Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

ký sinh trùng, nấm men và nấm nội tạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 63 trang )

nÊm
nÊm
men v
men v
µ
µ
nÊm
nÊm
n
n
é
é
i
i
t
t
¹
¹
ng
ng
Gi
Gi


ng
ng
vi
vi
ª
ª
n: TS


n: TS
NguyÔn
NguyÔn
Ng
Ng
ä
ä
c
c
San
San
môc tiªu bµi gi¶ng
1. N¾m ®îc ®Æc ®iÓm sinh häc vµ vai trß y häc
cña nÊm men Candida sp., Cryptococcus neoformans;
nÊm néi t¹ng Aspergillus sp., Histoplasmacapsulatum.
2. Phßng chèng nÊm men vµ nÊm néi t¹ng.
häc viªn tù nghiªn cøu
- §Æc ®iÓm sinh häc vµ vai trß y häc
cña nÊm men Cryptococcus neoformans;
- §Æc ®iÓm sinh häc vµ vai trß y häc
nÊm néi t¹ng Histoplasma capsulatum.
NÊm men g©y bÖnh
NÊm men g©y bÖnh
+ C¸c lo¹i nÊm men g©y bÖnh:
- Candida sp.
- Cryptococcus neoformans
- Trichosporon
- Rhodototorula
- Malassezia…
Nấm men gây bệnh

+ Nguyên nhân mắc bệnh nấm men:
- Do suy giảm miễn dịch.
- Do bội nhiễm.
- Do dùng thuốc.
- Do cơ địa.
- Do thay đổi pH môi trờng.
- Hậu quả dùng Catheters.
- Thủ thuật ngoại khoa
NÊm Candida sp.
1. đặc điểm sinh học Candida sp.
Bình thờngCandida thờng sống hoại sinh
trong đờng tiêu hoá, trong âm đạo, hô hấp.
Candida trong miệng 30%, ruột 38%,
âm đạo 39%, phế quản 17%
Loại nấm gây bệnh hay gặp nhất là C.albicans.
1. đặc điểm sinh học Candida sp.
Các loài khác nh C.tropicalis, C.parapsilopsis, C.glabrata
Trong điều kiện nhất định, nấm Candida chuyển sang
trạng thái kí sinh gây bệnh, số lợng tế bào tăng lên nhiều,
xuất hiện những sợi tơ nấm giả.
Nấm len lỏi giữa những tế bào
và xâm nhập sâu hơn vào cơ thể.
2. Vai trò y học
Candida có thể gây bệnh ở bất kì cơ quan và
tổ chức nào của cơ thể nhng phổ biến nhất là
da và niêm mạc.
Bệnh do Candida gây ra có thể cấp tính, bán
cấp hoặc mãn tính.
Nấm gây bệnh khi có yếu tố thuận lợi.
2.1. Các yếu tố thuận lợi gây bệnh

Yếu tố sinh lí: sơ sinh, ngời già, PN có thai
Yếu tố nghề nghiệp: ngời thờng xuyên tiếp
xúc với nớc (bán cá, làm bếp nhà hàng).
Yếu tố bệnh lí: đái đờng, SDD, ung th, bệnh
máu ác tính, nhiễm HIV/AIDS, suy giảm MD
Thuốc: dùng kháng sinh phổ rộng kéo dài, phá
vỡ thế cân bằng sinh thái tại chỗ. Thuốc
corticoid, thuốc ức chế MD.
2.2. khả năng gây bệnh
Bệnh ở niêm mạc:
Ta lỡi (thrush):
Gặp ở trẻ sơ sinh (5%), ngời già (10%), suy giảm MD do đái
đờng, bệnh bạch cầu cấp, u lympho ác tính, ung th, ngời
nhiễm HIV. Sử dụng KS phổ rộng, corticosteroids
Niêm mạc miệng viêm đỏ, khô, lỡi bóng hoặc có gai, trên đó
xuất hiện những điểm trắng, các điểm lớn dần và hợp với
nhau thành mảng trắng, mảng thờng mềm, dễ bóc.
BÖnh do Candida ë miÖng trÎ s¬ sinh.
2.2. khả năng gây bệnh
Bệnh ở niêm mạc:
Chốc mép (angular cheilitis - perleche):
Mép, môi bị chợt, đáy tổn thơng màu hồng,
có thể đóng vảy, mở miệng khó, đau, thờng
liên quan tới tình trạng bệnh lí trong miệng.
2.2. khả năng gây bệnh
Viêm âm hộ, âm đạo và viêm bao qui đầu
(vulvovaginal candidiasis and balanitis):
Viêm âm hộ, âm đạo do Candida rất hay gặp, thờng
liên quan với sử dụng KS phổ rộng, có thai 3 tháng
cuối, pH âm đạo thấp và đái đờng.

Hoạt động tình dục mạnh, dùng thuốc tránh thai.
Bệnh nhân thấy ngứa âm hộ, cảm giác bỏng, ban đỏ,
giao hợp đau, có mảng trắng, dịch tiết nh sữa đông,
bệnh có thể lan tới đáy chậu, âm hộ hoặc bẹn.
2.2. khả năng gây bệnh
Viêm âm hộ, âm đạo và viêm bao qui đầu
(vulvovaginal candidiasis and balanitis):
Viêm quy đầu (balanitis) liên quan tới đái đờng,
ngời không cắt bao quy đầu, vệ sinh kém.
Bệnh nhân thấy ngứa, niêm mạc không loét, nếp
giữa quy đầu vào bao quy đầu có các mảng trắng.
Từ viêm bao quy đầu có thể gây viêm niệu đạo,
bệnh nhân ngứa lỗ sáo, đau khi đi tiểu, nớc tiểu
chứa những dây tơ nhầy và mủ.
H×nh 19.2: Viªm ©m hé, ©m ®¹o vµ viªm bao quy ®Çu doCandida.
2.2. kh¶ n¨ng g©y bÖnh
2.2. khả năng gây bệnh
Viêm giác mạc:
Candida có thể gây viêm giác mạc ở những
ngời nhỏ thuốc corticoid kéo dài, bị xớc
giác mạc.
Viêm màng tiếp hợp, có chất tiết nh pho
mát ở tuyến lệ, loét giác mạc.
2.2. kh¶ n¨ng g©y bÖnh
Viªm gi¸c m¹c do Candida
2.2. Khả năng gây bệnh
-
Bệnh ở da và cơ quan phụ cận:
Hăm (loét kẽ - intertriginous candidiasis):
Hay gặp ở vùng da luôn ẩm ớt, tăng nhiệt độ, cọ sát

hoặc bị dầm nớc nhiều, đái đờng, dùng KS phổ
rộng
Thờng ở các nếp kẽ nh nách, háng,
nếp gấp dới vú, kẽ liên ngón, rốn
Da bị viêm thành mảng, xuất hiện ban dát đỏ rỉ nớc
vàng, ngứa với nhiều tổn thơng xung quanh.
2.2. Kh¶ n¨ng g©y bÖnh
-
H¨m do Candida ë kÏ ngãn tay vµ bÑn.
2.2. Khả năng gây bệnh
-
Bệnh ở da và cơ quan phụ cận:
Viêm da do tã lót (diaper candidiasis):
Hay gặp ở trẻ em, ở những vùng da mặc tã
ẩm ớt và bị kích thích do ammoniac khi
thay tã không thờng xuyên.
Biểu hiện lâm sàng gồm trợt loét đỏ, có
những nốt mụn mủ vệ tinh.
2.2. kh¶ n¨ng g©y bÖnh
Viªm da do t· lãt ë m«ng.
2.2. Khả năng gây bệnh
Viêm móng và quanh móng (Paronychia):
Thờng gặp ở ngời tay luôn bị ẩm ớt, đặc biệt là
ngâm trong dung dịch đờng hoặc tiếp xúc flour,
làm ớt móng và biểu bì.
Da quanh móng sng đỏ, đau, thành gờ quanh
móng, có khi chảy mủ. Móng dần dần trở nên
đục, lồi lõm, biến dạng.
Bệnh ở da và cơ quan phụ cận:
2.2. Khả năng gây bệnh

Bệnh da mãn tính do Candida:
Là tình trạng bệnh mãn tính của da, móng và
niêm mạc, xuất hiện ở BN có rối loạn MD, thiếu
hụt chức năng bạch cầu hoặc rối loạn nội tiết nh
nhợc giáp, Addison, đái đờng
Bệnh thờng gặp ở trẻ em, thờng do C.albicans.
U hạt do Candida là một thể khu trú nặng, đặc
trng là những tổn thơng u hạt tăng dầy sừng.
Bệnh ở da và cơ quan phụ cận:

×