Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giáo án 5 hoạt động hình 8 (tuan 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.94 KB, 8 trang )


Tiết PPCT: 13
Tuần dạy: 09

Ngày soạn: 18/10/2018
Lớp dạy: 8
BÀI 8: ĐỐI XỨNG TÂM

1 /MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1
điểm). Hai hình đối xứng qua một điểm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
1.2. Kỹ năng: Hs vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm
cho trước. Biết CM 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong
thực tế.
1.3. Thái độ: Rèn tư duy và óc sáng tạo tưởng tượng.
1.4. Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS năng lực giải quyết vấn đề.
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chăm học, chăm làm.
2/ CHUẨN BỊ:
2.1- Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ hoặc bảng nhóm
2.2 – Học sinh: Thước, compa. Bài tập.
3/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Hoạt động khởi động
3.1.1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
3.1.2 Kiểm tra bài cũ:
GV: Đưa câu hỏi trên bảng phụ
- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.
- Hai hình H và H' khi nào thì được gọi là 2 hình đx với nhau qua 1 đt cho trước?





- Cho ABC và đt d. Hãy vẽ hình đối xứng với ABC qua đt d.
3.1.3. Bài mới:
GV đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về đối xứng trục,hiểu được khi nào 2 điểm đối
xứng qua 1 đường thẳng, 2 hình đối xứng qua 1 trục, hình có trục đối xứng, bài hôm nay
chúng ta nghiên cứu tiếp về tâm đối xứng qua đó nêu được sự giống và khác nhau giữa
tâm đối xứng và trục đối xứng.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
1) Hai điểm đối xứng qua một điểm
Hoạt động của giáo viên và học sinh ?1
Nội dung cần đạt
HĐ: Hình thành định nghĩa hai điểm đối
xứng qua một điểm.
O
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
A
/
/
B
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
+ GV: Cho Hs thực hiện ?1
Một HS lên bảng vẽ điểm A' đối xứng với
điểm A qua O.HS còn lại làm vào vở.
GV: Điểm A' vẽ được trên đây là điểm đối
xứng với điểm A qua điểm O. Ngược lại ta Định nghĩa: SGK


cũng có điểm đối xứng với điểm A' qua O.
Ta nói A và A' là hai điểm đối xứng nhau
qua O.

- HS phát biểu định nghĩa.
- GV nêu quy ước.
HĐ : Tìm hiểu hai hình như thế nào gọi
là đối xứng nhau qua một điểm.
-Phương pháp: luyện tập và thực
hành,trực quan.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
.

Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua
điểm O cũng là điểm O.

- GV: Hai hình như thế nào thì được gọi là
2 hình đối xứng với nhau qua điểm O.
GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ.
- HS lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm.
- HS kiểm nghiệm bằng đo đạc
- Dùng thước kẻ kiểm nghiệm rằng điểm
C' thuộc đoạn thẳng A'B' và điểm A;B;'C'
thẳng hàng.
+ GV: Chốt lại:
- Gọi A và A' là hai điểm đối xứng nhau
qua O
Gọi B và B' là hai điểm đối xứng nhau qua
O
GV: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình
đối xứng nhau qua 1 điểm .

B'

C'
Người ta CM được rằng:

2) Hai hình đối xứng qua 1 điểm.
?2
A
C
B
//

\
O
\

//
A'





Điểm C AB đối xứng với điểm C' A'B'.
Ta nói rằng AB & A'B' là hai đoạn thẳng
đối xứng với nhau qua điểm O.
* Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng
với nhau qua điểm O, nếu mỗi điểm
thuộc hình này đx với 1 điểm thuộc hình
kia qua điểm O và ngược lại.
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình
C

đó
B

A

- HS phát biểu định nghĩa.
- HS nhắc lại định nghĩa.

- GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 77, 78
- Hãy tìm trên hình 77 các cặp đoạn thẳng
đối xứng với nhau qua O, các đường thẳng
đối xứng với nhau qua O, hai tam giác đối
xứng với nhau
qua O?
Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng AC,
A'C' , BC, B'C' ….2 góc của hai tam giác.?

O
B’

A’
C’

Ta có:
ΔBOC = ΔB'O'C' (c.g.c)
'

'

'


ΔABO = ΔA B O (c.g.c)
ΔAOC = ΔA'O'C' (c.g.c)






BC = B'C'
AB=A'B'

ΔACB = ΔA'C'B' (c.c.c)

AC=A'C'



A=



A’ ,





B = B ’,






C= C'


Hai tam giác ABC và A'B'C’ có bằmg nhau
không? Vì sao?
Em nào CM được ΔABC = ΔA'B'C'

* Vậy:
Nếu 2 đoạn thẳng ( 2 góc, 2 tam giác) đx
với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.

GV: Qua H77, 78 em hãy nêu cách vẽ
đoạn thẳng, tam giác, 2 hình đối xứng
nhau qua điểm O.

Định hướng năng lực giải quyết vấn đề.-

HĐ: Nhận xét phát hiện hình có tâm đối
xứng
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
- GV: Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi O là
giao điểm 2 đường chéo. Tìm hình đối
xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua
điểm O.
- GV: Vẽ thêm điểm E và E' đối xứng nhau

qua O.
Ta có: AB & CD đối xứng nhau qua O.
AD & BC đối xứng nhau qua O.

3) Hình có tâm đối xứng.



E đối xứng với E' qua O E' thuộc
hình bình hành ABCD.
- GV: Hình bình hành có tâm đối xứng
không? Nếu có thì là điểm nào?
GV cho HS quan sát H80
-H80 có các chữ cái nào có tâm đối xứng,
chữ nào không có tâm đối xứng.

?3 : Hình 79 – sgk
* Định nghĩa : ( sgk)


Hình H có tâm đối xứng.

* Định lý: Giao điểm 2 đường chéo của
hình bình hành là tâm đối xứng của
hình bình hành.
?4 Chữ cái N và S có tâm đx.
Chữ cái E không có tâm đx.

Định hướng năng lực giải quyết vấn đề.Phẩm chất: HS có tính tự lập, chăm học,
chăm làm.


3.Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS làm bài 53 theo nhóm thảo luận.
Gi¶i :
Tõ gt ta cã:
MD//AB





MD//AE

ME//AC
ME//AD
=> AEMD
lµ h×nh b×nh hµnh mµ IE=ID
(ED lµ ®/ chÐo h×nh b×nh hµnh
AEMD




AM ®i qua I (T/c) vµ AM

ED =(I)



Hay AM lµ ®êng chÐo h×nh


A

E
D

I
B

M

C






b×nh hµnh AEMD. IA=IM A đối
xứng M qua I.
3.4. Hoạt động vận dụng: GV cho HS gấp cắt một số hình có tâm đối xứng
3.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý.
- Làm các bài tập 51, 52, 57 SGK
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập;
Tiết PPCT: 14
Tuần dạy: 09

Ngày soạn: 18/10/2018
Lớp dạy: 8

LUYỆN TẬP

1 /MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, 2 điểm đối xứng qua tâm, 2
hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.
1.2. Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ năng chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1
điểm
1.3. Thái độ: tư duy lôgic, cẩn thận.
1.4. Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS năng lực tư duy sáng tạo.
Phẩm chất: HS chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập.
2/ CHUẨN BỊ:
2.1- Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ hoặc bảng nhóm
2.2 – Học sinh: Thước, compa. Bài tập.
3/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Hoạt động khởi động
3.1.1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
3.1.2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Hãy phát biểu định nghĩa về
a) Hai điểm đx với nhau qua 1 điểm.
b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm.
HS: Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (O không thuộc AB)
Hãy vẽ điểm A' đx với A qua O, điểm B' đx với B qua O rồi
so sánh AB= A'B'
3.3 Tiến trình dạy học:
3.2. Hoạt động luyện tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
1) Chữa bài 53/96

-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
Cho H82 Trong đó MD//AB, ME//AC
CRM: A đối xứng với M qua I


Gv: Hướng dẫn HS tìm ra sơ đồ phân
tích đi lên.

A

E

I
D

A đối xứng M qua I


I, A, M thẳmg hàng


B

Giải
- MD//AB (gt)
- ME//AC (gt)



IA=IM



I là trung điểm AM
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày, HS
khác làm vào vở.
2) Chữa bài 54/96
Phương pháp: luyện tập .
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
GV gọi HS lên bảng vẽ hình
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập

ADME là hbhành

AM và CE cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường mà I là trung điểm D (gt) I là


trung điểm AM
Vậy A và M đối xứng với nhau qua I

2) Chữa bài 54/96
B T 54/ 96
x
B

A

y


O

C

- Vì A&B đối xứng qua Ox nên Ox là
đường trung trực của AB OA = OB


&

Chữa bài 55/96
Phương pháp: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm.
-Hình thức tổ chức:2 bàn một nhóm.
Gv gọi hs đoc đề bài
- - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
- -Các nhóm hoạt động giải bài tập
- - Gọi đại diện 1 nhóm trình bày .
- - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại
nếu có.
- - GV chốt lại lời giải.

Oˆ 1

=

(1)

Oˆ 2


-Vì A&C đx qua Oy nên Oy là đường
ttrực của AC
- Theo (gt )

ˆ



OA= OC & O3 =

xOˆ y

Từ (1) &(2)

=

+

Oˆ 2 Oˆ 3

⇒ Oˆ

+

1

Vậy

Oˆ 1


+

Oˆ 2

+

Oˆ 3

+

Oˆ 4
O4

Oˆ 4

= 900
= 900
= 1800

(2)

M


* GV: Chốt lại:
Đây là bài toán chứng minh: Hình bình
hành có tâm đối xứng là giao 2 đường
chéo của nó.
HS giải thích đúng? Vì sao?
HS giải thích sai? Vì sao?

- Xem trước bài hình chữ nhật.



C,O,B thẳng hàng & OB=OC

Vậy C đx Với B qua O.
3) Chữa bài 55/96
A
M
B
/
O
D
N
C
ABCD là hình bình hành , O là giao 2
đường chéo (gt)
AB//CD
=
(SCT)


⇒ Aˆ
1

Cˆ1

OA=OC (T/c đường chéo)
AOM= CON (g.c.g) OM=ON


⇒∆





Vậy M đối xứng N qua O.
Định hướng năng lực tư duy sáng tạo,
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động
tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập.
4) Chữa bài 57/96
- Câu a, c là đúng. Câu b là sai
3.3. Hoạt động vận dụng:
GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng:
Đối xứng trục
Đối xứng tâm
Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua d A và A’ đối xứng nhau qua O

đối xứng
d là trung trực của đoạn

O là trung điểm của đoạn thẳng
thẳng AA’.
AA’.
A
Hai hình
B'
O
đối xứng

A

B

A'

B'

B
A'

Hình có trục đối xứng

Hình có tâm đối xứng
O


A

D

B

C

3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đối xứng nhau qua tâm.Tìm các hình có trục
đối xứng. Tìm các hình có tâm đối xứng. Làm BT54;55;57-SGK.




×