Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

KỸ THUẬT AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 16 trang )

AN TOÀN
LÀM VIỆC TRÊN CAO


AN TOÀN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ NÂNG HẠ
+ Một số chi tiết, cơ cấu quan trọng cần
lưu ý nhất khi làm việc của thiết bị nâng là:
a. Cáp, xích, tang, ròng rọc, Phanh
b. Bánh xe, tay lái, gương chiếu hậu
c. Đèn trước, đèn sau, đèn xi nhan
d. Người điều khiển phải có bằng lái
xe, phải có đầy đủ dụng cụ và phụ tùng
thay thế.
+ Các thơng số cơ bản của thiết bị nâng
a. Q tải ở tầm với; chân chống,
mặt bằng làm việc độc lập, phanh đột ngột
khi nâng, khơng sử dụng kẹp dây
b. Rơi tải trọng; sập cầu; đổ cầu;
tai nạn về điện
c. Tải trọng Q; Momen tải, tầm
với, Độ dài của cần; độ cao nâng móc; Độ
sâu hạ móc; vận tốc nâng; vận tốc quay
d. Cả 3 câu trên đều đúng


bò nâng
-Rơi tải trọng: chủ yếu do nâng quá tải làm đứt cáp
nâng tải, nâng cần, móc buộc tải; do công nhân
lái khi nâng hoặc lúc quay cần tải bò vướng vào các
vật xung quanh; phanh của cơ cấu nâng bò hỏng, má
phanh mòn quá mức qui đònh, mômen phanh quá bé,


dây cáp bò mòn hoặc bò đứt, mối nối cáp không
đảm bảo…

+ Ngun nhân sự mất ổn định của
cần trục:
a. Q tải ở tầm với; chân chống,
mặt bằng làm việc độc lập, phanh đột
ngột khi nâng, khơng sử dụng kẹp dây
b. Rơi tải trọng; sập cầu; đổ cầu; tai
nạn về điện
c. Tải trọng Q; Momen tải, tầm với,
Độ dài của cần; độ cao nâng móc; Độ
sâu hạ móc; vận tốc nâng; vận tốc quay
d. Cả 3 câu trên đều đúng


bò nâng
-Sập cần: là sự cố thường xảy ra và gây chết
người, do nối cáp không đúng kó thuật, khóa cáp
mất, hỏng phanh, có thể do cầu quá tải ở tầm với
xa nhất làm đứt cáp.
-Đổ cầu: do vùng đất mặt bằng làm việc không ổn
đònh, đất bò lún hoặc mặt bằng có góc nghiêng
quá qui đònh. Cầu quá tải hoặc tải vướng vào các
vật xung quanh. Trường hợp dùng cầu để nhổ cây
hay các kết cấu chôn dưới đất cũng dễ gây nguy
hiểm đổ cầu.
+ Những sự cố, tai nạn thường
xảy ra của thiết bị nâng gồm:
a. Sập cần, đổ cầu, tai nạn về

điện, rơi tải trọng.
b. Tầm với q quy định, vận
tốc nâng hạ q nhanh.
c. Mơmen tải q lớn, độ cao
nâng móc q quy định.
d. Độ sâu hạ móc vượt quy
định.


Những sự cố, tai nạn thường xảy ra của thiết
bò nâng
-Tai nạn về điện: có thể xảy ra trong các trường hợp
sau:
+Thiết bò điện chạm vỏ.
+Cần cẩu chạm vào đường dây mang điện hay bò
phóng điện hồ quang do vi phạm khoảng cách an toàn
đối với điện cao áp.
+Thiết bò được nâng đè dây cáp mang điện.

+ Khi cẩu chuyển lắp đặt
kết cấu thép bằng cầu
trục, nếu điều kiện cho
phép bạn có nên gá
các tay cầm vào vật
nâng ( để dễ dàng điều
chỉnh) hay không?
a) Nên
b) Không nên





TÉ NGÃ KHI SỬA CHỮA THIẾT BỊ

Té ngã thường xãy ra khi sửa
chữa thiết bị, kiểm tra thao tác
trên các tuyến ống dẫn. Ngun
nhân chủ yếu là làm việc trên
cao, đường ống tròn trơn lại có
nhiệt độ cao lại khơng thực hiện
đúng các quy định về an tồn
như sử dụng giàn giáo, thắt
lưng an tồn, trang bị phương
tiện bảo vệ cá nhân…

+ Khi hàn trên cao , để thuận
tiện cho việc hàn bạn nên để
dây hàn ở đâu ?
a) Treo lên giá hoặc cột ( có
cách điện )
b ) Khoác lên người
+ Trong quá trình lắp đặt kết
cấu thép, các thao tác như :
trèo lên thanh thép trần, đi lại
trên dầm, ngồi dang chân hai
bên dầm, theo bạn đó có phải
là những thao tác nguy hiểm


NGUYÊN NHÂN KỸ THUẬT



Thiết bị được thiết kế, chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu
chuẩn kỹ thuật, kết cấu không phù hợp, dùng vật liệu sai, tính
toán sai (đặc biệt là độ bền ) làm cho thiết bị không có khả năng
chịu lực, không đáp ứng tính toán an toàn cho làm việc ở chế độ
lâu dài dưới tác động của các yếu tố vận hành, tạo nguy cơ sự
cố.


• Thiết bị quá cũ, hư hỏng nặng mà
lại không được sửa chữa kịp thời,
chất lượng sửa chữa kém.
• Không có thiết bị kiểm tra đo
lường, hoặc có nhưng chất lượng,
độ tin cậy không đảm bảo.
• Không có cơ cấu an toàn , hoặc có
nhưng không hoạt động đúng theo
chức năng yêu cầu
• Đường ống và thiết bị phụ trợ
không đảm bảo đúng quy định
• Tình trạng nhà xưởng, hệ thống
chiếu sáng , thông tin không đảm
bảo khả năng kiểm tra theo dõi,
vận hành, xử lý sự cố một cách kịp
thời.


NGUYÊN NHÂN TỔ CHỨC
• Người quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn trong khai

thác, sử dụng thiết bị chịu áp lực, đặc biệt là thiết bị làm việc
với áp suất thấp, công suất và dung tích nhỏ, dẫn đến tình
trạng quản lý lỏng lẻo, nhiều khi không đăng kiểm vẫn đưa
vào hoạt động.
• Trình độ vận hành của công nhân yếu, thao tác sai, nhầm lẫn.


LÀM VIỆC TRÊN CAO
• Nguyên nhân :Thiếu chắc chắn và trượt.
- Thao tác sai khi trèo, chuyển hướng và làm việc
trên thang
- Không tập trung khi làm việc.









Dựng đúng góc nghiêng
(khoảng 75 độ) và khơng kê
ẩu.
Thực hiện tốt ngun tác 3
điểm khi leo và chuyển vị trí
thao tác.
Khi leo khơng mang theo
dụng cụ .
Khi làm việc khơng với.


+ Người ta bảo : Nếu bạn trèo
hay đi lại trên các dầm thép trên
trần sớm hay muộn bạn cũng bò
ngã. Điều này đúng hay sai?
a) Đúng
b) Sai


BẠN THẤY THẾ NÀO VỚI BỨC TRANH NÀY.


• Câu hỏi: Ở những nơi làm việc thiếu an
toàn trên mặt đất cũng như công trình
bạn nên dùng thang hay giàn giáo?


• Trong quá trình lắp đặt
kết cấu thép, các thao
tác như : trèo lên thanh
thép trần, đi lại trên
dầm, ngồi dang chân hai
bên dầm, theo bạn đó
có phải là những thao
tác nguy hiểm không?
+ Ở những nơi làm việc
thiếu an toàn trên mặt
đất cũng như công trình
bạn nên dùng thang hay
giàn giáo?

a) Dùng thang
b) Giàn giáo



+ Giàn giáo cần phải lắp ở lan can ở mọi chỗ có thể khi cao:
a) từ 1m trở lên
b) từ 2m trở lên
c) từ 3m trở lên
d) từ 4m trở lên



×