Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Mon Ky sinh trung Nam CANDIDA SPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.54 KB, 23 trang )

NẤM MEN GÂY BỆNH


Candida spp.



Cryptococcus neoformans



Malassezia spp. (Pityrosporum

1

orbiculare)


CANDIDA SPP.
2


MụC TIÊU HọC TậP
Sau khi học xong bài Candida spp. sinh viên có thể:
1. Mô tả các dạng hình thể của Candida
2. Phân tích các yếu tố thuận lợi để Candida
chuyển từ hoại sinh sang ký sinh gây bệnh.
3. Phân tích mối liên quan giữa bệnh sinh và các
thể bệnh do Candida.
4. Trình bày các phương pháp phân biệt Candida
albicans và Candida non albicans.


5. Phân tích mối liên quan giữa loài Candida gây
bệnh và mức độ nhạy cảm với thuốc kháng
nấm.

3


ĐạI CƯƠNG


Candida sống hoại sinh ở cơ thể người, sống thường
trực ở cơ quan tiêu hóa hoặc được tìm thấy ở môi
trường sinh hoạt của người.



Một số loài thường gây bệnh cơ hội:
+ Candida albicans: chiếm tỉ lệ cao nhất
+ C. glabrata
+ C. guilliermondii
+ C. krusei
+ C. lusitaniae
+ C. parapsilopsis
+ C. tropicalis

4


HÌNH THể CANDIDA ALBICANS
Khuẩn lạc: trơn, láng, màu kem

Kính hiển vi: Đa dạng
• Tế bào men (bào tử chồi): cầu, bầu dục
• Sợi nấm giả; sợi nấm thật
• Bào tử bao dầy
* biofilm

5


DịCH Tễ HọC VÀ BệNH SINH


Candida sống họai sinh ở người và các động
vật máu nóng;



Nguồn khác:
+ Nước ngọt, nước biển, đất
+ Thực phẩm, những vật dụng tiếp xúc trực
tiếp với người như quần áo, giường, bàn chải
răng.
6


DịCH Tễ HọC VÀ BệNH SINH
Ở người:
 Cơ quan tiêu hóa:
+ Miệng: người bình thường (25-50%), cao
hơn ở người nhiễm HIV, mang răng giả,…

+ Ruột (38%)+
 Âm đạo (39%)
 Da
 Dưới móng
 Phế quản ……
Ở trạng thái hoại sinh: vi nấm ở dạng nấm men, sống
7
cân bằng với ký chủ và các vi sinh vật khác


BỆNH SINH
Điều kiện

Candida spp. hoại sinh
 1.

Gây bệnh

Điều kiện liên quan đến ký chủ

 Bệnh

lý: tiểu đường, suy dinh dưỡng, nghiện

ma túy…
 Sinh

lý: có thai, gia tăng các hormon

 Nghề


nghiệp: thường xuyên tiếp xúc với

nước
 Thuốc:
 Suy

kháng sinh, corticoid

giảm miễn dịch: HIV/AIDS; hóa trị ung

thư;…

8


2. Liên quan đến lực độc của vi nấm.
 Kết

dính vi nấm vào tế bào ký chủ:
mannoprotein

 Sự

tiết các enzym: aspartyl proteinase,
phospholipase



Sự tạo thành dạng sợi




Sự nhạy cảm với bạch cầu trung tính

 Sự

đề kháng với các azol

Trong bệnh phẩm, C. albicans ở dạng sợi nấm
giả; biofilm; nấm men*

9


NGUỒN LÂY NHIỄM CANDIDA


Nguồn nội sinh: Nguồn gây nhiễm chính.
Yếu tố cần thiết cho vi nấm xâm nhập và gây
bệnh:
+ sự suy giảm hàng rào bảo vệ của ký chủ
+ sự phát triển vượt trội về số lượng nấm
+ tình trạng không nguyên vẹn của niêm mạc
đường tiêu hóa.



Từ các vật dụng bị nhiễm:




Từ nhân viên y tế



Từ mẹ truyền sang con khi sinh hoặc trong thời
gian mang thai

10


BỆNH CANDIDA
 Candida

da

 Candida

móng

 Candida

miệng - thực quản – ruột

 Candida

âm đạo

 Candida


huyết – lan tỏa

11


BệNH DO CANDIDA VÀ BệNH SINH
Dạng bệnh

Yếu tố dẫn đến sự nhiễm bệnh /

Candida miệng-hầu

yếu tố nguy cơ
Người cao tuổi, mang răng giả, đái
tháo đường, sử dụng kháng sinh, xạ trị
ung

thư

vùng

đầu



cổ,

dùng


corticosteroid toàn thân và dạng xịt,
hóa trị ung thư, ung thư máu, ghép tủy
Viêm thực quản

& ghép cơ quan
Sử dụng corticosteroid toàn thân, bệnh
AIDS, ung thư, ghép tủy & ghép cơ

Nhiễm

đuờng

quan
tiêu Ung thư, giải phẫu

12


BệNH DO CANDIDA VÀ BệNH SINH
Dạng bệnh

Yếu tố dẫn đến sự nhiễm bệnh /
yếu tố nguy cơ

Viêm âm hộ - âm đạo

Uống thuốc ngừa thai, có thai, đái tháo
đường, sử dụng corticoid toàn thân, sử
dụng kháng sinh.


Bệnh ở da và móng

Ẩm ướt thường xuyên nơi bị bệnh,
nhúng tay trong nước thường xuyên,
bệnh mạch máu ngoại biên.

Candida ở da-niêm Khiếm khuyết tế bào lympho T
mạc mạn tính
Nhiễm trùng đường Đặt ống thông tiểu, tắt nghẻn đường
13
tiểu
tiểu, đái tháo đường


BệNH DO CANDIDA VÀ BệNH SINH
Dạng bệnh

Yếu tố dẫn đến sự nhiễm bệnh /
yếu tố nguy cơ
Viêm màng trong Mổ lớn, viêm màng trong tim do vi
tim
khuẩn, bệnh ở van tim, chích ma túy
qua đường tĩnh mạch, đặt ống thông
tĩnh mạch trung tâm lâu dài.
Viêm màng tim
Phẫu thuật lồng ngực, suy giảm miễn
dịch
Nhiễm trùng mắt
Phẫu thuật mắt, chấn thương
Nhiễm

xương
và Chấn thương, chích thuốc vào khớp,
khớp
bàn chân tiểu đường.
Nhiễm bụng
Giải phẫu vùng bụng lập lại, viêm tụy,
thẩm tách màng bụng liên tục.
Nhiễm máu
Ghép cơ quan, nấm xâm nhập và cố
dịnh, dùng kháng sinh kéo dài, giải
14
phẫu bụng, cho chất dinh dưỡng qua
đường tiêm tĩnh mạch, suy giảm miễn


CHẩN ĐOÁN VÀ
PHÂN BIệT C. ALBICANS & CANDIDA
NON ALBICANS

15


XÉT NGHIỆM
Quan sát trực tiếp
Cấy:
Môi trường Sabouraud
Môi trường PCB
Thạch bột ngô + tween 80
Môi trường ChromAgar
Thử nghiệm huyết thanh

Phản ứng sinh hóa.
16


17


C. albicans – SN giả, bào tử vách dày

18


THử NGHIệM HUYếT THANH

Candida albicans: ống mầm

19


Môi trường CHROMagar

C. albicans: xanh lá
C. tropicalis: xanh dương
đậm, xanh dương ánh
kim loại.
C. krusei: hoa cà
C. glabrata, Candida sp.:
hoa cà đậm

C. albicans


C. tropicalis

20

C. krusei


THUỐC DÙNG TRỊ BỆNH CANDIDA
Thuốc tác dụng tại chỗ
Nystatin (Mycostatine*)
Clotrimazol (kem, viên đặt
âm đạo, dịch treo, gel)
Ketoconazol (kem):
Candida da

Thuốc tác dụng toàn thân
Amphotericin B – IV
- cấu trúc lipid
Viên uống
Itraconazol
Fluconazol
Voriconazol

Candin: Echinocandin,… ức chế βD-glucan

21


PHÒNG NGừA BệNH CANDIDA

NặNG


Phát hiện bệnh nhân có nguy cơ cao



Kiểm soát điều kiện gây nhiễm



Rửa, tiệt trùng và tẩy trùng tất cả các dụng
cụ y tế



Phòng ngừa bằng thuốc ở những bệnh nhân
có nguy cơ nhiễm bệnh cao

22


CANDIDA SPP.
1. Candida gồm những loài nào? Loài nào có khả năng gây
bệnh?
2. Candida là vi nấm gây bệnh cơ hội:
 Khi nào vi nấm sống hoại sinh, khi nào gây bệnh?
 Có sự khác biệt về hình thể giữa dạng hoại sinh &
dạng gây bệnh?
 Dạng hình thể nào của Candida liên quan đến kháng

thuốc?
3. Candida gây bệnh gì? Chẩn đoán và điều trị như thế nào?
4. Tại sao cần phân biệt Candida albicans và Candida non
albicans.
5. Lưu ý gì trong sử dụng thuốc điều trị bệnh do Candida gây
23
ra?



×