Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

CÂU HỎI ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VÀ CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.43 KB, 7 trang )

CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÍ NGÀNH NÔNG NGHIỆP
NỘI DUNG 1+2: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VÀ CHĂN NUÔI
Câu 1 :

Cho biểu đồ sau :
Diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm qua các năm

A.
B.
C.
D.
Câu 2 :
A.
Câu 3 :
A.
Câu 4 :
A.
B.
C.
D.
Câu 5 :
A.
B.
C.
D.
Câu 6 :
A.
B.
C.
D.
Câu 7 :


A.
C.
Câu 8 :
A.

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây đúng ?
Công công nghiệp hàng năm diện tích tăng liên tục
Trong giai đoạn 2000-2014, diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng 682.2 nghìn ha
Công công nghiệp lâu năm có diện tích không đổi
Trong giai đoạn 2000-2014, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng 1.2 lần
Căn cứ vào Atlat trang 19, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông
nghiệp tăng :
3.1%
B. 5,1%
C. 7,1%
D. 9,1%
Căn cứ vào Atlat trang 19, tỉnh có tỷ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất
vùng Đồng bằng sông Hồng là :
Hưng Yên
B. Hà Nam
C. Vĩnh Phúc
D. Hải Dương
Lương thực là mối quan tâm thường xuyên của nhà nước ta vì :
Đáp ứng nhu cầu của đời sống, sản xuất và xuất khẩu
Thiếu lao động trong sản xuất lương thực
Điều kiện tự nhiên của nước ta không phù hợp cho sản xuất lương thực
Phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng
Căn cứ vào Atlat trang 19, các tỉnh có tỷ lệ diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo
trồng đạt dưới 10% phân bố ở :
Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ
Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ
Nhân tố có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôi nước ta trong thời
gian qua là:
Thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng.
Nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.
Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được bảo đảm tốt hơn.
Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là :
Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đông Nam Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Ở Tây Nguyên bò được nuôi nhiều hơn Trâu là do :
Có các cao nguyên rộng
B. Bò không chịu được lạnh và ưa khô, thích hợp
với khí hâu của vùng

1


C.
Câu 9 :
A.
Câu 10 :

A.
Câu 11 :
A.

B.
C.
D.
Câu 12 :
A.
Câu 13 :
A.
Câu 14 :
A.
C.
Câu 15 :
A.
C.
Câu 16 :
A.
C.
Câu 17 :
A.
C.
Câu 18 :
A.
C.
Câu 19 :
A.
C.
Câu 20 :
A.
C.
Câu 21 :
A.

B.
C.
D.

Truyền thống chăn nuôi bò
D. Các đồng cỏ rộng hơn
Cây công nghiệp quan trọng nhất của trung du và miền núi Bắc Bộ là :
Cà phê
B. Cao su
C. Điều
D. Chè
Cho bảng số liệu :
Tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm nước ta qua các năm (Năm 1990=100%)
Năm
Chỉ số tăng trưởng (%)
Trâu

Lợn
Gia cầm
1990
100
100
100
100
1995
103.8
116.7
133
132.3
2000

101.5
132.4
164.7
182.6
2005
102.4
177.8
223.8
204.7
2010
100.8
186.3
223.3
279.8
2014
88.0
167.9
218.3
305.1
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng đàn gia súc gia cầm của nước ta qua các năm biểu đồ thích hợp nhất là :
Cột
B. Đường
C. Tròn
D. Miền
Ở nước ta trong thời gian qua, diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây công nghiệp
hằng năm cho nên:
Cây công nghiệp hằng năm có vai trò không đáng kể trong nông nghiệp
Sản phẩm cây công nghiệp hằng năm không đáp ứng được yêu cầu.
Cơ cấu diện tích cây công nghiệp mất cân đối trầm trọng.
Sự phân bố trong sản xuất cây công nghiệp có nhiều thay đổi.

Căn cứ Atlat trang 19, tỉnh có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất của Bắc Trung Bộ là :
Quảng trị
B. Quảng Bình
C. Nghệ An
D. Thanh Hóa
Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chiếm tỷ trọng lớn nhất là nhóm cây :
Ăn quả
B. Rau đậu
C. Lương thực
D. Công nghiệp
Để giải quyết vấn đề lương thực, Đồng bằng sông Hồng phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ là do :
Khả năng mở rộng diện tích là hết sức khó khăn
B. Khí hậu thuận lợi
Có nguồn lao động dồi dào
D. Nhu cầu của thị trường tăng cao
Nguyên nhân cơ bản khiến sản lượng lúa tăng nhanh :
Đẩy mạnh khai hoang,cải tạo đất đai
B. Sử dụng nhiều giống mới, năng suất cao
Áp dụng các biện pháp thâm canh
D. Tăng vụ, áp dụng cơ giới hóa
Để tăng sản lượng lương thực nước ta biện pháp quan trọng nhất là :
Đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất
B. Mở rộng diện tích đất trồng cây lương thực
Đẩy mạnh khai hoang phục hóa miền núi
D. Kêu gọi đầu tư nước ngoài vào sản xuất nông
nghiệp
Ý nào không biểu hiện được Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực số 1 của nước
ta ?
Có nhiều khả năng để mở rộng diện tích
B. Chiếm trên 50% diện tích lúa cả nước

Bình quân lương thực trên đầu người đạt trên
D. Chiếm trên 50% sản lượng lúa của cả nước
1000kg
Ở Trung du miền núi Bắc Bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò là do :
Truyền thống chăn nuôi trâu
B. Trâu ưa ẩm và chịu được lạnh hơn bò thích hợp
khí hậu của vùng
Có các đồng cỏ rộng hơn
D. Trâu chịu lạnh kém hơn bò
Ở nước ta, cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở miền núi và Trung du là do khu vực này có :
Thị trường tiêu thụ lớn, ổn định
B. Nguồn lao động dồi dào, kỹ thuật cao
Địa hình và đất đai phù hợp
D. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại
Trong cơ cấu diện tích các loại cây trồng, cây công nghiệp có xu hướng tăng về tỷ trọng là do :
Lao động có kinh nghiệm sản xuất
B. Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển
Tác dụng xóa đói, giảm nghèo
D. Đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao
Để phát triển chăn nuôi trâu bò, trung du miền núi Bắc Bộ chưa cần thiết phải :
Cải tạo các đồng cỏ để giải quyết nguồn thức ăn
Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng
Phát triển giao thông vận tải gắn với thị trường tiêu thụ
Đa dạng các sản phẩm chăn nuôi

2


Câu 22 :

A.
B.
C.
D.
Câu 23 :

Thê mạnh của vùng đồi núi đới với sản xuất nông nghiệp là :
Chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn
Chuyên canh cây công nghiệp cây lương thực và chăn nuôi gia súc lớn
Chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia cầm
Chuyên canh cây lương thực, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc nhỏ
Chăn nuôi lợn và gia cầm phân bố chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là
do :
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi
B. Lực lượng lao động đông đảo, nhiều kinh
nghiệm
C. Cơ sở vật chất – kỹ thuật phát triển
D. Có nguồn thức ăn đảm bảo, thị trường tiêu thụ
lớn
Câu 24 : Cho biểu đồ sau :
Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 1990 và 2014

A.
B.
C.
D.
Câu 25 :
A.
C.
Câu 26 :


A.
B.
C.
D.
Câu 27 :
A.
Câu 28 :
A.
C.
Câu 29 :
A.
Câu 30 :
A.
C.

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào đúng :
Tỷ trọng cây lương thực lớn nhất nhưng lại giảm tới 10.8% trong giai đoạn trên
Tỷ trọng cây công nghiệp còn rất thấp dưới 10%
Tỷ trọng cây thực phẩm và các cây khác tăng 3.1% trong giai đoạn 1990-2014
Từ năm 1990 đến năm 2014, tỷ trọng cây lương thực tăng 8%
Các cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao của nước ta là :
Cà phê, cao su, mía
B. Lạc, bông, chè
Mía, lạc, đỗ tương
D. Lạc, chè, thuốc lá
Cho bảng số liệu :
Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta qua các năm
(Đơn vị : Nghìn ha)
Năm

1990
2000
2010
2014
Tổng số
9040.0
12644.3
14061.1
14804.1
Cây lương thực
6474.6
8399.1
8615.9
8992.3
Cây công nghiệp
1199.3
2229.4
2808.1
2844.6
Cây thực phẩm, cây ăn 1366.1
2015.8
2637.1
2967.2
quả, cây khác
Nhận xét nào sau đây đúng từ bàng số liệu trên :
Diện tích gieo trồng của nước ta tăng, diện tích tăng nhiều nhất là nhóm cây lương thực
Diện tích gieo trồng của nước ta tăng, diện tích tăng nhiều nhất là nhóm cây công nghiệp
Diện tích gieo trồng của nước ta tăng, diện tích tăng nhiều nhất là nhóm cây thực phẩm, cây ăn quả và
cây khác
Diện tích gieo trồng của nước ta tăng, mức độ tăng của các nhóm bằng nhau

Tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất ở Tây Nguyên :
Kontum
B. Gia Lai
C. Đăklăk
D. Lâm Đồng
Về điều kiện sinh thái nông nghiệp vùng nào chịu ảnh hưởng của mùa khô sâu sắc ?
Tây Nguyên
B. Bắc Trung Bộ
Trung du miền núi Bắc Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Chiếm tỉ trọng cao nhất trong nguồn thịt của nước ta là:
Gia cầm
B. Bò
C. Trâu
D. Lợn
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng lớn hơn Đồng bằng sông Hồng do :
Có diện tích trồng cây lương thực lớn hơn
B. Có trình độ thâm canh cao hơn
Có truyền thống trồng cây lương thực lâu đời
D. Có năng suất lúa cao hơn
hơn

3


Câu 31 : Ngành chăn nuôi nào ở nước ta cung cấp lượng thịt lớn nhất ?
A. Chăn nuôi trâu
B. Chăn nuôi gia cầm
C. Chăn nuôi lợn
D. Chăn nuôi bò

Câu 32 : Căn cứ vào biểu đồ diện tích và sản lượng lúa nước ta (2007) Ở Atlat trang 19, trong giai đoạn 20002007, diện tích lúa của nước ta :
A. Tăng 459 nghìn ha
B. Giảm 459 nghìn ha
C. Không có biến động
D. Giảm 559 nghìn ha
Câu 33 : Căn cứ vào Atlat trang 19, tỉnh có số lượng trâu bò ít nhất Bắc Trung Bộ là :
A. Thanh Hóa
B. Hà Tĩnh
C. Quảng Bình
D. Thừa Thiên Huế
Câu 34 : Cho bảng số liệu :
Sản lượng cà phê và khối lượng cà phê xuất khẩu của nước ta
(Đơn vị : Nghìn tấn)
Năm
Sản lượng cà phê nhân
Khối lượng xuất khẩu
1980
8.4
4.0
1990
92
89.6
2000
802.5
733.9
2005
752.1
912.7
2010
1105.7

1184
2014
1408.4
1691
Nhận xét nào sau đây đúng từ bảng số liệu trên :
A. Từ năm 1980 đến năm 2000, sản lượng cà phê nhân ít hơn số lượng cà phê xuất khẩu
B. Từ năm 1980 đến năm 2014, sản lượng cà phê nhân tăng lên 167.7 lần
C. Từ năm 2005 đến năm 2014, sản lượng cà phê nhân nhiều hơn số lượng cà phê xuất khẩu
D. Từ năm 1980 đến năm 2014, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng lên 500 lần
Câu 35 : Loại cây công nghiệp dài ngày mới trồng nhưng đang phát triển mạnh ở Tây Bắc là :
A. Cao su
B. Bông
C. Chè
D. Cà phê chè
Câu 36 : Nguyên nhân quan trọng nhất khiến năng suất lúa của nước ta tăng nhanh là do :
A. Phát triển thủy lợi
B. Sử dụng nhiều máy móc nên công nghiệp chế
biến phát triển nhanh chóng
C. Sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp
D. Sử dụng nhiều giống mới, năng suất cao
Câu 37 : Căn cứ vào Atlat trang 18, hai vùng tập trung quy mô diện tích đất trồng cây lương thực thực phẩm và
cây hàng năm lớn nhất nước ta là :
A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên
D. Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 38 : Căn cứ Atlat trang 19, hai vùng tập trung diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả ở
nước ta là :
A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
B. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long

C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
D. Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ
Câu 39 : Một trong những nguyên nhân khiến cây công nghiệp phát triển mạnh ở nước ta trong những năm qua
là :
A. Sản phẩm không bị cạnh tranh trên trường quốc tế
B. Nhà nước đã bao tiêu sản phẩm từ cây công nghiệp
C. Thị trường được mở rộng, công nghiệp chế biến dần hoàn tất
D. Các khâu trồng và chăm sóc cây công nghiệp đều được tự động hóa
Câu 40 : Một mô hình sản xuất hàng hóa trong ngành chăn nuôi ở nước ta là :
A. Kinh tế hộ gia đình sản xuất quy mô nhỏ, tự cung, tự cấp
B. Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp
C. Hợp tác xã chăn nuôi theo hình thức quảng canh
D. Kinh tế hộ gia đình chăn nuôi theo hình thức quảng canh
Câu 41 : Việc mở rộng diện tích đất trồng cây lương thực nước ta trong giai đoạn 1990-2005 diễn ra chủ yếu ở :
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Miền núi và Trung du
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung
D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 42 : Các cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao của nước ta là :
A. Cà phê, cao su, mía
B. Hồ tiêu, bông, chè
C. Cà phê, điều, chè
D. Điều, chè, thuốc lá

4


Câu 43 :

A.

B.
C.
D.
Câu 44 :
A.
C.
Câu 45 :
A.
C.
Câu 46 :
A.
B.
C.
D.
Câu 47 :
A.
C.
Câu 48 :

A.
B.
C.
D.
Câu 49 :
A.
C.
Câu 50 :
A.
C.
Câu 51 :

A.
B.

Cho bảng số liệu :
Tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm nước ta qua các năm (Năm 1990=100%)
Năm
Chỉ số tăng trưởng (%)
Trâu

Lợn
Gia cầm
1990
100
100
100
100
1995
103.8
116.7
133
132.3
2000
101.5
132.4
164.7
182.6
2005
102.4
177.8
223.8

204.7
2010
100.8
186.3
223.3
279.8
2014
88.0
167.9
218.3
305.1
Nhận xét nào sau đây đúng từ bảng số liệu trên :
Giai đoạn 1990-2014, đàn gia súc, gia cầm của nước ta đều tăng
Đàn lợn có tốc độ tăng thứ 2, tăng 118,3%
Đàn bò tăng 167,9%
Đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh nhất, tăng 305,1%
Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở :
Đông Nam Bộ và duyên hải Miền Trung
B. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu
Long
Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên
Nguyên nhân chủ yếu khiến cho đàn trâu của nước ta có xu hướng giảm :
Điều kiện khí hậu không thích hợp cho trâu
B. Đàn trâu bị chết nhiều do dịch bệnh
phát triển
Nhu cầu sức kéo giảm
D. Nuôi trâu hiệu quả kinh tế thấp hơn nuôi bò
Thành tựu quan trọng nhất của sản xuất lương thực ở nước ta trong những năm qua là :
Đảm bảo nhu cầu trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới

Diện tích tăng nhanh, cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi
Sản lượng tăng nhanh, đáp ứng vừa đủ cho nhu cầu hơn 90 triêu dân
Bước đầu hình thành các vùng trọng điểm lương thực hàng hóa
Căn cứ vào Atlat trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta :
Kontum và Gia Lai
B. Lâm Đồng và Gia Lai
Đăklăk và Lâm Đồng
D. Bình Phước và ĐắkLắk
Cho bảng số liệu :
Diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm qua các năm
(Đơn vị : Nghìn ha)
Năm
Cây hàng năm
Cây lâu năm
2000
778.1
1451.3
2005
861.5
1633.6
2010
797.6
2010.5
2014
711.1
2133.5
Nhận định nào sau đây đúng :
Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh, diện tích cây công nghiệp hàng năm biến động qua các
năm
Diện tích cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm đều tăng

Diện tích cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm đều giảm
Diện tích cây công nghiệp lâu năm biến đông, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng nhanh qua các
năm
Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta hiện nay là :
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
Long
Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên
D. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao nhất nước ta là do :
Tăng vụ
B. Diện tích ngày càng được mở rộng
Đẩy mạnh sản xuất theo hình thức thâm canh
D. Người lao động có nhiều kinh nghiệm
Nguyên nhân chính để chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven các thành phố nước ta ?
Công nghiệp chế biến thức ăn đảm bảo, nhiều giống tốt
Dịch vụ giống và thú y phát triển

5


C. Có các đồng cỏ rộng, điều kiện tự nhiên thuận lợi
D. Thị trường tiêu thụ lớn, cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển
Câu 52 : Căn cứ vào Atlat trang 19, nhận định nào sau đây không đúng về sự phân bố các cây công nghiệp của
nước ta ?
A. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta có cơ cấu ngành đa dạng
B. Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chuyên canh cây công nghiệp hàng năm
C. Mía và lạc là hai sản phẩm cây công nghiệp chuyên môn hóa của Bắc Trung Bộ
D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là 2 vùng trồng cà phê và cao su lớn nhất nước ta
Câu 53 : Cho bảng số liệu sau đây :

Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của nước ta, trung du miền núi bắc bộ và Tây
Nguyên năm 2013
(Đơn vị : Nghìn ha)
Cả nước
Trung du miền
Tây Nguyên
núi Bắc Bộ
Cây công nghiệp lâu năm
2134.9
142.4
969.0
Cà phê
641.2
15.5
573.4
Chè
132.6
96.9
22.9
Cao su
978.9
30.0
259.0
Các cây khác
382.2
0
113.7
Từ bảng số liệu trên cho thấy : So với Tây Nguyên thì Trung du miền núi Bắc Bộ có :
A. Diện tích trồng cà phê và chè lớn hơn
B. Diện tích trồng cà phê lớn hơn

C. Diện tích trồng cao su lớn hơn
D. Diện tích trồng chè lớn hơn
Câu 54 : Ý nào dưới đây là đúng khi đánh giá về ngành chăn nuôi của nước ta trong năm qua :
A. Các giống vật nuôi cho năng suất cao
B. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và chưa ôn
định
C. Số lượng vật nuôi ngày càng giảm
D. Dịch bệnh hại vật nuôi đã được đẩy lùi
Câu 55 : Ngành chăn nuôi lợn phát triển ở Trung du miền núi Bắc Bộ là do :
A. Có thị trường tiêu thụ lớn
B. Có nguồn lao động đông đảo
C. Có diện tích trồng hoa màu lớn
D. Có khí hậu thuận lợi
Câu 56 : Căn cứ vào biểu đồ diện tích và sản lượng lúa nước ta (2007) Ở Atlat trang 19, trong giai đoạn 20002007, sản lượng lúa của nước ta :
A. Tăng gần 2 lần
B. Tăng khoảng 1.1 lần
C. Tăng khoảng 1.7 lần
D. Tăng khoảng 1.4 lần
Câu 57 : Cây công nghiệp có vị trí quan trọng nhất đối với Đông Nam Bộ là :
A. Hồ Tiêu
B. Cà Phê
C. Cao su
D. Chè
Câu 58 : Vùng có diện tích trồng lúa lớn nhất nước ta là :
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Bắc Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 59 : Căn cứ vào bản đồ cây công nghiệp ở Atlat trang 19, cây công nghiệp nào sau đây không phải là sản
phẩm chuyên môn hóa của vùng duyên hải Nam Trung Bộ ?

A. Mía
B. Đỗ tương
C. Dừa
D. Lạc

6


01

28

55

02

29

56

03

30

57

04

31


58

05

32

59

06

33

07

34

08

35

09

36

10

37

11


38

12

39

13

40

14

41

15

42

16

43

17

44

18

45


19

46

20

47

21

48

22

49

23

50

24

51

25

52

26


53

27

54

7



×