa
- Lắng nghe, ghi
ra công thức, tính
chép
chất


10p

- Thuyết tình về
vận tốc

5p

4.3. Khảo sát chuyển động của
các điểm thuộc vật
1.

Chuyển động của chất điểm
1.1.
Phương pháp véctơ.
- Phương trình chuyển
động

- Vận tốc

- Thuyết trình, đưa
ra ví dụ, diễn
giảng

- Lắng nghe, ghi
chép, kết hợp tài
liệu
- Lấy ví dụ thực tế - Lắng nghe, cùng
thực tế về vận tốc
lấy ví dụ
- Vẽ sơ đồ minh

- Quan sát, vẽ sơ đồ
họa
- Thuyết trình diễn - Lắng nghe, quan
giảng công thức
sát, ghi chép

10p

5p
10p
10p


A
O1-

Gia tốc

B

- Thuyết trình diễn - Lắng nghe, kết
giảng về gia tốc
hợp tài liệu
- Lấy ví dụ thực tế, - Lắng nghe, nhận
phân tích
xét
- Diễn giảng,
- lắng nghe, quan
thuyết trình công
sát và ghi chép

thức

O2

A1

B1

1.2. Phương pháp toạ độ.
- Phương trình chuyển
động
- Vận tốc
- Gia tốc

2.

Chuyển động của vật rắn.
2.1. Hai chuyển động cơ bản của
vật rắn.
- Định nghĩa

- Tính chất


vA

=


vB


=… vaø


aA

=


aB

=…

2.2. Chuyển động song phẳng
của vật rắn.
- Định nghĩa
- Góc quay

5p
10p
5p

- Thuyết trình diễn
giảng
- Phân tích, chứng
minh công thức
- Lấy ví dụ thực tế,
phân tích
- Thuyết trình diễn
giảng


- Lắng nghe, ghi
chép
- Quan sát, ghi chép
- Lắng nghe, lấy ví
dụ, thảo luận
- Lắng nghe, ghi
chép

5p

- Thuyết trình đưa
ra định nghĩa
- Dẫn chứng ví dụ
cụ thể

- Nghe và nghi chép
nội dung
- Lắng nghe, ghi
chép, cùng thảo
luận ví dụ

5p

- Lấy ví dụ và
giảng giải các
tính chất
- Thuyết trình làm
rõ các tính chất


- Lắng nghe, ghi
chép

10p

- Lắng nghe, ghi
chép

5p

- Thuyết trình diễn - Lắng nghe, ghi
giảng nội dung
chép, kết hợp tài
định nghĩa
liệu
- Lấy ví dụ: bánh
- Học sinh liên
xe quay quanh
tưởng ví dụ, nhận
trục xe
xét
- Thuyết trình, diễn - Lắng nghe, quan

5p
10p

5p

10p


5p
10p
10p


- Vận tốc góc của vật quay
ωtb =

∆ϕ
∆t

- Gia tốc góc của vật
z

+
A

Po
Mo

ϕ

I

M

B

εtb =


P

∆ω
∆t

giảng phân tích
hình vẽ

sát và ghi chép

- Thuyết trình, phân
tích công thức tính
góc quay
- Thuyết trình diễn
giảng công thức
tính gia tốc

- Ghi chép nội dung

5p

- Lắng nghe, quan
sát, ghi chép

10p

- Thuyết trình diễn - Lắng nghe, quan
giảng công thức của
sát, ghi chép
vật quay đều


10p

- Thuyết trình diễn - Lắng nghe, quan
giảng công thức của
sát, ghi chép
vật quay biến đổi
đều

10p

- Thuyết trình, đưa
ví dụ
- Giảng giải nhanh

5p

- Giải bài tập

- Vật quay đều
ϕ = ωt

- Vật quay biến đổi đều
ω = ω ± εt 

εt2 
ϕ = ωt ±

2


- Lắng nghe, ghi
chép ví dụ
- lắng nghe, thảo
luận hướng giải
bài tập
- Quan sát, ghi chép

10p
30p


Vr

Va

2
Ví dụ: Một αtrục
máytrong giai đoạn
α
α
1
mở máy chuyển
động
nhanh dần
Ve tốc góc
đều, sau 5 phút đạt vận
n=120 v/phut. Tính gia tốc góc của
trục và số vòng quay được trong
thời gian đó.
3. Tổng hợp chuyển động.

3.1. Tổng hợp chuyển động chất
điểm

- Chia nhóm theo 3
chủ đề chuyển
động chất điểm
- Hướng dẫn
nghiên cứu thảo
luận
- GV lắng nghe
nhóm báo cáo
- Nhận xét, chốt lại
nội dung chính

*

M

Vo
VM
VoM

O
Vo

Bài tập áp dụng

3.2. Định lý hợp vận tốc.

- Hướng dẫn

hướng giải quyết
- Gọi hs lên bảng
làm bt
- Sửa bài tập hoàn
chỉnh
- Thuyết trình diễn
giảng chứng
minh công thức
- Thuyết trình định

- Thuyết trình diễn
giảng, vẽ hình
minh họa
- Thuyết trình, đưa
ví dụ
- Giảng giải nhanh

- Hs chia nhóm

5p

- HS thảo luận
nhóm

10p

- HS đại diện nhóm
báo cáo theo chủ
đề của nhóm
mình

- Lắng nghe, ghi
chép

10p

- Học viên làm bài
tập
- Học sinh lên bảng
làm, các bạn khác
bổ sung ( nếu có)
- Học sinh ghi chép
bài tập hoàn
chỉnh
- Lắn nghe, quan sát
ghi chép, kết hợp
tài liệu
- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, ghi
chép

20p

- Lắng nghe, ghi
chép ví dụ
- lắng nghe, thảo
luận hướng giải
bài tập

5p


5p

10p
15p
10p
5p
10p

10p


* Bài tập ví dụ

- Giải bài tập

- Quan sát, ghi chép

30p

- Thuyết trình diễn
giảng nội dung
tổng hợp chuyển
động

- Lắng nghe, ghi
chép

10p


- Thuyết trình diễn
giảng nội dung
định nghĩa
- Lấy ví dụ thực tế

- Lắng nghe, ghi
chép, kết hợp tài
liệu
- Lắng nghe, liên
hệ, thảo luận
- Lắng nghe, ghi
chép

5p

3.3. Tổng hợp chuyển động của
vật rắn.
4.

Chuyển động song phẳng của
vật rắn
4.1. Định nghĩa và mô hình

4.2. Khảo sát chuyển động của cả
vật

Thuyết trình diễn
giảng

4.3. Khảo sát chuyển động của

các điểm thuộc vật
- Vận tóc của điểm
- Gia tốc của điểm

- Thuyết trình diễn
giảng
- Khảo sát, kết hợp
vẽ hình minh họa

- Lắng nghe, ghi
chép
- Quan sát, ghi chép

- Thuyết trình, đưa
ví dụ
- Giảng giải nhanh
- Giải bài tập

- Lắng nghe, ghi
chép ví dụ
- lắng nghe, thảo
luận hướng giải
bài tập
- Quan sát, ghi chép

- Diễn giảng nhanh
nội dung bài tập
- Quan sát học sinh
giải bài tập
- Yêu cầu 03 học

sinh lên bảng giải
bài
- Nhận xét, sửa bài
tập hoàn chỉnh

- Lắng nghe, ghi
chép bài tập
- Học viên thảo
luận làm bài tập
- Học sinh lên bảng
giải bài tập, các
bạn khác bổ sung
- Quan sát, ghi chép
bài

Bài tập áp dụng trong giáo trình:

Bài tập áp dụng ( giáo trình):

10p
5p
5p
10p
5p
10p
25p
5p
20p
10p
10p



3

4

Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
1.Chuyển động của chất điểm
1.1. Phương pháp véctơ.
1.2. Phương pháp toạ độ.
2.Chuyển động của vật rắn.
2.1. Hai chuyển động cơ bản của
vật rắn.
2.2. Chuyển động song phẳng
của vật rắn.
3.Tổng hợp chuyển động.
3.1. Tổng hợp chuyển động chất
điểm
3.2. Định lý hợp vận tốc.
3.3. Tổng hợp chuyển động của
vật rắn.
4.Chuyển động song phẳng của vật
rắn
4.1. Định nghĩa và mô hình
4.2. Khảo sát chuyển động của cả
vật
4.3. Khảo sát chuyển động của
các điểm thuộc vật
Hướng dẫn tự học


Nguồn tài liệu tham khảo:

TRƯỞNG KHOA

− Đàm thoại.
− Đặt câu hỏi cho
− Lắng nghe và
HS trình bày các Lắng nghe và trả
khái niệm. Các lời.
nguyên lý và công
thức

10p

Học sinh về ôn lại các kiến thức trong bài
học, làm thêm các bài tập trong giáo trình
và tài liệu tham khảo

5p

Xem giáo trình:
Đỗ Sanh, Nguyễn Vượng- Cơ ứng dụng_ Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật
Nguyễn xuân lạc, Nguyễn Lân – Cơ ứng dụng,
nhà xuất bản giáo dục
......., ngày .... , tháng ... , năm ......
GIÁO VIÊN




Thời gian thực hiện: 07h
Tên chương: Chương 3: Sức Bền Vật Liệu
Thực hiện ngày 14/4/2018-28/4/2018

GIÁO ÁN SỐ: 03

Chương 3: SỨC BỀN VẬT LIỆU
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về nội lực, ứng suất và các giả thuyết về vật
liệu, các khái niệm và công thức xác định tấm phẳng hoặc thanh bị cắt dập. tính toán
được nội lực của vật liệu bằng phương pháp sử dụng mặt cắt.
- Xác định được độ giãn của thanh bị kéo - nén, kích thước mặt cắt ngang của
thanh chịu kéo nén theo hệ số an toàn, kích thước mặt cắt ngang của tấm phẳng, thanh bị
cắt dập theo ứng suất cho phép của vật liệu, kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu
xoắn theo ứng suất cho phép của vật liệu, kích thước mặt cắt ngang của dầm, thanh bị
uốn phẳng theo ứng suất cho phép của vật liệu.
- Xác định được vị trí nguy hiểm của dầm.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng
tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phấn bảng, tài liệu phát tay môn cơ kỹ thuật, tranh ảnh minh họa, các vật mẫu , mô
hình,…
I: ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 5p
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT


1

NỘI DUNG
Dẫn nhập:
Phần sức bền vật liệu chúng ta
sẽ được nghiên cứu các dạng chịu
lực trong thanh phẳng và tròn như
kéo, nén, uốn, dập, liên quan đến
các thành phần lực tương ứng và
xuất hiện thêm các mô men

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
- Thuyết trình diễn Học viên
giảng
lắng nghe
- Ghi tựa bài mới
Ghi tựa bài
lên bảng
vào vở

THỜI
GIAN
10p
5p



2

Giảng bài mới:
1. Nhiệm vụ và đối tưọng nghiêng - Thuyết trình diễn
cứu của học phần.
giảng lý thuyết
2. Khái niệm về thanh.
liên quan
3. Tính đàn hồi của vật thể.
4. Khái niệm về nội lực, ứng suất.
5. Các thành phần nội lực trên mặt
cắt ngang của thanh.
6. Quan hệ giữa ứng suất và các
thành phần nội lực trên mặt cắt
ngang của thanh.
7. Các loại chịu lực
1. Nhiệm vụ và đối tưọng nghiêng
cứu của học phần.
- Nhiệm vụ
- Thuyết trình đưa
ra nhiệm vụ
- Đối tượng
- Lấy ví dụ và giảng
giải đưa ra các tính
chất, vẽ hình
* Các loại biến dạng cơ bản
- Kéo nén đúng tâm
- Xoắn
- Cắt
- Uốn


- Lắng nghe, ghi
chép nội dung

- Nghe giảng và ghi
chép nội dung
- Lắng nghe, ghi
chép và cùng phân
tích các hình vẽ trên
bảng
- Giảng giải, lấy ví - Cho ví dụ, vẽ hình
dụ
vào bài tập
- Vẽ hình minh họa, - Thảo luận ví dụ,
lấy ví dụ thực tế
cùng đưa ra thêm
các ví dụ thực tế
- Nhận xét
- Lắng nghe, ghi
chép

2. Khái niệm về thanh.
Là những vật thể có kích thước - Thuyết trình, diễn
theo một phương rất lớn so với 2 giảng khái niệm
phương còn lại
- Thanh thẳng
- Thuyết trình lấy ví
- Thanh cong
dụ thực tế về các
- Khung phẳng

loại thanh
- Khung không gian
- Nhận xét
3. Tính đàn hồi của vật thể.
- Vật liệu có tính liên tục đồng - Thuyết trình diễn
đẳng và đồng hướng
giảng
- Vật liệu có tính đàn hồi hoàn - Lấy ví dụ minh
toàn
họa và thuyết trình
đưa ra khái niệm

10p

10p
15p

5p
10p
5p

- Lắng nghe, ghi
chép, kết hợp tài
liệu
- Lắng nghe, thảo
luận, cùng đưa ra ví
dụ
- Lắng nghe, ghi
chép


10p

- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, ghi
chép

10p

10p
5p

15p


- Giả thuyết về quan hệ giữa lực - Thuyết trình, diễn
và biến dạng
giảng, đưa ra công
thức
4. Khái niệm về ngoại lực, nội
lực, ứng suất.
- Ngoại lực
- Đặt vấn đề, phát
+ Khái niệm
vấn về ngoại lực
+ Căn cứ theo cách tác dụng
+ Căn cứ theo tính chất tác dụng - Nhận xét, chốt lại
nội dung chính
- Thuyết trình diễn
giảng nội dung

ngoại lực
- Nội lực
- Thuyết trình khái
niệm về nội lực
- Phát vấn chủ đề có
liên quan
- Nhận xét câu trả
lời
- Ứng suất
- Thuyết trình diễn
giảng
+ Ứng suất pháp
- Giảng giải công
+ Ứng suất tiếp
thức, vẽ hình minh
họa
- Thuyết trình diễn
giảng ứng suất pháp
và ứng suất tiếp
5. Các thành phần nội lực trên
mặt cắt ngang của thanh.
- Thuyết trình diễn
giảng nội dung
- Vẽ hình minh họa

- Lắng nghe, ghi
chép nội dung

10p


- Đàm thoại, thảo
luận, đưa ra suy
nghĩ
- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, ghi
chép, kết hợp tài
liệu
- Lắng nghe và kết
hợp tài liệu
- Thảo luận và đưa
ra câu trả lời
- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, ghi
chép
- Quan sát, vẽ hình
và ghi chép

10p

- Lắng nghe, kết
hợp tài liệu

10p

5p
10p
5p
10p

5p
5p
15p

- Lắng nghe, ghi 5p
chép
- Quan sát, vẽ hình

15p

- Thuyết trình, - Quan sát, kết hợp 10p
chứng minh công tài liệu
thức
6. Quan hệ giữa ứng suất và các
thành phần nội lực trên mặt
cắt ngang của thanh.

- Thuyết trình diễn - Lắng nghe, kết 5p
giảng nội dung
hợp tài liệu
- Viết biểu thức - Lắng nghe, quan 15p
mối quan hệ,
sát, ghi chép
thuyết trình, diễn


giảng
7. Các loại chịu lực
a. Biến dạng kéo hoặc nén
b. Biến dạng uốn

c. Biến dạng xoắn
d. Biến dạng trượt

3

4

Củng cố kiến thức và kết thúc
bài:
1. Nhiệm vụ và đối tưọng nghiêng
cứu của học phần.
2. Khái niệm về thanh.
3. Tính đàn hồi của vật thể.
4. Khái niệm về nội lực, ứng suất.
5. Các thành phần nội lực trên mặt
cắt ngang của thanh.
6. Quan hệ giữa ứng suất và các
thành phần nội lực trên mặt cắt
ngang của thanh.
7. Các loại chịu lực
Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo:

TRƯỞNG KHOA

- Thuyết trình đàm
thoại, vẽ hình
minh họa
- Diễn giảng, phân

tích các thành
phần lực và mô
men
- Phân tích lực cắt
- Lấy ví dụ minh
họa, phân tích

- Lắng nghe, vẽ 15p
hình, ghi chép
- Lắng nghe, quan 10p
sát và ghi chép
- Quan sát, ghi chép 5p
- Lắng nghe, cùng 10p
phân tích thảo luận

− Đàm thoại.
− Đặt câu hỏi cho
− Lắng nghe và
HS trình bày các Lắng nghe và trả
khái niệm. Các lời.
nguyên lý và công
thức

Học sinh về ôn lại các kiến thức trong bài
học, làm thêm các bài tập trong giáo trình
và tài liệu tham khảo

10p

5p


Xem giáo trình:
Đỗ Sanh, Nguyễn Vượng- Cơ ứng dụng_ Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật
Nguyễn xuân lạc, Nguyễn Lân – Cơ ứng dụng,
nhà xuất bản giáo dục
......., ngày .... , tháng ... , năm ......
GIÁO VIÊN


Thời gian thực hiện: 07h
Tên chương: Chương 4: Chi Tiết Máy
Thực hiện ngày: 28/4-05/5/2018

GIÁO ÁN SỐ: 04

Chương 4: CHI TIẾT MÁY
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Giải thích được các khái niệm về khâu, chi tiết máy, khớp động, chuỗi động, cơ
cấu, máy.
- Chuyển đổi được các khớp, khâu, các cơ cấu truyền động thành các sơ đồ truyền
động đơn giản.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng
tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phấn bảng, tài liệu phát tay môn cơ kỹ thuật, tranh ảnh minh họa, các vật mẫu , mô
hình,…
I: ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 5p

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

1

2

NỘI DUNG
Dẫn nhập:
Các chi tiết máy và các mối ghép
như đinh tán và hàn được sử dụng
rộng rãi trong đời sống và trong kỹ
thuật

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
- Thuyết trình diễn Học viên
giảng
lắng nghe
- Ghi tựa bài mới
Ghi tựa bài
lên bảng
vào vở

THỜI

GIAN
8p
2p

Giảng bài mới:
1.

2.

Mối ghép bằng đinh tán.
1.1. Các khái niệm chung.
1.2. Ví dụ tính toán.
Mối ghép bằng hàn.

- Thuyết trình diễn
giảng lý thuyết
liên quan

- Lắng nghe, ghi
chép nội dung

10p


2.1. Các khái niệm chung.
2.2. Ví dụ tính toán.
3. Mối ghép bằng ren.
3.1. Các khái niệm chung.
3.2. Tính toán mối ghép bằng
ren.

4. Mối ghép bằng then và then hoa.
4.1. Mối ghép bằng then.
4.2. Mối ghép bằng then hoa.
1.Mối ghép bằng đinh tán.
1.1. Các khái niệm chung.
Được chế tạo từ thanh kim loại - Thuyết trình đưa
tròn có 2 đầu một đầu là mũ sẵn, ra khái niệm
còn đầu kia là mũ tán
- Lấy ví dụ và giảng
giải
- Vẽ hình quy ước
đinh tán
- Thuyết trình giới
thiệu kí hiệu đinh
tán và vật liệu
* Phân loại mối ghép
a. Theo công dụng

b. Theo hình thức cấu tạo

1.2. Ví dụ tính toán.
l = Σδ + ( 1,5 – 1,7 )d

- Thuyết trình diễn
giảng
- Lấy ví dụ, phân
tích
- Thuyết trình diễn
giảng
- Lấy ví dụ, phân

tích
- Cho Hs quan sát
vật mẫu
- Cho học sinh làm
bài tập ví dụ
- Phân tích, hướng
dẫn ban đầu
- Gọi học viên lên
làm
- Nhận xét, chỉnh
sửa, thuyết trình

- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, cùng
phân tích và lấy ví
dụ
- Quan sát, vẽ hình

5p

- Lắng nghe, ghi
chép, kết hợp tài
liệu

10p

- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, cùng

lấy ví dụ
- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, cùng
lấy ví dụ
- Quan sát, thảo
luận
- Học sinh ghi ví dụ

5p

- Học viên làm bài
tập ví dụ
- Học viên lên bảng
làm ví dụ
- Lắng nghe, quan
sát và ghi chép

5p

10p
10p

10p
5p
10p
5p
5p

10p

10p

2.Mối ghép bằng hàn.
2.1. Các khái niệm chung.
- Thuyết trình đưa - Lắng nghe, ghi 5p
Mối ghép bằng hàn được tạo ra ra khái niệm
chép


nhờ lực hút bám phân tử do đốt - Lấy ví dụ và giảng
nóng cục bộ tại các chi tiết của mối giải
ghép hàn
- Vẽ quy ước mối
ghép hàn
* Phân loại mối ghép hàn
- Thuyết tình diễn
a. Theo vị trí tương đối
giải cách phân loại
b. Theo phương chiều tác dụng
- Cho hs quan sát
c. Theo hình dạng
mẫu thực tế
d. Theo pp công nghệ
- Thuyết trình, đàm
e. Theo mức độ tự động hóa
thoại
2.2. Ví dụ tính toán.

- Thuyết trình diễn
giảng thế nào là

mối ghép ren
- Ưu điểm
- Thuyết trình ưu
- Nhược điểm
nhược điểm
- Thông số cơ bản
- Vẽ quy ước ren
- Thuyết trình, diễn
giảng
- Cho học sinh quan
sát vật thật
3.2. Tính toán mối ghép bằng - Hướng dẫn học
ren.
viên làm ví dụ,
thuyết trình, diễn
giảng
4.Mối ghép bằng then và then
hoa.
- Thuyết trình diễn
4.1. Mối ghép bằng then.
giảng
Thuộc dạng mối ghép tháo rời
- Thuyết trình ưu
- Ưu điểm
nhược điểm
- Nhược điểm
- Cho học sinh quan
sát chi tiết thật

Thuộc dạng mối ghép tháo rời

- Ưu điểm

- Lắng nghe, kết 10p
hợp tài liệu
- Học viên quan sát, 5p
phân tích
- Lắng nghe, ghi 5p
chép

- Hướng dẫn học - Học viên lắng 15p
viên làm ví dụ, nghe, ghi chép, đặt
thuyết trình, diễn câu hỏi nếu có
giảng

3.Mối ghép bằng ren.
3.1. Các khái niệm chung.
Là mối ghép thuộc dạng tháo rời

4.2. Mối ghép bằng then hoa.

- Lắng nghe, cùng 10p
phân tích và lấy ví
dụ
- Quan sát, vẽ hình 10p

- Thuyết trình diễn
giảng
- Thuyết trình ưu
nhược điểm


- Lắng nghe, ghi 5p
chép
- Lắng nghe, kết
hợp tài liệu
- Quan sát, vẽ hình
- Lắng nghe, ghi
chép
- Học sinh quan sát,
thảo luận
- Học viên lắng
nghe, ghi chép, đặt
câu hỏi nếu có

10p

- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, kết
hợp tài liệu
- Quan sát, thảo
luận, đạt câu hỏi
nếu có
- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, kết
hợp tài liệu

5p

10p

5p
10p
15p

10p
10p
5p
10p


- Nhược điểm

* Ví dụ tính toán
3

4

Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
1.Mối ghép bằng đinh tán.
1.1. Các khái niệm chung.
1.2. Ví dụ tính toán.
2.Mối ghép bằng hàn.
2.1. Các khái niệm chung.
2.2. Ví dụ tính toán.
3.Mối ghép bằng ren.
3.1. Các khái niệm chung.
3.2. Tính toán mối ghép bằng
ren.
4.Mối ghép bằng then và then hoa.
4.1. Mối ghép bằng then.

4.2. Mối ghép bằng then hoa.
Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo:

TRƯỞNG KHOA

- Cho học sinh quan - Quan sát, thảo
sát chi tiết thật
luận, đạt câu hỏi
nếu có
- Hướng dẫn học
- Học viên lắng
viên làm ví dụ,
nghe, ghi chép, đặt
thuyết trình, diễn
câu hỏi nếu có
giảng

10p
15p

− Đàm thoại.
− Đặt câu hỏi cho
− Lắng nghe và
HS trình bày các Lắng nghe và trả
khái niệm. Các lời.
nguyên lý và công
thức
5p


Học sinh về ôn lại các kiến thức trong bài
học, làm thêm các bài tập trong giáo trình
và tài liệu tham khảo

5p

Xem giáo trình:
Đỗ Sanh, Nguyễn Vượng- Cơ ứng dụng_ Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật
Nguyễn xuân lạc, Nguyễn Lân – Cơ ứng dụng,
nhà xuất bản giáo dục
......., ngày .... , tháng ... , năm ......
GIÁO VIÊN


Thời gian thực hiện: 09h
Tên chương: Chương 5: Các Chi Tiết
Máy Truyền Động
Thực hiện ngày 12/5-19/5/2018

GIÁO ÁN SỐ: 05

Chương 5: CÁC CHI TIẾT MÁY TRUYỀN ĐỘNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Trình bày được các khái niệm, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng của bộ
truyền bánh răng, bộ truyền xích, bộ truyền bánh vít - trục vít, bộ truyền bánh răng- thanh
răng, các cơ cấu truyền động của máy bào, máy búa, máy xọc.
- Xác định được tỷ số truyền động của từng bộ truyền.

- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu biến đổi chuyển
động như: cơ cấu cam, cần lắc, cơ cấu cu lit.
- Giải thích được ứng dụng của các cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng
tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phấn bảng, tài liệu phát tay môn cơ kỹ thuật, tranh ảnh minh họa, các vật mẫu , mô
hình,…
I: ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 5p
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

1

NỘI DUNG
Dẫn nhập:
Chi tiết máy truyền động ở đây chủ
yếu giới thiệu cho chúng ta một số
cơ cấu bộ truyền động thường hay
gặp trong thực tế ngành nghề kỹ
thuật như truyền động đai, bánh ma
sát, truyền động vít, ngoài ra còn có

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH

THỜI
GIAN

- Thuyết trình diễn

8p

giảng
- Ghi tựa bài mới
lên bảng

Học viên
lắng nghe
Ghi tựa bài
vào vở
-

2p


rất nhiều cơ cấu truyền động khác
như xích, bánh răng, …
2

Giảng bài mới:
Bộ truyền đai.
1.1. Những vấn đề chung
1.2. Các thông số hình học chủ

yếu của bộ truyền đai
1.3. Tính bộ truyền đai
2. Bộ truyền bánh ma sát
2.1. Những vấn đề chung
2.2. Các thông số hình học chủ
yếu của bộ truyền bánh ma sát
2.3. Tính bộ truyền bánh ma sát
3. Bộ truyền trục vít
1. Bộ truyền đai.
1.1. Những vấn đề chung
Truyền động đai làm việc dựa
trên nguyên tắc nhờ vào lực ma sát
giữa dây đai và bánh đai mà truyền
chuyển động từ bánh đai dẫn 1 sang
bánh đai dẫn 2
- Ưu điểm
- Nhược điểm
1.

- Thuyết trình diễn
giảng lý thuyết
liên quan

- Thuyết trình đưa
ra khái niệm
- Đưa ra ví dụ thực
tế

- Lắng nghe, ghi
chép nội dung


10p

- Lắng nghe, ghi 5p
chép
- Lắng nghe, cùng 10p
đưa ra ví dụ, thảo
luận
- Thuyết trình, đàm - Lắng nghe, kết 10p
thoại đưa ra ưu hợp tài liệu
nhược điểm
1.2. Các thông số hình học chủ - Vẽ sơ đồ bộ - Quan sát, vẽ hình 10p
yếu của bộ truyền đai
truyền động đai
- Thuyết trình diễn - Lắng nghe, ghi 10p
giảng các thông số
chép
1.3. Tính bộ truyền đai
- Đai dẹt
Thuyết
trình - Lắng nghe, ghi 15p
- Đai thang
phương pháp tính chép
- Đai phẳng
toán dây đai
δ
Thuyết
trình - Lắng nghe, ghi 15p
K0 = a − ω
, N / mm 2

phương pháp tính chép
Dmin
toán bánh đai
- Hướng dẫn bài tập - Quan sát, ghi 30p
* Ví dụ tính toán
ví dụ
chép, đặt câu hỏi
nếu có
2. Bộ truyền bánh ma sát
2.1. Những vấn đề chung
Truyền động ma sát thực hiện - Thuyết tình diễn - Lắng nghe, ghi 5p


việc truyền cơ năng và chuyển động
từ bánh ( vật thể) dẫn sang bánh
( vật thể) bị dẫn nhờ lực ma sát giữa
2 bánh tiếp xúc với nhau
- Bộ truyền ma sát
- Bộ biến tốc ma sát
Phân loại
- Bộ truyền ma sát trụ
- Bộ truyền ma sát côn
-Bộ truyền ma sát quay/tịnh tiến
- Bộ biến tốc ma sát
2.2. Các thông số hình học chủ
yếu của bộ truyền bánh ma sát
- Bộ truyền ma sát trụ, trục song
song
- Bộ truyền ma sát côn, trục
không song song

2.3. Tính bộ truyền bánh ma sát

Ví dụ tính toán bộ truyền
3. Bộ truyền trục vít
3.1 Khái niệm

3.2 Phân loại
3.3 Ưu nhược điểm

3.4 Thông số hình học

giảng về bánh ma chép
sát
- Lấy ví dụ
- Lắng nghe, thảo 10p
luận
- Thuyết trình ưu - Lắng nghe, ghi 10p
nhược điểm
chép
- Cho xem hình ảnh - Quan sát, thảo 10p
một số cơ cấu sử luận
dụng bánh ma sát

- Giảng giải các
thông số hình học
- Vẽ hình minh họa
- Giảng giải các
thông số hình học
- Vẽ hình minh họa
- Thuyết trình đàm

thoại
- Thuyết trình diễn
giảng chứng minh
công thức
- Hướng dẫn ví dụ
mẫu
- Thuyết trình đưa
ra khái niệm
- Lấy ví dụ, giảng
giải
- Thuyết trình diễn
giảng
- Thuyết trình đàm
thoại
- Cho hs quan sát
bộ truyền

- Lắng nghe, ghi
chép
- Quan sát, vẽ hình
- Lắng nghe, ghi
chép
- Quan sát, vẽ hình
- Lắng nghe, ghi
chép
- Lắng nghe, ghi
chép

10p
5p

10p
10p
5p
15p

- Lắng nghe, quan 30p
sát, ghi chép

- Lắng nghe, kết
hợp tài liệu
- Lắng nghe, cùng
phân tích ví dụ
- Lắng nghe, kết
hợp tài liệu
- Lắng nghe, ghi
chép
- Quan sát, phân
tích và đặt câu hỏi
nếu có
- Thuyết trình đàm - Lắng nghe, quan
thoại các thông số sát, ghi chép
hình học
- Vẽ hình, giảng - Hs vẽ hình, lắng

5p
10p
5p
5p
10p
15p

10p


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×