MỤC LỤC
Nội dung:
Trang
BÀI 1: CHƯNG CẤT TINH DẦU SẢ
................................................................................................................................
2
BÀI 2: XÁC ĐỊNH OXI HÒA TAN (DO) TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI
THEO SMEWW 5210 B – 2005
................................................................................................................................
5
BÀI 3: CHIẾT XUẤT CAFFEINE TỪ LÁ TRÀ
................................................................................................................................
11
BÀI 4: CHƯNG CẤT TINH DẦU CẦN DÀY LÁ..............................................17
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 1
BÀI 1
CHƯNG CẤT TINH DẦU SẢ
I.
Đại cương
− Sả được sử dụng rộng rãi như là một loại cây thuốc và gia vị tại các nước
−
châu Á.
Có hương vị như chanh và có thể sấy khô và tán thành bột hay sử dụng
ở dạng tươi sống. Phần thân cây là khá cứng để có thể ăn, ngoại trừ phân
−
thân non và mềm bên trong.
Thành phần chính trong tinh dầu sả là citral (3,7-đimetyl-2,6-octađienal):
H3C
C
CHCH2CH2C
H3C
−
CHCHO
CH3
Tinh dầu là hỗn hợp của nhiều thành phần ,thường có mùi thơm, không tan
trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ, bay hơi ở nhiệt độ thường, có thể
−
−
−
điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hơi nước.
Các yếu tố ảnh hưởng
Hệ thống sinh hàn phải kín để giử được tinh dầu vì nó là chất dễ bay hơi
Chọn kích cỡ bình cầu và bình erlen phù hợp với ống sinh hàn.
Kiểm tra vòi nước, bếp điện,hệ thống sinh hàn vì đây là những yếu tố quan
1.
−
−
−
−
trọng ảnh hưởng lớn đến quá trình chưng cất.
Dụng cụ và hóa chất
Dụng cụ
Sả cây
Dung dịch Na2SO4
Nước cất
Nước đá
II.
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 2
Hóa chất
Hệ thống sinh hàn
Bình cầu 2000ml
Bình erlen 100ml
Bếp điện
Pipet 1ml
Phễu chiết
III.
Các bước tiến hành:
− Rửa sả với nước sạch sau đó đem đi sấy khô ở 50oC trong 5 phút
− Cân 150g sả đã cắt nhỏ cho vào bình cầu 2000ml sau đó cho nước cất vào
2.
−
−
−
−
−
−
ngập mặt sả thì dừng lại.
− Lắp hệ thống sinh hàn chiết suất tinh dầu trong 2 giờ.
− Sau khi đã chiết xong ta tháo rửa hệ thống sinh hàn và để nguội hỗn hợp sau
đó cho hỗn hợp tinh dầu lẫn nước vào phễu chiết.
− Cho một ít Na2SO4 vào ống nghiệm để loại bỏ hoàn toàn lượng nước còn lẫn
trong tinh dầu.
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 3
IV.
Kết quả
Khối lượng sả thí nghiệm
Kết quả
Chiết suất 150g sả
thu được 0.3ml tinh dầu
….HẾT….
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 4
BÀI 2
XÁC ĐỊNH OXI HÒA TAN (DO) TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI THEO
SMEWW 5210 B – 2005
I.
II.
1.
−
2.
−
Mục tiêu học tập
Hiểu quy trình phân tích OD bằng tay và bằng máy hút
Cơ sở lý thuyết
Định nghĩa
Oxi hòa tan (Dissolve oxygen – DO) là lượng oxi hòa tan trong nước
Nguyên tắc xác định DO
Trong môi trường kiềm Mn2+ phản ứng với OH- tạo thành Mn(OH)2. Nếu
trong nước có O2 hòa tan, O2 hòa tan sẽ oxy hóa Mn(OH)2 thành MnO2 (màu
đen)
− MnO2 sinh ra sẽ oxi hóa I- thành I2 trong môi trường acid
− I2 sinh ra tương đương với lượng oxi hòa tan có trong mẫu. Định lượng I2
sinh ra bằng Na2S2O3 sử dụng chỉ thị hồ tinh bột. Màu chuyển từ xanh sang
không màu
− Từ hàm lượng Na2S2O3 tiêu tốn, tính được hàm lượng O2 hòa tan có trong
mẫu
Đây là phương pháp xác định O2 theo phương pháp hóa học. Chúng ta có
thể đo trực tiếp O2 bằng điện cực. Phương pháp này đơn giản và nhanh,
không cần sử dụng thêm hóa chất
3. Các yếu tố ảnh hưởng
− Sự nitrate hóa làm cho oxi mất đi dẫn đến sai số dương. Loại trừ bằng cách
thêm 3mg 2 – chloro – 6 – (trichloromethyl)pyridine
4. Bảo quản mẫu
− Mẫu xác định DO tốt nhất là đo trực tiếp ngoài hiện trường bằng điện cực để
−
•
tránh sai số do sự mất mát của oxi
Nếu không có điều kiện đo trực tiếp ta phải cố định mẫu như sau:
Lấy mẫu cẩn thận cho vào chai DO sao cho không tạo bọt khí bên trong chai.
Thêm 1ml MnSO4, 1ml Kiềm – Iodine – Azide, sau đó đem về phòng thí
−
III.
nghiệm và phân tích ngay
Với những mẫu gửi đến phòng thí nghiệm, ta phải tiến hành phân tích ngay.
Hóa chất và dụng cụ
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 5
Hóa chất
Potassium dichromate (K2Cr2O7)
Sodium thiosulfate (Na2S2O3)
Manganese sulfate (MnSO4)
Sodium azide (NaN3)
Sodium hydroxide (NaOH)
Chỉ thị hồ tinh bột
Sulfuric acid 6N
Potassium iodide (KI)
Dụng cụ ( số lượng)
Buret(1)
Erlen 250ml (4)
Chai DO (4)
Ống nhỏ giọt (2)
Bình định mức 100ml (1)
Pipet 10ml (2)
Pipet 5ml (2)
Pipet 1ml (2)
Bếp điện (1)
Beacher 50ml (3)
IV.
Thực nghiệm
1. Kiểm tra lại nồng độ Na2S2O3
− Lấy chính xác 10ml dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0.02N cho vào bình tam giác
1.
−
−
−
−
−
−
−
−
2.
−
−
−
−
−
−
−
−
−
−
250ml, thêm 10ml dung dịch KI 10%, thêm 1ml dung dịch H2SO4 6N. Chuẩn
lại I2 giải phóng bằng Na2S2O3 0.025N đến khi màu dung dịch chuyển qua
màu vàng rơm, ngừng chuẩn độ. Thêm 1-2 giọt chỉ thị hồ tinh bột. Tiếp tục
nhỏ từng giọt Na2S2O3 đến khi mất màu xanh thì dừng.
VNa2S2O3 từ buret là: 46,2 ml
Nồng độ FAS
CNa2S2O3 = = = 0,0043 N
2. Xác định DO của mẫu nước
• Nạp mẫu vào chai DO 300ml sao cho tránh bọt khí bên trong chai, sau đó
đậy nắp chai DO và đổ phần nước dư phía trên
Chú ý: không được lắc chai chứa mẫu
− Thêm 1ml dung dịch Mn2+, dung dịch đục hơn ban đầu.
− Thêm tiếp 1ml hỗn hợp gồm: Kiềm – Iodine – Azide
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 6
−
−
−
Lắc đều chai, lúc này xuất hiện kết tủa màu nâu.
Sau khi đảo đều, để yên đến khi kết tủa lắng xuống đáy hoàn toàn.
Thêm tiếp 2ml H2SO4 đậm đặc. Để đầu pipet gần lớp kết tủa, vừa cho dung
dịch vừa rút pipet lên.
− Đảo chai và để kết tủa tan hoàn toàn, sau đó để chai DO vào chỗ tối khoảng
−
−
10 phút để phản ứng hoàn toàn.
Lấy 13ml mẫu trong chai DO cho vào erlen 250ml.
Tiến hành chuẩn độ dung dịch trong erlen bằng Na2S2O3 đến khi xuất hiện
màu vàng rơm thì dừng. Thêm 1-2 giọt chỉ thị hồ tinh bột, lúc này dung dịch
−
chuyển sang màu xanh.
Tiếp tục chuẩn độ bằng Na2S2O3 đến khi màu chuyển từ xanh sang không
màu thì dừng lại, thu được kết quả chuẩn độ như sau:
Loại nước
Nước thủy cục
Nước thải
Vmẫu (ml)
13
13
VNa2S2O3 dùng chuẩn
độ (ml)
1,6
2,8
Xác định DO của các mẫu nước:
Áp dụng công thức sau:
DO( mg/l) =
Trong đó:
- V1: Thể tích dung dịch Na2S2O3 dùng chuẩn độ (ml)
- N: nồng độ Na2S2O3 đã được kiểm tra
- V: Thể tích mẫu đem chuẩn độ (ml)
Sau khi tính toán ta có bảng kết quả như sau:
Loại
nước
Nước
thủy cục
Nước thải
Vmẫu (ml)
13
1,6
Nồng độ
Na2S2O3
(N)
0,0043
13
2,9
0,0043
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
VNa2S2O3
(ml)
Page 7
DO (mg/l)
4,26
7,72
V.
1.
•
−
−
Thảo luận
Viết phương trình phản ứng trong quy trình phân tích DO
Trả lời:
Sự oxy hóa Mn2+ thành Mn4+ bởi lượng oxy hòa tan trong nước:
Nếu mẫu không có oxy hòa tan, thì khi cho Mn2+ vào sẽ xuất hiện kết tủa
màu trắng Mn(OH)2:
Mn2+ + OH- Mn(OH)2
−
Nếu mẫu có oxy hòa tan, thì khi cho Mn2+ vào sẽ xuất hiện kết tủa màu nâu:
MnO2:
Mn2+ + OH- + O2 MnO2 + H2O
−
Mn4+ có khả năng khử I- thành I2 tự do trong môi trường acid và lượng I2
được giải phóng tương đương với lượng oxy hòa tan trong môi trường
nước.Lượng I2 này được xác định bằng phương pháp chuẩn độ bằng
thiosulfate với chất chỉ thi là hồ tinh bột. Thể tích Na2S2O3 đã dùng bằng với
lượng I2 tự do giải phóng và cũng là lượng oxy hòa tan có trong nước:
MnO2 + 2I- Mn2+ + I2 + 2H2O (có màu xanh với chỉ thị hồ tinh bột)
2Na2S2O3 + I2 Na2S2O3 + 2NaI (không màu)
2.
•
−
−
−
3.
•
-
Báo cáo kết quả phân tích DO của mẫu nước
Trả lời:
Kết quả phân tích DO của các mẫu nước được tính như trên:
Nước thủy cục: 4,26 mg/l
Nước thải: 7,72 mg/l
Ý nghĩa môi trường của phân tích DO.
Trả lời:
DO là yếu tố xác định sự thay đổi xảy ra do vi sinh vật kị khí hay hiếu khí.
DO còn là cơ sở kiểm tra BOD nhằm đánh giá mức độ ô nhiểm của chất thải
-
sinh hoạt và chất thải công nghiệp.
Tất cả các quá trình xử lí hiếu khí điều phụ thuộc vào sự hiện diện của DO
trong nước, việc xác định DO là không thể thiếu vì đó là phương tiện để
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 8
-
kiểm tra tốc đọ sục khí để đảm bảo lượng DO thích hợp.
DO cũng là yếu tố quan trọng trong sự ăn mòn sắt thép , đặc biệt trong hệ
thống cấp nước và lò hơi.
4. Kết quả phân tích DO nằm trong khoảng nào là chấp nhận được?
• Trả lời:
- Kết quả DO được chấp nhận khi nằm trong khoảng 8 – 10 ppm, và dao động
mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất, sự quan hợp của
tảo,v.v…
5. Giải thích công thức xác định DO
DO = =
•
-
Trả lời:
V1 là thể tích dung dịch Na2S2O3 dùng chuẩn độ (ml).
N là nồng độ Na2S2O3 đã được kiểm tra lại (N)
V là thể tích mẫu đem đi chuẩn độ (ml)
300 là thể tích của chai DO (ml)
2 là thể tích H2SO4 thêm vào (ml)
1000 là đổi sang ml
….HẾT….
BÀI 3
CHIẾT XUẤT CAFFEINE TỪ LÁ TRÀ
I.
Cở sở lý thuyết
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 9
−
Thành phần hóa học của trà biến đổi rất phức tạp, …để khảo sát đặc tính lý,
hóa của trà, ta sẽ tìm hiểu thành phần các chất có trong lá trà.
− Tính trung bình thì caffeine trong trà bằng một nửa so với cà phê hoà tan,
còn cà phê hoà tan thì lại bằng một nửa so với cà phê hạt. Nhưng đấy là so
sánh giữa nước trà và nước cà phê. Còn trong thực tế thì lá trà lại chứa nhiều
caffeine so với hạt cà phê. Lý do là dù ít caffeine hơn một chút, nhưng bột cà
phê lại tiết caffeine vào nước khi pha nhiều hơn lá trà, trong khi đó thì
caffeine lại bị giữ lại trong lá trà.
Thành phần
Nước
70 – 80
Tanin
27– 34
Epigallocatechin gallate
(EGCG)
Epicatechin gallate (ECG)
Epigallo catechin (EGC)
Epigall catechin (EC)
II.
Hàm
lượng (%)
Catechin (C)
8 – 12
3–6
3–6
1–3
1–2
3-4
Gallocatechin (GC)
1.
−
Caffein
3–4
Đường glucose, fructose,
sacharose…
Xơ
−
−
4-7
Protein và acid amin
Lipid
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
4–5
14 – 17
3–5
Page 10
Dụng cụ và
hóa chất:
Dụng cụ:
Cốc 400ml.
Phễu chiết.
Bếp
điện.
Giấy lọc.
Đũa
thủy
tinh.
Bình lọc chân không.
2. Hóa chất:
− Trà .
− Sodium Carbonate (Na2CO3).
− Dichloromethane (CH2Cl2) thay bằng n-Hexan [ CH3(CH2)4CH3 ]
III.
Quy trình chiết caffein từ trà
1. Cách tiến hành:
−
Cân 10.012g trà cho vào cốc. Thêm 200ml nước cất và 5.0049g sodium
carbonate cho vào cốc 400ml. Đun sôi dung dịch trong 60 phút. Sau đó, nhấc
xuống để khoảng 5 phút, lọc nóng. Rồi làm nguội đến nhiệt độ phòng. Tiếp
tục làm lạnh bằng nước đá ( khoảng 20 oC ) trước khi tiến hành chiết bằng
phễu chiết trong dung môi n-Hexan ( nhiệt độ sôi 40oC ).
− Cho dung dịch lọc vừa làm lạnh vào phễu chiết. Thêm 30ml n-Hexan vào
phiễu chiết, sau đó đậy nắp lại và lắc nhẹ vừa phải. Cẩn thận không lắc mạnh
để việc tránh hình thành nhủ tương, lắc vừa phải để cho caffein bị tách ra và
tạo một lớp hữu cơ dưới đáy. Tiến hành lắc phiễu khoảng 3 lần, vừa lắc vừa
mở van xả khí. Để yên phễu chiết khoảng một thời gian để dung dịch tách
thành 2 lớp và có một lớp trong suốt ở trên chính là lớp hữu cơ tan trong
dung môi n-Hexan. Cẩn thận xả van chiết lấy lớp dung dịch trong suốt trên
cho vào cốc 100ml và đậy nắp lại.
− Tiếp tục chiết lần 2 cũng với 30ml n-Hexan và thực hiện như trên để đảm
bảo caffein được chiết hết.
− Đem dung dịch chiết được tiến hành đun cách thủy cho đến khi dung môi
bay hết.
− Đem sấy và cân khối lượng caffeine chiết được.
2. Nguyên tắc.
Caffein được chiết bằng dung môi hữu cơ, được thực bằng sơ đồ sau:
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 11
Cân 10.012g trà cho vào
200ml nước cất
.
Cân 5.0049g
Na2CO3C
Tiến hành đun khoảng
1h
Lấy ra cho vào cốc. Tiến hành lọc
nóng lấy dung dịch thu được
100ml mẫu trà
Cho 3 lần mỗi lần
cho 30ml
n-Hexan
CH3(CH2)4CH3
Cho vào bình
chiết
Dùng đũa khuấy
dêud
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Tiến hành chiết lấy dung dịch đã
tách lớp
Page 12
Đun
CĐem
cách
sấythủy
và cân
đếnkhối
cạn
lượng
dungcaffein
dịch trong
chiếtcốc
được
IV.
Kết quả thí nghiệm:
− Quan sát màu của caffein : caffein có màu trong suốt.
−
Trong trà, caffein chiếm một lượng nhỏ từ 3% nên quy ra khối lượng caffein
trong 10g trà theo thực tế:
mcaffein trong 10g trà = mtrà * hiệu suất = 10* 3% = 0.3g
−
Hiệu suất của caffein trong quá trình thực hành:
Hiệu suất = = * 100% = 11,6%.
Trả lời câu hỏi :
1. Tại sao thêm Na2CO3 vào quá trình đun sôi lá trà ?
− Dùng Na2CO3 trước khi đem đun sôi trà vì trong lá trà, caffeine tồn tại dưới
V.
dạng muối kết hợp với tannin( do tnnin có tính khử mạnh, dể bị oxy hóa, đặc
biệt trong môi trường kiềm). Vì vậy, để tách caffein ra khỏi lá trà thì tốt nhất
là đun nóng lá trà trong dung dịch kiềm nhẹ. Ở đây, dùng Na 2CO3 khi hòa tan
trong nước tạo thành dạng kiềm,tannin phản ứng với Na2CO3 tạo ra lớp muối
hòa tan với lớp nước nhưng không hòa tan trong n-Hexan và sẽ giúp caffeine
tách ra khỏi lá trà.
2. Tại sao không bỏ nước mà cần n-Hexan để xác định caffein?
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 13
−
Do nước là dung môi dễ hòa tan khi thêm nước vào dung dịch chiết thì nó sẽ
hòa tan vào trong dung dịch trà, caffein sẽ không tách lớp ra, không tạo lớp
trong suốt với nước và sẽ không chiết được caffein ra khỏi dung dịch trà. Ta
cho n-Hexan vào để xác định caffein do Na2CO3 khi hòa tan trong nước tạo
thành dạng kiềm,tanin phản ứng với Na2CO3 tạo ra lớp muối hòa tan với lớp
nước nhưng không hòa tan trong n-Hexan và sẽ giúp caffeine tách ra khỏi lá
trà.
3. Tại sao phải mỗi lần thêm 30ml n-Hexan mà không thêm một lần 90ml
để chiết
Mỗi lần thêm 30ml n-Hexan là để đảm bảo lượng caffein được chiết hết. Ta
không thể thêm một lần 90ml n-Hexan vào để chiết , vì khi thêm 90ml nHexan vào để chiết thì ta sẽ không chiết hết caffein trong dung dịch cần
chiết.
4. Ngoài caffeiin thì tạp chất trong caffein là gì ?
Ngoài caffeine, trong lá trà còn có các dẫn xuất khác của methylxanthine như
theobromine, theophylline với hàm lượng thấp hơn ( < 0,1% ).
….HẾT….
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 14
BÀI 4
CHƯNG CẤT TINH DẦU CẦN DÀY LÁ
I.
Đại cương
- Cần Lá Dày được sử dụng rộng rãi như là một loại cây thuốc và gia vị tại các nước
-
châu Á
Cần Lá Dày sống lâu năm, cao 20–50 cm. Phần thân sát gốc hoá gỗ. Lá mọc đối,
dày cứng, giòn, mọng nước, mép khía răng tròn. Thân và lá dòn, mập, lá dày có
-
lông mịn, thơm và cay.
Cần Lá Dày được trồng làm thuốc và làm rau ăn nhiều nơi ở Việt Nam. Trong Cần
Lá Dày có tinh dầu, thành phần chủ yếu là cavaron - đây là hợp chất phenolic có
khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, điều này giải thích tại sao tinh dầu
-
Cần Lá Dày có hoạt tính kháng sinh mạnh .
Hai mặt lá màu xanh lục nhạt. Toàn cây có lông rất nhỏ và thơm.
Tinh dầu là hỗn hợp của nhiều thành phần ,thường có mùi thơm, không tan trong
nước, tan trong các dung môi hữu cơ, bay hơi ở nhiệt độ thường, có thể điều chế từ
-
thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hơi nước.
Tinh dầu là hợp chất hữu cơ hòa tan lẫn vào nhau, có mùi đặc trưng. Ở nhiệt độ
thường, hầu hết tinh dầu ở thể lỏng, có khối lượng riêng bé hơn 1 (trừ một vài tinh
-
dầu như quế, đinh hương có khối lượng riêng lớn hơn 1).
Trong thành phần của tinh dầu, có thể gồm các axit hữu cơ và các rượu tương ứng,
andehit, este. Đó là những hợp chất liên quan đến nhiều kiểu cấu trúc hóa học khác
nhau và tham gia vào các hệ thống đồng hóa khác nhau. Trong thành phần tinh dầu
còn thấy những hợp chất nhân thơm: axeton, phenyletilnol, benzandehic,vanilin,
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 15
-
thậm chí cả hợp chất có chứa nito và lưu huỳnh.
Tinh dầu thường không màu hay có màu vàng, đa số có mùi dễ chịu, một số có
-
mùi hắc khó chịu, thường có vị cay, một số có vị ngọt và có tính sát trùng mạnh.
Tinh dầu dễ bị bay hơi, không hòa tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
Tinh dầu dễ bị oxi hóa, thường xảy ra khi trùng hợp hóa, tinh dầu chuyển thành
-
nhựa
Thông thường các tinh dầu nguyên chất được chia thành những nhóm như sau:
nhóm dễ bay hơi nhất (tránh sử dụng khi tiếp xúc với ánh nắng), nhóm thông dụng
-
và nhóm cơ bản
Mỗi tinh dầu thường có hằng số vật lý đặc trưng: tỷ trọng (d), chiết suất (n),… và
-
một số chỉ số hóa học như: chỉ số axit, chỉ số iot, chỉ số este, chỉ số xà phòng hóa.
Tinh dầu chứa trong thực vật thường có thành phần không ổn định mà luôn thay
đổi thao tời gian sinh trưởng của cây và cũng biến đổi theo điều kiện khí hậu, thời
tiết. Trong các bộ phận của cây, hàm lượng tinh dầu cũng khác nhau.
Tác dụng của tinh dầu cần lá dày
- Theo những nghiên cứu gần đây, tinh dầu cần lá dày còn có tác dụng ức chế nhiều
loại vi khuẩn như Staphylococcus, Shigella flexneri, sonnei, Shiga, B. subtilis, Es.
-
coli, Streptococcus, D. pneumoniae,…
Tinh dầu nguyên chất cần lá dày có mùi thơm như chanh rất dễ chịu và có nhiều
công dụng. Tinh dầu cần lá dày có tác dụng chữa cảm, cúm, sốt cao, sốt không ra
mồ hôi được, viêm phế quản, ho, hen, ho ra máu, viêm họng, khản tiếng, nôn ra
-
máu, chảy máu cam.
Kết quả nghiên cứu trên đã xác nhận tinh dầu cần lá dày có tính chất kháng sinh
mạnh, chữa được nhiều bệnh, phù hợp với kinh nghiệm chữa bệnh cổ truyền của
dân tộc ta.
Các yếu tố ảnh hưởng
- Hệ thống sinh hàn phải kín để giử được tinh dầu vì nó là chất dễ bay hơi
- Chọn kích cỡ bình cầu và bình erlen phù hợp với ống sinh hàn.
- Kiểm tra vòi nước, bếp điện,hệ thống sinh hàn vì đây là những yếu tố quan trọng
ảnh hưởng lớn đến quá trình chưng cất.
II.
Dụng cụ và hóa chất
1. Dụng cụ
- Cần Lá Dày
- Dung dịch Na2SO4
- Nước cất
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 16
2.
III.
-
Nước đá
Hóa chất
Hệ thống sinh hàn
Bình cầu 2000ml
Bình erlen 100ml
Bếp điện
Pipet 1ml
Phễu chiết
Các bước tiến hành:
Cân 150g cần lá dày đã cắt nhỏ cho vào bình cầu 2000ml sau đó cho nước cất vào
-
ngập mặt cần lá dày thì dừng lại.
Lắp hệ thống sinh hàn chiết suất tinh dầu trong 2 giờ.
Sau khi đã chiết xong ta tháo rửa hệ thống sinh hàn và để nguội hỗn hợp sau đó cho
-
hỗn hợp tinh dầu lẫn nước vào phễu chiết.
Cho một ít Na2SO4 vào ống nghiệm để loại bỏ hoàn toàn lượng nước còn lẫn trong
tinh dầu.
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Page 17
IV.
Kết quả
Khối lượng sả thí nghiệm
Chiết suất 150g cần lá dày
Không thu được tinh dầu do máy hư
hỏng
….HẾT….
Thực Hành Hóa Hữu Cơ 1
Kết quả
Page 18